You are on page 1of 211

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ

TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 11


Ngày thi: 15/4/2013
(Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,5 điểm)
1.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
Ca3 P2 ←
1
 P 
2
→ P2O5 
3
→ H 3 PO4 
4
→ Na2 HPO4 
5
→ Na3 PO4 
6
→ Ag3 PO4
2. A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 3,36 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A và ghi
tên thay thế.
3. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X,
thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a.
Câu 2 (4,0 điểm)
1. A là một đồng đẳng của benzen có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia
chuyển hóa theo sơ đồ

Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, các chất hữu cơ viết dạng công thức
cấu tạo rút gọn, cho biết B, C, D, E là các chất hữu cơ.
2. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X,
thu được 6,3 gam nước. Mặt khác, lấy 5,5 gam X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích từng chất trong X.
Câu 3 (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2.
c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, một lọ
đựng dung dịch HCl đặc.
1
2. Dung dịch A chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,1M; dung dịch B chứa KHCO3 0,1M
a) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch
HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A.
b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch B.
Câu 4 (3,5 điểm)
1. Cho 200 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung
dịch Y chứa Ba(OH)2 a M và KOH 0,05M, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch Z có
pH = 12. Tính giá trị của m và a.
2. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam A trong dung dịch HNO3,
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2O có số mol
bằng nhau. Cô cạn dung dịch B thu được 31,75 gam muối.
Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn A.
Câu 5 (2,0 điểm)
Chia 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken phân tử khác nhau 2 nhóm CH2 thành hai
phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
12,5 gam kết tủa.
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp chỉ gồm 2 ancol.
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian, thu được 1,63 gam hỗn hợp
3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,4256 lít (đktc).
a) Xác định công thức cấu tạo của hai anken và tính phần trăm theo thể tích mỗi chất
trong X.
b) Xác định hiệu suất tạo ete của mỗi ancol.
Câu 6 (2,0 điểm)
1. Cho pin điện hóa: H 2 ( Pt ), PH = 1atm / H + :1M
2
MnO4− :1M , Mn 2+ :1M , H + :1M / Pt
Biết rằng sức điện động của pin ở 250C là 1,5V.
0
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính EMnO −
4
Mn 2+

b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin.
2. Ion Fe3+(dd) là axit, phản ứng với nước theo cân bằng
Fe3+ (dd) + H 2O Ç Fe(OH ) 2+ + H 3O + , K a = 10−2,2
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3 10−3 M .
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa Fe(OH)3 và tính pH
của dung dịch lúc bắt đầu kết tủa. Cho TFe ( OH ) = 10−38 , K H O = 10 −14 .
3 2

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;


Cl = 35,5; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108.

2
…………………….HẾT…………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013

( Hướng dẫn chấm có 5 trang) Môn: Hóa học - Lớp 11

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu ý Nội Dung Điểm


1(4,5 1 2 P + 3Ca 
t 0
→ Ca3 P2 1,5 đ
đ) 0
4 P + 5O2 
t
→ 2 P2O5
P2O5 + H2O → 2H3PO4
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 →Ag3PO4 + 3NaNO3
2 Đặt công thức của ancol no A: CnH2n+2Oa ( a≤ n)
nCO2 = 0,15 mol, nH2O = 0,2 mol
CnH2n+2Oa + O2 → nCO2 + (n+1) H2O
0,15 0,2 → n=3
0,5
CT A là: C3H8Oa 0,5
a =1→ C3H7OH CH3− CH2−CH2−OH CH3−CH−CH3
OH
a =2→ C3H6 (OH)2 CH3−CH−CH2−OH HO−CH2− CH2−CH2−OH 0,25
OH
a =3→ C3H5 (OH)3 OH−CH2−CH− CH2−OH 0,25
OH
3 1,568
nCO2 = = 0, 07(mol ) ; nNaOH = 0,5 × 0,16 = 0, 08(mol )
22, 4
nBaCl2 = 0, 25 × 0,16 = 0, 04(mol ) ; nBa (OH )2 = 0, 2a(mol )
3,94
nBaCO3 = = 0, 02(mol )
197
CO2 + OH- → HCO3 - 0,5
0,07 0,08 0,07
HCO3 + OH → CO32- + H2O
- -
0,5
0,07 0,01 0,01
2+ 2− t0
Ba + CO3  → BaCO3 ↓
0,02 0,02
Do kết tủa thu được bằng 0,02 mol do đó lượng OH- cho thêm vào bằng 0,01
mol
Ta có : OH- = 0,5a → 0,5a = 0,01→ a = 0,02 0,5
2 1 MA = 16 2,0
(4,0) Đặt công thức A : CnH2n-6 → 14n-6 = 92 → n =7

3
CT : →
Phương trình:
C6H5-CH3 + Cl2 C6H5-CH2Cl + HCl

C6H5-CH3 + 3H2 dư C6H11-CH3


C6H5-CH3 + 3HNO3 → H2SO4đ C6H2(NO2)3-CH3 + 3H2O
C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

2 CH4 + O2 → CO2 + 2H2O


a 2a
C2H2 + O2 →2CO2 + H2O
b b
C3H6 + O2 → 3CO2 + 3H2O 0,5
c 3c
2a + b + 3c = 0,35

16a + 26b + 42c = 5,5
 b = 0,1 0,5

C2H2 + AgNO3 → C2Ag2
b b 0,25
2a + 3c = 0, 25
 Giải hệ phương trình ta được: a = 0,05, c= 0,05 0,5
16a + 42c = 2,9
0, 05 0,1
%VCH 4 = × 100% = 25% %VC2 H 2 = × 100% = 50%
0, 2 0, 2
0, 05
%VC3 H 6 = × 100% = 25% 0,25
0, 2
3(4,0) 1 a) Cu tan, dung dịch xuất hiện màu xanh và khí không mầu hóa nâu trong
không khí
3Cu 2+ + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu + 2 NO ↑ +4 H 2O
2 NO + O2 → 2 NO2 0,5
b) Có kết tủa trắng không tan
2 NH 3 + 2 H 2O + MgCl2 → Mg (OH ) 2 ↓ +2 NH 4Cl 0,5
c) Có kết tủa trắng và có khí
2( NH 4 ) 2 CO3 + Ba (OH ) 2 → BaCO3 ↓ +2 NH 3 ↑ +2 H 2O 0,5
d) Tạo ra khói trắng
NH 3( k ) + HCl( k ) → NH 4Cl( r ) 0,5
2 a) nCO2− = 0, 01(mol ) ; nHCO − = 0, 01(mol ) ; nH + = 0,015(mol )
3 3

2− + −
CO + H → HCO
3 3
0,01 0,01 0,02 0,5
− +
HCO + H → CO2 ↑ + H 2O
3
0,005 0,02 0,005

4
V= 0,112 lít 0,5
b. nHCO − = 0, 015(mol ) ; nBa (OH 2 ) = 0, 01(mol ) ; nOH − = 0, 02(mol )
3

HCO3- + OH- → CO32- + H2O


0,015 0,015 0,015 → dư 0,005 mol OH- 0,5
2+ 2-
Ba + CO3 → BaCO3
0,01 0,015 0,01
Dung dịch sau phản ứng có : KOH 0,005 mol
K2CO3 0,005 mol 0,5
4(3,5) 1 nH 2 SO4 = 0, 01(mol ) , nHCl = 0, 02(mol ) ; nBa (OH ) 2 = 0,3a (mol ) ;
nKOH = 0, 015(mol ) ; nH + = 0, 04(mol ) ; nOH − = 0, 6a + 0, 015(mol )
H+ + OH- → H2O 0,5
0,04 0,6a + 0,015 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → OH- dư có số mol = 0,5.10-2 = 0,005 mol
Ta có 0,6a + 0,015 - 0,04 = 0,005 → a = 0,05 0,5
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,015 0,01 0,01 0,25
Khối lượng kết tủa = 2,33 (gam) 0,25
2 Số mol hỗn hợp khí = 0,05 mol số mol mỗi khí = 0,025 mol
Mg → Mg2+ + 2e
a 2a
Al → Al3+ + 3e
b 3b
Zn → Zn2+ + 2e
0,5
c 2c
+5
N + 3e → NO
0,025 0,075
2N+5 + 8e → N2O
0,05 0,2
N+5 + 8e → NH4+ 0,5
x 8x
ta có :
3a + 3b + 2c = 0,275 + 8x 0,25
31,75 = 7,5 + 62( 0,275 + 8x) + 80x → x = 0,0125 0,25
Số mol HNO3 tham gia phản ứng = số mol HNO3 tạo khí + số mol HNO3 tạo
muối = 0,025 + 0,05 + 0,275 + 8x0,0125 = 0,475(mol)
0, 475 0,5
→ VHNO = = 0,95(l )
3
0,5
5(2,0) 1 12,5 0,25
Đặt công thức 2 anken là CnH2n ( n≥ 2) ; nCaCO3 = = 0,125(mol )
100
3n
Cn H 2 n + O2 → nCO2 + nH 2O
2
0,05 0,05n

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


0,05n 0,125
5
0,125 n1 = 2 C2 H 4 0,25
n= = 2,5  công thức phân tử 
0, 05 n2 = 4 C4 H 8
Số mol C2H4 là a , C4H8 là b
a + b = 0, 05
Ta có hệ phương trình: 
2a + 4b = 0,125
Giải hệ phương trình ta được: a = 0,0375; b =0,0125 0,25
2 Phần 2: Vì 2 anken + H2O tạo ra 2 ancol→ C4H8 là But-2-en
CH 2 = CH 2 ; CH 3 − CH = CH − CH 3
+ 0
CH2=CH2 + H2O 
H ,t
→ CH3CH2OH
0,0125 0,0125 (mol)
H + ,t 0
CH3−CH=CH−CH3 + H2O  → CH3−CH−CH2−CH3
0,25
OH
0,0375 0,0375 (mol)

Gọi số mol C2H5OH phản ứng là x


C4H9OH phản ứng là y
0
2 ROH 
H 2 SO4 ,t
→ ROR + H 2O
0,038 0,019 0,019 0,25
0, 4256
nete = nH 2O = = 0, 019(mol )
22, 4
mancol = mete + mH 2O = 1, 63 + 0, 019 ×18 = 1,972( gam) 0,25
Số mol ancol phản ứng = 0,038 mol
 x + y = 0, 038
Ta có  → x = 0,03; y = 0,008
46 x + 74 y = 1,972
Hiệu suất của C2H5OH = 80%; Hiệu suất của C4H9OH = 64% 0,25
6 1 Cho pin điện hóa
(2,0) H 2 ( Pt ), PH 2 = 1atm / H + :1M MnO4− :1M , Mn 2 + :1M , H + :1M / Pt
E0 pin 250C =1,5 V, ở điện cực phải có phản ứng
MnO4- + H+ + 5e → Mn2+ + H2O
Điện cực trái H2 → 2H+ + 2e
Phản ứng xảy ra trong pin :
2MnO4- + 6H+ + 5H2 → 2Mn2+ + 8H2O 0,25
E 0
pin =E 0
MnO42−
−E
0
2H +
= 1,5(V ) mà E 0
2H +
= 0, 0(V )
H2 H2
Mn 2+
0
Vậy: EMnO 2− = 1,5(V )
4
Mn 2+ 0,25
b) Nếu thêm 1 ít NaHCO3 vào nửa trái của pin xảy ra phản ứng 0,25
HCO3− + H + → CO2 + H 2O
+
0, 059  H 
E2 H + = lg
H2 2 pH 2

6
vì nồng độ của ion H+ giảm, do đó E pin = EMnO− − E2 H + sẽ tăng 0,25
4
2+ H2
Mn

3+ -
2 a) FeCl3 Fe + 3Cl
10-3 10-3
Fe 3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ Ka =
[] -x x x 0,25
Ka = = → x = 8,78.
0,25
PH = 3,06
b) Fe 3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ Ka =
[ ] C-x x x

Ka = (1)
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 T= 0,25
3
Ta có : = (2)
Từ 1,2 → (C-x) = thế vào

(2) = → . =
→x= → pH = 1,8 0,25
(C-x) = → C = 0,05566M
0,25

Lưu ý:
- Phương trình hóa học thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện (nếu có) hoặc cân bằng sai,
hoặc sai sót cả cân bằng và điều kiện trừ 1/2 số điểm của phương trình đó.
- Bài tập giải theo cách khác bảo đảm đúng thì vẫn được điểm tối đa. Nếu viết phương
trình sai hoặc không cân bằng hoặc cân bằng sai thì những phần tính toán liên quan đến
phương trình hóa học đó dù có đúng kết quả cũng không cho điểm. (Nếu bài tập HS không làm
được nhưng viết được PTHH thì vận dụng đáp án cho ½ số điểm của phần đó ).

7
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu I. (5,0 điểm)


1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng
trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một
chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm
trong phân tử XH3, trong oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X.
2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH)
có tổng số điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và
giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí
thoát ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
3.
a) Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kết
tủa Al(OH)3 xuất hiện
b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?

Câu II. (5,0 điểm)


1. Viết các PTHH của các phản ứng để thực hiện sơ đồ biến hoá hóa học sau:

B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2
+H2O +H2O +H2O +H2O +H2O

CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO

2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức (B) thu được
chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất A ban đầu. Biết rằng hiệu
suất phản ứng đạt 73,75%. Tìm công thức cấu tạo của B và E.

Câu III. (5,0 điểm)


Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở
đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung
dịch CuSO4 1M thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng chất rắn B.
Câu IV. (2,5 điểm)
Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn
hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun
nóng.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
2) Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc).
3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
CâuV. (2,5 điểm)
Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia
dung dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu
được 1,28 gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam
kết tủa. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính x.

(Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)

Hết

( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

Hä vµ tªn thÝ sinh:............................................................................................


Sè b¸o danh:.....................................
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu Nội dung Điểm


1. 1,5
Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA
(ns2np3). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1
 n = 4,5 – 2,5 = 2.
I Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)
(3,0) Công thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hóa của
nguyên tử trung tâm:
NH3 : N có trạng thái lai hoá sp3.
N
H H
H
2
N2O5: N có trạng thái lai hoá sp .
O O
N O N
O
O
2
HNO3 : N có trạng thái lai hoá sp
O
O N

H O

2. 1,5
a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
→ 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S , Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2-

Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân
càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.
rS 2- > rC l - > rA r > rK + > rC a 2+
c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- luôn luôn thể hiện tính khử
vì các ion này có số oxi hóa thấp nhất
d) Dung dịch phèn chua: K+, Al3+, SO42- khi cho dung dịch K2S vào
2Al3+ + 3S2- = Al2S3↓
Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑
3.
2,0
a)
NaAlO 2 → Na + + OH − (1)
+ −
NH 4 Cl → NH + Cl 4 (2)
+ +
NH ⇔ NH 3 + H
4 (3)
AlO −2 + H + ⇔ HAlO 2 + H + (4)
HAlO 2 + H 2 O ⇔ Al(OH ) 3 (5)
Khi đun nóng thì NH3 bay đi làm cho cân bằng (3) và do đó (4,5) chuyển
dịch sang phải, nghĩa là kết tủa Al(OH)3 xuất hiện
b)
5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

1. 3,0
X: C2H2
A1:CH2=CHCl
A2:CH3 -CH2Cl
B1: CH2=CH-OCOCH3
B2: CH3 -CHCl-OCOCH3
Các PTHH của các phản ứng (9 PTHH).

B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2
II
(5,0) +H2O +H2O +H2O +H2O +H2O

CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO 2,0


2.
nA= 13,8: 92 = 0,15mol
Phương trình phản ứng:
C3H5(OH)3 +xRCOOH C3H5(OH)3-x(OCOR)x + xH2O (1 ≤ x ≤ 3 )
mE = 13,8 x 1,18 = 16,284gam
16, 284 100
ME= x = 148
0,15 73,35
ME= 41+ 17(3-x) + (44+R)x
56 − 27x
⇒ R=
x
Nếu x = 1 ⇒ R = 29 ⇒ B: C2H5COOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2 ⇒ R = 1 ⇒ B: HCOOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2 ⇒ R < 0 : không phù hợp

nH2 = 0,448:22,4 = 0,02 1,0


nCu 2+ = 0,06.1= 0,06; nCu 2+ pu = 3,2:64 = 0,05
⇒ nCu 2+ du = 0,06 -0,05 = 0,01
III 1
(5,0) Các phản ứng: Na + H2O → ( Na+ + OH-) + H2 (1)
2
x x x/2 (mol)
3
Al + H2O + OH- → AlO2- + H2 (2)
2
x x x 3/2x (mol)
2+ 3+
2Al + 3Cu → 2Al + 3Cu (3)
(y-x) 3/2(y-x (y-x) 3/2(y-x)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (4)

a) Giả sử không có (3) xảy ra ⇒ chất rắn chỉ là Fe


Theo (4) noFe= nCu = 0,05 ⇒ moFe= 0,05.56 = 2,8>2,16 2,0
(không phù hợp đề bài)
2+
Vậy có (3) và vì Cu còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4)
3
Theo (1) và (2): nH2 = x+ x = 0,02 ⇒ x = 0,01
2
Theo (3): nAl(3) = y - 0,01
3
nCu2+= (y - 0,01)
2
3
Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05- (y - 0,01)
2
3
Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05- (y - 0,01)] =2,16
2
⇒ y = 0,03
Vậy trong hỗn hợp ban đầu:
mNa = 23.0,01 = 0,23 gam
m Al = 27.0,03 = 0,81 gam
mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam

b) Trong dung dịch A có:


2,0
nAl3+ = 0,03 − 0, 01 = 0, 02
nCu 2+ du = 0, 01
nFe2+ = nFe = 1,12 : 56 = 0, 02
Ta có sơ đồ
Cu2+ → Cu(OH)2 → CuO ⇒ mCuO = 0,01.80 = 0,8 gam
2+
Fe → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 ⇒ mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6 gam
Al3+ → Al(O )3 → Al2O3 ⇒ m Al2O3 = 0,02/2.102 = 1,02gam
Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam

1. Các phương trình phản ứng xảy ra 0,5


0
2KMnO4  t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Chất rắn sau phản ứng gồm: K2MnO4 , MnO2 và KMnO4 chưa phản ứng :
Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
IV MnO2 + 4HCl  t 0
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2,5)
2. Ta có các quá trình: 1,0
Mn+7 + 5e → Mn +2

0,15mol 5.0,15
2O-2 → O2 + 4e
(23,7 – 22,74)/32 0,03.4
-
2Cl → Cl2 + 2e
x 2.x
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít
3. Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố 1,0
nHCl = nKCl + 2nMnCl + 2nCl = 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol
2 2

1, 08.36,5.100
Vậy Vdung dịch HCl = = 91,53(ml )
36,5.1,18

Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1) 1,0


2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2)
Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3)
V
(2,5) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)
Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol. 1,5

Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có

96a + 16b = 1,28 (I)


96a + 104b = 3,04 (II)

Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol


Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.

Chú ý:
ThÝ sinh cã thÓ gi¶i bµi to¸n theo c¸ch kh¸c nÕu lËp luËn ®óng vµ t×m ra kÕt qu¶ ®óng vÉn cho
®iÓm tèi ®a.
Họ và tên thí sinh:……………………..………….. Chữ ký giám thị 1:
Số báo danh:……………………………..………... …………….………………..
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Gồm 02 trang) * Môn thi: HÓA HỌC


* Bảng: A
* Lớp: 11
* Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ

Câu 1: (4 điểm)
1. (1.0đ)
Tính Δ S của phản ứng sau:
1
SO2(k) + O2(k) J SO3(k)
2
Cho biết:
Chất SO2(k) O2(k) SO3(k)
S 298 (J.K-1.mol-1)
0
248,52 205,03 256,22

2. (1.0đ)
Tính Δ H của các phản ứng và cho biết chúng tỏa nhiệt hay thu nhiệt:
a. H2 (k) + Cl2 (k) J 2HCl (k) ; Δ Ha = ?
0
b. 2HgO (r) ⎯⎯→ t
2Hg (l) + O2 (k) ; Δ Hb = ?
Biết năng lượng liên kết các chất như sau:
Chất H2 Cl2 HCl Hg O2 HgO
-1
Elk(k.J.mol ) 435,9 242,4 431,0 61,2 498,7 355,7

3. (1.0đ)
Xác định Δ H 0pu của phản ứng sau:
4FeCO3 (tt) + O2 (k) J 2Fe2O3 (tt) + 4CO2 (k)
Biết Δ H 0298 của các chất:
Chất FeCO3 O2 Fe2O3 CO2
Δ H 0298 (kJ.mol-1) –747,68 0,0 –821,32 –393,51

4. (1.0đ)
Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0298 của CaCO3 biết các dữ kiện:
CaCO3 (r) J CaO (r) + CO2 (k); Δ H1 = 200,8kJ
1
Ca (r) + O2 (k) J CaO (r) ; Δ H2 = – 636,4kJ
2
C(grafit) + O2 (k) J CO2 (k); Δ H3 = –393 kJ

1
Câu 2: (4 điểm)
Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim
loại tan hết có 8,96(l) hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X.
Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B từ từ
qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 (l) hỗn hợp khí C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối
với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất
thì thu được 62,2 (g) kết tủa.
a. Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.

Câu 3: (4 điểm)
1. Viết tất cả các đồng phân lập thể của 3-clo-pentan-2-ol và chỉ rõ cấu hình
tuyệt đối của các đồng phân đó.
2. Hãy gọi tên các chất sau:
(a) (b)

CH3

(c) (d)
CH3

3. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi
nước và N2 có tỷ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho hỗn hợp khí đó lần lượt đi qua ống 1
đựng P2O5 và ống 2 đựng KOH rắn thấy tỷ lệ tăng khối lượng của ống 2 so với ống 1
là 1,3968. Số mol O2 cần để đốt cháy hoàn toàn A bằng một nửa số mol CO2 và H2O
tạo thành. Khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử của anilin. Xác định
công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.

Câu 4: (4 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A và khí hidro. Đun X có xúc tác Ni thu được
khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với khí hidro gấp ba lần tỉ khối hơi của X so với
khí hidro. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g khí cacbonic và
13,5g nước. Xác định A.
2. Limonen C10H16 có trong tinh dầu chanh. Biết limonen có cấu tạo tương tự
sản phẩm nhị hợp 2 phân tử isopren, trong đó một phân tử kết hợp kiểu 1,4 và một
phân tử isopren còn lại kết hợp kiểu 3,4. Hidro hóa hoàn toàn limonen thu được
mentan.
Hãy viết công thức cấu tạo của limonen, mentan và viết phương trình phản ứng
điều chế limonen từ isopren và mentan từ limonen.
Câu 5: (4 điểm)
1. Một hidrocacbon X có chứa 10% hidro về khối lượng. X không làm mất màu
dung dịch brom (trong CCl4), Mx < 150. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các
đồng phân của X.
2. Khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 (đặc, đun nóng) thu được 2 muối
hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và viết phương trình hóa học xảy ra.

--- HẾT ---


2
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Gồm 05 trang) * Môn thi: HÓA HỌC


* Bảng: A
* Lớp: 11
* Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (4 điểm)
1. (1.0đ)
Tính Δ S của phản ứng :
1
SO2(k) + O2(k) J SO3 (k)
2
⎡ 1 ⎤
D Δ S 0298 = S 0298 (SO3, k) – ⎢ S 0298 (SO2, k) + S 0298 (O2, k) ⎥
⎣ 2 ⎦
⎛ 205, 03 ⎞ −1
= 256, 22 − ⎜ 248,52 + ⎟ = − 94,82 JK (1.0đ)
⎝ 2 ⎠
2. (1.0đ)
a. Δ Ha = (435,9 + 242,4) – (2 x 431) = – 183,7kJ < 0 (0.25đ)
J phản ứng tỏa nhiệt (0.25đ )
b. Δ Hb = (2 x 355,7) – (2 x 61,2 + 498,7) = 90,3kJ > 0 (0.25đ )
J phản ứng thu nhiệt (0.25đ)

3. (1.0đ)
Xác định Δ H 0pu của phản ứng :
4FeCO3 (tt) + O2 (k) J 2Fe2O3 (tt) + 4CO2 (k)
Áp dụng công thức ta có:
Δ H pu =[2(–821,32) + 4(–393,51)] – [ 4(–747,68)] = – 225,96Kj < 0
0
(0.5đ)
J phản ứng tỏa nhiệt (0.5đ)

4. (1.0đ)
Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0298 của CaCO3
Theo định luật Hess ta có: Δ H1 = Δ H2 + Δ H3 – Δ H 0298 (CaCO3) (0.5đ)
J Δ H 0298 (CaCO3) = – 636,4 –393 – 200,8 = – 1230,2kJ (0.5đ)

Câu 2: (4 điểm)
a. Gọi x = nNO, y = n N O , z = n N , nMg = a, nAl = b.
2 2

Mg → Mg2+ + 2e (1)
a(mol) a 2a
Al → Al3+ + 3e (2)
b(mol) b 3b (0.25đ)

1
NO3− + 4H + + 3e → NO + 2 H 2O (3) (0.25đ)

0,8(mol) 0,6(mol) 0,2(mol)


− +
2 NO 3 + 10 H + 8e → N 2O + 5H 2 O (4) (0.25đ)

1,5(mol) 1,2(mol) 0,15(mol)


− +
2 NO 3 + 12 H + 10e → N2 + 6H 2O (5) (0.25đ)

0,6(mol) 0,5(mol) 0,05(mol)


8,96
nA = x + y + z = = 0,4(mol )
22,4
Thêm O2 vào A, chỉ có NO phản ứng:
2NO + O2 → 2 NO2 (6) (0.25đ)
x(mol) x(mol)
Dẫn khí B qua dung dịch NaOH:
2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H2O (7) (0.25đ)
Hỗn hợp C gồm N2 và N2O
4, 48
nC = y + z = = 0, 2(mol )
22, 4
(0.25đ)
44 y + 28 z
M= = 2.20 = 40
y+z
Suy ra
x = 0,2 (mol)
z = 0,05 (mol) (0.25đ)
y = 0,15 (mol)
dd X + NaOH → ↓ max
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ (8)
a(mol) a
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ (9)
b(mol) b
⇒ m↓ max = 58a + 78 b = 62,2 (0.25đ)
Ta có : 2a + 3b = 0,6 + 1,2 + 0,5 = 2,3
⇒a = 0,4; b = 0,5 (0.25đ)
mMg + mAl = (24 . 0,4) + (27 . 0,5) = 23,1 (g) = m1 (0.25đ)
(3); (4); (5) ⇒ ∑ n HNO = n H = 0,8 + 1,5 + 0,6 = 2,9(mol )
3
+

2,9.20
n HNO3 dư = = 0,58( mol )
100
m ddHNO3 24% = m 2 =
(2,9 + 0,58).63.100 = 913,5( g ) (0.5đ)
24
b. Khối lượng dung dịch X:
m X = 23,1 + 913,5 − [(30.0,2) + (44.0,15) + (28.0,05)] = 922,6( g ) (0.25đ)
nMg ( NO3 ) = nMg = 0, 4( mol )
2

nAl ( NO3 ) = nAl = 0,5( mol )


3

Nồng độ các chất trong dung dịch X:

2
0, 4.148.100%
C % Mg ( NO3 )2 = = 6, 417%
922, 6
0,5.213.100%
C % Al ( NO3 )3 = = 11,543%
922, 6
0,58.63.100%
C% HNO3 dư = = 3,961% (0.5đ)
922, 6

Câu 3: (4 điểm)
1. Có 4 đồng phân lập thể
CH3 CH3 CH3 CH3

H OH HO H H OH HO H

H Cl Cl H Cl H H Cl
C2H5 C2H5 C2H5 C2H5

2S,3R 2R,3S 2S,3S 2R,3R (1.0đ)


(viết đúng mỗi đồng phân và chỉ rõ cấu hình 0,25đ/đp)
2.

(a) (b)

xiclopropylxiclopentan xiclobutylxiclobutan

CH3

(c) (d)
CH3

1-xiclopentyl-4-metylcyclohexan (3-metylcyclopentyl)xiclohexan (1.0đ)


(gọi tên đúng mỗi chất 0,25đ/chất)
3. Gọi công thức của A là: CxHyOzNt
Phản ứng đốt cháy:
y z y t
CxHyOzNt + ( x + - ) O2 → xCO2 + H2O + N2
4 2 2 2
Ống 1 hấp thụ hơi nước
Ống 2 : CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (0.5đ)
Theo đầu bài tăng khối lượng ở ống 1, 2 ta có tỷ lệ:
y 1,3968.18 x 2
x: = → = (0.25đ)
2 44.1 y 7
Mặt khác theo lượng O2 ta có:
y z 1 y
x+ - = (x+ ) → x=z (0.25đ)
4 2 2 2
Như vậy: x : y : z = 2 : 7 : 2 và CTĐG của A là C2H7O2Nt (vì khối lượng nhóm
C2H7O2 là 63 mà khối lượng anilin là 93) (0.25đ)
Phản ứng đốt cháy được viết lại là:

3
11
2C2H7O2Nt + O2 → 4CO2 + 7H2O + tN2
2
44.4 + 18.7 + 28.t
= 13,75.2 ⇒ t = 1 ⇒ CTPT A: C2H7O2N (0.5đ)
4+7+t
CTCT A: CH3COONH4 (0.25đ)
Câu 4: (4 điểm)
1. Số mol CO2 = 0,5 mol.
Số mol H2O = 0,75 mol. (0.25đ)
Đốt Y sinh ra: nH2O > n CO2 ⇒ Y là ankan. (0.25đ)
CnH2n+2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,5mol 0,75mol
Ta có: 0,75n = 0,5(n+1)
⇒ n = 2 ⇒ Y là C2H6 (0.25đ)
Vậy A có thể là C2H2 hoặc C2H4 (0.25đ)
Với A là C2H2, ta có: C2H2 + 2H2 → C2H6
dY / H 2 MY 30
= = =3 Phù hợp (0.5đ)
dX / H2 M X 26 + 2.2
3 3
Với A là C2H4, ta có: C2H4 + H2 → C2H6
dY / H 2 MY 30
= = =2≠3 Không phù hợp (0.5đ)
dX / H2 MX 28 2
+
2 2
2.

CTCT Limonen. (0.5đ)

CTCT mentan. (0.5đ)

Phương trình phản ứng:

C H 2= C H C=CH 2 C H 2= C H C=CH 2 0
⎯⎯⎯
t , xt
→ (0.5đ)
CH 3 CH 3

2 H 2 ⎯⎯⎯
t , xt

(0.5đ)

Câu 5: (4 điểm)
1. Đặt CTPT hidrocacbon X là CxHy (x, y > 0)
Ta có
12x/y = 90/10 (0.25đ)
⇒ x/y = 9/12 (0.25đ)
⇒ CTĐN nhất của X là C9H12 (0.25đ)
4
Với MX < 150
⇒ CTPT của X là C9H12 (0.25đ)
Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là:
CH2CH2CH3

: n-proylbenzen (0.25đ)
CH(CH3)2

: izopropylbenzen (0.25đ)
CH3
C2H5

: 2 - etyltoluen (0.25đ)
CH3

C2H5 : 3 - etyltoluen (0.25đ)


CH3

C 2H 5 : 4 - etyltoluen (0.25đ)
CH3
CH3

CH3 : 1,2,3 - trimetylbenzen (0.25đ)


CH3
CH3

CH3 : 1,2,4 - trimetylbenzen (0.25đ)


CH3

CH3 CH3
: 1,3,5 - trimetylbenzen (0.25đ)
2. X tác dụng với dd KMnO4 (đặc, nóng) tạo ra 2 muối hữu cơ
CH2CH2CH3

⇒ X là (0.5đ)
CH2CH2CH3

3 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3CH3COOK + 10MnO2 + 4KOH +


+ 4H2O (0.5đ)

--- HẾT---

5
Họ và tên thí sinh:……………………..………….. Chữ ký giám thị 1:
Số báo danh:……………………………..………... …………….………………..
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Gồm 02 trang) * Môn thi: HÓA HỌC


* Bảng: B
* Lớp: 11
* Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ
Câu 1: (4 điểm)
1. (1.0đ)
Tính Δ S của phản ứng sau:
1
SO2(k) + O2(k) J SO3(k)
2
Cho biết:
Chất SO2(k) O2(k) SO3(k)
S 298 (J.K-1.mol-1)
0
248,52 205,03 256,22
2. (1.0đ)
Tính Δ H của các phản ứng và cho biết chúng tỏa nhiệt hay thu nhiệt:
a. H2 (k) + Cl2 (k) J 2HCl (k) ; Δ Ha = ?
0
b. 2HgO (r) ⎯⎯→ t
2Hg (l) + O2 (k) ; Δ Hb = ?
Biết năng lượng liên kết các chất như sau:
Chất H2 Cl2 HCl Hg O2 HgO
Elk(k.J.mol-1) 435,9 242,4 431,0 61,2 498,7 355,7
3. (1.0đ)
Xác định Δ H 0pu của phản ứng sau:
4FeCO3 (tt) + O2 (k) J 2Fe2O3 (tt) + 4CO2 (k)
Biết Δ H 0298 của các chất:
Chất FeCO3 O2 Fe2O3 CO2
-1
Δ H 298 (kJ.mol )
0
–747,68 0,0 –821,32 –393,51
4. (1.0đ)
Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0298 của CaCO3 biết các dữ kiện:
CaCO3 (r) J CaO (r) + CO2 (k); Δ H1 = 200,8kJ
1
Ca (r) + O2 (k) J CaO (r) ; Δ H2 = – 636,4kJ
2
C(grafit) + O2 (k) J CO2 (k); Δ H3 = –393 kJ
Câu 2: (4 điểm)
1. Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A Æ X (1) S + B ÆY (2)
Y + A Æ X + E (3) X + D Æ Z (4)
1
X + D + E Æ U + V (5) Y + D + E Æ U + V (6)
Z + E Æ U + V (7)
2. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 25 gam dung
dịch HNO3 tạo khí duy nhất màu nâu đỏ có thể tích 1,6128 lít (đktc). Dung dịch thu
được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, lọc kết tủa đem nung đến
khối lượng không đổi, được 3,2 gam chất rắn. Tính khối lượng các chất trong A và
nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá
trình phản ứng).
Câu 3: (4 điểm)
1. Hãy biểu diễn các hợp chất sau bằng công thức chiếu Fisơ:
a. Axit R - lactic
b. S - alanin
2. Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp thay thế
a. CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

CH2 = C – CH2 –C C – CH – CH3

CH3
CH3
b.
c.

3. Hợp chất hữu cơ A có 74,074% C; 8,642% H; còn lại là N. Dung dịch A


trong nước có nồng độ % khối lượng bằng 3,138%, sôi ở nhiệt độ 100,372oC; hằng số
nghiệm sôi của nước là 1,86. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 4: (4 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A và khí hidro. Đun X có xúc tác Ni thu được
khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với khí hidro gấp ba lần tỉ khối hơi của X so với
khí hidro. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g khí cacbonic và
13,5g nước. Xác định A.
2. Limonen C10H16 có trong tinh dầu chanh. Biết limonen có cấu tạo tương tự
sản phẩm nhị hợp 2 phân tử isopren, trong đó một phân tử kết hợp kiểu 1,4 và một
phân tử isopren còn lại kết hợp kiểu 3,4. Hidro hóa hoàn toàn limonen thu được
mentan.
Hãy viết công thức cấu tạo của limonen, mentan và viết phương trình phản ứng
điều chế limonen từ isopren và mentan từ limonen.
Câu 5: (4 điểm)
1. Một hidrocacbon X có chứa 10% hidro về khối lượng. X không làm mất màu
dung dịch brom (trong CCl4), Mx < 150. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các
đồng phân của X.
2. Khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 (đặc, đun nóng) thu được 2 muối
hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và viết phương trình hóa học xảy ra.

--- HẾT ---


2
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH
NĂM HỌC 2011 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Gồm 05 trang) * Môn thi: HÓA HỌC


* Bảng: B
* Lớp: 11
* Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (4 điểm)
1. (1.0đ)
Tính Δ S của phản ứng :
1
SO2(k) + O2(k) J SO3 (k)
2
⎡ 1 ⎤
D Δ S 0298 = S 0298 (SO3, k) – ⎢ S 0298 (SO2, k) + S 0298 (O2, k) ⎥
⎣ 2 ⎦
⎛ 205, 03 ⎞ −1
= 256, 22 − ⎜ 248,52 + ⎟ = − 94,82 JK (1.0đ)
⎝ 2 ⎠
2. (1.0đ)
a. Δ Ha = (435,9 + 242,4) – (2 x 431) = – 183,7kJ < 0 (0.25đ)
J phản ứng tỏa nhiệt (0.25đ )
b. Δ Hb = (2 x 355,7) – (2 x 61,2 + 498,7) = 90,3kJ > 0 (0.25đ )
J phản ứng thu nhiệt (0.25đ)

3. (1.0đ)
Xác định Δ H 0pu của phản ứng :
4FeCO3 (tt) + O2 (k) J 2Fe2O3 (tt) + 4CO2 (k)
Áp dụng công thức ta có:
Δ H pu =[2(–821,32) + 4(–393,51)] – [ 4(–747,68)] = – 225,96Kj < 0
0
(0.5đ)
J phản ứng tỏa nhiệt (0.5đ)

4. (1.0đ)
Tính nhiệt tạo thành (entanpi sinh chuẩn) Δ H 0298 của CaCO3
Theo định luật Hess ta có: Δ H1 = Δ H2 + Δ H3 – Δ H 0298 (CaCO3) (0.5đ)
J Δ H 0298 (CaCO3) = – 636,4 –393 – 200,8 = – 1230,2kJ (0.5đ)

Câu 2: (4 điểm)
1. Mỗi phương trình 0.25 điểm x 7 = 1.75đ
X là SO2, Y là H2S
o
S + O2 ⎯⎯→
t
SO2

1
o
S + H2 ⎯⎯→
t
H2S
3 to
H2S + O2dư ⎯⎯→ SO2 + H2O
2
SO2 + Cl2 ⎯ ⎯→ SO2Cl2
( hoặc Br2)
SO2 + Cl2 + H2O ⎯⎯→ 2HCl + H2SO4

H2S + 4Cl2 + 4H2O ⎯


⎯→ H2SO4 +8HCl

SO2Cl2 + 2H2O ⎯ ⎯→ 2HCl +H2SO4


2. Các phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 10H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO2 ↑ + 5H2O (1) (0.25đ)

FeS2 + 14H+ + 15NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 ↑ + 7H2O (2) (0.25đ)


H+ + OH- → H2O (3) (0.25đ)

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ (4)


0
2Fe(OH)3 ⎯⎯ t
→ Fe2O3 + 3H2O (5) (0.25đ)

Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 ban đầu lần lượt là x và y mol.


