You are on page 1of 7

[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

Câu 1: (3,0 điểm)


1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Z. Khí Z có thể là khí nào trong số các
khí sau: H2, NH3, SO2, HCl. Viết phương trình hóa học minh họa và chỉ rõ các chất X,
Y trong phản ứng.

2. Giải thích tại sao:


- Nước đá khô thường được dùng để bảo quản thực phẩm?
- Khí CO2 không dùng để dập tắt các đám cháy kim loại như Mg, Al?
3. Để AgCl màu trắng ra ngoài ánh sáng, thấy chuyển dần thành màu rắn đen. Giải
thích hiện tượng và viết phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn
1. Người ta thu khí Z bằng phương pháp đẩy nước nên khí Z là H2 (ít tan trong H2O).
2HCl (X) + Zn (Y) → ZnCl2 + H2
2.
- Nước đá khô lạnh hơn (-78,5 °C) nên bảo quản được lâu hơn
- Nước đá khô rất sạch khi sử dụng vì đá CO2 chỉ thăng hoa thành dạng khí chứ
không bị tan thành nước.
- Nước đá khô khi thăng hoa (thành dạng khí) thì tạo thành một lớp khí CO2 bao bọc
thực phẩm làm ức chế nhiều loại vi sinh vật giúp thực phẩm tươi lâu và có mùi vị tự
nhiên.

- Khí CO2 không dùng để dập tan đám cháy Mg, Al vì nó khiến đám cháy trầm trọng
hơn, vì ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng:
to
CO2 + 2Mg   2MgO + C
t o
3CO2 + 4Al   2Al2O3 + 3C

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


1
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

3. AgCl bị phân hủy


as
2AgCl   2Ag + Cl2
Ag tạo ra chưa có kết cấu mạng tinh thể nên không có ánh kim và tồn tại ở dạng bột
nhão đen và dính.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Chọn các chất phù hợp và viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa
sau:

M  M  167
 X Y

Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn: M X2  M Y2  396



M X3  M Y3  226,5
Hướng dẫn
 X : raén,ñen 
 HCl
  Cl 2
  X : MnO2 M X  MY 396  X : BaCl 2  X3 : FeCl3
Y : raén,ñen   dd xanh    2
 HCl

2 2

M  M  167 Y : CuO  Y1 : CuCl 2 Y2 : Cu(NO3 )2  Y3 : Cu


 X Y

(1) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


(2) Cl2 + BaBr2 → BaCl2 + Br2
(3) 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
(4) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
(5) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(6) CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl
(7) Cu(NO3)2 + Fe → Fe(NO3)2 + Cu
(8) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
(9) BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
2. Chọn các chất phù hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
o
KMnO4 
t
 A1  A 2  O2  (1)
o
a. A1  HClñaëc 
t
 Cl2  ...  ...  ... (2)
o
A 2  HCl ñaëc 
t
 Cl2  ...  ... (3)
B1  B2 
 BaSO 4  CO2  ...  ... (1)
B1  BaCl2 
 BaSO4  ...  ... (2)
b.
B2  H 2 SO4 
 BaSO 4  CO2  ... (3)
B2  NaOH 
 B3  ...  ... (4)
Hướng dẫn
a.
to
2KMnO4   K2MnO4 (A1) + MnO2 (A2) + O2↑

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


2
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2↑ + 4H2O


MnO2 + 4HCl → MnCl4 + Cl2↑ + 2H2O
b.
2KHSO4 (B1) + Ba(HCO3)2 (B2) → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + 2H2O
2KHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam đơn chất X (là chất rắn màu đỏ) trong oxi dư thu được
chất rắn Y (chất Y tan trong nước tạo thành một axit tương ứng với Y). Cho toàn bộ
chất rắn Y vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1M đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được
47,24 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của m.
2. Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho 120 gam hỗn hợp kali hidrocacbonat và natri hidrocacbonat vào cốc A; 85 gam
bạc nitrat vào cốc B. Thêm từ từ 100 gam dung dịch axit sunfuric 19,6% vào cốc A;
100 gam dung dịch axit clohidric 36,5% vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có ở vị trí cân
bằng hay không? Nếu cân không ở vị trí thăng bằng thì cần thêm bao nhiêu gam dung
dịch axit clohidric 36,5% vào cốc nào để cân trở lại vị trí thăng bằng? (Giả thiết khí
CO2 không tan trong nước, bỏ qua quá trình bay hơi của nước và hidroclorua).
Hướng dẫn
1.
0, 75(mol)
NaOH : 0,25 
Qui đổi   AOH  101
KOH : 0,5 A 
 3
Oxit của X hợp nước tạo axit → X: P (photpho đỏ) → Y: P2O5.
nAOH
TH1: rắn là hỗn hợp muối (đk: 1   3)
nP
A (1) : 0, 75 101
 Qui taéc  3 .0, 75  3x  0, 75  95x  47,24

 hoùa trò  H (1)
: 3 x  0, 75 
   (ktm)
  x  0,232  nAOH
 3,23  3
PO 4 : x
(3)
 nP
nAOH
TH2: rắn là hỗn hợp muối trung hòa và kiềm dư (đk:  3)
nP
 101
A 3 PO 4 : x (101  95)x  ( 3  17)(0, 75  3x)  47,24 BT.P
 BT.A    m  6,51g
   AOH dö : 0, 75  3 x  nAOH
 x  0,21   3,57  3 (tm)
 nP
Vậy giá trị của m là: 6,51 gam.
2.
H2SO4
KHCO3 m A sau pöù  m dd H2 SO4  m Muoái HCO  mCO2

0,2(mol)
 120(g)   Coá c A 
3

100(gam) NaHCO3  m A sau pöù  100  120  44.0, 4  202, 4(gam)

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


3
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

m B sau pöù  m dd HCl  mAgNO3


HCl
1(mol)
 85g AgNO 3
 Coá c B 
100(gam)
0,5
 m B sau pöù  100  85  185(gam)
Suy ra : mA sau pứ > mB sau pứ nên cân không thăng bằng, bị lệch về phía cốc A.
Cần thêm m gam dd HCl 36,5% vào cốc B (không xảy ra phản ứng vì AgNO3 đã hết)
→ 202,4 = 185 + m → m = 17,4 gam.
Vậy cần thêm 17,4 gam dung dịch HCl 36,5% vào cốc B để hai cốc thăng bằng.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Cho ankan X tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng thu được khí hidroclorua
và 26,25 gam hỗn hợp Y gồm hai dẫn xuất monoclo và điclo. Lượng khí hidroclorua
sinh ra được hòa tan hoàn toàn vào nước, trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml
dung dịch NaOH 1M.
a. Tìm công thức phân tử của ankan X.
b. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) ankan X bằng oxi dư, toàn bộ lượng CO2 sinh ra
được hấp thụ vào 250 ml dung dịch Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,32M
thu được m gam kết tủa. Tìm điều kiện của V để m đạt giá trị lớn nhất.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,99 mol hỗn hợp X gồm CH3COOCH3, CH3COOC3H7 và ba
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 3,81 mol O2 thu được CO2 và 43,2 gam H2O. Nếu
cho 0,165 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có bao nhiêu mol Br2
phản ứng?
Hướng dẫn
1.
a.
C H Cl : a (14n  36,5)a  (14n  71)b  26,25 8,5  a
Cn H 2n2   n 2n1  HCl    BT.Cl n
Cn H 2n Cl 2 : b 0,5    a  2b  0,5 14(a  b)
8,5  a 8,5
Dễ thấy:  a b < 0,5
n    1,2  Ankan : CH 4
14(a  b) 14.0,5
b.
t o
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
TH1:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05
→ nCH4 = 0,05 → V = 1,12 (lít)
TH2:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,08 ←0,08
→ nCO2 = 0,13 → nCH4 = 0,13 → V = 2,912 (lít).
Vậy giá trị của V nằm trong đoạn [1,12; 2,912]
2.

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


4
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

Cn H2n : 0,99  29


  
BT.H
 0,99n  x  2, 4 n 
Qui đổi X H2 : x  O  11
COO : y  
2
1,5n.0,99  0,5x  3,81 

3,81
x  0,21
nBr  nCn H 2n  nH 2
 0,99(mol) X  2  0,165(mol) X:nBr2  0,2
 nBr2  1,2
Vậy số mol Br2 pứ với 0,165 mol X là : 0,2 (mol).
Câu 5: (5,0 điểm)
1. Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ
thu được dung dịch X trong đó có số mol nguyên tử hidro bằng 1,76 lần số nguyên tử
oxi. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
2. Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một
thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Lọc bỏ kết tủa, thêm
tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
6 gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
3. Cho 5,102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dung
dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 500 ml dung dịch Y gồm KOH 0,024M và
Ba(OH)2 0,09M thu được 7,88 gam kết tủa. Xác định công thức và tính phần trăm
khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn
1.
Để đơn giản bài toán mà không mất tính tổng quát, giả sử mol Al: x và Al2O3: 1
Giả sử nH2O trong dd H2SO4 ban đầu là: y (mol)
2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Al : x H2SO4
Al 2 (SO 4 )3 : 0,5x  1 nH = 1,76.nO 2(3  y)  1, 76(6x  y  15)
Ta có     
Al2 O3 :1
H2O : y
H 2 O : 3  y  y  44x  85
342.(0,5x  1) 171x  342 19
 C%  .100%  .100%  .100%  17, 76%
342(0,5x  1)  18(44 x  88) 963x  1926 107
Vậy nồng độ % chất tan trong X là: 17,76%.
2.
: 26,9g
AgNO3 : 0,1 
Zn     6g
Cu(NO3 )2 : 0,15 ddX 
 Fe
5,6g

 2 Muoái ddY
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu↓
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓
Số mol ban đầu của Zn là: x (mol).
 Zn dö : x  y  0, 05

 Zn(NO ) : 0, 05  y 
Số mol Cu(NO3)2 pứ: y X
2 Muoái
X 3 2
 26,9g Ag : 0,1
Cu(NO3 )2 : y Cu : y

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


5
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

Tăng giảm khối lượng


m 6  5,6 Fe : 0, 05
nFepöù    0, 05 
BT.Fe
 Fedö  6g  dö  Cu  y  0,1
M 64  56 Cu : ? 0,05
0,05

0,15  y  0, 05
Suy ra   x  0,3  m  19,5g
65(x y 0, 05)  10,8  64 y  26,9
3.
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 nên có 2TH
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,04 ←0,04
BT.C
  nX  0,04
5,102 K CO : x 138x  100y  5,102 x  0, 029 78, 44%
MX   127,55   2 3    %m 
0, 04 KHCO3 : y x  y  0, 04 y  0, 011 21,56%
TH2: kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,045 ←0,045→ 0,045
CO2 + KOH → KHCO3
0,012 ←0,012
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,005 ←0,005
Pứ: 0,062
BT.C
  nX  0,04
5,102
MX   82,29  (ktm)
0, 062
Vậy CTPT muối là K2CO3 4,002g và KHCO3 1,1g.

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


6
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN
[ĐỀ THI HSG HÓA 9 TP HÀ NỘI 2017-2018]

THẦY ĐỖ KIÊN -0948.20.6996


7
LUYỆN THI 10 CHUYÊN HÓA VÀ THPTQG UY TÍN – 162 ĐỘI CẤN

You might also like