1,6128 3,2
Từ n NO = = 0,072mol và n Fe3+ = 2n Fe2O3 = 2 × = 0,04mol (0.25đ)
2
22,4 160
ta có:
⎧ 3x + y = 0,04 ⎧x = 0,012mol ⎧m Fe3O 4 = 0,012 × 232 = 2,784g
⎨ ⇒⎨ , vậy ⎨ (0.5đ)
⎩x + 15 y = 0,072 ⎩ y = 0,004mol ⎩ m FeS2 = 0,004 × 120 = 0,480g
n H + (1,2) = 10x + 14 y = 0,176mol
n H + (3) = n OH − (3) = 0,2 − (3 × 0,04) = 0,08mol
⇒ n HNO3 = n H + (1,2,3) = 0,256mol (0.25đ)
0, 256 × 63
⇒ C% = × 100% = 64,51% (0.25đ)
25

Câu 3: (4 điểm)
1. a.
COOH

H OH
(0.5đ)
CH3

b. COOH
(0.5đ)

H2N OH

CH3

2
2. a. 6 - metyl - 2- n-pentylhept - 1 - en -4 - in. (0.25đ)
b. 2 - metylnaphtalen (0.25đ)
c. Bixiclo[1.1.0]butan hoặc bixiclobutan. (0.5đ)

74,074 8,642 17,284


3. C : H : N = : : = 5 : 7 : 1 ⇒ (C5H7N)n (1.0đ)
12 1 14
k .m 3,138 1
M= = 1,86 × × 1000 × = 162 g / mol (0.5đ)
Δt 96,862 0,372
⇒ 81n = 162 ⇒ n = 2; CTPT: C10H14N2 (0.5đ)

Câu 4: (4 điểm)
1. Số mol CO2 = 0,5 mol.
Số mol H2O = 0,75 mol. (0.25đ)
Đốt Y sinh ra: nH2O > n CO2 ⇒ Y là ankan. (0.25đ)
CnH2n+2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,5mol 0,75mol
Ta có: 0,75n = 0,5(n+1)
⇒ n = 2 ⇒ Y là C2H6 (0.25đ)
Vậy A có thể là C2H2 hoặc C2H4 (0.25đ)
Với A là C2H2, ta có: C2H2 + 2H2 → C2H6
dY / H 2 MY 30
= = =3 Phù hợp (0.5đ)
dX / H2 MX 26 2.2
+
3 3
Với A là C2H4, ta có: C2H4 + H2 → C2H6
dY / H 2 MY 30
= = =2≠3 Không phù hợp (0.5đ)
dX / H2 M X 28 + 2
2 2
2.

CTCT Limonen. (0.5đ)

CTCT mentan. (0.5đ)

Phương trình phản ứng:

C H 2= C H C=CH 2 C H 2= C H C=CH 2 0
⎯⎯⎯
t , xt
→ (0.5đ)
CH 3 CH 3

2 H 2 ⎯⎯⎯
t , xt

(0.5đ)

3
Câu 5: (4 điểm)
1. Đặt CTPT hidrocacbon X là CxHy (x, y > 0)
Ta có
12x/y = 90/10 (0.25đ)
⇒ x/y = 9/12 (0.25đ)
⇒ CTĐN nhất của X là C9H12 (0.25đ)
Với MX < 150
⇒ CTPT của X là C9H12 (0.25đ)
Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là:
CH2CH2CH3

: n-proylbenzen (0.25đ)
CH(CH3)2

: izopropylbenzen (0.25đ)
CH3
C2H5

: 2 - etyltoluen (0.25đ)
CH3

C2H5 : 3 - etyltoluen (0.25đ)


CH3

C 2H 5 : 4 - etyltoluen (0.25đ)
CH3
CH3

CH3 : 1,2,3 - trimetylbenzen (0.25đ)


CH3
CH3

CH3 : 1,2,4 - trimetylbenzen (0.25đ)


CH3

CH3 CH3
: 1,3,5 - trimetylbenzen (0.25đ)

4
2. X tác dụng với dd KMnO4 (đặc, nóng) tạo ra 2 muối hữu cơ
CH2CH2CH3

⇒ X là (0.5đ)
CH2CH2CH3

3 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3CH3COOK + 10MnO2 + 4KOH +


+ 4H2O (0.5đ)

--- HẾT---

5
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày 27 – 3 – 2013
Số BD:…………….. Môn: Hóa
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,25 điểm)
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. b) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom. d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
2. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có):
o
t
a) Fe2O3 + HNO3 (đặc)  → b) Cl2O6 + NaOH (dư) →
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng)  → d) PCl3 + H2O →
CH3 COOH
e) Naphtalen + Br2 1:1
→ f) CH3-C≡CH + HBr (dư) →
o
t
g) C2H5ONa + H2O  → h) Etylbenzen + KMnO4  →
Bài 2 (1,75 điểm)
1. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được
10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O) và dung dịch Y. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 59/3. Cô
cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối khan. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2. Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị: 10B và 11B. Biết thành phần % về khối lượng của đồng vị 11B trong H3BO3
là 14,407%. Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị Bo trong tự nhiên.
Bài 3 (1,5 điểm)
1. Viết tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6O.
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (biết A, B, C, D là các sản phẩm chính):
KOH / ancol H SO ®Æc H O H SO ®Æc, 170o C Cl , H O
2-brom-2-metylbutan  → A 
2 4
→ B → 2
C 
2 4
→ A →
2 2
D
Bài 4 (2,0 điểm)
1. Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 trong dung dịch amoniac dư được chất
B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần
vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.
b) Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối
lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15. Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ancol Y.
Bài 5 (2,5 điểm)
1. Cho phản ứng: C2H6 (k) + 3,5O2 (k)  → 2CO2 (k) + 3H2O (l) (1)
Dựa vào 2 bảng số liệu sau:
Chất C2H6 (k) O2 (k) CO2 (k) H2O (l)
0
∆H (kJ.mol ) -1 - 84,7 0 - 394 - 285,8
s

Liên kết C-H C-C O=O C=O H-O


Elk (kJ.mol-1) 413,82 326,04 493,24 702,24 459,80
-1
Nhiệt hóa hơi của nước là 44 kJ.mol
hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) theo 2 cách.
2. Haber là một trong số các nhà hoá học có đóng góp quan trọng vào phản ứng tổng hợp NH3 từ khí H2 và N2.
Trong thí nghiệm 1 tại 472oC, Haber và cộng sự thu được [H2] = 0,1207M; [N2] = 0,0402M; [NH3] =
0,00272M khi hệ phản ứng đạt đến cân bằng. Trong thí nghiệm 2 tại 500oC, người ta thu được hỗn hợp cân
bằng có áp suất riêng phần của H2 là 0,733 atm; của N2 là 0,527 atm và của NH3 là 1,73.10-3 atm.
Phản ứng thuận: 3H2(k) + N2(k) 2NH3 (k) là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao?
3. Hãy tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH3 0,150M và KOH 0,005M. Cho biết pKa của HCN là
9,35; của NH +4 là 9,24.
--------------- Hết ---------------
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
Ngày 27 - 3 – 2013
Môn: Hóa
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 (2,25 điểm)
1. (1,0 điểm)
a) 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
b) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH (0,25 điểm)
c) H2S + Br2 → S↓ + 2HBr
d) O3 + 2KI + H2O → O2 + I2 + 2KOH (0,25 điểm)
e) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 (0,25 điểm)
o
1200 C
f) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  → 3CaSiO3 + 5CO + 2P (0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)
o
t
a) Fe2O3 + 6HNO3 (đặc)  → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b) Cl2O6 + 2NaOH  → NaClO 3 + NaClO4 + H2O (0,25 điểm)
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng)  → Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2O
d) PCl3 + 3H2O  → H3PO3 + 3HCl (0,25 điểm)
Br

CH3COOH
e) + Br2 + HBr
(0,25 điểm)
f) CH3-C≡CH + 2HBr (dư) 
→ CH3-CBr2-CH3
g) C2H5ONa + H2O  → C2H5OH + NaOH (0,25 điểm)
CH2CH3 to COOK
h) + 4KMnO4 + K2CO3 + 4MnO2 + KOH + 2H2O

(0,25 điểm)
Bài 2 (1,75 điểm)
1. (1,25 điểm)
Đặt số mol của NO và N2O lần lượt là a và b, ta có:
 10,08
 a + b = = 0,45
22,4 a = 0,15
 ⇔  (0,25 điểm)
30a + 44b = 59 .2.0,45 = 17,7  b = 0,3
 3
Đặt số mol của Al và Mg lần lượt là x và y, ta có: 27x + 24y = 31,89 (1)
Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3:
Al → Al3+ + 3e
x x 3x
Mg → Mg2+ + 2e
y y 2y
+5
N + 3e → N+2
0,45 0,15
+5
N + 4e → N+1 (0,25 điểm)
2,4 0,6
Nếu sản phẩm khử chỉ có NO và N2O thì:
mmuối = 31,89 + 62(0,45 + 2,4) = 208,59 gam < 220,11 gam: Vô lí
⇒ có muối NH4NO3 tạo thành trong dung dịch Y. (0,25 điểm)
+5 -3
N + 8e → N
8z z
Ta có: 3x +2y = 0,45 + 2,4 + 8z hay 3x + 2y - 8z = 2,85 (2)
Mặc khác: 213x + 148y + 80z = 220,11 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: x = 0,47; y = 0,8; z = 0,02 (0,25 điểm)
Vậy:
0, 47.27.100%
%Al = = 39,79%
31,89
%Mg = 100% - 39,79% = 60,21%. (0,25 điểm)
2. (0,5 điểm)
Gọi % số nguyên tử của đồng vị 11B là x ⇒ % số nguyên tử của đồng vị 10B là (1-x).
Ta có: M B = 11x + 10(1-x) = x + 10
11x 14,407
Theo bài ra ta có: = (0,25 điểm)
3 + 16.3 + 10 + x 100
Giải phương trình trên được x = 0,81.
Vậy, trong tự nhiên:
%11B = 81%
%10B = 100% - 81% = 19% (0,25 điểm)
Bài 3 (1,5 điểm)
1. (0,75 điểm)
CH2=CH-CH2OH CH2=CH-OCH3 (0,25 điểm)
CH3-CH2-CHO CH3COCH3 (0,25 điểm)
O O
OH
(0,25 điểm)
2. (0,75 điểm)
Các chất: A: (CH3)2C=CH-CH3, B: (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3
C: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 và D: (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3
ancol
(CH3)2C(Br)-CH2-CH3 + KOH  → (CH3)2C=CH-CH3 + KBr + H2O (1)
(CH3)2C=CH-CH3 + HOSO3H (đặc)  → (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 (2) (0,25 điểm)
(CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 + H2O  → (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 + H2SO4 (3)
o
H SO ®Æc, 170 C
(CH3)2C(OH)-CH2-CH3 → (CH3)2C=CH-CH3 + H2O
2 4
(4) (0,25 điểm)
(CH3)2C=CH-CH3 + H2O + Cl2  → (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3 + HCl (5) (0,25 điểm)
Bài 4 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm)
Hợp chất A (C7H8) tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đó là hiđrocacbon có liên kết
ba ở đầu mạch có dạng R(C≡CH)x
R(C≡CH)x + xAgNO3 + xNH3  → R(C≡CAg)x + xNH4NO3 (0,25 điểm)
R + 25x R + 132x
MB – MA = (R + 132x) - (R + 25x) = 107x = 214 ⇒ x = 2
Vậy A có dạng: HC≡C-C3H6-C≡CH (0,25 điểm)
Các công thức cấu tạo có thể có của A:

CH C-CH2-CH2-CH2-C CH CH C-CH2-CH-C CH
CH3
CH3
CH C-CH-C CH CH C-C-C CH
CH2CH3 CH3
(0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)
Đặt công thức chung của 2 anken là C n H 2n ( n là số cacbon trung bình của 2 anken)
o
t
2 C n H 2n + 3n O 2  → 2n CO2 + 2n H 2 O (1)
3n 18
Ta có: = ⇒ n = 2, 4
2 5
Anken duy nhất có số nguyên tử cacbon < 2,4 là C2H4 và anken kế tiếp là C3H6. (0,25 điểm)
CH2 = CH2 + HOH → CH3–CH2OH (2)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH(OH)–CH3 (3)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH2–CH2OH (4)
15
%i-C3H 7 OH = = 34,88% (0,25 điểm)
28+15
Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6.
Ta có: 2a + 3b = 2,4(a+b) ⇒ a = 1,5b (0,25 điểm)
Theo các phản ứng (2), (3), (4): số mol H2O = số mol anken = 2,5b
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng hỗn hợp ancol Y = khối lượng hỗn hợp anken X + khối lượng nước
= 28.1,5b + 42b + 18.2,5b = 129b gam (0,25 điểm)
1,5b.46
%C2 H 5OH = = 53,49%
129b
%n-C3H 7 OH = 100% - 34,88% - 53,49% = 11,63% (0,25 điểm)
Bài 5 (2,5 điểm)
1. (0,5 điểm)
0 0 0 0
∆H0p− = 2 ∆Hs(CO 2 ,k)
+ 3 ∆Hs(H 2O,l)
– ∆Hs(C 2 H 6 ,k)
– 3,5 ∆Hs(O 2 ,k)

∆H0p− = 2(–394) + 3(–285,8) – (–84,7) – 3,5.0 = –1560,7 (kJ) (0,25 điểm)


Mặt khác: ∆H0p− = 6EC-H + EC-C + 3,5EO=O – 4EC=O – 6 EO-H – 3 ∆H hh
∆H 0p− = 6(413,82) + 326,04 + 3,5(493,24) – 4(702,24) – 6(459,8) – 3(44) = –1164,46 (kJ)
(0,25 điểm)
2. (1,0 điểm)
[NH3 ]2 (0,00272)2
Tại 472oC: K c = = = 0,105 (0,25 điểm)
[H 2 ]3 .[N 2 ] (0,1207)3 .(0,0402)
→ K p = K c (RT)∆n = 0,105[0,082.(472 + 273)]−2 = 2,81.10-5 (0,25 điểm)
p 2NH3 (1,73.10-3 ) 2
Tại 500oC: K p = = = 1,44.10-5 < 2,81.10-5 (0,25 điểm)
p3H2 .p N2 3
(0,733) .(0,527)
Nhiệt độ tăng, K p giảm → phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt (theo nguyên lí của Lơ Satơlie).
(0,25 điểm)
3. (1,0 điểm)
CN- + H2O ← → HCN + OH-

 Kb1 = 10- 4,65 (1)
NH3 + H2O ←  → NH +4 + OH-
 Kb2 = 10- 4,76 (2)
H2O 
← → H+ + OH-
 KW = 10-14 (3) (0,25 điểm)
So sánh (1) → (3), tính pH theo ĐKP áp dụng cho (1) và (2):
[OH-] = CKOH + [HCN] + [ NH +4 ]
K b1[CN - ] K [NH3 ]
Đặt [OH-] = x → x = 5.10-3 + + b2
x x
2 -3 -
→ x - 5.10 x - (Kb1[CN ] + Kb2[NH3]) = 0 (0,25 điểm)
Chấp nhận: [CN-] = CCN- = 0,12M ; [NH3] = C NH3 = 0,15M.
→ Ta có: x2 - 5.10-3x - 5,29.10-6 = 0 → x = [OH-] = 5,9.10-3M = 10-2,23M
+ -11,77
→ [H ] = 10 M (0,25 điểm)
−9,35 −9,24
10 10
Kiểm tra: [CN-] = 0,12 −9,35 −11,77
≈ 0,12 M; [NH3] = 0,15 −9,24 ≈ 0,15 M
10 + 10 10 + 10−11,77
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận được → pH = 11,77. (0,25 điểm)

Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không cần
tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối
đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)

Câu I:
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng
khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung
dịch không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối).
Biết axit H2SO4 có Ka1 =+∞; Ka2 = 10-2.
Câu II:
1. Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung
dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
Biết: TMg(OH)2 =10-10,95 và K b(NH3 ) = 10-4,75.
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a. 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00
b. 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00
c. 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00.
Biết Ka của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu
phẩy ở kết quả cuối cùng).
Câu III:
1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo
ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không
đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ. Làm
khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam
chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được
2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi
ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp
thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO3 đặc
nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất
trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M
nặng hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch M
thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo
của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều
bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3
được 3,18 gam 1 kết tủa.

1
Câu V:
1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác.
Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa
2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất
cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu VI:
1. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:
N2O4 (khí) 2NO2 (khí) (1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (0oC) 35 45
M h (g) 72,450 66,800
( M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a. Tính độ phân ly α của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.
b. Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
c. Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích?
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy).
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.
Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16.

------------------ HẾT-----------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: ..................................................................Số báo danh..............................

2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 0,75+1,75(1+0,75)
I a) Trong vỏ nguyên tử của nguyên tố R electron phân bố vào các phân lớp s theo thứ tự là: 1s2;
2,5 2s2; 3s2; 4s1 => Các cấu hình electron thỏa mãn là
2 2 6 2 6 1
1s 2s 2p 3s 3p 4s => Z = 19 R là Kali
1s22s22p63s23p63d54s1 => Z = 24 R là Crom
1s22s22p63s23p63d104s1 => Z = 29 R là đồng
b) Vì oxit của Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng tạo ra khí SO2 do đó là đồng 0,75
(I) oxit (Cu2O) nSO = 0,025(mol )
2
0,5
o
Cu2O + 2H2SO4 → t
2CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,025 0,025 (mol)
=> m=144.0,025=3,6 (g)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O→ 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
0,025 0,01 0,01 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là 0,005 (M) 0,5
Phương trình điện li của axit sunfuric: ([H2SO4]=0,005M)
H2SO4 → H+ + HSO4-
0,005 0,005 0,005(M)
- +
HSO4 H + SO42-
C :0,005 0,005 0 (M)
[ ]: 0,005 - x 0,005+x x (M)
(0,005 + x).x −2  x = 2,81.10−3
=> = 10 => 
0,005 − x  x = −0,01
0,75
=> [H ]=0,005+2,81.10-3=7,81.10-3(M) => pH= 2,107
+

II 1+3(1+1+1)
1. Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì
C Mg2 + ban đầu = 10-2 (M).
Ta có: TMg(OH)2 = [Mg2+][OH−]2 = 10-10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH−]2 ≥ 10-10,95
10 −10,95 10 −10,95
⇒ [OH−]2 ≥ = = 10-8,95. Hay [OH−] ≥ 10-4,475
Mg [2+
] 10 −2
0,5
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
cân bằng chủ yếu là:
NH3 + H2O NH +4 + OH− K NH3 = Kb = 10-4,75
1 1
1-x 1+x x
Kb = (x + 1)x = 10-4,75
1− x
⇒ x = 10-4,75 Hay [OH−] = 10-4,75 < 10-4,475.
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì
không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. 0,5
2. a. Dung dịch HCl có pH = 4,0 ⇒ [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:
10−4.10
C HCl = = 5.10−5 M
20
0,1.10
CCH3COOH = = 0, 05M
20
HCl → H+ + Cl-
5.10-5M 5.10-5M
3
CH3COOH CH3COO- + H+
C 0,05M 0 5.10-5M
∆C x x x
[ ] 0,05-x x 5.10-5 + x
(5.10 −5
+x x ) = 10−4,76
0, 05 − x
x = 8,991.10-4M (nhận)
x = -9,664.10-4M(loại)
pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) = 3,023=3,02
b. Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH 1
CH3 COOH CH 3 COO− + H +
C CA 0 0
∆C x x x
[ ] CA – x x x
Với pH = 3,0 ⇒ x = 10-3M
(10 )
2
−3

−3
= 10−4,76
C A − 10
10−6 −3
CA = −4,76
+ 10−3 = 10−1,24+10 ≈ 0, 0585M
10
10−14
Dung dịch KOH có pH = 11,0 ⇒ [OH-] = [KOH] = = 10−3 M
10−11
Sau khi trộn:
0, 0585x25
C CH 3COOH = = 0, 03656M ≈ 3, 66.10 −2 M
40
10 −3 x15
C KOH = = 3, 75.10 −4 M
40
CH 3 COOH + KOH → CH 3 COOK + H2O
Phản ứng 3,66.10-2 3,75.10-4 0 0
-2 -4 -4
Sau phản ứng (3,66.10 – 3,75.10 )0 3,75.10 3,75.10-4
CH 3 COOH CH 3 COO − + H +
C 0,036225 3,75.10-4 0
∆C x x x
[ ] 0,036225– x x+3,75.10-4 x
Nên Ka= x(x+3,75.10-4)/(0,036225-x)=10-4,76 → x = 6,211.10-4 pH = 3,207=3,21
c. Tương tự với câu trên: 1
- Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với CCH3COOH = 0, 0585M
- Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
(10 )
2
− pH
− pH 10−6
CHCOOH = + 10 = −3,75 + 10−3 = 10−2,25 + 10−3 = 6, 62.10−3 M
K HCOOH 10
Sau khi trộn lẫn:
0, 0585.10
CCH3COOH = = 0, 02925M
20
6, 62.10−3.10
CHCOOH = = 3,31.10−3 M
20
Bảo toàn điện tích : [H+]=[CH3COO-]+[HCOO-]
Ta có: h= C1Ka1/(Ka1+h)+ C2Ka2/(Ka2+h)
→ h3+h2(Ka1+Ka2)+h(Ka1Ka2 –C1Ka1-C2Ka2 )-( C1Ka1Ka2 +C2 Ka1Ka2)=0
Ta có h= 9,997.10-4. Nên pH = 3,00

4
1
III 1,5+2
1. Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O
nN O + nN2 = 0, 448.(988 / 760) / (0, 082.354,9) = 0, 02  nN2O = 0, 01
Ta có  2 → 0,25
nN2O .44 + nN2 .28 = 0, 02.32.0, 716.44 / 28  nN2 = 0, 01
 số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I)
 D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3.
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O
2 NH4NO3 → N2 ↑ + O2 ↑ + 4 H2O ↑
4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12 NO2 ↑ + 3O2 ↑
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4 NO2 ↑ + O2 ↑
 E chỉ có Al2O3 và MgO.
27 x + 24 y = 2,16 0,5
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :  x
102. 2 + 40 y = 3,84
 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (0,3 gam) = 15,48 gam. Hỗn 0,75
hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
2. + Khi A pư với NaOH thì nNaOH = 0,12 mol;n H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
Mol: 0,08 0,08 0,08 0,12
 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2.
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,04 0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,08 0,32
 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc
chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không 0,5
thể chứa FeCO3  C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết).
TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol
Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Mol: x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mol: y 2y y y 0,75
 Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
 B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong  x = 0,1 mol (III)
 C có z mol Fe dư + t mol Cu  3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
 x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol.
Vậy A có: 0,1.116=11,6 gam FeCO3 + 0,1.56=5,6 gam Fe + 0,01.64=6,4 gam Cu +
0,08.27=2,16gam Al
+ Tính tiếp ta được giá trị của m=mCuO+mFe2O3=0,01.80+0,01.160/2 = 1,6 gam.
TH2: Fe hết  C chỉ có Cu  số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol.
 A có 0,1.1z16=11,6 gam FeCO3 + 0,025.64=1,6 gam Cu + 0,08.27=2,16gam Al+ (20-11,6-
1,6-2,16=4,64)gam Fe 0,75
 tính được m =mCuO =0,025.80= 2 gam.
IV 2,5
CxHy + m AgNO3 + m NH3 → CxHy-mAgm + m NH4NO3 .
0,02 mol 0,02/m mol
→ m↓ = 3,18 = (0,02/m)(12x+y+107m) → 12x+ y = 52m
5
Do MHDC < 100 nên m=1, x=4, y=4.
Vậy 1 chất C4H4 : CH2=CH-C≡CH: 0,02 mol
Ta có sơ đồ 0,5
CO2 + Ca(OH)2 (0,111mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)
Ca(HCO3 ) 2 (0,111-x)  2 → BaCO (0,111-x)+CaCO (0,111-x)
3 3
Nên 100x+(0,111-x)100+(0,111-x)197=20,95 → x= 0,061 → nCO2= 0,061+2(0,111-0,061)=
0,161
→ nH2O = (0,061.100+ 3,108-0,161.44)/18=0,118
+ Hai HDC còn lại cháy cho: nCO2=0, 161-0,02.4=0,081; nH2O= 0,118-0,02.2=0,078 0,5
Số Ctb = 0,081/0,027= 3
Do trong X có 2 HDC có cùng số C nên có các TH sau
+ TH1: 2 HDC còn lại có cùng 3C
nBr2 = 0,09-0,02.3=0,03 > 0,027 nên có C3H4
còn lại là C3H8 hoặc C3H6
a + b = 0, 027  a = 0, 012
- C3H8 : a ; C3H4 :b  → TM
2b = 0, 03 b = 0, 015
a + b = 0, 027  a = 0, 024 0,75
- C3H6 : a ; C3H4 :b  → TM
a + 2b = 0, 03 b = 0, 003
+ TH2: 1 HDC còn lại có cùng 4C, HDC còn lại là 1C hoặc 2C
 x + y = 0, 027  x = 0, 0135
- C4Hc:x ; C2Hd: y  → nên
4 x + 2 y = 0,081  y = 0, 0135
0,0135c/2+0,0135d/2=0,078 →c+d=11,55 loại
 x + y = 0, 027  x = 0, 018
- C4Hc:x ; CH4: y  → nên 0,018c/2+0,009.4/2=0,078
4 x + 1y = 0, 081  y = 0, 009 0,75
→c=6,67 loại
Kết luận : CH2=CH-C≡CH CH2=C=CH2 C3H6 hoặc C3H8
V 1,5+2,5
1. a. C6H10 [π + v ] = 2
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi
Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không nhánh
0,5
- Công thức cấu tạo của X là: xclohexen

5 + 8KMnO4+ 12H2SO4 → 5 HOOC(CH2)4COOH +4K2SO4+8MnSO4+12H2O. 0,5

b. Phản ứng:
OH
0,5
3 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 OH + 2MnO2 + 2KOH.
2. a. nCa(OH)2 = 0,115 mol
CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)
Ca(HCO3 ) 2 (0,115-x)  2 → BaCO (0,115-x)+CaCO (0,115-x)
3 3
0,25
Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18
→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12
- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:

6
y
CxHy + O2 → xCO2 + H2O
2
0,02 0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18 ⇔ x = 9 và 0,01y = 0,12 ⇔ y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12, [π + v ] = 4.
0,5
b. Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu dung
dịch Br2.
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C cho
C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5).
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm
monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là: 0,75
CH2CH3
CH3
CH3
H3C CH3

H3C CH3 CH3


(A) (B) (C)
Các phản ứng xẩy ra
COOH
CH3

0,75
5H C3 CH3 + 18KMnO4 + 27H2SO4 → 5 HOOC COOH +9K2SO4+18KMnO4+42H2O.
CH3 COOH
H3C CH3 HOOC COOH

5 +18KMnO4+27H2SO4 → 5 + 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

CH2CH3 COOH

5 CH3
+18KMnO4+27H2SO4 → 5 COOH +5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O
CH3
CH3
Br 0,25

0
H3C CH3 H3C CH3
+ Br2 
Fe ,t
→ + HBr
CH3
H3C CH3 CH3
CH3 H3C CH3
H3C CH3
0
+ Br2 
Fe ,t
→ Br hoặc Br + HBr
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
Br

Br
0
CH3
+ Br2  Fe ,t
→ CH3 hoặc CH3 + HBr
VI 2(0,5+1+0,5)+1,5
1. a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu,
α là độ phân li của N2O4 ở toC
xét cân bằng: N2O4 2NO2
số mol ban đầu a 0
số mol chuyển hóa aα 2aα
số mol lúc cân bằng a(1 - α) 2aα
Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + α)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
92a 92
Mh =
= 0,5
a(1 + α) 1 + α
92
- ở 35oC thì M h = 72,45 → = 72,45 →α = 0,270 hay 27%
1+ α

7
- ở 45oC thì M h = 66,8 α = 0,377 hay 37,7%
2
 2aα 
 V 
b) Ta có Kc = [ 2 ] = 
2
 = 4aα
NO 2

[ N 2O4 ] a(1 − α) (1 − α)V


V
V là thể tích (lít) bình chứa khí
PV PV
Và PV = nS. RT → RT = =
nS a(1 + α)
Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc. (RT)∆n ở đây
4aα2 PV P.4.α 2
∆n = 1 → KP = . =
(1 − α)V a(1 + α) 1 − α 2
ở 35oC thì α = 0,27 → KP = 0,315 1
,
ở 45oC thì α = 0,377 → K p = 0,663
c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC → 45oC thì độ điện li α của N2O4 tăng (hay KP tăng) → Chứng
tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo 0,5
nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.
2. a. P : 1s22s22p63s23p3 ; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3
P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3
X 0,5
X ôû traïng thaù i lai hoùa sp3.
H H H
XH3 hình tháp tam giác,
b. góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên các
cặp e liên kết P-H gần nhau hơn so với As-H lực đẩy mạnh hơn. 0,5
c. không phân cực
F O

B S
F F O O
Phân cực 0,5
N P
H H F F
H F

2 chất đầu sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực

8
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT)
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (1,5 điểm ).


Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon
trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia
phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.
1) Xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A.
2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Bài 2. (1,5 điểm).
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc)
và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm
1,12 lít NO (đktc).
1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3) Tính CM của các chất trong X.
Bài 3 (1,5 điểm).
Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của
photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp
này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó.
Bài 4 (2,0 điểm).
1.Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3,
Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn.
2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) X + O2  → … + H2O
b) X + CuO  → N2 + … + …
c) X + H2S  → …
d) X + CO2  → … + H2O
e) X + H2O + CO2  → …
Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hoá học trên.
Bài 5 (1,5 điểm).
Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung dịch HNO3
đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) như nhau.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.
3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít
phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?
Bài 6. (1,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon.
Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 3
hiđrocacbon trong A.
Bài 7 (1,0 điểm). Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn
thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo?
+Benzen/H+ A3 +O2,xt
Crackinh (3)
CnH2n+2 A2 (2) A5 (C3H6O)
(1)
A1(khí) (4) A4
+H2O/H+ (5) +O2/xt

-------Hết------

Họ và tên thí sinh .............................................................................Số báo danh ..........................................


(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC
(Dành cho học sinh THPT )

Bài 1 (1) Nếu ankin có dạng RC≡CH :


1,5 đ RC≡CH + AgNO3 + NH3 → RC≡CAg + NH4NO3
3,4gam
⇒ n (ankin ) = = 0,02mol và n Br2 ≥ 2 × n (ankin ) = 0,04mol
170gam / mol
Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L × 0,15mol / L = 0,03mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.
0,5
Từ phản ứng :
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
⇒ n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
⇒ n(C2H4) = 0,01 mol
0,672L 0,5
⇒ n(C2H6) = − 0,01mol − 0,01mol = 0,01 mol.
22,4L / mol
⇒ Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam.
(2)Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa
trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2. 0,25
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 ↑ + 2AgCl ↓
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư.
Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,25
C2H4Br2 + Zn → C2H4 ↑ + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6
Bài 2. 1) X + HCl  → NO
1,5đ => trong X còn muối Fe(NO3)2
7,84 1,12 0,25
nNO (1) = = 0,35(mol ) ; nNO (2) = = 0, 05(mol )
22, 4 22, 4
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
56x+64y=26,4  x = 0,3
 => 
3x+2y= 3(0,35+0,05)  y = 0,15
0,3.56 0,5
=> % Fe= .100% = 63, 64% ; %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
26,4
0,25
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)

3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X


=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
0,15
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: = 0,1875M 0,5
0,8
Bài 3 Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
1,5đ *Xét trường hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH → NaX + H2O 0,5
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 ⇒ X là Cl . Công thức PCl3 0,5
*Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH → NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol 0,25
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8 ⇒ không ứng với halogen nào. 0,25
Bài 4 1. Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:
2,0đ  Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3,
các mẫu thử còn lại không màu. 0,25
CO32- + H2O ← → HCO3- + OH-

 Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.
0,25
Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4
CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3
0,25
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 0,25
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.

2. Qua sơ đồ a), b) X có chứa N và H, có thể có O. Vì X là chất khí nên chỉ có thể là NH3. 0,25
a) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
hoặc 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O ( có xúc tác Pt)
b) 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O 0,25
c) 2NH3 + H2S → (NH4)2S
hoặc NH3 + H2S → NH4HS 0,25
d) 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
e) NH3 + H2O + CO2 → NH4HCO3 0,25
Bài 5 (1) Phương trình phản ứng:
1,5đ M + 2mH+ + mNO3- → Mm+ + mNO2 + mH2O (1)
M2Sn + 4(m+n)H+ + (2m+6n)NO3- → 2Mm+ + nSO42- + (2m+6n)NO2 + 2(m+n)H2O (2) 0,5
(2) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có:
4,8 2,4
m= (2m + 6n )
M 2M + 32n
 64mn
M =
⇒  6n − 2m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64.
 n , m = 1,2,3
Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 0,5
4,8
(3) n Cu = = 0,075mol
64
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
⇒ n NO2 = 2 × 2 × 0,075 = 0,3mol = n NaOH
0,25
⇒ đã xảy ra vừa đủ phản ứng:
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Dung dịch thu được có màu hồng do NO2- tạo môi trường bazơ:
NO2- + H2O  HNO2 + OH- 0,25
Bài 6. Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol)
1,0 đ Ta có :
Số mol CO2 = 0,3 (mol)
Số mol H2O = 0,45 (mol)
 số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) 0,25
 0,15.n + ym = 0,3
 n <2
 2 ankan là CH4 và C2H6 0,5
Trong A có 2 chất cùng số nguyên tử cacbon => anken C2H4 0,25
Bài 7 * Các chất cần tìm:
1,0đ A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3 0,25
A5: CH3-CO-CH3
* Các phản ứng:
Crackinh
1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4
(A1) (A2) CH(CH3)2

H2SO4
2. CH3-CH=CH2 + 0,25
(A3)

CH(CH3)2 OH
1.O2
2.H2SO4(l)
3. + CH3-CO-CH3 0,25
(A5)

H+
4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4)
Cu,t0 + H2O 0,25
5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 CH3-CO-CH3
(A5)

Ghi chú:
Khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm.
Trong một bài thí sinh làm đúng đến phần nào thì tính điểm đến phần đó theo thang điểm.
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013
Ngày 14/3/2013 MÔN HÓA HỌC LỚP 11
( Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian :120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm)
1. Dẫn hỗn hợp khí C gồm N 2 , O2 , NO2 vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và hỗn hợp khí không
bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch KMnO4 trong H 2 SO4 thì mầu tím bị mất, thu được dung dịch G.
Cho vụn Cu, thêm H 2 SO4 vào dung dịch G rồi đun nóng được dung dịch X khí Y (Y hóa nâu trong không
khí). Viết các phương trình phản ứng, xác định vai trò của mỗi chất trong mỗi phản ứng?
2. Cho sơ đồ pư sau:
o o
Cl2 ,as dd NaOH , t H 2 SO4 , t
C4 H10   A1  A2   A3  A4 (A3 khí, A4 lỏng, H 2 SO4 đặc nóng)
A1 là hỗn hợp của 1-clobutan, 2-clobuatan. A2, A3, A4 đều là hỗn hợp của các sản phẩm hữu cơ.
a. Viết CTCT của C4H10 và các chất có trong A2, A3, A4?
b. So sánh nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các chất trong A2 với các chất trong A1. Giải thích?
Câu 2. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm H 2 và một olefin ở 81,9 o C , 1atm với tỷ lệ mol là 1:1. Đun nóng
hỗn hợp A với bột Ni (xt) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H 2 bằng 23,2, hiêu suất phản ứng là h%.
a. Lập biểu thức tính h theo a?
b. Tìm công thức phân tử của olefin và tính h?
c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ở 81,9 o C , 1atm cho tất cả các sản phẩm cháy qua bình đựng 128
gam dung dịch H 2 SO4 98%. Sau phản ứng nồng độ axit là 0,6267M. Tính V?
Câu 3. (2 điểm) Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nóng và dung dịch
H 2 SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành.
1. Xác định kim loại M?
2
2. Nếu nung nóng cùng một lượng kim loại M như trên cần thể tích oxi bằng thể tích NO2 nói trên
9
(cùng điều kiện) và thu được chất rắn X là một oxit của M. Hòa tan 10,44 gam X vào dung dịch
HNO3 6,72 % thu được 0,336 lít (đktc) khí N x Oy . Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng?
Câu 4 (2 điểm)
1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối
lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ K b  104 . Tỉ khối của dung
dịch là 1g / cm3 .
2. Dung dịch CH 3COOH 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ
điện li  tăng 5 lần ?
Câu 5 (1,5 điểm) Một dung dịch chứa bốn ion của hai muối vô cơ; trong đó có ion SO42  , khi tác dụng vừa
đủ với dung dịch Ba (OH )2 , đun nóng cho một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi
axit hóa bằng dung dịch HNO3 , tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng.
Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a thay đổi tùy
theo lượng Ba (OH ) 2 dùng. Nếu vừa đủ a đạt giá trị cực đại, còn lấy dư a giảm dần đến giá trị cực tiểu. Khi
lấy chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51 gam, thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2 M, còn
lại bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy biện luận xác định 2 muối trong dung dịch đầu?

-------------------Hết-------------------
Họ tên thí sinh………………………………………….SBD………
SỞ GD & ĐT KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2012-2013
NGUYỄN TẤT THÀNH Khóa ngày: 24/02/2013
Môn thi: HÓA HỌC – Lớp 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút
(Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 02 trang)
----------------------------------------
ĐỀ
Câu 1: (2,0 điểm)
A, B là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng
tuần hoàn. B, D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kỳ.
a) A có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với hiđro trong đó % H =
11,1% (về khối lượng). Hãy xác định tên của A và B ?
b) Hợp chất Y có công thức AD2 trong đó lớp electron ngoài cùng có cấu hình bền như
khí hiếm. Cho biết tên nguyên tố D và viết công thức electron và công thức cấu tạo của Y.
c) Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố: A, B, D có tỷ lệ khối lượng: mB : mA : mD = 1:1:2,22.
Phân tử khối của Z bằng 135u.
- Tìm công thức phân tử của Z.
- Cho biết cấu tạo hình học của Z và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
- Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử Z. Biết Z tác dụng với nước cho sản phẩm
trong đó có H2SO4.
Câu 2: (2,0 điểm)
Niken(II) oxít có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể NaCl. Các ion O2- tạo thành
mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni2+. Khối lượng riêng của niken(II) oxit
là 6,67g/cm3. Nếu cho NiO tác dụng với liti oxít và oxi thì thu được các tinh thể trắng có thành
phần LixNi1-xO.
2x Li2O + 4(1-x)NiO + xO2 4LixNi1-xO
Cấu trúc mạng tinh thể của LixNi1-xO giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một
số ion được thay thế bằng các ion Li+ và một số ion Ni2+ bị oxi hóa để đảm bảo tính trung
hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của LixNi1-xO là 6,21 g/cm3.
a) Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.
b) Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO
thành LixNi1-xO.
Câu 3: (2,0 điểm)
Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) và thuyết trường tinh thể (CF) để giải thích dạng
hình học, từ tính của phức chất [Fe(CN)6]4-, Fe(CO)5 . Cho Fe(Z=26), C(Z=6), N(Z=7). O(
Z=8 ).
Câu 4: (2,0 điểm)
HCrO4- 3
-
:
- - 2 +
v = k [HCrO4 ] [ HSO3 ] [H ]
: [HCrO4-] = 10-4 mol/l;[HSO3-] = 0,1 mol/l;
nồng độ ion H+ cố định và bằng 10-5 mol/l. Nồng độ HCrO4- giảm xuống còn 5.10-5 mol/l
sau 15 giây.
- -5
a) 4 sẽ bằng 1,25.10 mol/l.
-
b) 3
HCrO4- 5.10-5 mol/l
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm silic (IV) oxit và magie được đun đến nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 chất. Xử lý chất rắn X thu được cần dùng 365 gam
HCl 20%. Kết quả:
- Thu được một khí Y bốc cháy trong oxi và 401,4 gam dung dịch muối có nồng độ
23,67%.
- Chất rắn Z còn lại không tan trong axit, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm tạo
ra một khí cháy được.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Tính thể tích khí Y (đktc) và khối lượng Z.
Câu 6: (2,0 điểm)
Khí A là hợp chất rất độc. Trong nước, A là một axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. Khi
được đốt cháy trong không khí, A cháy cho ngọn lửa màu tím.
Trong phòng thí nghiệm, A có thể được điều chế bằng cách nhỏ từ từ dung dịch muối
của nó vào dung dịch H2SO4 đun nóng. Trong tổng hợp hữu cơ, điều chế A bằng cách đun
nóng ở 500oC hỗn hợp CO và NH3 với chất xúc tác là ThO2.
Muối của A để ngoài không khí có mùi khó chịu vì chúng bị phân hủy chậm bởi CO 2
luôn có mặt trong không khí. Khi có mặt của oxi, muối của A có thể tác dụng với vàng nên
nó được dùng để tách vàng ra khỏi tạp chất.
a) Xác định công thức và gọi tên A.
b) Viết các phương trình hóa học để minh họa các tính chất trên.
Câu 7: (2,0 điểm)
Hợp chất X có tên gọi (S)-3-Brombut-1-en.
a)Viết công thức cấu tạo và công thức Fisơ của X.
b) Cho Br2 (dung dịch), HBr lần lượt tác dụng với X. Viết công thức Fisơ và gọi tên
các sản phẩm có hai nguyên tử cacbon bất đối.
c) Những sản phẩm nào có tính quang hoạt?
Câu 8: (2,0 điểm)
Hiđrocacbon A chứa 85,7% khối lượng cacbon. Phản ứng của A với ozon và xử lý tiếp
theo với bột Zn trong axit tạo sản phẩm hữu cơ duy nhất C. Oxi hóa C cho sản phẩm duy
nhất là axit cacboxylic D. Số liệu phổ cho thấy tất cả các nguyên tử hiđro (trong gốc
hiđrocacbon) trong D đều thuộc nhóm metyl. Khối lượng riêng của hơi D quy về đktc là 9,1
gam/lít.
a) Viết công thức cấu tạo của D trong dung dịch nước và ở pha hơi.
b) Xác định công thức cấu tạo của A.
c) A tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo thành 1 sản phẩm F duy nhất. Viết công thức
lập thể của A và F.
Câu 9: (2,0 điểm)
o o
Cho sơ đồ: C6H5CH(CH3 )2 (A) Br2 , Fe/t B Br2 , as C NaOH loãng, t D
Biết: Các chất phản ứng theo tỉ lệ mol 1:1, các chất ghi trên sơ đồ là sản phẩm chính.
a) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, cho biết tên cơ chế các phản ứng.
b) Gọi tên A, B, C, D theo danh pháp IUPAC.
c) Khi cho A tác dụng dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được axit
benzoic. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn.
Câu 10: (2,0 điểm)
Từ các hợp chất chứa tối đa 4 cacbon, phenyl bromua và các tác nhân vô cơ cần thiết hãy
lập sơ đồ tổng hợp các hợp chất sau đây (có sử dụng ít nhất một lần hợp chất cơ magie):
a) C6H5CHO. b) C6H5CH2CHO.
c) (CH3)2CHCOC6H5. d) 3-Phenyl-3-brompentan.
(Cho nguyên tử khối: H=1; N=14; O=16; Mg=24; Si=28; Cl=35,5)
------- HẾT -------
ĐỀ THAM KHẢO :
Câu I (5 điểm):
1. Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi khí ngừng
thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra 17,92 lít hỗn hợp
khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thoát ra có d Z / H =3,8. Các
2

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b?
2. Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y
gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa m
gam Cu tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m?
Câu II : ( 4 điểm )
Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol / lit . Nếu thêm vào dung dịch này các ion
Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10-4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfat ?
Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37; K H 2 S = 1,3.10−21
Câu III : ( 2 điểm ) ( LỚP 11)
Cho dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết K CH 3COOH =1, 75.10−5 .
a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH.
b/ Tính độ điện li α của axit trên.
Câu IV : (4 điểm )
Cho các đơn chất A, B, C . Thực hiện phản ứng :
A + B X
X + H2O NaOH + B
B + C Y
1:1
Y + NaOH → Z + H2O
Cho 2,688 lit khí X ( đkc ) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan bằng 2,22 gam .
Lập luận xác định A, B, C và hoàn thành phản ứng .
Câu V (5 điểm):
1. Cho 5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong thu
được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia B thành hai phần bằng nhau, thêm KOH dư vào phần
1, thu được kết tủa. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn.
a. Tính m?
b. Cho bột Zn tới dư vào phần 2, thu được dung dịch D. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch
D thu được 2,97 gam kết tủa. Tính V, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho các nhóm phân tử và ion sau:
+. NO2; NO2+; NO2-.
+. NH3; NF3.
Hãy cho biết dạng hình học của phân tử và ion đã cho, đồng thời sắp xếp chúng theo chiều góc liên
kết chiều giảm dần. Giải thích.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI

Câu I : (5 điểm)
1. nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol → n NO = 0, 55mol 2
(0,5 đ)
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí H2 và khí A (M Z = 7, 6) .
1
Ta có n H = n HCl = 0, 2 mol → nA = 0,05 mol.
2
2
0, 2.2 + 0, 05.M A
MZ = = 7, 6 → MA = 30 → A là NO. (0,5 đ)
0, 25
Gọi nMg phản ứng là x mol.
Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:
Mg → Mg+2 + 2e 2H+ + 2e → H2
x 2x 0,4 mol 0,2 mol
N+5 + 1e → N+4
0,55 mol 0,55 mol
N+5 + 3e → N+2
0,15 mol 0,05 mol (0,5đ)
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15 → x = 0,55 mol.
→ b = 0,55.24 = 13,2 gam. (0,5đ)
n HNO ( pu ) = n NO ( pu) + n NO (muoi) = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol.
3
− − (0,5)
3 3

1, 3
→ [ HNO3 ] = = 13M → a = 13M. (0,5đ)
0,1
2. (2 điểm): n Fe3+ = n FeCO3 = 0, 05mol; n NO− = 3n Fe3+ = 0,15mol (0,5đ)
3

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (0,5đ)


0,15.3
mol 0,15 mol
2
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (0,5đ)
0,025 mol 0,05 mol
0,15.3
Vậy m = 64 ( +0,025) = 16 gam. (0,5đ)
2
Câu II : ( 4 điểm )
Trong dung dịch HClO4 0,003 M [H+]=0,003 M 0,5 điểm
H2S 2H+ + S2- 0,5 điểm
2
 H +   S 2−  1,3.10− 21 .0,1
K H2S =     →  S 2−  = 2
= 1, 4.10−17 1 điểm
[ H2S ] ( 0, 003)
 Mn 2+   S 2−  = 2.10−4.1, 4.10−17 = 2,8.10−21 < TMnS 0,5 điểm
=> MnS không kết tủa. 0,5 điểm
Cu   S  = 2.10 .1, 4.10
2+ 2− −4 −17
= 2,8.10 −21
> TCuS 0,5 điểm
=> CuS kết tủa. 0,5 điểm

Câu III : ( 2 điểm )


CH 3COOH CH 3COO − + H + 0,5 điểm
 H +  = CH 3COO −  = K A . C = 1, 75.10−5.0,1 = 0, 0013
1 điểm
pH = − lg  H +  = − lg13.10−4
K 1, 75.10−5
α= = = 0, 0132 0,5 điểm
C 0,1
Câu IV : ( 4 điểm )
A : Na ; B : H2 ; X : NaH 0,5 điểm
B + C Y ⇒ C là phi kim, Y là axít 0,5 điểm
1:1
Y + NaOH  → Z + H 2O 0,5 điểm
1mol Y phản ứng khối lượng chất tan tăng ( Y - 18 )g
2, 688
= 0,12mol 2, 22 g 0,5 điểm
22, 4
Y − 18 1
= ⇒ Y = 36,5
2, 22 0,12 1 điểm
⇒ ( C ) : Clo
Viết phương trình phản ứng 1 điểm
Câu V (5 điểm):
1. (3 điểm)
a. Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên có thể gồm 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: AgNO3 hết, Zn còn dư, Cu chưa phản ứng ( hỗn hợp KL gồm: Zn dư, Cu, Ag ).
Gọi nZn, n Cu (hhA) là x và y, nZn phản ứng là a ( mol ).
Zn + 2AgNO3  → Zn(NO3)2 + 2Ag (1)
a 2a a 2a
mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 65(x-a) + 64y + 108. 2a = 15,76 (II)
nAgNO3 = 2a = 0,14 (III). Hệ phương trình I, II, III vô nghiệm (loại).
+ Trường hợp 2: Zn hết, Cu phản ứng một phần, AgNO3 hết. gọi n Cu phản ứng là b (mol).
Zn + 2AgNO3  → Zn(NO3)2 + 2Ag (1)
x 2x x 2x
Cu + 2AgNO3  → Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
b 2b b 2b
mA = 65x + 64y = 5,15 (I); mKL = 64(y-b) + 108( 2x + 2b ) = 15,76 (II)
nAgNO3 = ( 2x + 2b ) = 0,14 (III). Giải hệ phương trình I, II, III ta được: x = 0,03, y = 0,05, b = 0,04.
+ Trong mỗi phần có: 0,015 mol Zn(NO3)2 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Zn(NO3)2  → Zn(OH)2  → K2ZnO2.
Cu(NO3)2  → Cu(OH)2  → CuO.
0,02 0,02  → m = 0,02.80 = 1,6 gam.
b. Zn + Cu(NO3)2  → Zn(NO3)2 + Cu (1)
0,02 0,02
+ nZn(NO3)2 (dd D) = 0,015 + 0,02 = 0,035. Có thể gồm 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Zn(NO3)2 dư.
Zn(NO3)2 + 2NaOH  → Zn(OH)2 + 2Na(NO3) (2)
0,06 0,03
V = 0,06/2 = 0,03 lít.
+ Trường hợp 2: Zn(NO3)2 hết.
Zn(NO3)2 + 2NaOH  → Zn(OH)2 + 2Na(NO3) (2)
0,035 0,07 0,035
Zn(OH)2 + 2NaOH  → Na2ZnO2 + 2H2O (3)
0,005 0,01
+ nNaOH = 0,07 + 0,01 = 0,08 V = 0,08/2 = 0,04 lít.
2. (2 điểm):
Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả hai).
a.
N N

O O O N O O O
2 2
sp sp sp
(1) và (3): hình gấp khúc.
(2) : thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3) do ở (2) không có lực đẩy electron hóa trị của N không tham
gia liên kết, ở (1) có một electron hóa trị của N không liên kết dẩy làm góc ONO hẹp lại đôi chút. Ở (3) góc
liên kết giảm nhiều hơn do có 2 electron không liên kết của N đẩy.
N N
H F
H F
3H 3F
sp sp
Góc liên kết giảm theo chiều HNH - FNF vì độ âm điện của F lớn hơn của H là điện tích lệch về phía
F nhiều hơn ⇒ lực đẩy kém hơn.
Së GD-§T Hµ Néi §Ò thi chän häc sinh giái líp 11 n¨m 2010
Tr−êng THPT øng Hßa A M«n: Hãa häc
(Thêi gian lµm bµi: 120 phót)

C©u 1: (5 ®iÓm).
1. Cho c¸c dung dÞch sau cã cïng nång ®é mol/lit: NH4Cl, CH3COONH4, H2SO4, CH3COONa, HCl.
a Em h%y viÕt c¸c qu¸ tr×nh ®iÖn li khi hßa tan c¸c chÊt trªn vµo n−íc.
b. S¾p xÕp gi¸ trÞ pH cña c¸c dung dÞch trªn theo thø tù t¨ng dÇn. Gi¶i thÝch ng¾n gän.
c. Dïng quú tÝm vµ mét hãa chÊt kh¸c, em h%y ph©n biÖt n¨m dung dÞch trªn.
2. Axit A lµ mét chÊt r¾n mÇu tr¾ng, nãng ch¶y ë 42,5oC, dÔ tan trong n−íc. Hßa tan A vµo n−íc thu
®−îc dung dÞch A. Cho A t¸c dông víi chÊt B thu ®−îc kÕt tña D. Nung D víi c¸t tr¾ng, than ë
nhiÖt ®é cao thu ®−îc phot pho tr¾ng. Hái A, B, D lµ nh÷ng chÊt g×? ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng.
C©u 2: (5 ®iÓm).
1. Tõ Metan vµ c¸c hãa chÊt v« c¬ cÇn thiÕt kh¸c. Em h%y viÕt c¸c ph¶n øng ®Ó ®iÒu chÕ cao su Buna,
polipropilen, polistiren. Ghi râ ®iÒu kiÖn ph¶n øng (nÕu cã).
2. Crackinh hoµn toµn 1 ankan X m¹ch th¼ng thu ®−îc hçn hîp khÝ Y cã tû khèi h¬i so víi kh«ng khÝ
®óng b»ng 1. T×m c«ng thøc cÊu t¹o, gäi tªn X.
C©u 3: (5 ®iÓm). Cho m1 (g) hçn hîp Al vµ Mg vµo m2 (g) dung dÞch HNO3 24%. Ph¶n øng xong thu
®−îc dung dÞch A (chØ chøa muèi nitrat cña c¸c kim lo¹i) vµ tho¸t ra 8,96 lÝt hçn hîp khÝ X gåm
NO, N2O, N2. Thªm 1 l−îng O2 võa ®ñ vµo X, sau ph¶n øng thu ®−îc hçn hîp khÝ Y. DÉn Y tõ tõ
qua dung dÞch NaOH 2M d− thÊy cã 4,48 lÝt hçn hîp khÝ Z tho¸t ra. Tû khèi cña Z so víi H2 lµ 20.
NÕu cho NaOH 2M vµo A th× kÕt tña lín nhÊt thu ®−îc lµ 62,2g. Cho c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc.
1. T×m m1, m2.
2. T×m nång ®é phÇn tr¨m c¸c chÊt trong dung dÞch A.
3. T×m thÓ tÝch dung dÞch NaOH ®% thªm vµo A ®Ó ®−îc kÕt tña lµ lín nhÊt.
C©u 4: (5 ®iÓm). Cho hçn hîp khÝ X gåm ba hidrocacbon A, B, C (víi B, C lµ 2 chÊt kÕ tiÕp nhau trong
cïng 1 d%y ®ång ®¼ng). §èt ch¸y hoµn toµn 672ml X råi dÉn s¶n phÈm ch¸y lÇn l−ît qua b×nh 1
chøa dung dÞch H2SO4 98%. KhÝ tho¸t ra tiÕp tôc dÉn vµo b×nh 2 chøa 437,5ml dung dÞch Ba(OH)2
0,08M. KÕt thóc thÝ nghiÖm, khèi l−îng b×nh 1 t¨ng 0,99g vµ b×nh 2 xuÊt hiÖn m gam kÕt tña.
MÆt kh¸c nÕu dÉn 1209,6ml X (víi thµnh phÇn c¸c chÊt nh− trªn) qua b×nh dung dÞch chøa
n−íc Brom d−. Sau ph¶n øng, thÊy khèi l−îng b×nh Brom t¨ng 0,468g vµ cã 806,4ml hçn hîp khÝ
tho¸t ra. BiÕt c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn, c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.
1. T×m c«ng thøc ph©n tö cña A, B, C. BiÕt chóng thuéc trong c¸c d%y ®ång ®¼ng ankan, anken, ankin.
2. T×m phÇn tr¨m thÓ tÝch c¸c chÊt khÝ trong X.
3. T×m m.
(Häc sinh ®−îc phÐp sö dông b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè hãa häc.)
-----HÕt-----
§¸p ¸n – thang ®iÓm
Néi dung §iÓm
C©u 1: (5 ®iÓm)
1a. C¸c qu¸ tr×nh ®iÖn ly (1 ®iÓm)
+) NH4Cl → NH4+ + Cl- NH4+ + H2O NH3 + H3O+ 0,2 ®
+) CH3COONH4 → CH3COO- + NH4+ CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- (1)
0,2 ®
NH4+ + H2O NH3 + H3O+ (2)
+) CH3COONa → CH3COO- + Na+ CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 0,2 ®
+) H2SO4 → H+ + HSO4- HSO4- + H2O SO42- + H3O+ 0,2 ®
+) HCl → H+ + Cl- 0,2 ®
1b. S¾p xÕp c¸c gi¸ trÞ pH theo thø tù t¨ng dÇn (1 ®iÓm)
+) H2SO4 < HCl < NH4Cl < CH3COONH4 < CH3COONa 0,5 ®
+) Gi¶i thÝch: víi cïng nång ®é th× [H+] cña H2SO4 > cña HCl v× H2SO4 ph©n ly theo 2 nÊc cßn
HCl chØ ph©n ly theo 1 nÊc.
[H+] cña HCl > trong NH4Cl v× HCl ph©n ly hoµn toµn, cßn NH4+ ph©n ly kh«ng hoµn toµn
Qu¸ tr×nh ë (1) vµ (2) lµ t−¬ng ®−¬ng nhau nªn m«i tr−êng CH3COONH4 lµ trung tÝnh, pH≈7 0,5 ®
CH3COONa cã CH3COO- thñy ph©n cho OH- nªn [H+] cña dung dÞch lµ nhá nhÊt
Mµ [H+] cµng nhá th× pH cµng cao ⇒ thø tù ®óng H2SO4 < HCl < NH4Cl < CH3COONH4 <
CH3COONa
1c. Ph©n biÖt 5 dung dÞch trªn (1 ®iÓm)
Thuèc NH Cl CH3COONH4 H SO CH3COONa HCl KÕt luËn
4 2 4
thö
Kh«ng ®æi - NhËn biÕt ®−îc 2 dd
Quú §á §á Xanh §á 0,5 ®
mÇu quú CH3COONH4 vµ CH3COONa
KhÝ, KÕt Kh«ng - NhËn biÕt ®−îc c¶ 3 dung
Ba(OH)2 mïi tña cã hiÖn dÞch cßn l¹i
khai tr¾ng t−îng
+) ViÕt c¸c ph¶n øng:
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O 0,5 ®
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
2. X¸c ®Þnh A, B, D. (2 ®iÓm)
+) A lµ H3PO4, B lµ Ca(OH)2, D lµ Ca3(PO4)2 1,0 ®
+) Ph¶n øng:
H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O 0,5 ®
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO 0,5 ®
C©u 2: (5 ®iÓm)
1. * §iÒu chÕ cao su Buna (1 ®iÓm)
0
1500 C
2CH4  → CH≡CH + 3H2 0,25®
Lµm l¹ nh nhanh

t ,xt
2 CH≡CH 
0
→ CH≡C-CH=CH2 0,25®
t ,xt
CH≡C-CH=CH2 + H2 
0
→ CH2=CH-CH=CH2 0,25®
n CH2=CH-CH=CH2  Trïng hîp
→ ( CH2-CH=CH-CH2 )n 0,25®
* §iÒu chÕ polipropilen (1 ®iÓm)
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 
0
Ni, t
→ CH3-CH2-CH2-CH3 0,33 ®
CH3-CH2-CH2-CH3  Crackinh
→ CH3-CH=CH2 + CH4 0,33 ®
Trïng hîp
n CH3-CH=CH2  → CH2-CH
0,34 ®
CH3 n
* §iÒu chÕ polistiren (1 ®iÓm)
0
600 C, C
0,25 ®
3C2H2  →

+
H
+ CH2=CH2 
t
→ 0 -CH2-CH3 0,25 ®

0
-CH2-CH3 t , xt
 → -CH=CH2 + H2 0,25 ®

n -CH=CH2 Trïng hîp


 → CH2-CH
C 6 H5 0,25 ®
n

2. T×m c«ng thøc cÊu t¹o, gäi tªn X. (2 ®iÓm)


Crackinh
+) Ph¶n øng: CnH2n+2  → CmH2m + CpH2p+2 (víi m + p =n)
0,5 ®
mol a a a
+) NhËn xÐt: Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l−îng th× mX=mY. Theo ph−¬ng tr×nh ta thÊy cø a mol
ankan bÞ crackinh hoµn toµn th× thu ®−îc 2a mol hçn hîp Y ⇒ nY =2.nX 0,5 ®
mX mY
⇒ MX = = = 2M Y = 2.29 = 58
n X 1 / 2n Y
0,5 ®
⇒ MX = 14n + 2 =58 ⇒ n=4
+) VËy c«ng thøc ph©n tö cña X lµ C4H10
0,5 ®
Do X cã cÊu t¹o m¹ch th¼ng nªn CTCT ®óng cña X lµ: CH3-CH2-CH2-CH3 (n-butan)
C©u 3: (5 ®iÓm)
+) S¬ ®å ph¶n øng:
+ NaOH
Al + HNO3 dd A: Al(NO3)3, Mg(NO3)2 → KÕt tña cùc ®¹i 62,2g
+O + NaOH
Mg KhÝ X: NO, N2O, N2  → hh Y: NO2, N2O, N2 →
2
− NO
hh Z: N2O, N2
2

8, 96
+) XÐt hçn hîp khÝ X, gäi n NO = a; n N O = b; n N = c ⇒ n X = a + b + c = = 0, 4 mol (1)
2 2
22, 4
- Ph¶n øng: 2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 0,5 ®
- Hçn hîp Z gåm N2O vµ N2. Ta cã c¸c ph−¬ng tr×nh.
4, 48
nZ = b + c = = 0, 2 mol (2)
22, 4
44b + 28c
M Z= = 2.20 = 40 (3) 0,5 ®
b+c
- Tõ (1); (2); (3) ta cã a=0,2 mol; b=0,15 mol; c=0,05 mol.
VËy hçn hîp X cã 0,2 mol NO, 0,15 mol N2O, 0,05 mol N2
+) Gäi nAl = x mol; nMg= y mol. Theo ®Þnh luËt b¶o toµn electron ta cã.
Al → Al3+ + 3e 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
mol x→ x 3x mol 0,6 ←0,2 0,5 ®
Mg → Mg + 2e
2+
10H + 2NO3 + 8e → N2O + 5H2O
+ -

mol y→ y 2y mol 1,2 ←0,15


+ -
12H + 2NO3 + 10e→ N2 + 6H2O
0,5 ®
mol 0,5 ←0,05
∑ n e (nh−êng) = 3x + 2y ∑ n e (nhËn)= 0,6 + 1,2 + 0,5= 2,3 mol
⇒ Ph−¬ng tr×nh: 3x + 2y= 2,3 (4)
+) Dung dÞch A gåm Al3+ (x mol); Mg2+(y mol).
Cho A t¸c dông víi NaOH, th× x¶y ra c¸c ph¶n øng:
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ (I)
mol x→ 3x x
Mg + 2OH → Mg(OH)2↓
2+ -
(II)
0,75 ®
mol y→ 2y y
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O (III)
§Ó thu ®−îc kÕt tña lín nhÊt th× c¸c ph¶n øng (I); (II) x¶y ra võa ®ñ, ph¶n øng (III) kh«ng
x¶y ra. KÕt tña thu ®−îc gåm Al(OH)3 vµ Mg(OH)2.
Ta cã m↓= 78x + 58y = 62,2 (5).
Gi¶i hÖ (4) vµ (5) ⇒ x= 0,5 mol; y= 0,4 mol
1. m1= 27.0,5 + 24. 0,4 = 23,1g
100 0,5 ®
m2= 2, 9. 63. = 761, 25 (g)
24
2. C¸c chÊt trong A gåm: Al(NO3)3 0,5 mol; Mg(NO3)2 0,4 mol.
+) mA = m1 + m2 – mX = 23,1 + 761,25 – (30. 0,2 + 44. 0,15 + 28. 0,05)= 770,35g. 0,5 ®
213. 0,5 148. 0, 4
+) VËy: C%Al(NO ) = . 100 = 13,82% C%Mg( NO3 )2 = . 100 = 7, 68%
3 3
770,35 770,35 0,5 ®
3. Khi t¹o kÕt tña lín nhÊt, sè mol NaOH ®% dïng lµ: 3.0,5 + 2.0,4= 2,3 mol
2,30 0,75 ®
⇒ VA = = 1,15 (lÝt)
2
C©u 4: (5 ®iÓm) <Gi¶i ng−îc tõ d−íi lªn>
+) NÕu dÉn 1209,6 ml X qua dung dÞch n−íc Br2 thÊy dung dÞch nh¹t mÇu vµ khèi l−îng t¨ng
0,468g. Cã 806,4 ml hçn hîp khÝ tho¸t ra.
⇒ Hçn hîp khÝ tho¸t ra ®ã lµ B, C vµ chóng thuéc d%y ®ång ®¼ng ankan v× kh«ng ph¶n øng Br2
⇒ KhÝ A bÞ hÊp thô hÕt ⇒ A lµ hidrocacbon kh«ng no. §Æt c«ng thøc cña A lµ CxHy.
(1209, 6 − 806, 4). 10 −3
nA = = 0, 018 mol 0,5 ®
22, 4
0, 468
⇒ MA= 12x + y= = 26 .
0, 018
LËp b¶ng gi¸ trÞ: x 1 2 3 4 .......
y 14 2 <0 <0 .......
1209, 6 − 806, 4
⇒ CÆp nghiÖm phï hîp lµ x=2; y=2. VËy A lµ C2H2 vµ %VA = . 100% = 33,33%
1209, 6 0,5 ®
+) XÐt ph¶n øng ®èt ch¸y cña X.
672. 10 −3
nX = = 0, 03 mol
22, 4
33,33 0,5 ®
⇒ n C2 H2 = 0, 03. = 0, 01 mol
100
- §Æt c«ng thøc trung b×nh cña 2 ankan B, C lµ C n H 2 n +2 ; nB,C= 0,03 – 0,01= 0,02 mol
3n + 1
- Ph¶n øng: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O C n H 2 n +2 + O 2 → nCO 2 + (n + 1)H 2 O
2
mol 0,01 0,02 0,01 mol 0,02 0,02. n 0,02.( n +1)
- S¶n phÈm ch¸y gåm CO2 vµ H2O. DÉn qua dung dÞch H2SO4 ®Æc, th× n−íc bÞ hÊp thô. 0,75 ®
⇒ m H O = [0, 01 + 0, 02. (n + 1)].18 = 0, 99 ⇒ n = 1,25 ⇒ 2 ankan lµ CH4 vµ C2H6
2

1. VËy 3 hidrocacbon lµ C2H2, CH4, C2H6 0,25 ®


2. Gäi sè mol CH4 vµ C2H6 lÇn l−ît lµ a vµ b. Ta cã c¸c ph−¬ng tr×nh:
n B,C = a + b = 0, 02 mol
a = 0, 015 mol
a + 2b ⇒ 0,75 ®
n= = 1, 25 b = 0, 005 mol
a+b
%VC2 H2 = 33,33%
0, 015
VËy: %VCH4 = .100 = 50%
0, 03 0,75 ®
0, 005
%VC2 H6 = .100 = 16, 67%
0, 03
3. Cã n CO = 0, 02 + 0, 02. n = 0, 02 + 0, 02. 1, 25 = 0, 045 mol .
2

n Ba(OH)2 = 437, 5. 10 −3.0, 08 = 0, 035 mol


- XÐt tû lÖ: n CO2 0, 045 0,5 ®
1< = = 1, 28 < 2 ⇒ Ph¶n øng t¹o ra 2 muèi
n Ba(OH)2 0, 035

- Ph¶n øng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (1) Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2)
mol z z z mol t 2t
Víi z, t lÇn l−ît lµ sè mol Ba(OH)2 tham gia vµo ph¶n øng (1) vµ (2). Ta cã hÖ ph−¬ng tr×nh. 0,5 ®
z + t = 0, 035  z = 0, 025 mol
 ⇒ ⇒ m= 0,025. 197= 4,925g
z + 2t = 0, 045  t = 0, 01 mol
VËy khèi l−îng kÕt tña sinh ra ë b×nh 2 lµ 4,925g.
TRƯỜNG THPT GIO LINH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TỔ HÓA HỌC MÔN : HÓA HỌC : Thời gian : 150 phút
C©u 1(3 ®): Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp FeS vµ FeCO3 b»ng dung dÞch HNO3 thu ®−îc hçn hîp khÝ A gåm 2 khÝ X, Y cã
tØ khèi so víi hi®ro b»ng 22,909.
1. TÝnh phÇn tr¨m khèi l−îng cña muèi trong hçn hîp ®Çu
2. Lµm l¹nh hçn hîp khÝ A xuèng nhiÖt ®é thÊp h¬n thu ®−îc hçn hîp khÝ B gåm 3 khÝ X, Y, Z cã tØ khèi so víi
hi®ro b»ng 31,5. TÝnh phÇn tr¨m khÝ X bÞ chuyÓn ho¸ thµnh Z
3. NÕu thªm khÝ Y vµo hçn hîp B th× mµu s¾c cña B biÕn ®æi nh− thÕ nµo? V× sao?
Câu 2: (3 đ)
a) Tại sao ở nhiệt độ thường, Nitơ có tính trơ về mặt hóa học nhưng khi đun nóng lại hoạt động hóa học tăng?
b) Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình ion rút gọn cho các thí nghiệm sau:
1. Thêm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2.
2. Thêm dung dịch Na2CO3 vào lần lượt các dung dịch FeCl3, BaCl2, Zn(NO3)2.
3. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Câu 3: (3 đ)
a) Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau:
o
t
1. KNO3 + S + C  →
2. CH3-CH=CH2 + dung dịch KMnO4 
b) Trong phân tử, tương tác đẩy giữa electron tự do với electron liên kết làm giảm góc liên kết so với góc lai hóa, còn
tương tác đẩy giữa hai electron liên kết lại có xu hướng làm tăng góc liên kết. Dựa trên cơ sở này, hãy giải thích:
1. Sự khác biệt về góc liên kết giữa H2S (HSH = 920), H2O (HOH=104029’), NH3 (HNH=1070).
2. Tại sao có sự khác biệt về góc liên kết trong các phân tử dưới đây:
S O O

Cl 1030 Cl F 1050 F Cl 1110 Cl


Câu 4: (4 đ)
1. Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình
(1) đựng Mg(ClO4)2 và bình (2) đựng 150ml Ca(OH)2 0,2M thì thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình (1) tăng
0,9 gam và khối lượng CuO giảm 1,92 gam. Xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A nhỏ hơn
phân tử khối của benzen.
2. Hoàn thành các phản ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế giải thích sự hình
thành sản phẩm chính đó.
a. CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl →
o
b. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (ancol s-butylic) H2SO4 ,180C

o
H 2SO 4 , t
c. C6H5CH3 + HNO3  →
Câu 5: (4 đ)
1. a) Viết đồng phân cấu tạo các chất có cùng công thức phân tử C3H4Cl2.
b) Cấu tạo nào có đồng phân hình học? Viết các cặp đồng phân hình học tương ứng và chỉ rõ dạng cis-, trans-.
2. Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử
bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên
làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.
(a) Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A
(b) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Câu 6 : (3đ)
1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung dịch NaOH 0,100
M. Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
2. TÝnh ®é tan cña CaF2 trong dung dÞch HCl 10-2M Cho KHF = 6.10-4 vµ T CaF2 = 4.10-11
Biết : H=1, C=12, N=14, O=16, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5;
K=39, Fe=56; Cu=64, Br=80, Ag=108, Ba=137.
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Néi dung §iÓm
1. M A = 2.22,909 = 45,818 → 1 khÝ ph¶i cã khèi l−îng ph©n tö > 45,818 vµ 1 khÝ cã 0,25
khèi l−îng ph©n tö < 45,818. Trong A ch¾c ch¾n ph¶i cã CO2 (M = 44 < 45,818) → khÝ
cßn l¹i ph¶i cã khèi l−îng ph©n tö > 45,818 vµ lµ mét s¶n phÈm khÝ cã chøa N → chØ cã
NO2 tho¶ m]n
C¸c ph¶n øng: 0,75
FeS + 10H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9NO2↑ + 5H2O
FeCO3 + 4H+ + NO3- → Fe3+ + CO2 ↑ + NO2 ↑ + 2H2O
Gäi sè mol cña FeS, FeCO3 trong hçn hîp ®Çu lµ: x, y (x, y >0)
→ sè mol CO2: y; sè mol NO2: 9x + y 0,25
46(9 x + y ) + 44 y
→ M A = 45,818 = →x=y
4x + 2 y
0,5
Do ®ã: %FeS = 43,14%; %FeCO3 = 56,86%
2. Sè mol cña mçi chÊt trong A lµ: nCO 2 = x; nNO 2 = 10 x 0,75
C©u Gäi a lµ sè mol NO2 chuyÓn ho¸ thµnh N2O4 : 2 NO2 N2O4
1 44 x + 46(10 x − a) + 92.(a / 2)
→ MB = = 31,5.2 = 63 → a = 0,6x
a
(3®) 11x −
2
→ %NO2 chuyÓn ho¸: 60%
3. Khi thªm khÝ CO2 vµo kh«ng x¶y ra ph¶n øng víi N2O4 hay NO2 nh−ng lµm cho ¸p suÊt 0,5
cña b×nh t¨ng → c©n b»ng cña ph¶n øng chuyÓn dÞch theo chiÒu lµm gi¶m sè ph©n tö khÝ
→ c©n b»ng chuyÓn dÞch theo chiÒu thuËn → mµu cña B nh¹t dÇn

a) Phân tử nitơ có liên kết 3 bền nên ở nhiệt độ thường nitơ tương đối trơ về năth hóa học.
Ở nhiệt độ cao phân tử nitơ bị phân tích thành hai nguyên tử nên trở nên hoạt động hóa 0,5
học hơn
b)
1. Ban đầu có kết tủa xanh, sau đó kết tua tan dần trong dung dịch NH3 dư tạo thành dung
dịch màu xanh thẫm:
Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 0,5
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2
Phức màu xanh thẫm
2.
Câu - Na2CO3 và FeCl3
0,5
2: Xuất hiện kết tủa đỏ nâu, sủi bọt khí không màu:
2Fe3+ + 3CO 32− + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2
- Na2CO3 và BaCl2 0,5
Xuất hiện kết tủa màu trắng
Ba2+ + CO 32−  BaCO3
- Na2CO3 và ZnSO4 0,5
Không có hiện tượng gì xảy ra
3. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng
0,5
keo, sau đó kết tủa tan dần:
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]-
a)
o
t 1,0
1. 2 KNO3 + S + 3C  → K2S + N2 + 3CO2
1,0
2. CH3-CH=CH2 + dung dịch KMnO4 
b)
1. Các phân tử này đều cặp electron tự do, tương tác đẩy giữa electron tự do với electron
liên kết làm góc liên kết trong phân tử này đều nhỏ hơn so với góc lai hóa. Do trong phân 0,5
tử H2S và H2O còn hai cặp electron tự do nên góc liên kết nhỏ hơn góc liên kết của phân
tử NH3 (chỉ có một cặp electron tự do). Góc liên kết trong phân tử H2O lại lớn hơn trong
Câu phân tử H2S do liên kết O-H phân cực (về phía nguyên tử oxi) mạnh hơn S-H, khoảng
3 cách giữa các electron liên kết gần hơn, tương tác đẩy mạnh hơn.
2. Khác với phân tử OF2 electron phân cực về phía flo, trong phân tử Cl2O electron phân
cực về phía nguyên tử oxi trung tâm nên khoảng cách giữa các electron. Tương tác đẩy
giữa các electron liên kết làm góc liên kết lớn hơn. Ở phân tử SCl2 và OF2 đều có sự phân
cực về phía xa so với nguyên tử trung tâm. Tuy nhiên do các nguyên tử chu kì 2 (O và F)
có bán kinh nguyên tử nhỏ hơn các nguyên tử ở chu kì 3 (S và Cl), nên ở phân tử OF2 0,5
khoảng cách giữa các electron liên kết nhỏ hơn, tương tác đẩy giữa các electron này mạnh
hơn làm góc liên kết lớn hơn.
1. Oxi hóa A tạo sản phẩm là CO2 và H2O nên A chứa C, H và có thể có O. Mg(ClO4)2
hấp thụ H2O 0,5
 mH2O = 0,9 gam  nH2O = 0,05 mol; nH = 0,1 mol
Dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 0,5
CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)
nCa(OH)2 = 0,15x0,2 = 0,03 mol
Câu nCaCO3 = 0,02 mol
4 Trường hợp 1: Nếu chỉ xảy ra (1) và Ca(OH)2 dư
 nCO2 = nCaCO3 = 0,02 mol 0,5
Trường hợp 2: nếu xảy ra cả (1) và (2)
(1) và (2)  nCO2 = 0,04 mol
Độ giảm khổi lượng CuO bằng khối lượng của O trong CuO đã phản ứng  nO/CuO = 0,12
mol
0,5
Vậy trong A có:
nH = 0,1 mol; nC = 0,02 hay 0,04 mol
nO = 0,04 + 0,05 – 0,12 = - 0,03 mol (loại)
nO = 0,08 + 0,05 – 0,12 = 0,01 mol 0,5
 nC : nH : nO = 0,04 : 0,1 : 0,04 = 4:10:1
 Công thức nguyên (C4H10O)n
Theo giả thuyết: M = 74n < MC6H6 = 78  n=1
Vậy công thức phân tử là: C6H10O
2.
1. Phản ứng và cơ chế phản ứng:
(a) Phản ứng :
CH 3 CH CH 3 (s¶n phÈm chÝnh)
CH 3 CH CH 2 + HCl Cl
CH 3 CH 2 CH 2 Cl
Cơ chế (cộng AE) :

CH 3 CH CH 3 (X)
δ− H+ Cl -
CH 3 CH CH 2 CH 3 CH CH 3
CH 3 CH 2 CH 2 (Y) Cl 0,5
Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững hơn.
Dễ thấy rằng cacbocation (X) bền hơn (Y) (do điện tích được giải tỏa nhiều hơn,
với 6Hα), nên sản phẩm chính là isopropyl clorua.
(b) Phản ứng :
CH 3 CH CH CH 3 + H 2O (s¶n phÈm chÝnh)
H 2SO 4
CH 3 CH 2 CH CH 3
OH CH 2 CH CH 2 CH 3 + H 2O
Cơ chế (tách E1) :
0,5
CH 3 CH CH CH 3 (X)
H+
CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 3
+ -H 2O
OH OH 2 CH 2 CH CH 2 CH 3 (Y)

Sản phẩm chính được hình thành theo hướng tạo sản phẩm bền hơn. Ở đây, (X)
bền hơn (Y) do có số nguyên tử Hα tham gia liên hợp, làm bền hóa liên kết π nhiều
hơn.
(c) Phản ứng :
CH3
NO2
CH3 + H2O
H2SO4
+ HONO2 CH3

+ H2O

NO2

Cơ chế (thế SE2Ar) : HONO2 + H2SO4 → HSO4- + H2O + +NO2 0,5


CH3 CH3
H NO2
CH3 CH3 NO2 +
-H
+
NO2
CH3 CH3
+
NO2
-H+
H NO2 NO2
Phản ứng dịnh hướng thế vào vị trí meta-, do mật độ electron ở vị trí này trong phân tử
toluen giàu hơn các vị trí ortho-, para-. Đồng thời phản ứng thế vào vị trí này tạo sự giải
tỏa điện tích tốt nhất ở phức π.
Câu 1. a)
5 (1) CCl2=CH-CH3 (2) CHCl=CCl-CH3
(3) CHCl=CH-CH2Cl (4) CH2=CCl-CH2Cl 1,0
(5) CH2=CH-CHCl2
(6) Cl- ∆ -Cl (7) ∆ -Cl2
b)
Các cấu tạo (2), (3) và (6) có đồng phân hình học 1,0
2. (a) Nếu ankin có dạng RC≡CH :
RC≡CH + AgNO3 + NH3 → RC≡CAg + NH4NO3
3,4gam 1,0
⇒ n (ankin ) = = 0,02mol và n Br2 ≥ 2 × n (ankin ) = 0,04mol
170gam / mol
Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L × 0,15mol / L = 0,03mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.
Từ phản ứng :
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
⇒ n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
⇒ n(C2H4) = 0,01 mol
0,672L
⇒ n(C2H6) = − 0,01mol − 0,01mol = 0,01 mol
22,4L / mol 1,0
(b) Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan
kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư.
Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H4Br2 + Zn → C2H4 + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6
Câu 0,050L × 0,200mol.L−1 0,075L × 0,100mol.L−1
6: 1. C oNH 4Cl = = 0,08M ; C oNaOH = = 0,06M
0,125L 0,125L
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
0,08 0,06
0,06 0,06 0,06
0,02 0 0,06
0,50
Xét cân bằng :
NH3 + H2O  NH4+ + OH-
0,06 0,02
x x x
0,06–x 0,02+x x
[ NH +4 ][OH − ] (0,02 + x ) x 0,06
Kb = = = 1,8.10 −5 , gần đúng x = 1,8.10 −5 × = 5,4.10 −5 M
[ NH 3 ] 0,06 − x 0,02
⇒ pH = 14 − [− lg(5,4.10 −5 )] = 9,73
1,00
2. Gi¶i:
CaF2   Ca2+ + 2F-
Ca kh«ng tham gia ph¶n øng phô, nªn nÕu gäi ®é tan cña CaF2 trong HCl lµ 10-2
2+

M lµ S th× : [Ca2+] = S
Cßn F- tham gia ph¶n øng phô:
H+ + F-  HF ; KHF = [H+].[F-]/[HF]
Do ®ã : [F'] = [F-] + [HF] = [F-]. ( 1 + [H+]/KHF) 2,0
 T' = 4S3 = [Ca2+]. [F-]2. ( 1 + [H+]/KHF)2 = T. ( 1 + [H+]/KHF)2
 S = 5,5.10-3 ( mol/l)
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2013 - 2014
Khóa thi ngày: 19/3/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt
chứa các chất sau: K3PO4, KCl, KNO3, K2S (không cần ghi phản ứng).
2. Có các dung dịch cùng nồng độ chứa các chất sau: Al2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3.
Hãy cho biết dung dịch có pH nhỏ nhất và giải thích?
3.a) Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N2, HNO3, H3PO4 trong
phòng thí nghiệm và phân ure trong công nghiệp.
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 →
KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Dung dịch chỉ chứa muối sunfat
4. Cho 2 muối Ag2SO4 và SrSO4 vào nước cất và khuấy đều cho đến khi đạt được dung
dịch bão hòa ở nhiệt độ phòng. Xác định nồng độ ion Ag+ và Sr2+. Biết rằng ở nhiệt độ nghiên cứu
TAg SO = 1,5.10−5 , TSrSO = 2,8.10−7 .
2 4 4
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Từ quặng photphorit, có thể điều chế được axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit → P → P2O5 → H3PO4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2
cần để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 50%. Giả sử hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 90%.
2. Cho hỗn hợp A gồm FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A1 chỉ chứa Fe(NO3)3, H2SO4 và HNO3 dư; hỗn hợp B gồm 2
khí là X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,8.
Viết các phương trình phản ứng và tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong A.
3. Khi cho cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư và dung dịch
H2SO4 loãng dư, phản ứng hoàn toàn thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3
lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng
62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Xác định kim loại M.
4. Photgen là một chất khí độc được điều chế theo phản ứng: CO(k) + Cl2(k) → COCl2(k)
Số liệu thực nghiệm tại 20oC về động học phản ứng này như sau:
Thí nghiệm [CO]ban đầu (mol/lít) [Cl2]ban đầu(mol/lít) Tốc độ ban đầu(mol/lít.s)
1 1,00 0,10 1,29.10-29
2 0,10 0,10 1,33.10-30
3 0,10 1,00 1,30.10-29
4 0,10 0,01 1,32.10-31
a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng.
b) Nếu [CO] ban đầu là 1,00 mol/lít và [Cl2] ban đầu 0,10 mol/lít, thì sau thời gian bao lâu
[Cl2] còn lại 0,08 mol/lít.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm CaCO3, Fe3O4 và Al chia làm 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, tạo sản phẩm khử là NO duy nhất. Phần 2 tác dụng dung dịch NaOH dư thu được
chất rắn. Chia đôi chất rắn, rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch H2SO4 loãng dư và CO dư,
nung nóng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.

1
3. Hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe phản ứng vừa hết với hỗn hợp khí X gồm clo
và oxi thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan Y cần dùng một lượng vừa đủ
là 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, phản ứng
hoàn toàn, thu được 56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của khí clo trong hỗn hợp X.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon R, thu được tỉ lệ số mol H2O và CO2 tương ứng bằng 1,125.
a) Xác định công thức phân tử của R.
b) R1 là đồng phân của R, khi tác dụng với Cl2, điều kiện thích hợp, tỉ lệ mol 1:1 thì thu được
một dẫn xuất mono clo duy nhất (R2). Gọi tên R1, R2 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để phân biệt mỗi cặp chất dưới đây chứa
trong các bình riêng biệt mất nhãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) m-bromtoluen và benzyl bromua. b) phenylaxetilen và stiren.
c) axetilen và propin. d) CH2=C(CH3)–COOH và axit fomic.
3. Từ anđehit no đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D
tương ứng, từ B và D điều chế este E.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A.
b) Nếu đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali,
còn với lượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2<m<m1.
Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H2SO4 đặc, ở 170oC
được anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5. (4,0 điểm)
1. Xác định công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, A1, A2, A3, A4 trong các sơ
đồ phản ứng sau (không ghi phản ứng):
HCN H O+
3 → C  H SO ñaëc, to 3
CH OH
a) A → B  2 4 → D → CH2=C(CH3)–COOCH3
+Benzen/H A3 +1)O2, 2)H2SO4
+
Craêêckinh (2) (3)
b) CnH2n+2 A2 A5 (C3H6O)(propan-2-on)
(1)
A1(khí) (4) A4 (5)+O2/xt
+H2O/H+
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng:
t o
+KMnO4  →
a) CH2 CH(CH3)2 b) Glixerol +Cu(OH)2 →

V O , 350−450o C o
Fe, t , 1:1
2 5
c) Naphtalen + O2  → d) Nitrobenzen + Cl2  →
3. Axit cacboxylic Y với mạch cacbon không phân nhánh, có công thức đơn giản nhất là
CHO. Cứ 1 mol Y tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để loại nước ra
khỏi Y ta thu được chất Z có cấu tạo mạch vòng. Nếu oxi hóa hơi benzen bằng oxi, xúc tác, thu
được chất Z, CO2 và H2O. Hãy tìm công thức cấu tạo, gọi tên Y và viết các phản ứng xảy ra.
4. Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hyđro. Ozon phân X thu được axeton,
anđehit fomic và 2-oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O).
a) Viết công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
b) Hyđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I2/NaOH thu
được 15,76 gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình phản ứng
(chỉ dùng các sản phẩm chính, hiệu suất coi như 100%).
Cho: H=1, O=16, Na=23, Mg=24, P=31, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56, Ag=108, I=127.
-----------------------Hết-----------------------
Thí sinh không được dùng bảng HTTH và tính tan

2
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT
Năm học: 2013 – 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa thi ngày: 05/3/2014
Môn thi: HÓA HỌC

Câu Ý Nội dung Điểm


4
Câu 1
điểm
1 Trích MT rồi nhận biết theo sơ đồ:
keát tuûa traéng
KNO3 KCl
keát tuûa vaøng K3PO4
K3PO4 ddAgNO3
keát tuûa ñen 1,0
KCl K2S
khoâng h töôïng KNO
K2S 3

2 * Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-


Al3+ + HOH Al(OH)2+ + H+ (1)
Dung dịch có pH<7 ⇒ môi trường axit
* HNO3 → H+ + NO3-
Dung dịch có [H+]>[H+] (1) ⇒ pH nhỏ hơn (1) ⇒ pH nhỏ nhất
1,0
* KNO3 → K+ + NO3-
Dung dịch có pH =7 ⇒ môi trường trung tính
* Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
CO32- + HOH HCO3- + OH-
Dung dịch có pH>7 ⇒ môi trường bazơ
3 a) Điều chế trực tiếp N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm, phân ure.
t o
NH4Cl + NaNO2  → N2 + NaCl + 2H2O
t o
P +5HNO3 (đặc)  → H3PO4 + 5NO2 + H2O
t o
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  → HNO3 + NaHSO4 1,0
180−200o C,200atm
CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
b) 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+10Cl2+24H2O

4 Ag2SO4 2Ag+ + SO42- ; T1 = 1,5.10-5


SrSO4 Sr2+ + SO42- ; T2 = 2,8.10-7
T1 = [Ag+]2 [SO42-] T2 = [Sr2+] [SO42-]
−5
[Ag + ]2 1,5.10
+
= −7
= 53,5714
[Sr 2 ] 2,8.10
Coi [SO42-] = [SO42-] do Ag2SO4 phân li.
Xét cân bằng: Ag2SO4 2Ag+ + SO42- ; T1 1,0
2x x
⇒ T1 = (2x)2.x = 4x3 = 1,5.10-5 ⇒ x = 0,0155 => [Ag+] = 0,031 (M)
2- 2+ 0,0312
[SO4 ] = 0,0155 (M) ⇒ [Sr ] = = 1,8.10-5 (M)
53,5714
2+ T2 2,8.10 −7
Hoặc có thể tính: [Sr ] = = = 1,8.10-5 (M)
SO4 [
2−
]
0,0155

3
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 2
1 0
1200 C
Ca 3 (PO 4 ) 2 + 5C + 3SiO 2  → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
4P + 5O 2 
→ 2P2O5
P2O5 + 3H 2O  → 2H3PO 4
Sơ đồ:
1,0
Ca 3 (PO 4 ) 2 → 2H3PO 4
2, 55kmol ← 5,1kmol
100 100 100 100
Vậy: khối lượng quặng là: 2, 55.310. . . . = 1485 kg
90 90 90. 73
2 Hỗn hợp 2 khí này là NO2 và CO2
FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O
a (mol ) → 9a
FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2 H2O
1,0
b (mol ) → b b
Ta có : (46·9a + 44·b + 46·b):(9a+b+b)=45,6 ⇒ 3a=b
1.88.100
Vậy: %(m)FeS= %=20,18% và %(m)FeCO3=79,82%
88 + 3.116
3 Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3 và H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)
Chọn nR= 1 mol
2R + mH2SO4 →R2(SO4)m + mH2↑
1 → 0,5 0,5m
1,0
R + 2nHNO3 →R(NO3)n + nNO2 + nH2O
1 1 n
Ta có: n=3.0,5m ⇒ n=1,5m ⇒ m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có: (R + 96)=(R + 186). 0,6281 ⇒ R=56 ⇒ R là Fe.
4 a) Biểu thức tốc độ phản ứng v=k[CO]x[Cl2]y
v1/v2 = (1x. 0,1y):(0,1x. 0,1y)=10 ⇒ x=1
v3/v4 = (0,1x. 1y):(0,1x. 0,01y)=100 ⇒ y=1
Vậy biểu thức tốc độ phản ứng v=k[CO][Cl2]

1 b( a − x)
b) Do phản ứng bậc 2 nên ta có: k= ln
t (a − b) a (b − x) 1,0
Từ: v=k[CO] [Cl2] ⇒ k=v:([CO] [Cl2]y)
x y x

k1=1,29.10-29: (1x0,1) =1,29.10-28 k2=1,33.10-30: (0,1x0,1) =1,33.10-28


k3=1,30.10-29: (1x0,1) =1,30.10-28 k4=1,32.10-31: (0,1x0,01) =1,32.10-28
Suy ra: k=1,31.10-28 l.mol-s-
1 0,1(1 − 0,02)
1,31.10-28 t = ln ⇒ t=0,172.1028 s
0,9 1(0,1 − 0,02)
Câu 3
1 Các phương trình phản ứng:
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
Al + HOH + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 1,0
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
to t o
CaCO3  → CaO + CO2Fe3O4 + 4CO  → 3Fe + 4CO2
2 a) Cu tan, dd xuất hiện màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
1,0
3Cu 2+ + 8H + + 2NO3− → 3Cu + 2NO ↑ +4H 2O 2NO + O 2 → 2NO 2

4
Câu Ý Nội dung Điểm
b) Có kết tủa trắng rồi kết tủa tan
2NH 3 + 2H 2 O + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ +2NH 4 Cl
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
c) Có kết tủa trắng và có khí không màu thoát ra
2KHSO4 + Ba(HCO3 )2 → BaSO4 ↓ +2CO 2 ↑ + K 2SO 4 + 2H 2O
3 Quá trình cho nhận e:

⇒ 2a + 4b + x = 0,4 (1)

2,0

Câu 4
1 a) Do nH2O: nCO2 > 1 ⇒ R là CnH2n+2 (n ≥ 1)
Phản ứng: CnH2n+2 +(3n+1)/2O2 → nCO2 + (n+1) H2O (1)
Từ (n+1): n =1,125 ⇒ n=8 ⇒ R: C8H18
b) Do R1 tác dụng với Cl2 tạo 1 dẫn xuất monoclo duy nhất R2 1,0
⇒ R1: (CH3)3C – C(CH3)3 : 2,2,3,3-tetrametylbutan
R2: ClCH2(CH3)2C – C(CH3)3 : 1-clo-2,2,3,3-tetrametylbutan
(CH3)3C – C(CH3)3 + Cl2 as → ClCH2(CH3)2C – C(CH3)3 + HCl
2 a) Dùng AgNO3, đun nóng, benzyl bromua cho kết tủa vàng:
C6H5CH2Br + AgNO3 + H2O → C6H5CH2OH + AgBr + HNO3
b) Dùng dung dịch AgNO3/NH3, phenylaxetilen cho kết tủa vàng xám:
C6H5C≡CH + AgNO3 + NH3 → C6H5C≡CAg + NH4NO3
c) Cho tác dụng với H2O, xt. Lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương
Tạo kết tủa Ag là anđehit, không phản ứng là xeton ⇒ CH≡CH và CH3 - C≡CH 1,0
HgSO 4 ,t o HgSO 4 ,t o
H2O + C2H2 → CH3CHO CH3 - C≡CH H2O → CH3COCH3
t o
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  → CH3COONH4 + 2Ag↓+ 3NH3 + H2O
d) Cho tác dụng với Br2/CCl4
Mất màu là CH2=C(CH3)COOH, không phản ứng là HCOOH
CH2=C(CH3)COOH + Br2 → CH2Br – CBr(CH3) - COOH
3 Gọi công thức của A là RCHO (R = CnH2n+1)
Mn ,t 2+ o 1,0
RCHO + ½ O2  → RCOOH

5
Câu Ý Nội dung Điểm
Ni,to
RCHO + H2 
→ RCH2OH
2 4 H SO ñaëc,t 0

RCOOH + RCH2OH ← → RCOOCH2R + H2O

ME:MA=(2R + 58):(R + 29)=2
t o
RCOOCH2R + KOH  → RCOOK + RCH2OH
Ta có: m<m1=m(R+83):(2R + 58) ⇒ R<25
t o
2RCOOCH2R + Ca(OH)2  → (RCOO)2Ca + 2RCH2OH
m > m2 = m(2R + 128): (4R + 116) ⇒ R>6 ⇒ R là CH3 –
Vậy : A là CH3CHO, B là C2H5OH, D là CH3COOH, E là CH3COOC2H5
4 Do oxi hóa C được SP tráng gương, tách nước tạo olefin ⇒ C là ancol no, đơn chức mạch
hở, bậc một. Vậy C: RCH2OH (R: CnH2n+1 – , n ≥ 1).
xt,t o
2 RCH2OH + O2  → 2RCHO + 2 H2O (1)
xt,t o
RCH2OH + O2  → RCOOH + H2O (2)
Hỗn hợp X gồm RCHO, RCOOH, H2O và RCH2OH dư.
t o
* Phần 1: RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH  → RCOONH4 + 2Ag↓+ 3NH3 + H2O(2)
* Phần 2: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + H2O + CO2 ↑ (4)
* Phần 2: 2 RCOOH + 2 Na → 2 RCOONa + H2 ↑ (5)
2 RCH2OH + 2 Na → 2 RCH2ONa + H2 ↑ (6)
2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H2↑ (7) 1,0
Gọi số mol RCH2OH, RCHO, RCOOH trong 1/3 hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol.
Theo (1 → 7) và bài ra ta có hệ:
2y = 0, 2  x = 0,1
 
z = 0,1 ⇒  y = 0,1
0,5z + 0,5x + 0,5(y + z)z = 0, 2 z = 0,1
 
Chất rắn khan thu được sau phản ứng ở phần III gồm :
0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH2ONa và 0,2 (mol) NaOH.
Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8 (gam)
⇒ MR = 29 ⇒ R là C2H5 – Vậy ancol C: CH3– CH2 – CH2 - OH.
Câu 5
1 A: CH3COCH3 A1: CH3-CH2-CH2-CH3
B: (CH3)2C(OH) – CN A2: CH3- CH=CH2
1,0
C : (CH3)2C(OH) – COOH A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
D: CH2=C(CH3)–COOH A4: CH3-CH(OH)-CH3
2 a)
to
3
CH2 CH CH3+ 8 KMnO4 3 C6H5COOK + 3 CH3COCH3 + 5KOH + 8 MnO2 + 2 H2O
CH3
b) 2C3H5(OH)3 +Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
c)
CO

+ 9/2O2 V2O5, 350−450o C O + 2CO2 + 2H2O 1,0


 →
CO
d)
NO 2 NO2

+ Cl2 Fe, to , 1:1 + HCl


→

Cl

3 Vì 1 mol Y tác dụng được với NaHCO3 → 2 mol CO2 ⇒ Y là một axit 2 nấc ⇒ CTPT 1,0
6
Câu Ý Nội dung Điểm
của Y phải là C4H4O4 hay C2H2(COOH)2. Ứng với mạch không phân nhánh có 2 đồng
phân cis-trans là:
HOOC H H H
C C C C
H COOH HOOC COOH
axit trans-butenđioic axit cis-butenđioic
(axit fumaric) (axit maleic) (Y)
Chỉ có đồng phân cis mới có khả năng tách nước tạo anhiđrit (Z):
O
H COOH H C
C P2O5 C
O +H2 O
C C
H COOH H C
O
O
H C
C
O
+ 9/2O2 V2O5, 350−450o C C +CO2 + H2O
 → H C
O

4 Chất X (C10H16) cộng 3H2; sản phẩm có công thức C10H22. Theo các sản phẩm ozon phân
suy ra X có mạch hở, có 3 liên kết đôi và tạo ra 2 mol HCHO nên có hai nhóm CH2 = C.
Các chất X thỏa mãn:
(CH3)2C=CH-C-CH2-CH2-CH=CH2 (CH3)2C=CH-CH2-CH2-C-CH=CH2 (CH3)2C=CH-CH2-CH2-CH=CH2
CH2 CH2 CH=CH2

(X1) (X2) (X3)


Hyđrat hóa X tạo ra ancol có phản ứng iođofom.
Ta có tỉ lê: nCHI3 : nX=0,04 : 0,02= 2. Vậy sản phẩm hyđrat hóa X phải có 2 nhóm
CH3-CHOH-. Suy ra chỉ có chất X3 ở trên thỏa mãn.
Các phương trình phản ứng:
1,0

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu.
Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
………………………HẾT…………………….

7
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2013 - 2014
Khóa thi ngày: 19/3/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt
chứa các chất sau: K3PO4, KCl, KNO3, K2S (không cần ghi phản ứng).
2. Có các dung dịch cùng nồng độ chứa các chất sau: Al2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3.
Hãy cho biết dung dịch có pH nhỏ nhất và giải thích?
3.a) Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N2, HNO3, H3PO4 trong
phòng thí nghiệm và phân ure trong công nghiệp.
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 →
KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Dung dịch chỉ chứa muối sunfat
4. Cho 2 muối Ag2SO4 và SrSO4 vào nước cất và khuấy đều cho đến khi đạt được dung
dịch bão hòa ở nhiệt độ phòng. Xác định nồng độ ion Ag+ và Sr2+. Biết rằng ở nhiệt độ nghiên cứu
TAg SO = 1,5.10−5 , TSrSO = 2,8.10−7 .
2 4 4
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Từ quặng photphorit, có thể điều chế được axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit → P → P2O5 → H3PO4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2
cần để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 50%. Giả sử hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 90%.
2. Cho hỗn hợp A gồm FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch A1 chỉ chứa Fe(NO3)3, H2SO4 và HNO3 dư; hỗn hợp B gồm 2
khí là X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,8.
Viết các phương trình phản ứng và tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong A.
3. Khi cho cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư và dung dịch
H2SO4 loãng dư, phản ứng hoàn toàn thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được gấp 3
lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng
62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Xác định kim loại M.
4. Photgen là một chất khí độc được điều chế theo phản ứng: CO(k) + Cl2(k) → COCl2(k)
Số liệu thực nghiệm tại 20oC về động học phản ứng này như sau:
Thí nghiệm [CO]ban đầu (mol/lít) [Cl2]ban đầu(mol/lít) Tốc độ ban đầu(mol/lít.s)
1 1,00 0,10 1,29.10-29
2 0,10 0,10 1,33.10-30
3 0,10 1,00 1,30.10-29
4 0,10 0,01 1,32.10-31
a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng.
b) Nếu [CO] ban đầu là 1,00 mol/lít và [Cl2] ban đầu 0,10 mol/lít, thì sau thời gian bao lâu
[Cl2] còn lại 0,08 mol/lít.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp gồm CaCO3, Fe3O4 và Al chia làm 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, tạo sản phẩm khử là NO duy nhất. Phần 2 tác dụng dung dịch NaOH dư thu được
chất rắn. Chia đôi chất rắn, rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch H2SO4 loãng dư và CO dư,
nung nóng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.

1
3. Hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe phản ứng vừa hết với hỗn hợp khí X gồm clo
và oxi thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit và muối clorua. Hòa tan Y cần dùng một lượng vừa đủ
là 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, phản ứng
hoàn toàn, thu được 56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của khí clo trong hỗn hợp X.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon R, thu được tỉ lệ số mol H2O và CO2 tương ứng bằng 1,125.
a) Xác định công thức phân tử của R.
b) R1 là đồng phân của R, khi tác dụng với Cl2, điều kiện thích hợp, tỉ lệ mol 1:1 thì thu được
một dẫn xuất mono clo duy nhất (R2). Gọi tên R1, R2 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để phân biệt mỗi cặp chất dưới đây chứa
trong các bình riêng biệt mất nhãn và viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) m-bromtoluen và benzyl bromua. b) phenylaxetilen và stiren.
c) axetilen và propin. d) CH2=C(CH3)–COOH và axit fomic.
3. Từ anđehit no đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D
tương ứng, từ B và D điều chế este E.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A.
b) Nếu đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali,
còn với lượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2<m<m1.
Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Oxi hóa một lượng ancol C bằng oxi, xúc tác, thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư thu được 21,6 gam Ag.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí và 25,8 gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức cấu tạo của ancol C, biết đun nóng ancol C với H2SO4 đặc, ở 170oC
được anken, các chất khí đo ở đktc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 5. (4,0 điểm)
1. Xác định công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, A1, A2, A3, A4 trong các sơ
đồ phản ứng sau (không ghi phản ứng):
HCN H O+
3 → C  H SO ñaëc, to 3
CH OH
a) A → B  2 4 → D → CH2=C(CH3)–COOCH3
+Benzen/H A3 +1)O2, 2)H2SO4
+
Craêêckinh (2) (3)
b) CnH2n+2 A2 A5 (C3H6O)(propan-2-on)
(1)
A1(khí) (4) A4 (5)+O2/xt
+H2O/H+
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng:
t o
+KMnO4  →
a) CH2 CH(CH3)2 b) Glixerol +Cu(OH)2 →

V O , 350−450o C o
Fe, t , 1:1
2 5
c) Naphtalen + O2  → d) Nitrobenzen + Cl2  →
3. Axit cacboxylic Y với mạch cacbon không phân nhánh, có công thức đơn giản nhất là
CHO. Cứ 1 mol Y tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để loại nước ra
khỏi Y ta thu được chất Z có cấu tạo mạch vòng. Nếu oxi hóa hơi benzen bằng oxi, xúc tác, thu
được chất Z, CO2 và H2O. Hãy tìm công thức cấu tạo, gọi tên Y và viết các phản ứng xảy ra.
4. Hợp chất X (C10H16) có thể hấp thụ ba phân tử hyđro. Ozon phân X thu được axeton,
anđehit fomic và 2-oxopentađial (O=HC–CO–CH2–CH2–CH=O).
a) Viết công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
b) Hyđrat hóa hoàn toàn 2,72 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với I2/NaOH thu
được 15,76 gam kết tủa màu vàng. Dùng công thức cấu tạo của X viết các phương trình phản ứng
(chỉ dùng các sản phẩm chính, hiệu suất coi như 100%).
Cho: H=1, O=16, Na=23, Mg=24, P=31, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56, Ag=108, I=127.
-----------------------Hết-----------------------

2
Tænh thaønh phoá : Ninh Thuaän
Tröôøng : THPT CHU VAÊN AN
Moân : HOÙA HOÏC Khoái : 11
Teân giaùo vieân bieân soaïn : Nguyeãn Vaên Hoàng

Soá maät maõ :


Phaàn naøy laø phaàn phaùch
Soá maät maõ :

Caâu I :
1/ Töø phaûn öùng thuaän nghòch sau : PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k).
Hoãn hôïp sau khi ñaït ñeán traïng thaùi caân baèng coù dhh/KK = 5 ôû 1900C vaø 1 atm.
a/ Tính heä soá phaân li α cuûa PCl5.
b/ Tính haèng soá caân baèng KP.
c/ Tính heä soá phaân li α ôû aùp suaát P = 0,5 atm.
2/ Hôïp chaát A ñöôïc taïo töø ba nguyeân toá X, Y, Z coù toång soá ñieän tích haït nhaân baèng
16, hieäu ñieän tích haït nhaân X vaø Y laø 1, toång soá e trong ion [YX3]- laø 32.
a. Tìm teân 3 nguyeân toá X, Y, Z.
b. Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû, vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa A
Ñaùp aùn caâu I :

Noäi dung Ñieåm


1/ a) Tính heä soá phaân li α cuûa PCl5 :
PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k).
Goïi : soá mol PCl5 ban ñaàu : n
soá mol PCl5 bò phaân tích : nα
soá mol PCl3 = soá mol Cl2 : nα
M PCl5 m PCl5
d PCl5 / KK = = = d0 (1)
29 29n
Sau phaûn öùng :
m hh
d hh / KK = =d (2)
29n (1 + α)
d d 7, 2 − 5
Ta coù (1) : (2) : 0 = 1 + α ⇒ α = 0 − 1 = = 0,44
d d 5
b) Tính haèng soá caân baèng KP :
Goïi P laø aùp suaát heä thoáng : P = 1 atm
PPCl5 PPCl3 PCl2 P 1
= = = =
n (1 − α) nα nα n (1 + α) n (1 + α)
PPCl3 .PCl2 α2
KP = = = 0,24
PPCl5 1− α2
c) Tính heä soá phaân li α ôû aùp suaát P = 0,5 atm :
KP 0,24
α' = = = 0,57
KP + P 0,24 + 0,5

1
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


2/ a. Xaùc ñònh teân 3 nguyeân toá :
Goïi x, y, z laàn löôït laø soá ñieän tích haït nhaân X, Y, Z, vì nguyeân töû trung
hoøa ñieän
Soá proton = soá e = soá ñieän tích haït nhaân.
Ta coù : ΣZ = 16 ⇒ x + y + z = 16 (1)
Zx – Zy = 1 ⇒ x – y = 1 (2)
-
Toång soá e ion [YX3] = 32 ⇒ 3x + y + 1 = 32 (3)
Giaûi 3 phöông trình treân ta ñöôïc : x = 8 , y = 7, z = 1.
Vaäy X laø Oxi (Z = 8), Y laø Nitô (Z = 7), Z laø Hidro (Z =1)
b. Coâng thöùc phaân töû, coâng thöùc caáu taïo cuûa A :
Coâng thöùc phaân töû cuûa A laø : HNO3
Coâng thöùc caáu taïo cuûa A :

H + –
 O
HNH ON
 O
H

2
Tænh thaønh phoá : Ninh Thuaän
Tröôøng : THPT CHU VAÊN AN
Moân : HOÙA HOÏC Khoái : 11
Teân giaùo vieân bieân soaïn : Nguyeãn Vaên Hoàng

Soá maät maõ :


Phaàn naøy laø phaàn phaùch
Soá maät maõ :

Caâu II :
1/ Caàn theâm bao nhieâu NH3 vaøo dung dòch Ag+ 0,004 M ñeå ngaên chaën söï keát tuûa
cuûa AgCl khi noàng ñoä luùc caân baèng [Cl-]= 0,001 M.
TAgCl=1,8.10 -10 ; Kkb(haèng soá khoâng beàn) = 6.10 -8.
2/ Moät pin ñieän goàm ñieän cöïc laø moät sôïi daây baïc nhuùng vaøo dung dòch AgNO3 vaø
ñieän cöïc kia laø moät sôïi daây platin nhuùng vaøo dung dòch muoái Fe2 + vaø Fe3+ .
a) Vieát phöông trình phaûn öùng khi pin hoaït ñoäng.
b) Tính söùc ñieän ñoäng cuûa pin ôû ñieàu kieän chuaån.
c) Neáu  Ag+  = 0,1M vaø  Fe2 +  =  Fe3+  = 1M thì phaûn öùng trong pin xaûy ra
     
nhö theá naøo?
d) Haõy ruùt ra nhaän xeùt veà aûnh höôûng cuûa noàng ñoä chaát tan ñeán gía trò cuûa theá ñieän
cöïc vaø chieàu höôùng cuûa phaûn öùng xaûy ra trong pin.
Bieát : E 0Ag+ / Ag = 0,8V ; E 0Fe2+ / Fe = 0,77V ; E 0Fe2+ / Fe = - 0,44V .

Ñaùp aùn caâu II :

Noäi dung Ñieåm


+ –10
1/ AgCl↓  Ag + Cl −
TAgCl = 1,8.10
1
Phaûn öùng taïo phöùc : Ag+ + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ K=
K kb
Ñeå keát tuûa AgCl khoâng taïo thaønh trong dung dòch thì [Ag+] khoâng vöôït
quùa :
TAgCl 1,8.10 −10
[Ag+] = = = 1,8.10 −7 mol/l
[Cl − ] 0,001
[Ag + ].[ NH 3 ] 2
Muoán vaäy phaûi theâm moät löôïng NH3 sao cho : = 6.10 −8
[Ag( NH 3 ) 2 ]
Trong ñoù : [Ag(NH3)2]+ = 0,004 – 1,8.10– 7 ≈ 0,004 mol/l
K.[Ag( NH 3 ) +2 ] 6.10 −8.0,004
Vaäy [NH3] = = ≈ 0,0365 mol/l
[Ag + ] 1,8.10 − 7
Maët khaùc ñeå taïo phöùc ñeå taïo phöùc vôùi 0,004 mol/l Ag+ caàn coù : 2.0,004 =
0,008 mol/l NH3.
Nhö vaäy löôïmg NH3 caàn theâm vaøo laø : 0,0365 + 0,008 = 0,0445 mol/l.

3
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


2/ a) Phöông trình phaûn öùng khi pin hoaït ñoäng :
Fe2 + + Ag+ = Fe3+ + Ag( r ) (1)
( aq ) ( aq ) ( aq )
b) Theá cuûa phaûn öùng (sññ cuûa pin) ôû ñieàu kieän chuaån :
E 0pin = E Ag
0
+
/ Ag
0
- E Fe 3+
/ Fe 2+
= 0.8 - (+0,77) = 0,03 V

c) Neáu  Ag+  = 0,1M vaø  Fe2 +  =  Fe3+  = 1M thì sññ cuûa pin seõ laø :
     
0, 06 1.10−1
E pin = E 0pin + lg = - 0,03V < 0
1 1
Phaûn öùng (1) xaûy ra theo chieàu ngöôïc laïi :
Fe3+ + Ag( r ) = Fe2 + + Ag + (2)
( aq ) ( aq ) ( aq )
d) Keát quûa treân cho thaáy :
- Khi noàng ñoä cuûa  Ag+  = 0,1M vaø  Fe2 +  =  Fe3+  = 1M thì sññ cuûa
     
pin laø 0,03V.
- Khi noàng ñoä cuûa  Ag+  giaûm ñi 10 laàn thì theá ñieän cöïc cuûa Ag+/Ag baây
 
giôø laø :
0, 06 10−1
E Ag+ / Ag = E 0Ag+ / Ag + lg = 0,8 - 0,06 = 0,74V < 0
1 1
Vaø sññ cuûa pin seõ laø :
E pin = E Ag+ / Ag - E Fe3+ / Fe2+ = 0.74 - (+0,77) = - 0,03 V < 0

Khi noàng ñoä cuûa  Ag+  giaûm ñi 10 laàn thì theá ñieän cöïc cuûa Ag+/Ag nhoû
 
3+ 2+
hôn theá ñieän cöïc cuûa Fe / Fe vaø phaûn öùng xaûy ra chieàu ngöôïc laïi. Vaäy noàng
ñoä chaát atn coù khaû naêng laøm thaây ñoåi caû chieàu phaûn öùng.

4
Tænh thaønh phoá : Ninh Thuaän
Tröôøng : THPT CHU VAÊN AN
Moân : HOÙA HOÏC Khoái : 11
Teân giaùo vieân bieân soaïn : Nguyeãn Vaên Hoàng

Soá maät maõ :


Phaàn naøy laø phaàn phaùch
Soá maät maõ :

Caâu III :
1/ Nung 109,6 gam Ba kim loaïi vôùi moät löôïng vöøa ñuû NH4NO3 trong moät bình kín
thu ñöôïc hoãn hôïp saûn phaåm goàm 3 hôïp chaát cuûa Bari (hoãn hôïp A). hoøa tan hoãn hôïp A trong
moät löôïng nöôùc dö thu ñöôïc hoãn hôïp khí B vaø dung dòch C.
a) Giaûi thích vaø vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra.
b) Cho khí B vaøo bình kín dung tích khoâng ñoåi khi aùp suaát oån ñònh (ñaït tôùi traïng thaùi
caân baèng) thaáy aùp suaát taêng 10% so vôùi aùp suaát ban ñaàu. Tính % theå tích caùc khí ôû traïng
thaùi caân baèng.
c) Coù 6 dung dòch cuøng noàng ñoä mol : Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaHCO3 ; Na3PO4 ; FeCl3
vaø AgNO3 .
Giaû söû dung dòch C coù cuøng noàng ñoä mol nhö caøc dung dòch treân. Troän Vml dung
dòch C vaø Vml dung dòch moät trong caùc muoái treân thì tröôøng hôïp naøo thu ñöôïc löôïng keát tuûa
lôùn nhaát ?
2/ Cho 8 gam hoãn hôïp Mg vaø Fe vaøo 200ml dung dòch CuSO4 coù noàng ñoä x mol/l.
sau khi keát thuùc phaûn öùng thu ñöôïc 12,8g chaát raén A vaø dung dòch B maøu xanh ñaõ nhaït.
Cho dung dòch NaOH dö vaøo dung dòch B ñöôïc keát tuûa. Nung keát tuûa naøy ngoaøi khoâng khí
ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi, thu ñöôïc 20 gam chaát raén D.
a) Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp ban ñaàu.
b) Tính x.
Ñaùp aùn caâu III :

Noäi dung Ñieåm


t 0

a) NH4NO3 → N2O + 2H2O (1)


t0
Ba + H2O → BaO + H2 (2) ×2
t 0

Ba + N2O → BaO + N2 (3)


t 0

Ba + H2 → BaH2 (4)×2


t0
Ba + N2 → Ba3N2 (5)
t 0

8Ba + NH4NO3 → 3BaO + Ba3N2 + 2BaH2 (6)


BaO + H2O → Ba(OH)2
 (7)
Ba3N2 + 6H2O 
→ 3Ba(OH)2 + 2NH3↑ (8)
BaH2 + 2H2O  → Ba(OH)2 + 2H2↑ (9)
109,6
b) Soá mol Ba : n Ba = = 0,8 (mol)
137
1
Töø (6) vaø (8) : Soá mol NH3 : n NH 3 = 0,8 × × 2 = 0,2 (mol)
8
5
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


1
Töø (6) vaø (9) : Soá mol H2 : n NH 3 = 0,8 × × 2 = 0, 4 (mol)
4

2NH3 ←
→ N2 + 3H2 (10)

Tröôùc phaûn öùng : (mol) 0,2 0,4


Phaûn öùng : 2x x 3x
Sau phaûn öùng : 0,2 – 2x x 0,4 + 3x
Aùp suaát taêng 10% ⇒ soá mol sau phaûn öùng baèng 1,1 laàn soá mol tröôùc phaûn
öùng.
0,2 – 2x + x + 0,4 + 3x = (0,2 + 0,4)×1,1
2x = 0,06 ⇒ x = 0,03
ÔÛ traïng thaùi caân baèng thaønh phaàn soá mol chaát khí laø :
0,14 (mol) NH3 ⇒ 21,21 % V
0,03 (mol) N2 ⇒ 4,55 % V
0,14 (mol) H2 ⇒ 74,24 % V
c) → BaCO3↓ + 2NaOH
Ba(OH)2 + Na2CO3  (11)
Ba(OH)2 + Na2SO4 
→ BaSO4↓ + 2NaOH (12)
→ BaCO3↓ + H2O + NaOH
Ba(OH)2 + NaHCO3  (13)
3Ba(OH)2 + 3Na3PO4 
→ Ba3(PO4)2↓+6NaOH+Na3PO4 (14)
3Ba(OH)2 + 3FeCl3 
→ 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 + FeCl3 (15)
2Ba(OH)2 + 2AgNO3  → Ag2O↓+ Ba(OH)2 + Ba(NO3)2 (16)
Qua caùc phöông trình treân ta thaáy dung dòch Na2SO4 seõ taïo neân löôïng keát
tuûa lôùn nhaát laø BaSO4↓.
2/ a) Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi :
Dung dòch B coù maøu xanh ñaõ nhaït chöùng toû trong dung dòch B coøn
CuSO4. Nhö vaäy Mg, Fe phaûi taùc duïng heát (vì keát thuùc phaûn öùng). Chaát raén A laø
Cu
Goïi a, b laø soá mol cuûa Mg, Fe ta coù : 24a + 56b = 8(1)
Mg + CuSO4 == MgSO4 + Cu↓ (2)
(mol) a a a a
Fe + CuSO4 == FeSO4 + Cu↓ (3)
(mol) b b b b
12,8
Soá mol Cu sinh ra laø : n Cu = a + b = = 0, 2 (mol) (4)
64

6
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


Töø (1) vaø (4), giaûi heä phöông trình ta coù : a = 0,1 (mol) ; b = 0,1 (mol)
Thaønh phaàn % veà khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong hoãn hôïp :
24 × 0,1
%Mg = × 100 = 30%
8
%Fe = 100 – 30 = 70%
b) Tính x :
Caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra :
MgSO4 + 2NaOH == Mg(OH)2↓ + Na2SO4 (5)
FeSO4 + 2NaOH == Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (6)
CuSO4 + 2NaOH == Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (7)
4Fe(OH)2↓ + 2H2O + O2 == 4Fe(OH)3↓ (8)
Mg(OH)2↓ == MgO + H2O (9)
2Fe(OH)3↓ == Fe2O3 + 3H2O (10)
Cu(OH)2↓ == CuO + H2O (11)
Töø (1), (5) vaø (9) ta coù :
Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO
(mol) 0,1 0,1
Töø (2), (6), (8) vaø (10) ta coù :
2Fe → 2FeSO4 → 2Fe(OH)2 → 2Fe(OH)3 → Fe2O3
(mol) 0,1 0,05
Töø (7) vaø (11) ta coù :
CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO
(mol) c c
Khoái löôïng chaát raén D laø : mD = mMgO + m Fe2O3 + mCuO
40 × 0,1 + 160 × 0,05 + 80c = 20
⇒ c = 0,1 (mol)
Soá mol CuSO4 trong dung dòch ban ñaàu laø :
m CuSO4 = 0,1 + 0,1 + 0,1 = 0,3 (mol)
Noàng ñoä mol dung dòch CuSO4 ban ñaàu laø :
0,3
[CuSO4 ] = x = = 1,5 (mol/l)
0, 2

7
Tænh thaønh phoá : Ninh Thuaän
Tröôøng : THPT CHU VAÊN AN
Moân : HOÙA HOÏC Khoái : 11
Teân giaùo vieân bieân soaïn : Nguyeãn Vaên Hoàng

Soá maät maõ :


Phaàn naøy laø phaàn phaùch
Soá maät maõ :

Caâu IV :
1/ Hai hôïp chaát höûu cô ña chöùc A vaø B ñeàu coù coâng thöùc phaân töû (C5H6O4) ñoàng
phaân laäp theå cuûa nhau, caû 2 daïng ñeàu khoâng coù tính quang hoaït, A coù caáu taïo beàn hôn B.
Khi hidro hoùa A hay B ñöôïc hoãn hôïp X coù coâng thöùc C5H8O4 , coù theå taùch X thaønh 2 daïng
ñoái quang cuûa nhau.
a) Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa A, B. Bieát A, B ñeàu taùc duïng vôùi NaHCO3 phoùng
thích CO2.
b) Cho bieát A, B chaát naøo coù nhieät ñoä soâi cao hôn? Giaûi thích.
c) Vieát coâng thöùc Fisô cuûa 2 daïng ñoái quang cuûa X.
d) Cho 1 trong 2 chaát A hay B taùc duïng vôùi Brom. Vieát cô cheá phaûng öùng, vieát coâng
thöùc Niumen, coâng thöùc phoái caûnh, coâng thöùc Fisô cuûa saûn phaåm taïo thaønh.
2/ a) Cho bieát caùc saûn phaåm coù theå taïo thaønh vôùi (R) – 1 – phenyl – 1 – brombutan
trong axit axetic ñun soâi, vaø trong dung dòch axeton vôùi natri axetat.
b) Ñoä quay cuûa dung dòch (+) – 2 – phenyl – 2 – pentanol trieät tieâu khi ñun soâi
trong axit fomic. Giaûi thích.
c) Ñoä quay cuûa moät dung dòch NaBr vaø (–) – 2 – brom pentan trong axeton cuõng bò
trieät tieâu daàn daàn. Giaûi thích.

Ñaùp aùn caâu IV :

Noäi dung Ñieåm


1/ a) A, B laø hôïp chaát höõu cô ña chöùc vaø ñoàng phaân laäp theå cuûa nhau ñeàu
taùc duïng vôùi NaHCO3 giaûi phoùng CO2, vaäy A, B laø axit hai laàn axit. Khi hidro
hoùa cho ra hoãn hôïp X coù 2 daïng ñoái quang cuûa nhau. A, B coù coâng thöùc caáu taïo
nhö sau.
HOOC COOH HOOC CH3
C C C C
CH3 H H COOH
A B
Vì A coù lieân keát hidro noäi phaân töû neân beàn hôn B.
b) Vì A coù lieân keát hidro noäi phaân töû neân coù nhieät ñoä soâi thaáp hôn B.
O...H–O

HO C C O
C C
CH3 H

8
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


CH3 CH3

H COOH HOOC H

CH2COOH CH2COOH
c)
HOOC COOH HOOC Br CH3
+ Br
C C 
2
→ C C
− Br

CH3 H H COOH

+ Br −
→

CH3 COOH HOOC CH3

Br Br

Br Br

HOOC H H COOH

Br Br
CH3 COOH HOOC CH3

HOOC H H COOH
Br Br

COOH COOH
CH3 Br Br CH3
Br H H Br
COOH COOH

9
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


2/ a) Hôïp chaát (R) – 1 – phenyl – 1 – brombutan ñun soâi trong axit
axetic, söï dung moâi giaûi naøy xaûy ra theo cô cheá SN1. vaäy saûn phaåm nhaän ñöôïc laø
moät hoãn hôïp tieâu trieàn 1 – phenyl – 1 – butyl axetat :

Pr Pr Pr
C Br + CH3COOH 
→ C OOCCH3 + CH3COO C
H H H
Ph Ph Ph

Trong khi ñoù, hôïp chaát naøy khi phaûn öùng vôùi natri axetat trong axeton laïi
xaûy ra theo cô cheá SN2. Vaäy saûn phaåm nhaän ñöôïc coù caáu hình nghòch vôùi chaát
ban ñaàu :
Pr Pr
Axeton
C Br + CH3COONa 
→ CH3COO C
H H
Ph (R) (S) Ph
b) Hôïp chaát (+) – 2 – phenyl – 2 – pentanol ñun soâi trong axit fomic thì
tính trieàu quang trieät tieâu laø do phaûn öùng naøy xaûy ra theo cô cheá SN1 :

Pr Pr Pr
C Br + H – COOH 
→ C OOCH + HCOO C
Me Me Me
Ph Ph Ph
c) Trong tröôøng hôïp naøy, phaûn öùng xaûy ra theo cô cheá SN2, trong ñoù
nhoùm xuaát vaø nhoùm nhaäp laø nhö nhau, laø ion Br − , neân öu theá chia ñeàu cho caû 2
phía ôû traïng thaùi chuyeån tieáp, chính vì theá seõ daàn daàn taïo thaønh hoãn hôïp tieâ trieàu.
Pr

Br C Br

H Me

Tænh thaønh phoá : Ninh Thuaän


10
Tröôøng : THPT CHU VAÊN AN
Moân : HOÙA HOÏC Khoái : 11
Teân giaùo vieân bieân soaïn : Nguyeãn Vaên Hoàng

Soá maät maõ :


Phaàn naøy laø phaàn phaùch
Soá maät maõ :

Caâu V :
1/ Haõy xaùc ñònh taâm bazô maïnh nhaát trong caùc ankaloic sau :

N
N

N OOCCH3 N
OH
CH3 COOCH3 COOCH3
Vindolin Catharantin

OH
H OCH3
N N

N N CH3
Quinin Nicotin
2/ Moät hôïp chaát höõu cô X (C, H, O) laø hôïp chaát ñôn chöùc. Cho X taùc duïng hoaøn toaøn
vôùi dung dòch NaOH thu ñöôïc 2 saûn phaåm X1, X2. X1 coù thaønh phaàn nguyeân toá C, H, O, Na,
khoái löôïng phaân töû cuûa X1 baèng 82% khoái löôïng phaân töû cuûa X. X2 coù thaønh phaàn nguyeân
toá C, H, O laø loaïi hôïp chaát no, X2 khoâng coù khaû naêng taùc duïng vôùi Na vaø tham gia phaûn öùng
traùng göông. Khi ñoát chaùy 1V hôi X2 thu ñöôïc 3V khí CO2 (cuøng ñieàu kieän).
a) Xaùc ñòng coâng thöùc caáu taïo cuûa X.
b) Moät mol hoãn hôïp A goàm X vaø 2 ñoàng phaân cuûa X laø Y, Z. Z laø hôïp chaát ñôn
chöùc. 1mol hoãn hôïp A phaûn öùng vöøa ñuû dung dòch NaOH thu ñöôïc 2 hoãn hôïp saûn phaåm laø
hoãn hôïp B vaø hoãn hôïp C. Hoãn hôïp B goàm 3 chaát cuøng chöùc coù thaønh phaàn C, H, O, Na, khoái
löôïng baèng 81,8% khoái löôïng hoãn hôïp A (trong ñoù tæ leä soá mol giöõa chaát coù khoái löôïng
phaân töû trung gian vôùi chaát coù khoái löôïng phaân töû lôùn 1 < 1/3). Hoãn hôïp C goàm 3 chaát trong
ñoù coù 2 chaát cuøng daõy ñoàng ñaúng. Hoùa hôi hoãn hôïp C roài ñoát chaùy hoaøn toaøn thu ñöôïc
131,12g khí CO2. Thaáy raèng VCO2 < VH 2 O khí.
Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo caùc chaát trong hoãn hôïp C vaø tính thaønh phaàn % veà khoái
löôïng cuûa moãi chaát trong hoãn hôïp A

Ñaùp aùn caâu V :


11
Noäi dung Ñieåm
1/ Haõy xaùc ñònh taâm bazô maïnh nhaát trong caùc ankaloic sau :
Ankaloic laø caùc bazô töï nhieân, tính bazô taäp trung taïi nguyeân töû N. Do
ñoù, nguyeân töû N coù nhieàu electron thì tính bazô caøng maïnh.

Ny
Ny

Nx OOCCH3 Nx
OH
CH3 COOCH3 COOCH3
Vindolin Catharantin
Ñoái vôùi vindolin vaø catarantin. Caùc Nx trong nhaân indol coù quùa trình lieân
hôïp, neân maät e cuûa Nx giaûm. Do doù Ny coù maät ñoä e cao hôn neân coù tính bazô
maïnh hôn.

OH
H OCH3
Ny Ny

Nx Nx CH3
Quinin Nicotin
Ñoái vôùi quinin vaø nicotin, caùc Nx vaø Ny coù tính bazô gaàn baèng
nhau, tuy nhieân caùc Nx coù phaàn naøo tham gia quaù trình lieân hôïp, do ñoù caùc Nx coù
tính bazô vöôït troäi hôn.

2/ a) Coâng thöùc caáu taïo cuûa X :


X(C, H, O) + NaOH → X1(C, H, O, Na) + X2(C, H, O)
X laø moät este ñôn chöùc, X1 laø muoái natri cuûa axit cacboxylic ñôn chöùc; X2
khoâng phaûn öùng vôùi Na, cho phaûn öùng traùng göông neân X coù theå laø andehit ñôn
chöùc. Vaäy coâng thöùc este ñôn chöùc X laø : R – COO – CH = CH – R’. Vôùi R’ :
CxH2x + 1
R–COO – CH = CH–R’ + NaOH → R–COONa + R’–CH2 –CHO
(3x + 5)
CxH2x + 1–CH2 –CHO + O2 → (x + 2)CO2 + (x+2)H2O
2
1V 3V
⇒ x = 1. Vaäy X2 laø : CH3 – CH2 – CHO
Khoái löôïng mol cuûa X laø : MX = R + 85.
Khoái löôïng mol cuûa X1 laø : M X1 = R + 67
⇒ R + 67 = 0,82(R + 85) ⇒ R = 15 laø CH3
Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø : CH3 – COO – CH = CH – CH3

12
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


b) Caáu taïo caùc chaát trong hoãn hôïp C, % khoái löôïng cuûa chuùng :
(X) CH3–COO–CH = CH–CH3 + NaOH → CH3–COONa + CH3–CH2–CHO
x x x
(Y) C5H8O2 + NaOH → (Y1) R1COONa + (Y2)
y y y
(Z) C5H8O2 + NaOH → (Z1) R2COONa + Z2
1–x–y 1–x–y 1–x-y
(X, Y, Z laø ñoàng phaân)
M A = 100 ⇒ M B = 81,8
Giaû söû trong 3 muoái CH3–COONa, Y1, Z1 thì Z1 coù khoái löôïng phaân töû
nhoû nhaát ⇒ M Z1 < 81,8 ⇒ R1 + 67 < 81,8 ⇒ R 2 < 14,8. R2 chæ coù theå laø H. Vaäy
Z1 laø HCOONa. Ngoaøi ra CH3–COONa : 82 > 81,8 neân Y1 phaûi coù khoái löôïng
phaân töû lôùn nhaát trong hoãn hôïp B vaø > 81,8
Xeùt caùc phaûn öùng cuûa hoãn hôïp A vôùi NaOH :
(X) C5H8O2 + NaOH → (X1)CH3–COONa + (X2) C3H6O
(Y) C5H8O2 + NaOH → (Y1) R1COONa + (Y2)
(Z) C5H8O2 + NaOH → (Z1) HCOONa + (Z2) C4H8O
Nhö vaäy (X2) vaø (Z2) laø 2 ñoàng ñaúng cuûa nhau neân C4H8O laø :
CH3 – CH2 – CH2 – CHO
Do ñoát chaùy C cho VCO2 < VH 2 O , trong ñoù C3H6O vaø C4H8O khi chaùy
ñeàu cho VCO2 = VH 2 O . Vaäy Y2 khi chaùy phaûi cho VCO2 < VH 2 O töùc laø Y2 coù
daïng CnH2n+2O.
Phaûn öùng chaùy cuûa hoãn hôïp C :
C3H6O + 4 O2 → 3CO2 + 3H2O
x 3x
3n
CnH2n+2O + O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
2
y ny (n + 1)y
11
C4H8O + O2 → 4CO2 + 4H2O
2
1–x–y 4(1 – x – y) 4(1 – x – y)
131,12
Soá mol CO2 laø : 3x + ny + 4(1 – x – y) = = 2,98
44
⇒ x – ny = 1,02 – 4y (1)

13
PHAÀN NAØY LAØ PHAÙCH

Noäi dung Ñieåm


Goïi M laø khoái löôïng phaân töû muoái Y1. Vaäy khoái löôïng muoái B :
82x + yM + 68(1 – x – y) = 81,8
Ví Y2 no neân Y1 khoâng no
C5H8O2 + NaOH → R1COONa + CnH2n+2O
⇒ Y1 coù daïng C5 – nH7 – 2nO2Na
Do ñoù : 82x + y(122 – 14n) + 68(1 – x – y) = 81,8
⇒ 7(x – ny) + 27y = 6,9 (2)
Töø (1) vaø (2); giaûi heä phöông trình ta coù :
Y = 0,24
x = ny + 0,06 hay x = 0,24n + 0,06
Theo ñeà cho tæ leä soá mol giöõa 2 chaát coù khoái löôïng trung gian (CH3–
1
COONa) vaø khoái löôïng phaân töû lôùn nhaát (Y1) <
3
x 1 1
Neân : < ⇒ x < × 0,24 ⇒ x < 0,08
y 3 3
0, 02
Vaäy : 0,24n + 0,06 < 0,08 ⇒ n< = 0, 083
0,24
Neân choïn n = 0. Vaäy Y1 laø C5H7O2Na vaø Y2 laø H2O.
Hoãn hôïp C goàm : CH3 – CH2 – CHO ; H2O ; CH3 – CH2 – CH2 – CHO
Hoãn hôïp A goàm : X : CH3 – COO – CH = CH – CH3
Y : C5H7 – COOH
Z : H – COO – CH = CH – CH2 – CH3
Phaàn traêm khoái löôïng caùc chaát :
1 mol A coù : x = 0,06 (mol), y = 0,24 (mol) vaø z = 0,7 (mol)
0, 06 × 100
%X = × 100 = 6%
100
0,24 × 100
%Y = × 100 = 24%
100
%Z = 100 – (6 + 24) = 70%

14
SỞ GD-ĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Thị xã Sa Đéc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 -----oOo-----
KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30/4/2006
ĐÁP ÁN - ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
MÔN : HÓA HỌC
KHỐI : 11

CAÂU I: (4 ñieåm)
I.1.
Tìm X:
Coâng thöùc phaân töû hôïp chaát khí vôùi hidro : H2X.
Suy ra : X laø phi kim, ôû nhoùm VIA.
Maø X ôû chu kyø 4, neân lôùp ngoaøi cuøng cuûa X laø : 4s2 4p4.
Vaäy : Caáu hình e cuûa X laø :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6.
Suy ra ZX = 34.

Tìm Y:
Coâng thöùc Oxit cao nhaát YO3.
Vaäy Y laø nguyeân toá ôû nhoùm VIB.
Maø Y ôû chu kyø 4. Suy ra phaân lôùp sau cuøng cuûa Y laø : 3d5 4s1.
Caáu hình e cuûa Y laø :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Suy ra ZY = 24.

CAÂU II: (4 ñieåm)


a/ N2O4 2NO2
1-α 2α
Coù : 2α + 1 - α = 1 + α

PNO2 = PxNO2 = P [2:(1+α)]


PN2O4 = PxN2O4 = P [(1-α) : (1+α)]
Kp = 4α2 : (1-α2)
Vôùi α = 11% ⇒ Kp = 0,049.

b/ 0,049 = 4α2P : (1-α2)


Vôùi P = 0,8 ⇒ α = (0,0612 : 4,0612)1/2
= 0,123.
Vaäy khi P giaûm töø 1→ 0,8 atm, ñoä phaân li taêng töø 11% leân 12,3%.

c/ Vôùi α = 0,08 thì 0,049 = (4 . 0,082 : 1 – 0,082) . P


⇒ P = 1,9 atm.
Khi P taêng töø 1 leân 1,9 atm. Caân baèng chuyeån dòch sang traùi, ñieàu naøy phuø hôïp vôùi
nguyeân lí Le Chatelier. Vì khi taêng P, caân baèng chuyeån dòch sang phía laøm giaûm soá mol
khí.
CAÂU III: (4 ñieåm)
Dung dòch (A) goàm : Al3+ : 0,04 mol
H+ : 0,1a mol
SO42- : 0,06 mol
Cl- : 0,1a mol.
Khi cho 0,12 mol Ba vaøo dung dòch A, coù :
Ba2+ : 0,12 mol ; OH- : 0,24 mol.
Tröôøng hôïp 1 : Al3+ dö.
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
0,06 0,06 0,06
+ -
H + OH → H2O
0,1a 0,1a
3+
Al + 3OH- → Al(OH)3↓
(0,24 – 0,1a) (0,24 – 0,1a) : 3
Al(OH)3 to Al2O3 + H2O
mraén = mBaSO4 + mAl2O3
Suy ra : nAl2O3 = 0,01 mol ⇒ nAl(OH)3 = 0,02 mol.
Coù : (0,24 - 0,1a) = 0,02 . 3 ⇒ a = 1,8M.

Tröôøng hôïp 2 : OH- dö.


Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,04 0,12 0,04
Al(OH)3↓ + OH → AlO2- + 2H2O.
-

0,02 0,02
-
Soá mol OH : 0,1a + 0,14 = 0,24
⇒ a = 1M.

CAÂU IV: (4 ñieåm)


nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,14 mol.
Do nCO2 < nH2O ⇒ A, B thuoäc daõy ñoàng ñaúng cuûa ankan.
CTPT cuûa A : CnH2n+2 : a mol
(n<m)
B : CmH2m+2 : b mol.
⇒ coâng thöùc trung bình cuûa A, B : Cn H2n + 2
Döïa vaøo phaûn öùng chaùy ⇒ n = 2,5
Laïi coù : an + bm = 0,1. Maø n = (an + bm) : (a + b) = 2,5
⇒ a + b = 0,04.

2
Ñieàu kieän : 0,015 < a,b < 0,04.
mA : mB = (14n + 2)a : (14m +2)b = 1 : 3,625.
⇒ a = 1,48 : (64,75n + 9,25).
Maø : 0,015 < a < 0,04 ⇒ 0,42 < n < 1,3. Choïn n = 1.
Vôùi n = 1 ⇒ a = 0,02 ; b = 0,02 ⇒ m =4.
Vaäy CTPT (A) : CH4 ; B laø C4H10.

CAÂU V: (4 ñieåm)
V.1.
a) Caáu truùc cuûa (X) : H3C H
C=C
H CH2Cl

b) Caùc ñoàng phaân caáu hình cuûa (X) :

H3C CH3 C2H5 H


C=C C=C
H Cl H Cl

c) Cô cheá SN1
CH3 – CH = CH – CH2Cl → CH3 – CH = CH – CH2(+) + Br(-)
CH3 – CH = CH – CH2(+) + HO(-) → CH3 – CH = CH – CH2 –OH

V.1.1
C6H6 + Cl2 Fe C6H5Cl + HCl
C6H5Cl + 2NaOH → C6H5ONa + NaCl + H2O
C6H5ONa + 2CO2 + H2O H+ o –HOOC – C6H4-OH + NaHCO3
o
t ,p

o –HOOC – C6H4-OH + (CH3CO)2O H2SO4 o –HOOC – C6H4O – COCH3 + CH3COOH

3
SÔÛ GD – ÑT TIEÀN GIANG KYØ THI HOÏC SINH GIOÛI OLYMPIC 30/4
TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN NAÊM HOÏC 2005 – 2006

ÑEÀ THI ÑEÀ NGHÒ MOÂN HOÙA HOÏC KHOÁI 11


THÔØI GIAN 180 PHUÙT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Caâu 1 (4,0 ñieåm)
1.1 Moät pin ñöôïc caáu taïo nhö sau :
Ag dung dòch AgCl baõo hoøa, HCl 1M AgNO3 1M Ag
Eo (Ag+/Ag) = 0,799V ; Eo (AgCl/Ag) = 0,222V
Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra khi pin hoaït ñoäng vaø tính tích soá tan cuûa AgCl .
- -
1.2 Cho bieát : Eo (I2/I ) = 0,62V ; Eo (I2/I3 ) = 0,79V
- - -
Eo (I3 /I ) = 0,535V ; Eo (IO3 /I2) = 1,19V
- -
1.2.1 Tính E (IO3 /I ) ôû pH = 0 vaø pH = 14 .
1.2.2 Tính haèng soá caân baèng cuûa phaûn öùng sau trong dung dòch nöôùc :
- -
I3 I2 + I

Caâu 2 (4,0 ñieåm)


2.1 Haõy tính soá gam NH4Cl phaûi cho vaøo 1 lít dung dòch NH3 0,12M ñeå khi troän 1ml dung dòch
naày vôùi 2ml dung dòch MgCl2 0,03M thì khoâng coù keát tuûa Mg(OH)2 taùch ra .
Cho bieát söï taïo phöùc hydroxo cuûa ion Mg2+ khoâng ñaùng keå .
-10,95
Tích soá tan cuûa Mg(OH)2 = 10 ; K NH 3 = 1,8 .10 −5
2.2 Suïc khí H2S (pK1 = 7 vaø pK2 = 14) vaøo nöôùc. Dung dòch baõo hoøa H2S ôû pH baát kyø ñeàu
baèng 0,1M.
2-
2.2.1 Thieát laäp phöông trình pS = -lg[S ] = ƒ(pH) .
2+ 2+ 2+ 2+ -2
2.2.2 Moät dung dòch chöùa caùc ion Pb , Zn , Fe vaø Mn ñeàu coù noàng ñoä 10 M.
Caùc giaù trò töông öùng pT = -lgT laø 28; 22; 17 vaø 10. Hoûi ôû pH1 naøo thì baét ñaàu keát tuûa töøng sunfua
moät vaø ôû pH2 naøo thì töøng sunfua aáy keát thuùc söï keát tuûa (söï keát thuùc keát tuûa ñöôïc coi nhö gaàn ñuùng
2+ -4
khi [M ] = 10 M).

Caâu 3 (4,0 ñieåm)


3.1 Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng sau :
* KClO3 + I2 * KClO3 + H2C2O4 + H2SO4
* Na2CO3 + Br2 (hôi) * NaClO3 + SO2 + H2SO4
* ClO2 + KOH * I2 + HNO3 (ñaëc)
3.2 83,5 gam moät hoãn hôïp hai nitrat A(NO3)2 vaø B(NO3)2 (A laø kim loaïi kieàm thoå, B laø kim
loaïi d) ñöôïc nung tôùi khi taïo thaønh nhöõng oxit, theå tích hoãn hôïp khí thu ñöôïc goàm NO2 vaø O2 laø
26,88 lít (0oC, 1atm). Sau khi cho hoãn hôïp khí naày qua dung dòch NaOH dö thì theå tích hoãn hôïp khí
giaûm 6 laàn .
3.2.1 A vaø B laø nhöõng kim loaïi naøo ?
3.2.2 Tính khoái löôïng moãi muoái nitrat trong hoãn hôïp .
SỞ GD – ĐT TIỀN GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30/4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2005 - 2006

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN HÓA HỌC KHỐI 11


THỜI GIAN 180 PHÚT
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 4 (4,0 điểm)
Hai hợp chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử và đều chứa C, H, Br. Khi đun nóng với
dung dịch NaOH loãng chất A tạo ra chất C có chứa một nhóm chức. Chất B không tác dụng với dung
dịch NaOH trong điều kiện như đã cho ở trên. 5,4 gam chất C phản ứng hoàn toàn với Na cho 0,56 lít
H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam chất C thu được 3,85 gam CO2 .
Khi cho A hoặc B phản ứng với Br2 (có mặt bột Fe) đều thấy khí HBr thoát ra, sau phản ứng A
tạo ra 3 chất D, E, F còn B tạo ra 2 chất G, H.
4.1 Viết công thức cấu tạo của A, B, C và các công thức cấu tạo có thể có của D, E, F, G, H. Biết
rằng phân tử của D, E, F, G, H đều chứa 64% Br.
4.2 Cho hỗn hợp gồm 171 gam chất A và 78 gam benzen phản ứng với Br2 có mặt bột Fe. Sau
phản ứng thu được 125,6 gam brom benzen, 90 gam chất D, 40 gam chất E và 30 gam chất F. Hãy cho
biết chất A phản ứng với Br2 khó (hoặc dễ) hơn benzen bao nhiêu lần ?

Câu 5 (4 điểm)
5.1 Viết phương trình phản ứng giữa iso-propyl magie clorua với axeton, sau đó thủy phân sản
phẩm trung gian. Trình bày cơ chế của phản ứng.
5.2 Khi cho iso-propyl magie clorua tác dụng với xeton (có công thức chung R-CO-R) thấy song
song với việc hình thành rượu bậc ba còn tách ra chất khí . Đó là khí gì ?
Giải thích cơ chế của sự hình thành khí đó và nêu cách hạn chế sự diễn biến của phản ứng phụ
nầy.
5.3 Viết các phương trình phản ứng của các dẫn xuất cho sau đây với magie trong ete:
1,2- đibrom etan; 1,4- đibrom butan; 1,3- đibrom propan; p- đibrom benzen;
điphenylclo metan; metylen bromua và 2-brom-1-metoxi butan.

H ẾT
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30-4-2006
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

....................................................................................................................................

Câu 1:
Xác định bậc, biểu thức tốc độ và hằng số tốc độ của phản ứng
2NO (k) + O2 (k) = 2NO2 (k)
theo những dữ kiện thực nghiệm sau :

[NO] (mol/l) [O2] (mol/l) v (mol/l. s)


1,0.10-4 1,0.10-4 2,8.10-6
1,0.10-4 3,0.10-4 8,4.10-6
2,0.10-4 3,0.10-4 3,4.10-5

Đáp án :
Biểu thức tốc độ phản ứng tổng quát của phản ứng đã cho có dạng :
v = k[NO]x [O2 ]y
- Xác định bậc phản ứng :
Trước hết xác định bậc phản ứng theo các chất phản ứng dựa trên nguyên
tắc xét sự biến đổi nồng độ của chất khảo sát trong sự cố định nộng độ của các
chất còn lại.
*Theo O2 : Ta có ;
y
v2 k [NO ]2 [O2 ]2 k (1,0.10 − 4 ) x (3,0.10 − 4 ) y  3,0.10− 4 
x y

= = = 
v1 k [NO ]1x [O2 ]1y k (1,0.10 − 4 ) x (1,0.10 − 4 ) y  1,0.10 − 4 
Thay các giá trị tương ứng của v ta được :

y
8,4.10 −6  3,0.10 −4 
−6
=   → 3 = 3y → y = 1
−4 
2,8.10  1,0.10 

*Theo NO : Tương tự như trên ta có :

x
v3 k [NO ]3 [O2 ]3 k (2,0.10 − 4 ) x (3,0.10 − 4 ) y  2,0.10 − 4 
x y

= = = 
v2 k [NO ]2x [O2 ]2y k (1,0.10 − 4 ) x (3,0.10 − 4 ) y  1,0.10 − 4 
thay các giá trị tương ứng của v ta được :
x
3,4.10 −5  2,0.10 −4 
−6
=   → 4 = 22 → x = 2
−4 
8,4.10  1,0.10 
Vậy bậc của phản ứng theo NO là 2, nhưng theo O2 là 1 và bậc tổng cộng của
phản ứng là 3.
- Từ đây ta có biểu thức tốc độ phản ứng : v = k[NO]2 [O2 ].
- Tính hằng số tốc độ phản ứng ; Ta có
2,8.10-6 mol/l.s = k(1,0.10-4 mol/l)2 (1,0.10-4 mol/l)
k = 2,8.10-6 l2 / mol.s
--------------------------
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

....................................................................................................................................

Câu 2:
1. Khi cho iso-butilen vào dung dịch HBr có hòa tan NaCl, CH3OH có thể tạo
thành những hợp chất gì ? vì sao ?
2. Cho phản ứng :
o
CH3 – CH = CH2 + Cl2 500 c →
Biết tỷ lệ mol npropen : nCl2 = 1 : 1, hoàn thành phương trình phản ứng và viết cơ
chế phản ứng .

Đáp án : ( 5 điểm )
1. Ta thu được hỗn hợp gồm :
CH3

CH3 – CBr – CH3 , CH3 – C – CH3

CH3 OH

CH3 CH3

CH3 – CCl – CH3 , và CH3 – C – O – CH3

CH3
Dựa vào cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành 4 sản phẩm trên:
Trong dung dịch có các quá trình phân ly thành ion :
HBr → H+ + Br-
NaCl → Na+ + Cl-
Như vậy trong dd có 4 tác nhân là Br-, Cl-, H2O và CH3OH có khả năng kết hợp với
cation.
δ+ δ-
CH3 – C – CH2 + H+ → CH3 – C+ – CH3

CH3 CH3
Sau đó :
CH3 CH3

CH3 – C+ + Br- → CH3 – C – Br

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3 – C+ + Cl- → CH3 – C – Cl

CH3 CH3
CH3 CH3

CH3 – C+ + H2O → CH3 – C – OH + H+

CH3 CH3

CH3 CH3

CH3 – C+ + CH3OH → CH3 – C – O – CH3 + H+

CH3 CH3

2.
o
CH3 – CH = CH2 + Cl2 500
c → CH2Cl – CH = CH2 + HCl

Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc tự do


Ban đầu khơi mào : Cl – Cl → 2Cl
Khi phát triển :
CH3 – CH = CH2 + Cl• → •CH2 – CH = CH2 + HCl (a)
Cl2 + •CH2 – CH = CH2 → CH2Cl – CH = CH2 + Cl• (b)

(a), (b) lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi tắt mạch 2Cl• → Cl2

CH2 – CH = CH2 + Cl• → CH2Cl – CH = CH2
2•CH2 – CH = CH2 → CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2

--------------------
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

....................................................................................................................................

Câu 3 :
1. Tính sức điện động của pin :

Pt H2 HCl 0,02 M AgCl / Ag


P = 1 atm CH3COONa 0,04 M

Cho E0 AgCl / Ag = 0,222 v


KCH3COOH = 1,8. 10-5

2. Tính độ tan của AgI trong dung dịch Fe2(SO4)3 0,05M trong môi trường H2SO4.
Cho E0 I- / I2 = 0,54 v
E0 Fe3+ / Fe2+ = 0,77 v
T AgI = 10-16

_______________________________
Đáp án : ( 5điểm)
1. Phản ứng theo quy ước :
2 × AgCl + 1e → Ag + Cl-
H2 - 2e → 2 H+
------------------------------------
2AgCl + H2 → 2Ag + 2Cl- + 2H+
Trong dung dịch
HCl = H+ + Cl-
0,02 0,02 0,02

CH3COONa = CH3COO- + Na+


0,04 0,04 0,04

CH3COO- + H+ CH3COOH
bđ 0,04 0,02
pư 0,02 0,02 0,02
[ ] 0,02 0,02

CH3COOH CH3COO- + H+ K= 1,8.10-5


bđ 0,02 0,02
[ ] 0,02 – x 0,02 + x x

x(0,02 + x )
= 1,8.10−5 x<< 0,02
0,02 − x

x = 1,8.10-5

pin Pt / Cl- = 0,02 M


p = 1 atm H+ = 0,02 M AgCl / Ag
CH3COO- = 0,02M
CH3COOH = 0,02M

1
Ep = E0 AgCl / Ag + 0,059 lg
[Cl − ]
1
= 0,222 + 0,059 lg = 0,322 v
0,02

2
0
Et = E H2 / 2H +
0,059
+
lg
H+ [ ]
=
0,059
lg(1,8.10-5)2
2 PH 2 2
= -0,28 v
2.
2x AgI Ag+ + I- T = 10-16
−2 ( 0 , 54 )
2I- - 2e → I2 K1 = 10 0 , 059

0 , 77
2x Fe3+ + 1e → Fe2+ K2 = 100, 059
______________________________________
2AgI + 2Fe3+ → 2Ag+ + 2Fe2+ + I2 K = T2K1(K2)2 = 10-24,2
[ ] 0,1 – 2x 2x 2x x
16 x 5
= 10-24,2 x<< 0,1
(0,1 − 2 x) 2
16x5 = 10-26,2
x = 3,31.10-6
Độ tan S = [Ag+] = 2x = 6,62.10-6
_________________

SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

..........................................................................................................................................

Câu 4 :
Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn
không tan trong nước. nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch natri hiđrôxit nồng độ
1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ và được một dung dịch gồm một muối có nồng
độ 2,47%. Viết công thức phân tử của muối A nếu khi nung số oxi hóa của kim loại không
biến đổi.

Đáp án : ( 5 điểm )
Công thức phân tử của muối A :
- Khối lượng NaOH :
200 × 1,2 2,4
= 2,4 g ( hay = 0,06mol )
100 40
- Khối lượng sản phẩm khí :
mkhí = mA - mchất rắn = 8,08 – 1,6 = 6,48 g
- Khi sản phẩm khí qua dung dịch NaOH thì NaOH hấp thụ khí và làm cho khối
lượng dung dịch thành :
mdd = 200 + 6,48 = 206,48 g
Vì dung dịch sau phản ứng có nồng độ 2,47%, nên khối lượng muối trong dung
dịch là :
a × mdd 2,47 × 206,48
mmuối = = = 5,1g
100 100
Sản phẩm khi tác dụng vừa đủ với NaOH tạo nên muối do đó lượng Na có trong
NaOH đều chuyển vào muối.
Khối lượng Na có trong muối :
mNa = 0,06 . 23 = 1,38g
Khối lượng gốc axit của muối :
mgốc axit = 5,1 – 1,38 = 3,72g

Gốc axit Muối Na Số mol gốc X Khối lượng mol phân tử


gốc X
Hóa trị 1 NaX nx = nNa = 0,06 3,72
Mx = = 62
0,06
ứng với NO3
Hóa trị 2 Na2X nNa 0,06 3,72
nx = = = 0,03 MM = = 124
2 2 0,03
không có gốc axit
Hóa trị 3 Na3X n Na 0,06 3,72
nx = = = 0,02 Mx = = 186
3 3 0,02
không có gốc axit

Vậy muối A là muối nitrat.


Muối nitrat A không thể là muối nitrat của kim loại kiềm vì chất rắn tạo thành do sự
nhiệt phân tan trong nước và chất khí có tác dụng với dung dịch NaOH tạo 1 muối. Do
đó khí tạo thành có NO2 và O2 .

1
2NO2 + 2NaOH + O2 = 2NaNO3 + H2O (1)
2
nNO2 nNaOH nO2

Vậy nNO2 = nNaOH = 0,06 mol


→ mNO2 = 46 × 0,06 = 2,76 g
Gọi M là kim loại trong muối A có hóa trị lần lượt là 2, 3, 4. Vì khi nung A số oxy hóa
của kim loại không thay đổi nên các muối nitrat này khi nung không cho kim loại đơn
chất có số oxy hóa bằng 0.
phương trình phản ứng nhiệt phân các muối nitrat như sau :

2M(NO3)2 = 2MO + 4NO2 + O2 (2)


4M(NO3)3 = 2M2O3 + 12NO2 + 3O2 (3)
M(NO3)4 = MO2 + 4NO2 + O2 (4)
( một peroxit )
* Nếu muối A là muối nitrat gồm các tinh thể ngậm nước thì khi nhiệt phân ngoài NO2
và O2 thì còn có hơi nước thoát ra.
Theo các phương trình phản ứng (2), (3), (4) thì tỷ lệ giữa NO2 và O2 là :
nNO2 : nO2 = 4 : 1

Theo trên thì khí NO2 thoát ra có nNO2 = 0,06 mol.


1 0,06
Khí O2 thoát ra có : nO2 = nNO2 = = 0,015 mol
4 4

mO2 = 0,015 × 32 = 0,48g


Tổng số khối lượng NO2 và O2 :
m(NO2:O2) = 2,76 + 0,48 = 3,24g < 6,48g lượng khí thoát ra.
Trong khí thoát ra ngoài NO2 và O2 còn có H2O :

mH2O = mkhí - m(NO2:O2) = 6,48 – 3,48 = 3,24g


3,24
→mH2O = = 0,18 mol.
18
Vậy muối nitrat là muối kết tinh có ngậm nước.
- Nếu kim loại M hóa trị 2 : M = 37,33 (loại)
- Nếu kim loại M hóa trị 3 : M = 56 (Fe)
- Nếu kim loại M hóa trị 4 : M = 74,67 (loại)
*Đặt công thức phân tử muối A ban đầu Fe(NO3)3.nH2O.

4Fe(NO3)3.nH2O → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 + 4nH2O


12 mol 4n
0,06 mol 0,18 mol
Vậy A có CTPT : Fe(NO3)3 . 9H2O .
------------------------
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

....................................................................................................................................

Câu 5:
Cho hỗn hợp A gồm 3 ôxít của sắt ( Fe2O3, Fe3O4 và FeO ) với số mol bằng
nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho một
luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp
thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được m2 gam kết tủa
trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm
Fe, FeO và Fe3O4, cho hỗn hợp này vào tác dụng hết với dung dịch HNO3, đun
nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất ( đktc ).
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng.

Đáp án : ( 5 điểm )
1. Các phương trình phản ứng :
to
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2↑ (1)
to
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 ↑ (2)
to
FeO + CO → Fe + CO2↑ (3)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (4)
Chất rắn còn lại tác dụng với HNO3 :

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (5)

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (6)

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (7)


2. Gọi x là số mol của mỗi oxit trong hỗn hợp A, gọi y là số mol CO tham gia 3
phản ứng (1), (2), (3). Ta có số mol của Fe trong hỗn hợp A là :
nFe = 2x + 3x + x = 6x
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe3O4 trong hỗn hợp rắn.
theo các phương trình (5), (6), (7), dựa vào số mol NO thoát ra, ta có pt :
1 1 2,24
a+ b+ c= = 0,1
3 3 22,4
hay 3a + b + c = 0,3 (a)
Dựa vào khối lượng hỗn hợp rắn ta có pt :
56a + 72b + 232c = 19,2
hay 7a + 9b + 29c = 2,4 (b)
Cộng theo vế (a) và (b) : 10a + 10b + 30c = 2,7
hay a + b + 3c = 0,27
Theo định luật BTNT ta có số mol Fe trong hỗn hợp A bằng số mol Fe trong hỗn
hợp rắn :
nFe = a + b + 3c = 6x = 0,27
x = 0,045
Vậy khối kượng hỗn hợp A là : m1 = 160x + 232x + 72x = 20,88g
Theo các pt (1), (2) và (3) :
mA + mCO = mR + mCO2
hay 20,88 + 28y = 19,2 +44y
y = 0,105
Vậy khối lượng kết tủa trắng :
m2 = 0,105. 197 = 20,685g
- Tổng số mol Fe(NO3)3 tạo thành ở các phản ứng (5), (6), (7) là :
nFe(NO3)3 = 2x + 3x + x = 6x
Số mol HNO3 tạo ra muối Fe(NO3)3 là :
6x.3 = 18x = 18. 0,045 = 0,81 mol
Số mol HNO3 tạo ra 0,1 mol NO là 0,1 mol
Vậy tổng số mol HNO3 cần là :
0,81 + 0,1 = 0,91 mol
-------------------------------
SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : HÓA HỌC KHỐI: 11
Giáo viên :Trần Thị Hiệp

....................................................................................................................................

Câu 6:
Một hỗn hợp khí X, gồm hai ankan A, B kề nhau trong dãy đồng đẳng và một
anken C có thể tích bằng 5,04 lít ( đo ở đktc ) sục qua bình đựng nước brom thì
phản ứng vừa đủ với 12,0g brom.
1. Xác định công thức phân tử và thành phần phần trăm các chất A, B và C có
trong hỗn hợp khí X, biết rằng 11,6g hỗn hợp khí X làm mất màu vừa đủ
16,0g brom.
2. Đốt cháy hoàn toàn 11,6g hỗn hợp khí X, sản phẩm thu được sau phản
ứngđược dẫn hết vào bình Y chứa 2 lít dung dịch NaOH 0,3M. Hỏi:
- Khối lượng bình Y tăng lên hay giảm xuống? Bao nhiêu gam?
- Tính khối lượng những chất có trong bình Y
Cho : C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80.
Đáp án : ( 5 điểm )
1. Đặt công thức anken : CmH2m 2≤m≤4
Phương trình phản ứng : CmH2m + Br2 → CmH2mBr2
- Trong 5,04 lít hỗn hợp khí X ( 5,04 : 22,4 = 0,225 mol ) chứa 0,075
12
mol anken bằng số mol brom =
160
16
- Trong 11,6g X chứa 0,1 mol anken = số mol brom =
160
Suy ra số mol khí trong 11,6g hỗn hợp là :
0,225
0,1 × = 0,3 mol
0,075
Đặt công thức tương đương của 2 ankan : C n H 2 n + 2
Số mol anken : 0,1 mol
Số mol 2 ankan : 0,2 mol
Ta có pt : 0,1. 14m + 0,2( 14 n + 2 ) = 11,6
hay 2 n + m = 8

m 2 3 4
n 4 2,5 2
(chọn)
Vậy công thức anken : C3H6
2 ankan : C2H6 và C3H8
Gọi x là số mol C2H6 , và y là số mol C3H8
ta có hệ pt :
x + y = 0,2
30x + 44y = 7,4
Suy ra x = 0,1 và y = 0,1
Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp X :
% C2H6 = % C3H8 = % C3H6 = 33,33

2. Đốt cháy hỗn hợp X, thu được khí CO2 và H2O.


Số mol CO2 = 3.0,1 + 0,1.2 + 0,1.3 = 0,8 mol
Số mol H2O = 0,1.3 + 0,1.3 + 0,1.4 = 1,0 mol
Khí được hấp thu bởi dd NaOH, nên khối lượng bình Y tăng lên là :
0,8.44 + 1,0.18 = 53,2g

nCO2 = 0,8 (mol)


nNaOH = 0,6 (mol)
Ta có nCO2 > nNaOH , suy ra muối tạo thành là NaHCO3
Ptpư :
CO2 + NaOH = NaHCO3
0,6 0,6 0,6 (mol)
Khối lượng NaHCO3 : mNaHCO3 = 0,6.84 = 50,4g

------------------------------
Sở GD-ĐT Đà Nẵng Đáp án đề thi đề nghị môn hoá học lớp 11
Trường THPT Phan Thành Tài Kì thi Olympic truyền thống 30/4
Năm học 2005-2006

Câu I: ( 5 điểm)
Xét dung dịch CaCl2 0,01 M (dung dịch A).
1. Đưa SO32- vào 1 lit dung dịch A. Với nồng độ SO32- bằng bao nhiêu ta quan sát
được kết tủa CaSO3. Biết tích số tan của CaSO3 bằng 10-4.
2. Thêm 0,02 mol SO2 vào 1 lit dung dịch A. Cần áp đặt pH bằng bao nhiêu để quan
sát được sự bắt đầu kết tủa CaSO3? (Đối với “axit sufurơ”, pK1 = 2, pK2 = 7).
3. Thêm 0,02 mol SO2 và 0,015 mol BaCl2 vào 1 lit dung dịch A. pH được cố định ở
10. Tính nồng độ của các ion Ca2+, Ba2+ và SO32- ở trạng thái cân bằng. Biết tích
số tan của BaSO3 bằng 10-8.
Giả thiết trong các thí nghiệm, thể tích dung dịch không thay đổi.
Câu I Đáp án Điểm
5 điểm 1. [SO32-] > 10-4 / 10-2 = 10-2 (M) 0,5
2.

SO2 + H2O H+ + HSO3- K1 = 10-2 (1)

HSO3- H+ + SO32- K2 = 10-7 (2)


Để quan sát được sự bắt đầu kết tủa CaSO3 thì [SO32-] = 10-2
M = 0,01 M.
Nồng độ SO32- trong dung dịch không nhỏ nên trong dung dịch
coi như không tồn tại SO2.
Suy ra: [HSO3-] = 0,02 – 0,01 = 0,01 (M).
Từ (2) suy ra: [H+] = K2.[HSO3-] / [SO32-] = 10-7 (M)
pH = -lg[H+] = 7.
Vậy, cần áp đặt pH = 7 để quan sát được sự bắt đầu kết tủa của
2,0
CaSO3
3.
BaCl2 Ba2+ + 2Cl-
0,015M 0,015M
CaCl2 Ca2+ + 2Cl-
0,01M 0,01M
pH = 10 nên toàn bộ lượng SO2 ban đầu nằm dưới dạng SO32-
Để bắt đầu xuất hiện kết tủa BaSO3 thì:
[SO32-](1) = 10-8 / 0,015 = 6,67.10-7 (M)
Để bắt đầu xuất hiện kết tủa CaSO3 thì:
[SO32-](2) = 10-4 / 0,01 = 10-2 (M)
[SO32-](1) < [SO32-](2) nên BaSO3 kết tủa trước

Ba2+ + SO32- BaSO3 K = 108 (3)


K rất lớn nên phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn
[SO32-] còn dư sau (3) là: 0,02 – 0,015 = 0,005 (M) < [SO32-](2)
nên không có CaSO3 kết tủa.
Vậy, ở trạng thái cân bằng:
[Ca2+] = 0,01 M;
[SO32-] = 0,005 M
2,0
[Ba2+] = 10-8 / 0,005 = 2.10-6 M

Câu II: (5 điểm)


1. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO từ những dữ kiện thực nghiệm sau:
C(graphit) + O2 (k) → CO2 (k) ∆Ho1 = - 94,05 kcal/mol
2 CO(k) + O2 (k) → 2 CO2 (k) ∆Ho2 = - 135,28 kcal/mol
2. Kết quả này có phù hợp với công thức cấu tạo của CO nếu giả thiết là C=O
không? Vì sao?
Cho biết nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol, năng lượng liên kết trong phân
tử O2 là 118 kcal/mol và năng lượng liên kết C=O trong CO2 là 168 kcal/mol.
Câu II Đáp án Điểm
5 điểm 2. C(graphit) + O2 (k) → CO2 (k) ∆H1 = - 94,05 kcal/mol (1)
2 CO(K) + O2 (k) → 2 CO2 (k) ∆H2 = - 135,28 kcal/mol (2)
C(graphit) + ½ O2 (k) →CO (k) ∆H3 (3)
Ta có: (1) – ½ (2) → (3) nên:
∆H3 = ∆H1 - ½ ∆H2 = - 26,41 kcal/mol 2,0
3. Giả sử CO có công thức cấu tạo là C=O thì nhiệt tạo thành chuẩn
của CO được tính như sau:
C(graphit, r) → C(k) ∆H4
½ O2(k) → O(k) ∆H5
C(k) + O(k) → C=O ∆H6

C(graphit, r) + ½ O2(k) → C=O ∆H7

∆H7 = ∆H4 + ∆H5 + ∆H6 = (170 + 118/2 -168) kcal/mol = 61 kcal/mol 2.0
Kết quả này không phù hợp với thực tế (có sự khác nhau quá lớn giữa
∆H3 và ∆H7). Vậy CO có công thức cấu tạo C=O là không đúng. 1,0

Câu III: ( 5 điểm )


1. Cho H2SO4 đậm đặc vào C2H5OH có mặt các hạt cát nhỏ trong một bình cầu, đun
nóng hỗn hợp ở 1800c, dẫn khí thu được qua bình đựng dung dịch nước vôi trong, và
sau đó cho qua bình đựng dung dịch thuốc tím.
• Vì sao phải dùng những hạt cát trong quá trình đun ?
• Hỗn hợp trong bình cầu có màu gì sau phản ứng ?
• Vì sao phải cho khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong ?
• Dự đoán hiện tượng xảy ra ở bình đựng dung dich thuốc tím biết đã dùng 18,4 g
C2H5OH v à 50 g thuốc tím. Hiệu suất của quá trình tách nước là 75%.
2. Ba đồng phân C5H12 có nhiệt độ sôi lần lượt là 9,50c; 280c ; 360c . Hãy cho biết
cấu tạo của mỗi đồng phân tương ứng với nhiệt độ sôi ở trên và sắp xếp 3 đồng phân
trên theo độ bền ở nhiệt độ phòng. Giải thích ?
Câu III Đáp án Điểm
1. • Để nhiệt phân bố đều trong hỗn hợp 0.5
• Thường có màu đen do : 0.5
C2H5OH + 2H2SO4  2C + SO2 + 5H2O
• Để loại các khí SO2 v à CO2 sinh ra có thể làm sai lệch kết
quả thí nghiệm.
0.5
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 +2H2SO4

• Thu ốc t ím mất màu kh ông hoàn toàn do :


- số mol C2H4 trên thực tế = 0,3 mol
- số mol KMnO4= 50/ 158 mol > 2/3.0,3
C2H5OH  C2H4 + H2O 1.0
3C2H4 + 2KMnO4 + 4 H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

2. n-pentan: CH3CH2CH2CH2CH3 360c


iso-pentan: (CH3)2CHCH2CH3 280c
neo-pentan (CH3)4C 9,50c 0.5
n-pentan có cấu tạo “zic-zăc”, giữa các phân tử có bề mặt tiếp
xúc lớn, do đó có nhiệt độ sôi lớn nhất. Còn iso pentan có cấu
tạo phân nhánh, nên giữa hai phân tử co điểm tiếp xúc rất ít, do
đó lực hút Van Der Wall yếu hown, nên có nhiệt độ sôi thấp hơn
n-pentan. Đặc biệt neo-pentan có nhánh tối đa nên diện tích bề
mặt phân tử nhỏ nhất, nên có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. 1.0

Tính bền tăng nhanh khi sự phân nhánh tăng:


n-pentan < iso-pentan < neo-pentan 1.0

Câu IV: ( 5 điểm )


Hoà tan hoàn toàn m (g) kim loại Zn vào V (l) dung dịch HNO3 1M, thu được dung
dịch A và 8,96 l hỗn hợp khí X gồm không màu, hoá nâu trong không khí, tỉ khối hơi
của X so với H2 bằng 20,25.
1. Xác định m.
2. Hoà tan hết 2,7 g Al vào dung dịch A không thấy khí thoát ra, sau đó thêm từ từ
dung dịch NaOH 0.1M vào A thì phải dùng đến hết 50 ml mới thấy xuất hiện khí
có mùi khai. Hãy xác định V .
Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn, thể tích của dung dịch thay đổi không
đáng kể trong quá trình phản ứng

Câu iv Đáp án Điểm


1. xác định: số mol N2O= 0,3 mol; số mol NO = 0,1 mol 1.0
Viết đúng 2 phương trình phản ứng 0.5
Xác định đúng m=87,75g 0.5

2. Viết đúng 3 phương trình phản ứng 0.75


Xác định được số mol HNO3 dư = 0,05 mol 0.5
x ác đ ịnh t ổng s ố mol HNO3 = 3,825 mol 1.25
V=3,825 l
Câu V: ( 5 điểm)

1 Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 80oC thu được hỗn hợp
gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B (A chiếm tỉ lệ cao hơn B).
Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để
đánh giá nhiên liệu lỏng.

Xác định A,B,C và viết cơ chế phản ứng giải thích sự tạo thành A, B, C.

2. A là một anken. Sau khi ozon phân A cho sản phẩm hữu cơ duy nhất là CH3CHO. Khi
cho A cộng hợp brom trong bình làm bằng vật liệu phân cực chỉ tạo ra sản phẩm là
một đồng phân không quang hoạt. Hãy cho biết cấu trúc của A và cấu trúc của sản
phẩm tạo thành trong sản phẩm cộng brom của A.

CâuV Đáp án Điểm


1. CH3 CH3 0.5
CH3-C=CH2 + CH3-C=CH2  CH3-C-C=C-CH3
CH3 CH3 CH3
(A)

CH3 CH3
CH3-C=CH2 + CH3-C=CH2  CH3-C-CH2-C=CH2 0.5
CH3 CH3 CH3
(B)

CH3 CH3 0.5


CH3-C-CH-CH -CH3 (C)
CH3
1.0
Viết đúng cơ chế cộng electrophin

2. A: cis-but-2-en 1.0
Sản phẩm cộng của A CH3 1.5
H Br
H Br
CH3

Câu VI: ( 5 điểm )

Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong, nhận thấy khối lượng bình tăng thêm 26,24 g v à 20 g kết tủa.
Lọc kết tủa, đun sôi nước lọc lại thu được 10 g kết tủa nữa. Khi cho chất A đúng bằng
lượng đã đốt ở trên phản ứng hết với khí Clo ở 300oc thu được hỗn hợp khí C gồm 4
dẫn xuất chứa clo của A, là đồng phân của nhau với hiệu suất 100%. Hỗn hợp C có tỉ
khối hơi so với H2 nhỏ hơn 93. Xác định công thức cấu tạo của A và tính hàm lượng
% của mỗi chất trong C .

Biết tỉ số tốc độ phản ứng thế nguyên tử H ở CI: CII :CIII = 1 : 3,3 : 4,4.

Câu VI Đáp án Điểm


5 điểm - xác định đúng C5H12 2.0
- Từ tỉ khối hơi của C, từ giả thiết phản ứng tạo ra 4 dẫn xuất
là đồng phân của nhau nên suy ra C là hỗn hợp các đồng
phân C5H11Cl . Viết đúng công thức của 4 đồng phân 1.0

- Xác định đúng % của 4 đồng phân : 2.0


CH3CCl(CH3)CH2CH3 22%
CH3CH(CH3)CHClCH3 33%
CH2ClCH(CH3)CH2CH3 30%
CH3CH(CH3)CH2CH2Cl 15%
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT Phan Châu Trinh
Tổ: Hoá-Khối 11
Giáo viên: Lê Thị Phúc
số mật mã: (Phần này là phách)

Số mật mã:

A. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ - LỚP 11


Câu1 (4 điểm)
1.1 Cho phản ứng: CO2 (khí) 
→ CO (khí) + 1 O2 (khí)
2
Và các dữ kiện:
Chất O2 CO2 CO
∆G (KJ.mol-1)
0
298
-393,51 -110,52
0
∆S 298 (J0K-1.mol-1) 205,03 213,64 -197,91

1.1.1 Ở điều kiện chuẩn (250C) phản ứng trên có xảy ra được không?
1.1.2 Nếu có ∆H và ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản
ứng trên có thể xảy ra?
1.2 Hãy so sánh độ tan của SO2 trong dung dịch nước có cùng nồng độ của các chất sau:
a. NaCl b. HCl c. NH4Cl d. Na2S
1.3 Dẫn từ từ SO2 qua1 lít dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch A), sau phản ứng thu được dung dịch
có pH = 12 và có kết tủa tạo thành. Lọc kết tủa rồi làm khô, cân nặng được 1,200 gam.
1.3.1 Tính thể tích của SO2 ở 27,30C, 1 atm đã tan trong dung dịch A.
1.3.2 Tính nồng độ mol/L của Ca(OH)2 trong dung dịch A.
(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
Câu 2 (4 điểm)
2.1 Đánh giá khả năng hoà tan của HgS trong các dung dịch sau:
2.1.1 Dung dịch HNO3
2.1.2 Nước cường toan
(Cho: E NO0

/ NO
= E10 = 0,96 v; E S0 / H 2 S = E 20 = 0,141 v; H2S có pK1 = 7,02 và pK2 = 12,92;
3

phức HgCl 42− có log β 4 =14,92 và pTHgS = 51,8)


2.2 Một dung dịch X có chứa 5,4 gam Al3+; 37,2 gam NO3− , x mol SO42− và 0,2 mol Rn+.
2.2.1 Xác định x và cation Rn+. Biết tổng khối lượng của muối trong dung dịch X là 82,6 gam
2.2.2 Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các ion trong dung dịch X..
Câu 3 (4 điểm)
3.1 Xác định các chất A, B, A1, B1, dung dịch A2 và hoàn thành các phương trình phản ứng theo
sơ đồ sau: + CuO, t0 + dd FeCl3 + (O2 + H2O)
A A1 ddA2 ?
+ (NaNO3+ ddNaOH) (2) (3) (4)
Al + CO2, p, t0
(1) + CuO, t0 + A, xt, t0 ?
B B1 B
(5) (6) (7)
3.2 Hổn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà
tan hoàn toàn 68,4 gam hổn hợp X trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hổn hợp khí Y gồm NO
và CO2. Cho hổn hợp khí Y qua dung dịch KMnO4 1M đến mất màu thì hết 420 ml dung dịch
KMnO4, khí còn lại cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời khối
lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam.
3.2.1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
(Phần này là phách)

3.2.2 Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi
chất trong hổn hợp X.
Câu 4: (4điểm)
4.1. Cho 4 hợp chất: but-1-in; 3,3-dimetyl but -1-in; etyl bromua và tert butyl bromua.
Dùng phản ứng thế của ankin đầu mạch với NaNH2 trong NH3 lỏng, hãy chọn những hợp chất
thích hợp từ các hợp chất cho trên để điều chế ra 2,2-dimetyl hex-3-in. Giải thích bằng phương
trinh phản ứng?
4.2. Đun nóng neopentyl iotua trong axit fomic (là dung môi có khả năng ion hóa cao), phản ứng
chậm tạo thành sản phẩm chính là 2-metyl but-2-en. Hãy trình bày cơ chế phản ứng.
4.3. Hidro hoá một chất X (C7H10) không quang hoạt thu được chất Y (C7H16) cũng không quang
hoạt có tỉ lệ tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc
một là 2:3. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và tác dụng với H2 có
xúc tác là Pd/PbCO3 tạo ra Z. Andehyt oxalic là một trong các sản phẩm được tạo thành khi ozon
phân Z. Xác định công thức cấu tạo X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng.
Câu 5: (4 điểm)
5.1
5.1.1. Phản ứng thế nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen bằng nhóm OH xảy ra theo
những cơ chế nào? Trình bày cơ chế tổng quát?
5.1.2. Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào? Giải thích? Phản ứng nào xảy ra
nhanh hơn trong từng cặp sau đây? Giải thích?
a. (CH3)3CI + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HI (1)
(CH3)3CCl + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HCl (2)
b. (CH3)3CBr + H2O → (CH3)3COH + HBr (3)
(CH3)3CBr + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HBr (4)
c. (CH3)3CCl (1M) + CH3O− (0,01M) CH
3OH
→ (CH3)3COCH3 + Cl− (5)
− −
(CH3)3CCl (1M) + CH3O (0,001M)  → (CH3)3COCH3 + Cl
CH 3OH
(6)
d. (CH3)3CCl + H2O → (CH3)3COH + HCl (7)
(CH3)2 C=CHCl + H2O → (CH3)2C=CHOH + HCl (8)
5.2. Tiến hành oxi hoá hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol A cần 9 thể tích O2 ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất, rồi cho toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng
bình nước vôi tăng 3,9g và có 6g kết tủa tạo thành. Đem A phân tích phổ thì kết quả không có tín
hiệu của nhóm -CH2-. A bị oxi hoá bởi CuO tạo sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương.
5.2.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol A.
5.2.2. Xử lý ancol A bằng dung dịch H3PO4 85% có đun nóng thu được B. Ôzon phân B thu
được axeton là sản phẩm hữu cơ duy nhất. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và cơ chế của
phản ứng từ A tạo ra B.
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11(vòng 2)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 5 câu)

Câu 1 (3,0 điểm):


1.(1điểm).Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
Trong một phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Xác định công thức
phân tử của A.
2.(1điểm).So sánh góc liên kết trong phân tử H2O và NH3. Giải thích?
3.(1điểm). Nguyên tố M thuộc nhóm B, nguyên tử của có 1 electron độc thân và có cấu
hình electron lớp ngoài cùng là 4s2. Cho biết vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học.
Câu 2 (5,0 điểm):
1.(3điểm) Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra trong các thí
nghiệm sau:
a. Cho ure vào dung dịch Na2CO3 dư .
b. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư.
c. Cho khí clo vào bình chứa khí amoniac dư.
d.Cho F2 ñi qua dung dòch NaOH 2% laïnh.
e. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 ...
f. Hòa tan hoàn toàn một muối cacbonat của kim loại M bằng dd HNO3 thu được dd A và
hỗn hợp hai khí NO, CO2.
2. (1.5điểm) . Coù 8 oáng nghieäm maát nhaõn chöùa caùc dung dòch NaHCO3 1,2M
NH4Cl 1M, BaCl2 0,2M, HCl 1M, Na2CO3 0,1M, NaOH 1M, Na2SO4 0,1M vaø H2SO4.
Chæ ñöôïc duøng thêm quì tím, haõy trình bày cách nhaän bieát hoaù chaát chöùa trong
moãi oáng nghieäm.
3. (1.5điểm). Cho khí hidrosunfua loäi chaäm qua dung dòch A goàm AlCl3, NH4Cl, FeCl3
vaø CuCl2 (noàng ñoä moãi chaát xaáp xæ 0,1M) cho ñeán baõo hoaø thu ñöôïc keát
tuûa vaø dung dòch B.
a. Cho bieát caùc chấät trong keát tuûa vaø trong dung dòch B.
b. Theâm daàn dung dòch NH3 vaøo dung dòch B cho ñeán dö. Coù hieän töôïng gì
xaûy ra? Vieát taát caû caùc phöôngtrình phaûn öùng dạng ion thu gọn ñaõ xaûy ra.
Câu 3 (5,0 điểm):
1.(2điểm) Có 2 cốc, cốc A đựng 200ml dung dịch chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M. Cốc
B đựng 173ml dung dịch HCl 7,7% (d=1,37g/ml). Giả sử tiến hành 3 thí nghiệm sau:
TN1: đổ rất từ từ cốc B vào cốc A.
TN2: đổ rất từ từ cốc A vào cốc B.
TN3: đổ trộn 2 cốc A,B với nhau.
Tính thể tích khí (đktc) thoát ra trong mỗi trường hợp sau khi đổ hết cốc này vào cốc kia.
2.(1.5điểm)Cho 6,16 lit NH3(đktc) sục từ từ vào dung dịch H3PO4 kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết các chất trong Y cần tối đa 300ml dung dịch NaOH
1M. Tính khối lượng các chất trong dung dịch Y
3.(1.5điểm) Tính thể tích NaOH 0,01M cần thiết để trung hòa 25 ml dung dịch H2SO4 có
PH = 2,5 biết K HSO4 - = 10-2
Câu 3 (4 điểm):
1.(1điểm). Cho 1,08 gam một oxit của kim loại M hoá trị n tác dụng với dung dịch HNO3
dư thu được 0,112 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm công thức phân
tử của oxit
2.(3điểm). Hoµ tan 10,2 gam hçn hîp X gåm Mg, Al vµo mét l−îng võa ®ñ 800ml dung
dÞch chøa HCl a mol/l vµ HNO3 b mol/l thu ®−îc dung dÞch chØ chøa muèi của hai kim loại vµ
hçn hîp Y gåm 3 khÝ cã tû khèi ®èi víi H2 b»ng 13,625. Trong Y khÝ nhÑ nhÊt chiÕm 37,5%
thÓ tÝch hçn hîp. Cho Y ®i qua dung dÞch NaOH d− thÊy cßn l¹i 4,48 lÝt hçn hîp 2 khÝ (®ktc) cã
tû khèi ®èi víi H2 lµ 4,25.
1- X¸c ®Þnh c¸c khÝ cã trong Y?
2- TÝnh thµnh phÇn % theo khèi l−îng cña hçn hîp X?
3- TÝnh a, b?
Câu 5(2điểm) Cho hỗn hợp khí A gồm một anken E và H2 có tỷ lệ mol 1:1 (ở đktc). Cho
hỗn hợp A đi qua ống sứ chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi đối với H2
là 23,2.
a. Tìm công thức phân tử của anken và tính hiệu suất phản ứng.
b. E có 6 đồng phân lần lượt kí hiệu là E, F, G, H, I, J.
- E, F, G, H làm mất màu dung dịch brom còn I, J thì không.
- E, F, G cộng H2 cho sản phẩm hoàn toàn giống hệt nhau.
- I có điểm sôi cao hơn J, G có điểm sôi cao hơn F.
Xác định công thức cấu tạo của từng đồng phân.
SÔÛ GIAÙO DUÏC- ÑAØO TAÏO VÓNH LONG
TRÖÔØNG PHOÅ THOÂNG TRUNG HOÏC CHUYEÂN NGUYEÃN BÆNH KHIEÂM

KYØ THI OLYMPIC 30-4 LAÀN THÖÙ XXII 2006


ÑEÀ THI ÑEÀ NGHÒ MOÂN HOÙA 11
-------------

Caâu I : (4ñ)
I. 1) Caùc döõ kieän sau ñaây laø ñoái vôùi caùc hôïp chaát XClx vaø YCly
Nhieät ñoä noùng chaûy Nhieät ñoä soâi 0 C Ñoä tan trong nöôùc Ñoä tan trong benzen
XClx 801 1443 37g/100g 0,063g/100g
YCly - 22,6 76,8 0,08 Hoøa tan theo moïi tyû leä
a) Cho bieát kieåu lieân keát trong moãi hôïp chaát treân
b) Giaûi thích aûnh höôûng cuûa lieân keát trong moãi chaát treân ñoái vôùi söï khaùc nhau veà nhieät ñoä noùng
chaûy, nhieät ñoä soâi vaø tính tan cuûa chuùng.

I. 2) Hôïp chaát A ñöôïc taïo thaønh töø cation X+ vaø Y -. Phaân töû A chöùa 9 nguyeân töû goàm 3
nguyeân toá phi kim, tæ leä soá nguyeân töû cuûa moãi nguyeân toá laø 2 : 3 : 4 toång soá proton trong A laø
42 vaø trong ion Y – chöùa 2 nguyeân toá cuøng chu kyø vaø thuoäc 2 phaân nhoùm chính lieân tieáp
a. Vieát coâng thöùc phaân töû vaø goïi teân A
b. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa A vaø neâu roõ baûn chaát lieân keát trong A.

Ñaùp aùn
 Caâu I: (4ñ)
I. 1) (1,5ñ)
a. Lieân keát trong XClx lieân keát ion
- Lieân keát trong YCly lieân keát coäng hoùa trò (0,25ñ)
+ –
b.trong tinh theå ion nhö NaCl : caùc ion Na vaø Cl lieân keát vôùi nhau baèng lieân keát ion beàn vöõng
- Löïc lieân keát ion raát maïnh neân hôïp chaát ion coù tonc, t0S cao . (0,5ñ)
- caùc hôïp chaát ion phaân cöïc maïnh neân tan nhieàu trong dung moâi phaân cöïc, ít tan trong
dung moâi khoâng phaân cöïc.
+ Trong tinh theå CCl4 moãi nuùt cuûa maïng laø moät phaân töû CCl4 rieâng bieät.
(0,75ñ)
- Maëc duø lieân keát giöõa Cl vaø C laø lieân keát coäng hoùa trò nhöng lieân keát giöõa caùc phaân töû
CCl4 laø lieân keát Vanderwall raát yeáu.
- CCl 4 khoâng phaân cöïc => t0 thaáp (-22,60C) caùc phaân töû CCl4 cuõng ñuû taùch ra khoûi
maïng tinh theå (t0nc thaáp).
- CCl4 hoøa tan raát ít trong nöùôc vaø hoøa tan trong benzen theo moïi tæ leä => laø moät chaát
raén thuoäc maïng tinh theå phaân töû.
II. 2) (2,5ñ)
a) Soá proton trung bình cuûa 3 nguyeân toá.
42
∑ = 9 = 4, 67 (0,25ñ)

=> phaûi coù nguyeân toá phi kim z < 4,67 => H
Hai phi kim coøn laïi trong Y ôû moät chu kyø vaø hai phaân nhoùm chính lieân tieáp neân soá
proton töông öùng : Z vaø Z+1 (Z : nguyeân döông).
* Tröôøng hôïp 1 : A coù 2 nguyeân töû H

1
36
2 + 34 + 4 (Z+1) = 42 => Z = (loaïi)
7
36
hoaëc 2 + 42 + 3(Z+1) = 42 => Z= (loaïi) (0,25ñ)
7
* Tröôøng hôïp 2 : A coù 3 nguyeân töû H
35
3 + 2Z + 4(Z+1) = 42 => Z= (loaïi)
6
37
hoaëc 3 + 4Z + 2(Z+1) = 42=> Z= (loaïi) (0,25ñ)
6
* Tröôøng hôïp 3 : A coù 4 nguyeân töû H
4 + 2Z + 3(Z+1) =42 => Z =7 (nguyeân toá N)
(0,25ñ)
=> z +1 = 8 (nguyeân toá oxi).
36
Hoaëc 4 + 3Z + 2(Z+1) = 42 => Z = (loaïi)
5
=> A : NH4NO3 (amoninitrat)
(0,5ñ)
b) CTCT (A)
+
 H   O
   
 |   
H − N → H O − N  0,5ñ)
   
 |   
 H   O 
 

lieân keát ion giöõa NH4+ vaø NO 3-


Trong NH4 coù LK coäng hoùa trò trong NH4+
(0,5ñ)
LK cho nhaän : giöõa NH3 vaø H+
Caâu II. (4ñ)
II.1) Cho phaûn öùng
CO2(k) + H2 (k) CO (k) + H2O
a. Tính ∆G 0 cuûa phaûn öùng ôû 1000K, bieát ∆H 0 1000k = 35040 J/mol
∆S 0 1000k = 32,11 J/mol/K
b. Tính Kc, Kp cuûa phaûn öùng ôû 1000k
c. Moät hoãn hôïp khí chöùa 35% theå tích H2, 45% theå tích CO vaø 20% theå tích hôi H2O
ñöôïc nung noùng tôùi 1000k. Tính thaønh phaàn hoån hôïp ôû traïng thaùi caân baèng.
II.2) Tích soá tan cuûa AgCl baèng 1,8.10 -10. Haõy tính ñoä tan S cuûa AgCl trong nöôùc. Neáu
AgCl tan trong dung dòch NH3 1M thì ñoä tan seõ laø bao nhieâu bieát haèng soá beàn cuûa phöùc
[ Ag ( NH 3 )2 ] = 108
+

Ñaùp aùn
Caâu II (4ñ).
II.1)
a. ∆G 01000 = ∆H − TAS = 35040 − 1000.32,11 = 2930 J (0,25ñ)

2
∆G = − RT ln Kp
b. ∆G 0 2930
ln Kp = − =− = −0,35242
RT 8,314.1000
(0,25ñ)
Kp = 0, 703 (0,25ñ)
∆n = 0
Kp = Kc = 0, 703 (0,25ñ)
c. Goïi x laø % VCO2 ôû traïng thaùi caân baèng
CO2 + H2 CO + H2O
00 0,35 0,45 0,2
x x x x
x 0,35+x 0,45 – x 0,2 – x (0,5ñ)
(0, 45 − x)(0, 2 − x)
Kp = Kc = (0,5ñ)
x(0,35 + x)
x = 0,104
%CO : 34,6%
%CO2 : 10,4%
%H2O : 0,96%
%H2 : 45,4%
II.2)
AgCl Ag+ + Cl – T = 1,8.10 – 10
Goïi S laø ñoä tan AgCl trong nöôùc nguyeân chaát
S = TAgCl = 1,8.10 −10 = 1,3.10−5 M (0,5ñ)
AgCl +2 NH 3 [ Ag ( NH 3 ) 2 ]+ + Cl − (0,25ñ)
+ − + + −
[ Ag ( NH 3 ) 2 ] [Cl ] [ Ag ( NH 3 )2 ] [ Ag ][Cl ]
K= = = Kbeàn . T (0,25ñ)
[ NH 3 ]2 [ NH 3 ]2 [ Ag + ]
= 108.1,8.10– 10 = 1,8.10 –2
Goïi x laø noàng ñoä cuûa phöùc [ Ag ( NH 3 ) 2 ]+ ñöôïc taïo ra khi tan AgCl3 vaøo NH3.
[Cl-] = x
[NH3] = 1 – 2x
x2
K = 1,8.10-2 = ⇒ x = 0,1 (0,5ñ)
(1 − 2 x) 2
[ Ag ( NH 3 ) 2 ]+ = 0,1M
=> Chöùng toû AgCl tan nhieàu trong NH3 (0,5ñ)

Caâu III : (4 ñieåm)


Hoøa tan hoaøn toaøn m(g) hoãn hôïp goàm FeS2 vaø Cu2S vaøo H2SO4 ñaëc noùng thu ñöôïc dung
dòch A vaø khí SO2.
Haáp thuï heát SO2 vaøo 1 lít dung dòch KOH 1M thu ñöôïc dung dòch B. Cho ½ löôïng dung
dòch A taùc duïng vôùi moät löôïng dö dung dòch NH3, laáy keát tuûa nung ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi
ñöôïc 3,2g chaát raén. Cho dung dòch NaOH dö vaøo ½ löôïng dung dòch A. Laáy keát tuûa nung ñeán
khoái löôïng khoâng ñoåi sau ñoù thoåi H2 (dö) ñi qua chaát raén coøn laïi sau khi phaûn öùng hoaøn toaøn
thu ñöôïc 1,62g hôi H2O.

3
a. Tính m
b. Tính soá gam caùc muoái coù trong dung dòch B

Ñaùp aùn :
Caâu III: (4 ñieåm)

2FeS2 + 14H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14 H2O


15
x 0,5x x (0,5 ñ)
2
Cu2S + 6H2SO4 = 2CuSO4 + 5SO2 + 6H2O
y 2y 5y

H2SO4 + NH3 = (NH4)2SO4


CuSO4 + NH3 (dö) = [Cu(NH3)4]SO4 ( 0,5ñ)
Fe2(SO4)3 + 6NH3 + 6 H2O = 2Fe(OH)3 ↓ +3(NH4)2SO4
x x
4 2
t0
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O
x x
2 4

H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O


CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 (0,5ñ)
Fe2(SO4)3 + 2NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

t0
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O
t0
Cu(OH)2 = CuO + H2O
t0
CuO + H2 = Cu + H2O
y y
t0
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe+ 3H2O (0,5ñ)
x 3x
4 y
Goïi x, y laø soá mol FeS2, Cu2S
x 3, 2
= ⇒ x = 0, 08
4 160
(0,5ñ)
3x 1, 62
+y= = 0, 09 ⇒ y = 0, 03
4 18
m = 120 . 0,08 + 160 . 0,03 = 14,4g (0,25ñ)
nKOH = 1 mol
15
nSO2 = x + 5 y = 0, 75 ⇒ 2 muoái KHSO3 vaø K2SO3 (0,25ñ)
2
KOH + SO2 = KHSO3
(0,25ñ)

4
2KOH + SO2 = K2SO3 – CH OH 2

a + b = 0, 75mol a = 0,5 mK2 SO3 = 0, 25.158 = 39, 5 g


 => (0,25ñ) (0,5ñ)
a + 2b = 1mol b = 0, 25 mKHSO3 = 120.0, 5 = 60 g
Caâu 4 : (4 ñieåm)
IV.1)
Giaûi thích saûn phaåm taïo ra baèng söï khöû nöôùc cuûa
IV.2)
Hoãn hôïp A goàm ba ankin X, Y, Z coù toång bsoá
Cation ậc mol
2 laø 0,05. Soá nguyeân töû C trong moãi
chaát lôùn hôn 2. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 0,05 mol A thu ñöôïc 0,13 mol nöôùc. Cho 0,05mol A vaøo dd

– CH2OH+ –
+ CH 2 + H2O
AgNO3 0,12M trong NH3 thaáy duøng heát 250ml dung dòch AgNO3 vaø thu ñöôïc 4,55g keát tuûa.
HO
Xaùc ñònh CTCT X, Y, Z. Cho bieát ankin coù khoái löôïng phaân töû nhoû nhaát chieám 40% soá mol
cuûa A
ÑAÙP AÙN
 – CH2
Caâu IV : (4
H ñieåm)

– CH3

II.1) + H+ 
0
t

–yCHra söï chuyeån vò hidrua
Sau ñoù xaûH
3 –CHcation
+H 3
baäc 2 beàn hôn
+

+
→ + 0,5ñ

Taùch H+ taïo trans-buten-2

→ 0,5đ

II.2)
_
Goïi n laø nguyeân töû C trung bình
3 ankin CmH2m – 2 : a mol
CnH2n – 2 : b mol
CpH2p – 2 : c mol
_
3 n− 1 t0
_ _
C_ H _ + O2  → n CO2 + (n− 1) H 2O
n 2 n −2 2
_
0,05 0,05 (n − 1)
_ _
0,05 (n − 1) = 0,13 => n = 3, 6
Choïn m = 3 => C3H4 (0,5ñ)
0, 05.40 →
nC3 H 4 : = 0, 02 (0,25ñ)
100 C
CH ≡ C − CH 3 + AgNO3 + NH 3  t0
→ Ag − C ≡ C − CH 3 + NH 4 NO3 (0,25ñ)
0,02 0,02
nAgNO3 coøn laïi
0,03 – 0,02 = 0,01 (0,25ñ)

5
C_ H _ + AgNO3 + NH 3 → C _ H _ Ag + NH 4 NO3
x 2 x −2 x 2 x −3 (0,25ñ)
0, 01 0,01
n2 ankin coøn laïi 0,05 – 0,02 = 0,03
=> 2 ankin coøn laïi chæ coù 1 ankin tham gia phaûn öùng
_
147.0,02 + (14 x – 3 + 108) 0,01 = 4,55 (0,25ñ)
_
x = 4 ⇒ n = p= 4
CTCT Y : CH3 – CH2 – C ≡ CH
Z : CH3 – C ≡ C – CH3 (0,5ñ)
Caâu V : (4 ñieåm)
V.1) Vieát ñaày ñuû phöông trình phaûn öùng cuûa daõy chuyeån hoùa sau
H 3O +
(CH 3 )2 C = CH − CH 3  
HBr
→ A 
Mg / ete
→ B 
oxitetilen
→ C  → D 
PCl3
→E
V.2)
Moät chaát höõu cô (X) coù CTPT C9H10O khoâng taùc duïng vôùi dung dòch Br2 oxi hoùa maïnh
X vôùi dung dòch KMnO4 ñun noùng taïo thaønh axit benzoic.
a) Vieát CTCT coù theå coù cuûa X
b) Neâu caùch phaân bieät caùc ñoàng phaân xeton tìm ñöôïc cuûa X
V.3)
Hôïp chaát höõu cô (X) chöùa C, H, O coù dX/He = 34. Khi ñoát chaùy hoaøn toaøn 1,36g (X) sinh
ra 1,08g H2O vaø 2,2g CO2. Cho hôi cuûa X ñi qua oáng söù chöùa CuO ñoát noùng thu ñöôïc chaát höõu
cô Y coù khoái löôïng mol nhoû hôn khoái löôïng mol cuûa X laø 8g. Khi cho 2,56g Y taùc duïng heát vôùi
dd AgNO3/NH3 thu ñöôïc 17,28g Ag. Cho X vaøo dung dòch NaBr baõo hoøa sau ñoù theâm töø töø
H2SO4 ñaëc vaøo hoãn hôïp thu ñöôïc chaát höõu cô Z khoâng chöùa oxi. Haõy xaùc ñònh CTCT X, Y, Z.

Caâu V
V.1)
Br CH 2 − CH 3
| |
A : CH 3 − C − CH 2 − CH 3 D : CH 3 − C − CH 2 − CH 2 − OH
| | (0,25x6) = 1,5ñ
CH 3 CH 3
MgBr CH 2 − CH 3
| |
B : CH 3 − C − C2 H 5 E : CH 3 − C − CH 2 − CH 2 − Cl
| |
CH 3 CH 3
CH 2 − CH 3
|
C : CH 3 − C − CH 2 − CH 2 − OMgBr
|
CH 3
V.2)

6
– C – CH2 – CH3
|| Anñeâhit (0,25ñ)
O
Xeton 0,25đ

– CH2 –C – CH3
||
O

0,25đ
0,25đ

b. Nhaän bieát caùc ñoàng phaân xeton


nhôø phaûn öùng iodo form taïo keát tuûa vaøng nhaït CHI3 khi taùc duïng vôùi thuoác thöû dö I2/OH–

V.3)
CTTQ : CxHyOz
MX = 34 . 4 = 136
y z t0 y
C x H y Oz + ( x + − )O2  → xCO2 + H 2O
4 2 2
2, 2.12
mC = = 0, 6 g
44
1, 08
mH = = 0,12 g
9
mO = 1,36 − (0,6 + 0,12) = 0, 64 g
0, 6 0, 64
x: y:z = : 0,12 : 0,25đ
12 16
– CH2 – CH2 – CHO
= 0,5 : 0,12 : 0,04
= 5 : 12 : 4 (0,25ñ)
(C–5HCH12O4– )n CHO
n = 1 => CTPT | C5H12O4
X phaûn öùngCH vôù3i CuO, t0 => X laø röôïu baäc 1 hoaëc baäc 2
1 nhoùm OH  CuO
→ Kl giaûm 2g
4 nhoùm OH – Kl giaûm 8g (0,25ñ)
Y Tham gia traùng göông Y coù CT : R(CHO)x

7
R(CHO) x + 2 xAgNO3 + 3xNH 3 + xH 2O → R(COONH 4 ) x + 2 xAg + xNH 4 NO3
2, 56
0,16
128
x=4
CH 2OH
|
CTCT (X) : HO − CH 2 − C − CH 2OH (0,25ñ)
|
CH 2OH
CHO
|
CTCT (Y) : H − C − C − CHO (0,25ñ)
– CH2 –C – CH3 +|| 3I2 |+ 4OH–  – CH2 –COO– + CHI3 ↓ + 3I– +
|| O CHO
3H2O
O
X phaûn öùng vôùi dd NaBr + H2SO4 ñaëc

CH2OH CH 2 Br
| |
HO − CH2 − C − CH2OH + 4NaBr + H2SO4 ñaëc  Br − CH 2 − C − CH 2 Br +
| |
CH2OH CH 2 Br

4NaHSO4 + 4H2O

(Z)

8
Kỳ thi olympic truyền thống 30/4 Mã số :
Lần XII - Năm 2006
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - TPHCM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Mã số :

MÔN HÓA KHỐI 11


Ngày thi : 17 - 4 - 2006
Thời gian làm bài : 180 phút
CÂU I :
Bê tông được sản xuất từ hỗn hợp xi măng, nước cát và đá dăm ( đá nhỏ ) . Xi măng gồm chủ
yếu là canxi silicat và canxi aluminat tạo thành khi nung nghiền đất sét với đá vôi. Trong các
bước tiếp theo của việc sản xuất xi măng, người ta thêm 1 lượng nhỏ gypsum, CaSO4.2H2O,
để tăng cường sự đông cứng của bê tông. Sử dụng nhiệt độ tăng cao trong giai đoạn cuối của
sản xuất có thể dẫn đến sự tạo thành 1 hemihidrat không mong muốn là CaSO4.1/2H2O.
Xét phản ứng sau :
CaSO4.2H2O (r)  CaSO4.1/2H2O (r) + 3/2H2O (k)
Các số liệu nhiệt động học sau đo tại 25oC, áp suất tiêu chuẩn 1,00 bar :

Hợp chất Ho / (KJ.mol-1) So / (JK-1.mol-1)


CaSO4.2H2O (r) - 2021,0 194,0
CaSO4.1/2H2O (r) -1575,0 130,5
H2O ( k) -241,8 188,6

Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1 .K-1 = 0,08314 L. bar. mol-1.K-1


OoC = 273,15oK
1/ Hãy tính ∆Ho ( theo KJ) của sự chuyển hóa 1,00 kg CaSO4.2H2O ( r) thành
CaSO4.1/2H2O (r). Phản ứng này là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
2/ Hãy tính áp suất hơi nước ( theo bar) tại cân bằng trong 1 bình kín có chứa
CaSO4.2H2O ( r) , CaSO4.1/2 H2O (r) và H2O ( k) tại 25oC.
3/ Hãy tính nhiệt độ tại đó áp suất hơi nước tại cân bằng là 1,00 bar trong hệ được mô tả
ở câu 2. Giả thiết rằng ∆Ho và ∆So không phụ thuộc nhiệt độ.

CÂU II :
Sự ăn mòn kim loại gắn liền với các phản ứng điện hóa. Điều này cũng đúng với sự tạo thành
gỉ trên bề mặt sắt, tại đó các phản ứng ban đầu tại điện cực thường là :
Fe (r)  Fe2+ ( aq) + 2e (1)
O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) (2)
Thiết lập 1 pin điện hóa trong đó diễn ra các phản ứng tại điện cực như trên. Nhiệt độ là 25oC.
Pin được biểu thị bằng giản đồ pin sau đây :
Fe (r) | Fe2+ (aq)  OH- (aq) , O2 (k) | Pt (r)
Thế điện cực tiêu chuẩn tại 25oC :
Hệ số Nernst : RTln10/F = 0,05916 Volt tại 25oC
Hằng số Faraday : F = 96450 C. mol-1
Hằng số khí : R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08314 L. bar. mol-1.K-1
OoC = 273,15oK

Fe2+ (aq) + 2e  Fe (r) Eo = -0,44V


O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4OH- (aq) Eo = 0,40V
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 Mã số :
Lần XII - Năm 2006
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - TPHCM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1/ Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn ( điện thế pin tiêu chuẩn) , Eo , tại 25oC.
2/ Hãy viết phản ứng chung xảy ra trong quá trình phóng điện của pin ở điều kiện tiêu
chuẩn.
3/ Hãy tính hằng số cân bằng tại 25oC của phản ứng chung của pin.
4/ Phản ứng chung nói trên được cho phép là tiến hành trong 24 giờ ở điều kiện tiêu
chuẩn và với dòng điện không đổi là 0,12A. Hãy tính khối lượng của Fe chuyển thành
Fe2+ sau 24 giờ. Oxi và nước được giả thiết là có dư.
5/ Hãy tính Eo của pin tại 25oC với điều kiện sau :
Fe2+ = 0,015M ; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; PO2 = 0,700 bar
CÂU III.
Trị số pH của nước nguyên chất là 7,0 ; trong khi đó nước mưa tự nhiên có tính axit yếu do
sự hòa tan của CO2 trong khí quyển. Tuy nhiên, trong nhiều khu vực, nước mưa có tính axit
mạnh hơn. Điều này do 1 số nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân tự nhiên và những
nguyên nhân xuất phát từ các hoạt động của con người.
Trong khí quyển, SO2 và NO bị oxi hóa theo thứ tự thành SO3 và NO2, chúng phản ứng với
H2O thành H2SO4 và HNO3. Hậu quả là tạo thành "mưa axit" với pH trung bình khoảng 4,5.
Tuy nhiên, cũng đã đo được các trị số thấp đến mức 1,7.
SO2 là 1 axit đa chức trong dung dịch nước. Tại 25oC, các hằng số axit bằng :
SO2 (aq) + H2O (l) D HSO3− (aq) + H+ (aq) Ka1 = 10-1,92
HSO3− (aq) D SO32− - (aq) + H+ (aq) Ka2 = 10-7,18
o
Tất cả các câu hỏi sau đều xét ở 25 C :
1/ Tính tan của khí SO2 là 33,9 lit/ 1 lit nước tại áp suất riêng phần của SO2 = 1 bar
a. Hãy tính nồng độ toàn phần của SO2 trong nước bão hòa khí SO2 ( bỏ qua sự thay
đổi thể tích gây ra bởi sự hoà tan SO2.
b. Hãy tính % của ion HSO3− .
c. Tính pH của dung dịch.
2/ Hãy tính nồng độ của ion Hidro trong dung dịch nước của Na2SO3 0,0100 M.
3/ Cân bằng chính trong dung dịch nước của NaHSO3 là :
2HSO3− ( aq) D SO2 (aq) + SO32− (aq) + H2O ( l)
a. Hãy tính hằng số cân bằng của cân bằng trên.
b. Hãy tính nồng độ của SO2 trong nước của NaHSO3 0,0100 M nếu chỉ xét cân bằng
ghi trên.
4/ Tính tan của BaSO3 trong nước bằng 0,016 g / 100ml.
a. Tính nồng độ của ion Ba2+ trong dung dịch bão hòa.
b. Tính nồng độ ion SO32− trong dung dịch bão hòa.
c. Tính tích số tan của BaSO3.
5/ Tích số tan của Ag2SO3 = 10-13,82 M3. Hãy tính Ag+ trong dung dịch nước của
Ag2SO3
( bỏ qua tính baz của SO32− ).
6/ Tích số tan của CaSO3 = 10-7,17 M3. Tính Kcb của phản ứng :
Ca2+ (aq) + Ag2SO3 (r) D CaSO3 (r) + 2Ag+ (aq)
7/ Nhỏ từng giọt Brom đến dư vào dung dịch SO2 0,0100 M. Toàn bộ SO2 bị oxi hóa
thành sunfat VI. Brom dư được tách ra bằng cách sục với khí Nitơ.
Viết 1 phương trình phản ứng của quá trình và tính nồng độ H+ trong dung dịch thu
được. Giả sử tất cả các quá trình hóa học cũng như các thao tác thí nghiệm không làm
thay đổi thể tích dung dịch. Trị số pKa của HSO4− = 1,99.
Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 Mã số :
Lần XII - Năm 2006
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - TPHCM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8/ Sau 1 đợt phun trào núi lửa, trị số pH của nước mưa đo được bằng 3,2. Hãy tính nồng độ
toàn phần của H2SO4 trong nước mưa, giả thiết sự axit hóa là chỉ do H2SO4. Proton thứ
nhất của H2SO4 có thể xem như phân ly hoàn toàn.

CÂU IV.
Đem hoà tan a gam một hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit của kim loại kiềm A và B
(thuộc 2 chu kỳ kế tiếp) vào nước thấy có 4 gam chất không tan.
Nếu thêm vào hỗn hợp 1 lượng Al2O3 bằng ¾ lượng Al2O3 có trong X rồi mới hòa tan vào
nước thì có 6,55g chất không tan.
Còn nếu thêm vào hỗn hợp 1 lượng Al2O3 bằng lượng Al2O3 có trong X thì có 9,1g chất
không tan.
Lấy 1 trong số dung dịch đã phản ứng hết kiềm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cả
lượng Al(OH)3 kết tủa , lọc bỏ chất không tan, cô cạn nước lọc, thu được 24,99g hỗn hợp các
muối cacbonat axit và muối cacbonat trung tính khan. Biết khi cô cạn 50% muối cacbonat axit
kim loại kiềm A và 30% muối cacbonat axit kim loại kiềm B đã chuyển thành muối cacbonat
trung tính.
Hãy cho biết 2 kim loại kiềm và % khối lượng các oxit trong X.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( trừ phản ứng phân hủy nhiệt muối cacbonat axit) và
không có sự hao hụt khi thu hồi các muối cacbonat.

CÂU V.
1/ Cho biết độ dài liên kết tương đối và độ bền liên kết của −C ≡ C − và > C = C <
giải thích .
2/ Giải thích tại sao hình ảnh orbital của −C ≡ C − cho ta biết sự thiếu vắng đồng phân
hình học của CH 3 − C ≡ C − CH 2 − CH 3
3/ a. Giải thích tại sao xiclohexin không tồn tại ?
b. Vòng nhỏ nhất thích ứng với nối ba ( ≡ ) là gì ?
4/ Tại sao Butin-1 có momen lưỡng cực ( 0,8D) lớn hớn của Buten-1 ( 0,3D).
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - TPHCM
Giáo viên : HÀ THỊ KIM LIÊN

ĐÁP ÁN HOÁ 11

CÂU I :
1/ ∆H = ∆HCaSO . 1 + 3 ∆H H2O ( K ) − ∆HCaSO4 .2 H2O (r )
2
4 2
H2O

= -1575,0 + 3 (-241,8) - (- 2021,0)


2
= + 83,3 KJ.mol-1

1000
Số mol CaSO4.2H2O(r) = = 5,808 (mol)
172,18

∆Hpư = 5,808 x 83,3 = 483,8 KJ > 0 _ Phản ứng thu nhiệt

2/ ∆S = S 0CaSO . 1 H 2O
+ SH0 2O ( k ) − SCaSO
0
4 .2 H 2O ( r )
4 2

= 130,5 + 188,6. 3
- 194,0 = 219,4 JK-1.mol-1
2
∆G = ∆H − T ∆S = 83300 - 298,15 x 219,4 = 1788,6 J.mol-1

∆G 17886
∆G = -RTlnK  lnK = = = - 721,553
− RT −0,08314.298,15

K = PH3/2O2
K= 7,35.10-4 (bar)
PH2O = 8,15.10-3 bar

3/ PH2O = 1 bar  K = 1,00


∆G 0 = -RTlnK = 0
∆G = ∆H − T ∆S
0 = 83300 - T x 219,4
 T = 380K hay 107oC

CÂU II :
1/ E mạch = Ep - Et = E (+) - E (-) = 0,4 - ( - 0,44 ) = + 0,84 (V)
2/ - Sự oxi hóa xảy ra ở cực âm., bên trái
- Sự khử xảy ra ở cực dương , bên phải
(+) O2 (k) + 2H2O (l) + 4e  4 OH − (aq)
(-) 2| Feo - 2e  Fe2+
2Feo + O2 + 2H2O  2Fe2+ + 4 OH −
3/ Hệ đạt cân bằng khi Epin = 0

2 2
2+

Kcb =
( Fe ) (OH ) −

Nồng độ mol theo M, áp suất theo bar


PO2

∆G 0 = − nE 0 Fpin = − RT ln K
 K = 6,2 x 1056 ( M6.bar-1)
4/
AIt 55,845.0,12.24.3600
m Fe  Fe2+ = = = 3,0 g
Fn 96485.2

5/ Fe2+ = 0,015 M; pH nửa pin bên phải = 9,00 ; PH2O = 0,700 bar

2 4
0,5916V Fe2+ OH − ( )( )
Epin = E pin - o
lg
4 PO2

pH = 9  [H+] = 10-9 M  OH −  = 10-5 M

2 −5 4
0,5916V 0,015 10 ( )
Epin = 0,84V - lg = 1,19V
4 0,700

CAÂU III : 1 x 33,9


PV 1,013
1/ a/ n = = = 1,368 (mol)
RT 22,4 ( 273 + 25)
273

 [ SO2] = 1,368 M

b/ SO2 (aq) + H2O (l)  HSO3- (aq) + H+ (aq)


bñ : 1,368 0 0
pö : x x x
cb : (1,368 – x) x x
x2
Ka1 = = 10-1,92  x = 0,1224
1,368 - x
x
%HSO3 - = x 100 = 8,95 (%)
1,368
c/ pH = -lg [H+] = - lg 0,1224 = 0,91
2/ Na2SO3  2Na+ + SO32-
0,01 0,01 (M)
SO3 (aq) + H2O(l)  HSO3 (aq) + OH-(aq)
2- -

Bñ : 0,01 0 0
Pö : y y y
Cb : ( 0,01 – y) y y

10-14 y2
Kb = = 10-6,82 =  y = 3,89.10-5 = [OH -]
Ka2 0,01 - y
 [H+] = 10-14 = 2,57.10-10 (M)
3,89.10-5
3/
a/ HSO3- (aq)  SO32- (aq) + H+(aq) Ka2
HSO3- (aq) + H+ (aq)  SO2 (aq) + H2O (l) ( Ka1)-1

2HSO3- (aq)  SO3 2- (aq) + SO2 (aq) + H2O (l)

Kcb = Ka2.Ka1 -1 = 10-7,18 . 10+1,92 = 10-5,26

b/ NaHSO3  Na+ + HSO3-


0,01 0,01 (M)
- 2-
2HSO3  SO2 + SO3 + H2O
bñ : 0,01 0 0 0
pö : 2z z z
cb : ( 0,01-2z) z z

Kcb = z2 = 10-5,26 => z = 2,33.10-5


( 0,01 – 2z) 2
 [ SO2 ] = y = 2,33.10-5
4/ a/ M BaSO3 = 217,39 g.mol-1
Soá mol BaSO3 = 0,016 : 217,39 = 7,36.10-5 (mol)
[ BaSO3] = 7,36.10-5 : 0,1 = 7,36.10-4 (mol/l)
BaSO3  Ba 2ø+ + SO3 2-
s s s
2+ -4
 [ Ba ] = 7,36.10 M
b/ SO3 2- (aq) + H2O (l)  OH –(aq) + HSO3- (aq)
bñ : 7,36.10-4 0 0
pö : a a a
-4
cb : ( 7,36.10 –a ) a a

a2
K = = 10-6,82  a = 1,0479.10-5
7,36.10-4 – a
 [ SO32-] = 7,36.10-4 – a = 7,26.10-4 (M)
c/ Tt BaSO3 = [ Ba 2+] [ SO32-] = ( 7,36.10-4) ( 7,26.10-4) = 5,34.10-7 (M 2 )
5/ Ag2SO3  2Ag + + SO3 2-
s 2s s
2 -13,82
Tt = 2s = 10  s = 1,558.10-5
+ -5
[ Ag ] = 2s = 3,116.10 (M)
6/ Ag2SO3  2Ag + + SO3 2- Tt = 10-13,82
2+ 2-
Ca + SO3  CaSO3 Tt-1 = 10+7,17
2+
Ca + Ag2 SO3  2Ag+ + CaSO3 K = 10-13,82.10+7,17 = 10-6,65
7/ Br2 + SO2 + 2H2O = 2 HBr + H2SO4
0,01 0,02 0,01
2HBr = 2H + 2Br-
+

0,02 0,02 0,02


H2SO4 = H+ + HSO4-
0,01 0,01 0,01

HSO4-  H+ + SO4 2-
Bñ : 0,01 0,03 0
Pl : b b b
Cb : (0.01 – b) (0,03 +b) b
b ( 0,03 + b) -1,99
K= = 10  b = 2,34.10-3
0,01 - b
 [ H+] = 0,03 + b = 0,0324 (M)
8/ pH = 3,2  [H+] = 10-3,2 M Ka = 10-1,99
H2SO4  H+ + HSO4-
0,01 0,01 0,01
HSO4  H + SO42-
- +

Bñ : 0,01 0,01 0
Pl : c c c
Cb : ( 0,01 – c) ( 0,01 + c) c
c ( 0,01 + c)
K= = 10-1,99  c = 1,613.10-5
( 0,01 – c)
 [ SO4 2-] = c = 3,074.10-4 M
[ HSO4-] = 1,613.10-5 M
[H2SO4] = [ HSO4-] + [SO42-] = 1,613.10-5 + 3,074.10-4 = 3,24.10-4
M

CAÂU IV :

 löôïng Al2O3 ban ñaàu la ø : 9,1 – 6,55 = 2,55 (g)


=> Al2O3 ban ñaàu la ø : 4 x 2,55 = 10,2 g
Vì theâm ¾ löôïng Al2O3 vaøo hoãn hôïp X, sau phaûn öùng coøn 6,55g chöùng toû ñaõ coù :
(9 4 + 10,2 + 7,65 ) – 6,55 = 15,3 (g) Al2O3 bò taùc duïng ñaõ tan vaøo dd kieàm.
Vaäy löôïng MgO ban ñaàu laø : 4 (g)
Soá mol Al2O3 ñaõ phaûn öùng : 15,3 : 102 = 0,15 (mol)
+ H2O + Al2O3
A2O 2AOH 2 A AlO2
x
+ H2O + Al2O3
B2O 2 BOH 2 B AlO2
y

x + y = 0,15 (1)
0,5x ( 2A - 60) + 0,3y ( 2B + 60) + x (A+61) – 1,4y (B + 61) = 24,99
=> Toång soá gam 2 kim loaïi A,B laø : 2Ax + 2By = 11,34 – 12,4y (g) (2)
Toång soá mol 2 kim loaïi A,B laø : 2x + 2y = 0,3 (mol)

11,34 – 12,4y 11,34 – 0,3M


0,3 12,4
M = => 12,4y = 11,34 – 0,3M => y =

0 < y < 0,15 => 31,6 < M < 37,8 , A < M <B
A, B lieân tieáp => A = 23 : Na
B = 39 : K
(2) => 46x + 90,4y = 11,34 x = 0,05
x + y = 0,15 => y = 0,1
m Na2O = 0,05 x 62 = 3,1 g => % m Na2O = 11,61 %
m K2O = 0,1 x 94 = 9,4 g % m K2O = 35,2 %
m MgO = 4 (g) %m MgO = 15%
m Al2O3 = 10,2 g % m Al2O3 = 38,19%
Toång khoái löôïng = 26,7 (g)

CAÂU V :

1/ - Lieân keát ba ≡ ngaén vaø beàn hôn lieân keát ñoâi =


- Nguyeân töû cacbon cuûa C ≡ C ñöôïc che chaén bôûi 6e cuûa 3 lieân keát trong khi ñoù
nguyeân töû cacbon cuûa C = C ñöôïc che chaén bôûi 4e cuûa töø 2 lieân keát.
- Vôùi nhieàu e che chaén, cacbon lieân keát ba ≡ coù theå laïi gaàn nhau => chieàu daøi lieân
keát
ngaén vaø taïo söï xen phuû nhieàu hôn => lieân keát beàn hôn.
2/ Cacbon noái ba ≡ lai hoùa sp thaúng haøng => loaïi tröø khaû naêng taïo ñoàng phaân laäp theå
cis-trans trong ñoù caùc nhoùm theá phaûi ôû nhöõng maët khaùc nhau cuûa lieân keát ba .
3/ a. Ñôn vò caáu truùc thaúng haøng − C − C ≡ C − khoâng theå taïo caàu chæ vôùi 2 cacbon.
b. Ñôn vò caáu truùc naøy coù theå taïo caàu vôùi 4 cacbon, nhö vaäy xicloankin ñôn giaûn
nhaát
laø xiclooctin.
4/ Lieân keát C ≡ C lai hoùa sp phaân cöïc nhieàu hôn lieân keát C = C lai hoùa sp2 vì cacbon
nhieàu ñaëc tính s thì ñoä aâm ñieän nhieàu hôn.

************************************************************************
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC - LỚP 11
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Tỉnh Đồng Nai

Câu I (4điểm)
I.1. Ở 27oC, 1atm, 20% N2O4 chuyển thành NO2. Hỏi ở 27oC, 0,1 atm, có bao nhiêu %
N2O4 chuyển thành NO2 ? Nhận xét ?
I.2. Tính α khi cho 69 gam N2O4 vào 1 bình 20 lít ở 27oC.
I.3. Tính α khi cho 69 gam N2O4 và 30 gam Ar vào 1 bình 20 lít ở 27oC.
I.4. Tính α khi cho 69 gam N2O4 và 30 gam Ar vào 1 bình 40 lít ở 27oC. Cho nhận xét
và giải thích.
I.5. Người ta đo tỉ khối đối với không khí của một hỗn hợp khí N2O4, NO2 ở áp suất 1
atm và tại các nhiệt độ khác nhau. Kết quả thu được là:
to (C) 45 60 80 100 140 180
d 2,34 2,08 1,80 1,68 1,59 1,59
Tính α ở các nhiệt độ trên. Cho biết chiều thuận là chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?

Câu II (4 điểm)
Cho pin:
H2(Pt), p H 2 = 1 atm H + 1M MnO 4 − 1M, Mn 2 + 1M, H + 1M Pt
Biết rằng sđđ của pin ở 25oC là 1,5V.
I.1. Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và xác định
o
E − 2+
.
MnO4 / Mn
I.2. Sức điện động của pin thay đổi ra sao (xét ảnh hưởng định tính), nếu:
-Thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin?
-Thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin?
-Thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin?

Câu III (4 điểm)


Một vài tính chất của một hợp chất vô cơ chưa biết A được liệt kê dưới đây:
-A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun nóng. A có
khối lượng phân tử là 266.
-A phản ứng mãnh liệt với nước để cho dung dịch B.
-Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH4OH và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì
nhận được kết tủa keo màu trắng.
-Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho
kết tủa vón cục màu trắng C. Kết tủa trắng này nhanh chóng tan đi khi thêm vào dung dịch
NH4OH mặc dù khi ta cho dư NH4OH thì lại xuất hiện kết tủa trắng D.
-Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E.
-Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D.
-Chất A hoà tan không điện ly trong ete không lẫn nước. Khi dung dịch này phản ứng
với LiH thì sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dùng dư LiH thì F sẽ chuyển thành G.
I.1. Xác định chất A.
I.2. Xác định các chất từ B đến G và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu IV (4 điểm)
Từ dầu mỏ, người ta tách được các hyđrocacbon A, B, C. Dưới tác dụng của ánh sáng,
brom hóa A (1:1) ta thu được sản phẩm A1. Phân tích định lượng A1: 55,81%C ; 6,98%H;
37,21%Br. Bằng phương pháp vật lý cho biết A1 gồm hai loại phân tử với số lượng tương
đương nhưng có khối lượng hơn kém nhau 2 đvC. B, C có nhiều hơn A hai nguyên tử H.
I.1. Xác định công thức phân tử của A, B, C.
I.2. Cả A, B, C đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử CIII : số nguyên tử CII ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả ba đều chỉ
chứa vòng 6 cạnh ở dạng ghế. Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của
A, B, C.
I.3. So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C. Giải thích?

Câu V (4 điểm)
Xitral A C10H16O là một terpenoit thành phần chính của tinh dầu chanh. Nó phản ứng
với NH2OH tạo thành chất có công thức phân tử: C10H17N, với thuốc thử Tolens cho phản ứng
tráng gương và một chất có công thức phân tử: C10H16O2. Khi oxi hóa mãnh liệt xitral tạo
thành axeton, axit oxalic và axit levuric (CH3COCH2CH2COOH)
I.1. Dựa vào dữ kiện trên và dựa vào qui tắc isopren của terpen, hãy viết công thức
cấu tạo của xitral.
I.2. Trong thực tế xitral gồm hai đồng phân: xitral-a (tức geranial) và xitral-b (tức
neral). Cả hai chất này đều cho sản phẩm oxi hóa như nhau. Vậy có thể có đặc điểm gì khác
trong cấu hình của hai đồng phân đó?
I.3. Xitral-a được tạo thành khi oxi hóa nhẹ geraniol, còn xitral-b được tạo thành khi
oxi hóa nhẹ nerol. Dựa trên cơ sở này, hãy viết công thức cấu hình của xitral-a và xitral-b.
ĐÁP ÁN
Câu I
I.1. N2O4 (k)  2NO2 (k) Tổng số mol khí Phệ
Ban đầu n n Po
Biến đổi nα 2nα
Cân bằng n(1-α) 2nα n(1+α) Pcb
n (1 - α ) 2αn
PN 2O4 = . Pcb ; PNO2 = . Pcb
n (1 + α ) n (1 + α )
PNO2 2 4α 2
⇒ KP = = . Pcb
PN 2O 4 1−α 2
-Khi Pcb = 1 atm, α = 0,2 ⇒ KP = 0,167
-Khi Pcb = 0,1 atm ⇒ α = 0,543 = 54,3%
♣ Nhận xét: Khi Pcb của hệ giảm, α tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, phù
hợp với nguyên lí Lechatelier.
n 0,75
I.2. C N 2O 4 = = = 0,0375 (M)
V 20
Po = CRT = 0,0375.0.082.300 = 0,9225 (atm)
N2O4 (k)  2NO2 (k)
Ban đầu Po
Biến đổi Po α 2Poα
Cân bằng Po(1-α) 2Poα
PNO2 2 4α 2
⇒ KP = = . Po ⇒ α = 0,191 = 19,1%
PN 2O4 1 − α 2
I.3. Mặc dù thêm 1 lượng khí Ar làm áp suất tổng quát tăng gấp đôi tuy nhiên do thể tích
bình không đổi nên C N 2O4 không đổi ⇒ Po (N2O4) không đổi, mà Kp cũng không đổi (vì nhiệt
độ không đổi).
⇒ α = 0,191 = 19,1%
I.4. Tính tương tự câu I.2 ta được α = 0,259 = 25,9%
♣ Nhận xét: α tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Vì: áp suất tổng quát của hệ
không đổi nhưng áp suất cân bằng gây ra bởi N2O4 , NO2 lại giảm ⇒ cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận.
M hh n.M N 2O4
I.5. d hh/kk = ⇒ M hh = 29d = (áp dụng định luật bảo toàn khối lượng).
29 n (1 + α )
M N 2O 4
⇒ α= -1
29d
⇒ to 45 60 80 100 140 180
d 2,34 2,08 1,80 1,68 1,59 1,59
α 0,356 0,525 0,762 0,888 0,995 0,995
♣ Nhận xét: nhiệt độ tăng, α tăng ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Theo nguyên lý
Lechatelier, chiều thuận là chiều thu nhiệt.

Câu II
I.1. Vì Sđđ = E pin = +1,51V > 0, cực Pt (bên phải) là cactot, cực hiđro (bên trái) là anot, do
đó phản ứng thực tế xảy ra trong pin sẽ trùng với phản ứng quy ước.
Ở Catot xảy ra quá trình khử: MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O
Ở Anot xảy ra quá trình oxi hóa: H2  2H+ + 2e
Phản ứng thực tế xảy ra: 2MnO4- + 5H2 + 6H+  2Mn2+ + 8H2O
Vì đây là pin tiêu chuẩn, nên theo quy ước:
E opin = E o+ - E o- = E o - - Eo + = Eo
2+
MnO4 / Mn 2H / H 2 MnO4 − / Mn 2 +

Vậy E o − 2+
= E opin = 1,51 (V)
MnO4 / Mn
I.2. Khi thêm các chất vào nửa phải hoặc nửa trái của pin thì lúc đó pin không còn là pin tiêu
chuẩn nữa.
-Nếu thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin sẽ xảy ra phản ứng:
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
+
Làm [H ] giảm ⇒ E 2H+ / H = lg
[ ]
0,0592 H +
2
giảm.
2 2 p H2
Do đó : E pin = E MnO −
/ Mn 2 +
- E 2H + / H sẽ tăng.
4 2

-Tương tự, thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng:
MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
SO42- + H+ → HSO4-
Làm cho [MnO4-] và [H+] giảm ; [Mn2+] tăng.

⇒ E MnO = Eo + lg
[−
0,0592 MnO 4 H + ][ ] 8
giảm, do đó Sđđ của pin
4

/ Mn 2 + MnO4 − / Mn 2 + 5 Mn 2 + [ ]
giảm.
-Nếu thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
Do đó [H+] giảm, E MnO − / Mn 2+ giảm, do đó Sđđ của pin sẽ giảm.
4

Câu III
I.1. Trong bước thứ ba của phép phân tích ta thu được kết tủa trắng keo, điều này chứng tỏ
rằng dung dịch B có chứa Al3+ và dung dịch B cũng tạo kết tủa trắng với AgNO3, kết tủa này
tan đi khi ta thêm NH4OH vào chứng tỏ rằng dung dịch B có chứa Cl-. Vậy chất A sẽ là
Al2Cl6 (MA = 266).
I.2. Các phản ứng xảy ra:
- Al2Cl6 + 12H2O → 2[Al(H2O)6]3+ + 6Cl-
- Al3+ + 3NH4OH → Al(OH)3 + 3NH4+
- 6AgNO3 + 6Cl- → 6AgCl + 6NO3-
(C)
AgCl + 2NH4OH → [Ag(NH3)2]+Cl- + H2O
Al3+ + 3NH4OH → Al(OH)3 + 3NH4+
(D)
- Al(OH)3 + NaOH → Na+[Al(OH)4-]
(E)
- [Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3 + HCO3-
-

- Al2Cl6 + 6LiH → (AlH3)2 + 6LiCl


(F)
(AlH3)2 + 2LiHdư → 2LiAlH4
(G)

Câu IV
I.1. Đặt công thức tổng quát của A1 là : CxHyBrz
%C %H %Br 55,81 6,98 37,21
Ta có: x : y : z = = = = = =
12 1 80 12 1 80
= 10 : 15 : 1
Công thức nguyên của A1 : (C10H15Br)n
Ta biết trong tự nhiên Brom tồn tại dưới hai dạng đồng vị Br79 và Br81 . Mà khối lượng
nguyên tử trung bình của Br là 80 ⇒ Br79 và Br81 trong tự nhiên có số lượng tương đương
nhau.
⇒ A1 chỉ có 1 nguyên tử Br hơn kém nhau 2 đvC là Br79 và Br81
⇒ CTPT của A1 : C10H15Br
⇒ CTPT của A : C10H16
⇒ CTPT của B, C : C10H18
I.2. A, B, C không làm mất màu dung dịch brom ⇒ Không chứa liên kết bội mà chứa vòng
no.
A có 4 CIII, 6 CII; B và C có 2CIII và 8CII.
⇒ Công thức cấu tạo của chúng:

A B,C
Công thức lập thể:

A B C

I.3. Tnc: A > B > C


Vì tính gọn gàng giảm theo chiều đó. A có cấu trúc đặc biệt gồm 4 mặt ghế xếp rất khít
vào nhau (gần giống mạng tinh thể) nên rất gọn ⇒ Tnc cao đặc biệt.

Câu V
I.1. Xitral có CTPT : C10H16O
Ta có:
+ NH2OH C10H17NO (1)

+ Tolens C10H16O2 (2)


C10H16O
+ KMnO4 ñ/to CH - C - CH + HOOC - COOH + CH - C - CH - CH - COOH (3)
3 3 3 2 2
O O
Từ (1) và (2) ⇒ Xitral là một anđehit đơn chức.
Từ (3) ⇒ Xitral có thể có những công thức cấu tạo sau:
CH3 - C = CH - CH = C - CH2 - CH2 - CH = O
CH3 CH3
CH3 - C = CH - CH2 - CH2 - C = CH - CH = O
CH3 CH3
CH3 - C = C - CH2 - CH2 - CH = CH - CH = O
CH3 CH3
Tuy nhiên, dựa vào qui tắc isopren của terpen, CTCT đúng của Xitral là :
CH3 - C = CH - CH2 - CH2 - C = CH - CH = O
CH3 CH3
hay
CH3
CH = O

CH3 CH3

I.2. Trong thực tế, Xitral gồm 2 đồng phân, khi oxi hóa đều cho 2 sản phẩm như nhau, như
vậy chúng có đặc điểm khác nhau trong cấu hình của 2 đồng phân này là: chúng là đồng phân
hình học của nhau.
CH3 CH3
CH = O

CH = O (cis)
(trans)

CH3 CH3 CH3 CH3


I.3. ♣Geraniol có cấu tạo là:
CH3 CH3
CH2OH CH = O
caá u hình cuû a Xitral-a laø :
(trans)

CH3 CH3 CH3 CH3


♣Còn Nerol có cấu tạo là:
CH3 CH3

CH2OH caá u hình cuû a Xitral-b laø :


CH = O (cis)

CH3 CH3 CH3 CH3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI OLYMPIC 30-4
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2004 - 2005
Trường THPT Hoàng Hoa Thám MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

ĐÁP ÁN (ĐỀ ĐỀ NGHỊ)


I
+ − 2− 2−
1. Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH 4 , c mol HCO 3 , d mol CO 3 và e mol SO 4 .
Thêm (c + d + e)mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được khí X, kết tủa Y
và dung dịch Z. Tính số mol của X, Y và mỗi ion trong dung dịch Z. Xem sự phân li
của nước không đáng kể.
K CH 3COOH
2. Cho biết = 1,78.10-5. Hãy tính pH của các dung dịch sau:
a) dung dịch X chứa đồng thời CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M
b) dung dịch thu được sau khi thêm khí HCl vào dung dịch X đến khi nồng độ của
HCl bằng 0,01M

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1/ Các phương trình phản ứng
+
NH 4 + OH- → NH3 + H2O (1)
− 2−
HCO 3 + OH- → CO 3 + H2O (2)
2−
CO 3 + Ba2+ → BaCO3 (3)
2−
SO 4 + Ba2+ → BaSO4 (4)
Trong dung dịch A có: a + b = c + 2d +2e
Ta có: nOH-(2) = c mol
+
⇒ n OH-(1) = c + 2d + 2e > b do đó NH 4 hết, OH- dư
Vậy khí NH3: b mol
Kết tủa Y gồm BaCO3 (c+d) mol và BaSO4 e mol
Dung dịch Z gồm Na+ a mol, OH- dư c +2d +2e -b = a mol

2/ a) CH3COOH  CH3COO- + H+
Ban đầu 0,1 0,1 0
Cân bằng 0,1 - x 0,1 + x x
x(0,1 + x)
Ka =
0,1 − x = 1,78.10-5

x << 0,1 nên ta có x = 1,78. 10-5


⇒ pH = -lg1,78. 10-5 = 4,75
b) Cho HCl vào dung dịch X sẽ có phản ứng:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
0,1 0,01 0,01
CH3COOH  CH3COO- + H+
Ban đầu 0,11 0,09 0
Cân bằng 0,11 - x 0,09 + x x

x(0,09 + x)
Ka =
0,11 − x = 1,78.10-5 ⇒ x = 2,176. 10-5 M
⇒ pH = 4,66

II
1. Cho hỗn hợp khí N2 và H2 vào bình kín ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với ban đầu. Biết tỉ lệ số mol đã
phản ứng của N2 là 10%.
(a) Tính % thể tích của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu?
(b) Tính KC của phản ứng. Biết ban đầu số mol hỗn hợp là 1 mol và thể tích bình
là 1 lít.
2. Xét hai phân tử PF3 và PF5.
(a) Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của
chúng?
(b) Cho biết sự phân cực của hai phân tử trên. Giải thích?
ĐÁP ÁN ĐIỂM
1/ a)Phương trình phản ứng:
N2+ 3H2 2NH3
Ban đầu x y0
Phản ứng 0,1x 0,3x 0,2x
Cân bằng 0,9x y- 0,3x 0,2x
Vì V, T không đổi nên ta có:
P1 n1 P1 x+ y
= =
P2 n2 ⇒ 0,95 P1 0,8 x + y ⇒ y = 3x
x
100%
Vậy %V N 2 = x + y = 25%, %VH 2 = 75%
b) Ta có: 4x=1 x= 0,25 mol
⇒ N2: 0,9x = 0,225 mol
Tại trạng thái cân bằng hỗn hợp khí gồm: H2: 2,7x = 0,675 mol
NH3: 0,2x = 0,5 mol

Kc =
[NH 3 ]2 (0,5)2
[N 2 ][H 2 ]3 = 0,225(0,675)3 = 3,613
2/a) Phân tử PF3 có dạng chóp tam giác, P ở trạng thái lai hóa sp3
Phân tử PF5 có dạng lưỡng chóp tam giác, P ở trạng thái lai hóa sp3d
F
F
P F P
F
F F
F
F
b) PF3 là phân tử có cực ( µ ≠ 0 ) , PF5 là phân tử không cực ( µ = 0 )
Giải thích: liên kết giữa P và F phân cực về phía F ứng với momen lưỡng cực µ i .
Trong phân tử PF3 tổng vectơ của các momen lưỡng cực µ ≠ 0 nên phân tử có cực; còn
trong PF5 tổng
µ =0 nên phân tử không có cực.

III
1. Giải thích vì sao không trộn chung phân đạm amoni với vôi hoặc tro bếp?
2. Viết phương trình phản ứng khi cho Zn3P2 vào nước và cho biết ý nghĩa thực tiễn của
phản ứng này?
3. Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 đều có nồng độ 0,1M.
(a) Xác định khoảng pH của dung dịch A. Giải thích?.
(b) Nếu cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch A cho đến dư thì có hiện tượng gì
xảy ra? Giải thích và viết phương trình phản ứng?
(c) Cho 1,60 gam đồng và 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu
được khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch B.Viết các phương
trình phản ứng xảy ra ở dạng ion thu gọn. Tính thể tích khí thu được ở đktc và
khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch B?
ĐÁP ÁN ĐIỂM
1/ Không trộn chung phân đạm amoni với vôi hoặc tro bếp vì nếu trộn chung sẽ bị
mất đạm. Phương trình phản ứng:
+
NH 4 + OH- → NH3 + H2O
+ 2− t0

NH 4 + CO 3 → NH3 + H2O + CO2


(Tro bếp có chứa K2CO3)

2/ Phương trình phản ứng:


Zn3P2 + 6 H2O → 2 PH3 + 3 Zn(OH)2
Phản ứng này dùng để diệt chuột. Thuốc kẽm (Zn3P2) khi gặp nước tạo ra PH3 làm
chuột chết.

3/a) Cu2+ + H2O  Cu(OH)+ + H+


Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+
Dung dịch A có môi trường axit, pH< 7
b) Tạo kết tủa đỏ nâu và dung dịch có màu xanh thẫm
Phương trình phản ứng:
+
Cu2+ + 2 NH3 + 2 H2O → Cu(OH)2 + 2 NH 4
+
Fe3+ +3 NH3 + 3 H2O → Fe(OH)3 + 3 NH 4
Cu(OH)2 + 4 NH3 → [Cu(NH3)](OH)2

c) phương trình phản ứng:



(1) 3 Cu + 8 H+ + 2 NO 3 → 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O
(2) 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+

Ta có nCu2+ = 0,05 mol; nFe3+ = 0,05 mol; n NO 3 = 0,5(0,1* 2 + 0,1*3)= 0,25 mol
nH+ = nCl- = 0,04 mol; nCu = 1,60/64 = 0,025 mol
Từ (1): nCu(1) = 0,04* 3/8 = 0,015 mol

⇒ nNO = nNO 3 (pư) = 0,01mol; nCu(2) = 0,025 - 0,015 = 0,01 mol
VNO= 0,01* 22,4 = 0,224 lit
nFe2+ = nFe3+(2) = 2 nCu(2) = 0,01*2 = 0,02 mol
Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B là:
m= 64 (0,05 +0,025) + 56 * 0,05 + 62(0,25 - 0,01) + 35,5* 0,04 = 23,9 gam

Câu IV
1. Hợp chất A có công thức phân tử C8H6. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
tạo kết tủa màu vàng; oxi hóa A bằng dung dịch KMnO4, đun nóng sau đó axit hóa
thu được axit benzoic [C6H5COOH].
a) Lập luận xác định cấu tạo của A.
b) Viết phương trình phản ứng điều chế A từ axetilen và các chất vô cơ, xúc tác cần
thiết.
2. Hợp chất hữu cơ B chứa hai nguyên tố có M < 250 g/mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam
B thu được m gam H2O. B không tác dụng với Br2 (xt Fe, t0); đun nóng hơi B với Br2
có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. xác định CTPT, CTCT và
gọi tên B.
ĐÁP ÁN ĐIỂM
1/a) A tác dụng với AgNO3/NH3 thu kết tủa nên CTCT của A có dạng: -C ≡ CH
Oxi hóa A thu được axit benzoic nên A là hợp chất thơm
Vậy CTCT của A là:
C CH
OH -
t0
C 2H 2
600 0C
C 6H 6 + C 2H 4 C 6H 5 C 2 H 5 C 6H 5C 2H 3 C 6 H 5 C 2 H 3 Br 2 ancol A
+ H2
C2H4

2/ B là hiđrocacbon CxHy
CxHy + (x + y/4) O2 → x CO2 + y/2 H2O
Vì mB = m H2O nên 12x + y = 9y
⇒x : y = 2 : 3
⇒ (C2H3)n có MB < 250 nên n < 9,3
Vì B không tác dụng với Br2/ Fe, tác dụng với Br2/ as tạo một sản phẩm thế monobrom
duy nhất nên CTCT của B là:
CH3
H3C CH3

H3C CH3
CH3
Hexametylbenzen

Câu V
1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 đậm đặc đun nóng tới 800C thu được hỗn
hợp sản phẩm gọi tắt là đi- isobutilen gồm hai chất đồng phân của nhau A và B. Hiđro
hóa hỗn hợp này thu được chất C quên gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh
giá nhiên liệu lỏng. Dùng cơ chế giải thích hình thành sản phẩm A, B. Gọi tên A, B, C
theo danh pháp IUPAC.
2. Ozon phân tecpen A có trong thành phần của tinh dầu hoa hồng thu được hỗn hợp sản
phẩm gồm: HO-CH2-CH=O, (CH3)2C=O, CH3-CO-CH2-CH2-CH=O. Lập luận xác
định cấu tạo của A.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
Tên gọi của C là 2,2,4- trimetylpentan
CH3 C CH2 + H+ CH3 C+ CH3
CH3 CH3 CH3
CH3 C+ CH3 + CH3 C CH2 CH3 C CH2 C+ CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3
CH3 C CH2 C CH2
CH3
CH3 CH3 + H2
- H+ CH3 C CH2 CH CH3
CH3
CH3 CH3
CH3 C CH C CH3
CH3 CH3
2/

(CH3)2C O O CH CH2 CH2 C O O CH CH2 OH


CH3

(CH3)2C CH CH2 CH2 C CH CH2 OH


CH3

CH2OH

*
Tỉnh Quảng Ngãi
Trường THPT chuyên Lê Khiết
Môn: Hoá học khối : 11
Giáo viên biên soạn: Lê Văn Trung

Số mật mã Phần này là phách


Số mật mã

ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN HOÁ HỌC 11

Câu 1 (4 điểm)
1)
- Phân tử oxi không phân cực, độ bội liên kết giữa 2 nguyên tố lớn nên chúng khó phân li thành
nguyên tử do vậy mà hoạt động kém. (0,5đ)
- Phân tử O3 phân cực, độ bội liên kết giữa 2 nguyên tử O bé, khả năng tách thành nguyên tử O*
dễ dàng hơn, do đó O3 hoạt động mạnh hơn. (0,5đ)

O→ O E* O  O + O*
2) O
- Phân tử CO2: C có bán kính nguyên tử bé, khả năng tạo liên kết bội Pπ − P bền vững phân tử
tồn tại dạng thẳng: O=C=O (0,5đ)
(sp)

- Phân tử SiO2 : Si có bán kính nguyên tử lớn hơn, khả năng hình thành liên kết π kém vì khi
hình thành liên kết có xuất hiện lực đẩy mạnh giữa các nguyên tử Si do các lớp vỏ đầy e bên
trong gây ra. Vì vậy SiO2 là phân tử polime khổng lồ. Ở đó, mỗi nguyên tử Si tạo 4 liên kết đơn
với 4 nguyên tử O hình thành nên các tứ diện SiO4. (0,5đ)
O O
Si Si Si

O O
3)
- CO và N2 là những phân tử đẳng e và đẳng khối lượng nên tạo ra tính chất vật lý tương tự
nhau. (0,5đ)
- Phân tử N2 : N có cặp e chưa chia nằm trên AO2s (năng lượng thấp), không thuận lợi cho quá
trình tạo liên kết. (0,25đ)
- Phân tử CO: C có cặp e chưa chia nên trên AOsp (năng lượng cao) thuận lợi cho quá trình hình
thành liên kết δ (liên kết cho nhận) nên CO dễ tạo phức và tham gia phản ứng hoá học (cho cặp e
tự do). (0,25đ)

C δ O N δ N

π π
π π

1
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

4)
- Phân tử CCl4 đã có đầy đủ e nên có tính trung hoà và trơ. (0,5đ)
- Phân tử SiCl4 : còn AO3d nên nguyên tử Si trống nên có thể nhận e thể hiện tính axit do vậy
SiCl4 dễ bị thuỷ phân (dễ tạo phức chất hoạt động). (0,5đ)
SiCl4 + 3H2O = H2SiO3 + 4HCl
Câu 2: 1/ 2đ , 2/2đ
1) Xác định đúng các chất và viết đúng phản ứng: (0,5đ)

(B) O2 NO2 N2 O4 Mg, este


(C)
NO (D)
(A) SO2 NO
(X) (A)
N2 NH3 O3
(U)
(Y) + H2 (T)
(Z)
Các phản ứng: (0,25đ/1p.ứ)
2NO + O2 = 2NO2
laøm laïnh
2NO2 N2O4
este
2N2O4 + Mg Mg(NO3)2 + 2NO
t0
2NO + 2SO2 = N2 + 2SO3
(NO + H2S = N2 + H2O + S↓)
Fe,t 0
N2 + 3H2 2NH3
5
2NH3 + O3 chaù
Pt
y
2NO + 3H2O
3
2) Trình bày đúng các phản ứng sau:
a) CO2 + H2O + ClO− = HCO3− + HClO. (0,5đ)
as
2HClO = 2HCl + O2
as
(Hoặc 2HClO = H2O + Cl2↑ + 12 O2↑)
b) Cl2 + 3KI dư = 2KCl + KI3 (0,5đ)
(Hoặc: 3Cl2 đặc + KI + H2O = 6HCl + KIO3)
Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O = 8HCl + 2NaHSO4

2
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

c) HBr + 3NaClO = HBrO3 + 3NaCl (0,5đ)


1
d) 2Ag +
O2 + H2S = Ag2S (đen) + H2O (0,5đ)
2
Câu 3: 1:2đ; 2:2đ
1) E0 >> E 0 phản ứng xảy ra theo chiều: (0,5đ)
Fe3+ /Fe2 + Sn 4 + /Sn 2 +
2(0,77 −0,15 )
3+ 2+ 2+ 4+
2Fe + Sn = 2Fe + Sn K = 10 0,059
= 1021 >>
Trong dung dịch ban đầu:
0,03x1
C Fe3+ = C FeCl3 = = 0,01 (M)
3
0,03x1
C Fe2+ = C FeCl2 = = 0,01 (M) (0,25đ)
3
0,15x1
C Sn2+ = C SnCl2 = = 0,005 (M)
3
Phản ứng trên: 2Fe3+ + Sn2+ = 2Fe2+ + Sn4+ K = 1021
C: 0,01M 0,005M 0,01M
[]: 2x x (0,02-2x) (0,005-x )

( 0,02 − 2x )
2
.(0,005 − x)
K= 2
= 1021 (*) (0,5đ)
4x .x
Khi K lớn → x vô cùng bé → 0,02 - 2x ≈ 0,02
0,005 - x ≈ 0,005
(*) ⇒ 4x3 = 10-21 .(4.10-4.5.10-3) ⇒ x = 7,9.10-9 (0,25đ)
3+ -9 -6
[Fe ] = 1,58.10 << 10 → phản ứng xảy ra hoàn toàn. (0,5đ)
2) Trong dung dịch:
H2S + H2O H3O+ + HS− K1 (1)
HS− + H2O H3O+ + S2− K2 (2)
+ −
2H2O H3O + OH Kw (3)
Vì K1 >> K2>> Kw → trong dung dịch xảy ra cân bằng (1) là chủ yếu:
H2S + H2O H3O+ + HS− K1 = 10-7
C 0,1 10-3 0
-3
[] 0,1-x (10 +x) x

3
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

K1 =
(10 −3
+x x )
= 10-7
(0,1 − x)
x << 0,1 → (10-3 - x).x ≈ 10-8 (1đ)
Giả sử x<< 10-3 → x = 10-5 (phù hợp).
Xét cân bằng (2):
HS− + H2O H3O+ + S2− (0,5đ)
-5
[] 10 y
−3
y.1,01.10
K2 = −5
= 10-12,92 → y = 10-14,92.
10
Vậy: C Cd 2 + .C S2− = 0,001.10-14,92 = 10-17,92 >> TCdS = 10-26. (0,25đ)

Câu 4:
a) Công thức phân tử (C4H6O5)n hay C4nH6nO5n có ∆ = n+1 là hợp chất no nên có (n+1) chức axit
và có 2(n+1) nguyên tử oxi trong chức -COOH → số chức rượu của phân tử: 5n - 2 (n+1) = 3n-2.
(0,5đ)
Theo đề: 3n - 2 = 1 → n = 1.
Vậy A có 1 chức rượu, 2 chức axit. ⇒ CTPT: C2H3OH(COOH)2
Các đồng phân của A:
*
HOOC − C H − CH2 − COOH Có 2 đồng phân quang học (có 1 cacbon bất đối) (0,5đ)
OH
HOOC −CH − COOH
CH3
Không có tính quang hạt
HOOC −CH − COOH
CH2OH

b) A tách nước tạo 2 sản phẩm đồng phân B, C ⇒ B, C là 2 dạng hình học.
Vậy A :
HOOC − CH − CH2 − COOH
OH
xt
Phản ứng: HOOC − CH − CH2 − COOH HOOC −CH=CH−COOH + H2O (1đ)
t0
OH

4
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

2 dạng hình học của sản phẩm:


(B): (C) HOOC
HOOC COOH
CH=CH CH=CH
COOH
c) Nhiệt độ nóng chảy:
Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có Vlớn → Dbé → nhiệt độ nóng chảy thấp. (0,5đ)
Nhiệt độ sôi:
Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có liên kết H nội phân tử còn dạng trans có liên kết H liên
phân tử. (0,5đ)
HO O...H ... HOOC H
C O C=C
C H COOH...
C=C O
H H Trans(C)
Cis(B)
d) Tính axit:
K a1 ,Cis > K a1 ,trans Do dạng Cis tạo liên kết H giữa 2 nhóm −COOH
nội phân tử làm tăng tính axit, dạng trans không có (1đ)
K a 2 ,Cis < K a 2 , trans tính chất này
Câu 5:
Theo đề cho thấy:
- A, B, C, D đều có chứa chức −CHO.
- A, D là đồng đẳng kế tiếp, lượng Ag tạo thành do A nhiều hơn (D), chứng tỏ (A) là HCHO và
(D) là CH3CHO.
- Sơ đồ chuyển hoá: CH2−CHO CH2−CH2 (1đ)
OH (B) OH OH
(C)
HCHO CH3CHO
(D)
(A)
C6H12O6 C2H5OH
(E) (F)
- Các phản ứng:
+ Phản ứng với tráng gương:
R−CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 (0,25đ)
Riêng (A): HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
+ Phản ứng với Cu(OH)2 (1,25đ)
t0
A: HCHO + 2Cu(OH)2 → HCOOH + Cu2O↓ + H2O
0
CH2−CHO + 2Cu(OH)2 →
t
CH2−COOH + Cu2O↓ + H2O
B:
OH OH

5
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH

CH2−OH H
t0 t0
C: 2
CH2−OH
++ Cu(OH) → CH2−O
Cu(OH)2 2→ O−CH2
Cu + 2H2O
CH2−O O−CH2
H
0
(D): CH3CHO + 2Cu(OH)2 →
t
CH3COOH + Cu2O↓ + H2O
(E): - Điều kiện thường tạo phức xanh lam (tương tự C)
- Khi đun nóng cho ↓đỏ gạch (giống (B))

+ Phản ứng chuyển hoá: (1,5đ)


2 → CH2−CHO
2HCHO Ca(OH)

OH
CH2−CHO + H2 Ni
CH2−CH2
t0
OH OH OH
CH2−CH2 t0
KHSO4(K)
CH3CHO + H2O
OH OH
0
6HCH=O t → C6H12O6 (glucozơ)
, P, xt

Enzim
C6H12O6 t0 = 300C 2C2H5OH + 2CO2↑

1 Cu
C2H5OH + O2 3000C CH3CHO + H2O
2

6
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT – MÔ N HÓA – KHỐI 11


Câu I :
Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 250C trong các môi trường sau:
Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ phản
ứng tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần.
Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm
Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M
dư. Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng
bằng dung dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau :
t [phút] 0 21 75 119 ∞
VNaOH [cm3] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2
I.1. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng
trường hợp.
I.2. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích
thay đổi không đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng
số tốc độ phản ứng k1
I.3. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k3 và thời gian để este phân huỷ hết
50%. Từ đó hãy so sánh giá trị k1 và k3
Đáp án
I.1. Nhận xét: 1 điểm
a - b
TH1: v = k1[este] .[OH ] → khi tăng nồng độ của este hoặc bazơ lên gấp
hai lần thì v cũng tăng lên gấp đôi → a = b = 1 → v = k1[este][OH-]
Vậy trong TH1 bậc của phản ứng là bậc 2
TH2: Ta có v = k[este][OH-] . Nhưng trong môi trường đệm nên [OH-] = 1 điểm
const → v = k2[este] với k2 = k[OH-]
TH3: v = k[este][axit] Do axit lấy dư nên k[axit] = const =k3 → v = k3[este]
Vậy trong TH2, 3 bậc phản ứng là bậc 1
I.2. Vì nồng este và axit bằng nhau và [A0] = 0,01M nên ta có 1 điểm
1 1
− = kt với [A0] là nồng độ của este; [A0] – x là nồng độ của
[ A0 ] − x [ A0 ]
este tại thời điểm t
1 1
Lượng este chưa bị thuỷ phân là 2/5[A0] → − = kt
2 [ A0 ]
[ A0 ]
5
→ k= 0,75 mol-1.L.phút-1 = k1

2,303 [ A0 ] 1 điểm
I.3. Ta có k = lg
t [ A0 ] − x
Nếu V∞ ở thời điểm t = ∞ là thể tích ứng với sự kết thúc thuỷ phân este
trong môi trường axit, V0 là thể tích ứng với thời điểm t= 0 thì hiệu V∞ - V0
sẽ tỉ lệ với nồng độ đầu của este. Còn hiệu V∞ - Vt sẽ tỉ lệ với nồng độ este
tại thời điểm t ( Vt là thể tích ứng với thời điểm t ). Do đó:

t [phút] 21 75 119
3
VNaOH [cm ] 25,8 29,3 31,7
k3 phút-1 0,003016 0,003224 0,003244
k 3 = 0,003161 phut −1 Vậy k1 gấp k 3 khoảng 237,27 lần.
t k 3 = ln2 → t = 219 phút

1
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

Câu II :
Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M.
II.1. Phải thêm vào 1 Lít dung dịch trên bao nhiêu gam NaOH để được dung dịch có pH
=3.
II.2. Xác định độ tan của AgCN trong dung dịch đệm có pH =3.
II.3. Ion phức Ag(NH3)2+ bị phân huỷ trong môi trường axit theo phản ứng:
Ag(NH3)2+ + 2H+ Ag+ + 2NH4+
Để 90% ion phức có trong dung dịch Ag(NH3)2+ 0,1M bị phân huỷ thì nồng độ H+ tại
trạng thái cân bằng là bao nhiêu.
Biết :hằng số axit của CH3COOH là K1 = 10-4,76; HCN là K2 = 10-9,35 ;
NH4+ là K3 = 10-9,24
AgCN Ag+ + CN- T = 2,2. 10-16
Ag+ + NH3 Ag(NH3)+ β1 = 103,32
+ +
Ag(NH3) + NH3 Ag(NH3)2 β2 = 103,92
Đáp án:
II.1. CH3COOH CH3COO- + H+ 1 điểm
C (M) 0,1
[ ] (M) 0,1 – x x x
x2 -4,76
(0,1 - x) = 10
Giả sử, x << 0,1 nên suy ra x = 10-2,88 => pH = 2,88

II.2. CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O 1 điểm


(M) C C
CH3COONa CH3COO- + Na+
(M) C C
CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = 10-4,76
C0 (M) 0,1- C C
-3
[ ] (M) 0,1- C – 10 C + 10-3 10-3
+ -3
pH = 3 => [H ] = 10 (M)

(C + 10 −3 )10 −3
−3
= 10 − 4, 76
0,1 − C − 10
 C = 7,08. 10-4 (M)
=> nNaOH = 7,08. 10-4 (mol) => mNaOH = 40x 7,08. 10-4 = 0,028 (g)
II.3. 1 điểm
AgCN Ag+ + CN- T = 10-15,66
H+ + CN- HCN K2-1 = 109,35
AgCN + H+ Ag+ + HCN K = TK2-1 = 10-6,31
C (M) 10-3
[ ] (M) 10-3 + S S S
S2 -6,31
10-3 + S = 10
⇒ S2 - 10-6,31S - 10-9,31 = 0
⇒ S = 2,2.10-5

II.4. 1 điểm
+ + 3,32
Ag + NH3 Ag(NH3) β1 = 10
Ag(NH3)+ + NH3 Ag(NH3)2+ β2 = 103,92
Ag+ + 2NH3 Ag(NH3)2+ β = 107,24
Ag(NH3)2+ Ag+ + 2NH3 β-1 = 10-7,24
2
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

NH3 + H+ NH4+ x2 K3-1 = 109,24


Ag(NH3)2+ + 2H+ Ag+ + 2NH4+ K = β-1 (K3-1 )2 = 1011,24
Khi phức bị phân huỷ 90% thì :
[Ag(NH3)2+] = 0,1 – 0,1 x 0,9 = 0,01 (M)
[Ag+] = 0,09 (M)
[NH4+] = 0,09 x 2 = 0,18 (M)
Ag(NH3)2+ + 2H+ Ag+ + 2NH4+ K = 1011,24
[ ] (M) 0,01 y 0,09 0,18
0.09 x 0.182
0.01y2 = 1011,24 ⇒ y = [H+] = 1,3 .10-6 (M)

Câu III : 6 điểm


III.1. Hòa tan 8,00g 1 hidroxit kim loại chưa biết có công thức M(OH)2 vào 1,00dm3 nước
thì thu được 6,52 g chất rắn không tan còn lại. Thêm tiếp 51,66 M(NO3)2 vào dung
dịch thì thấy khối lượng pha rắn tăng đến 7,63g.
Hãy xác định tên kim loại này. Giả thiết rằng thể tích dung dịch không thay đổi và các
chất tan đều tan hoàn toàn.
III. 2. Cho phản ứng : Cu(r) + CuCl2(dd) 2 CuCl(r)
0
III.2.1. Ở 25 C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa
CuSO4 0,2M; NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư ?
Cho T CuCl = 10-7 , E 0 Cu 2 + / Cu + = 0,15V ; E 0 Cu 2 + / Cu = 0,335V
III.2.2. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C.

Đáp án :

III. 1. Chất rắn không tan còn lại là M(OH)2 0,5 điểm
Khối lượng hidroxit tan vào nước : 8,00 – 6,52 = 1,48 g
1,48
 n M(OH) 2 = mol
M + 34
1,48
Nồng độ các ion trong dung dịch : [ M 2+ ] = (M)
M + 34
2 x 1,48 2,96
[OH − ] = = (M)
M + 34 M + 34
Tích số tan của M(OH)2 trong nước : 0,5 điểm
4 x 1,483
TM(OH)2 = [M 2+ ][OH − ]2 =
(M + 34)3
51.66
Lượng M2+ thêm vào : C M 2 + = (M)
M + 124

3
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

Do M(NO3)2 hòa tan hết vào dd nên xảy ra sự dời mức cân bằng : 1 điểm
M(OH)2  M2+ + 2OH-

51.66
Ban đầu 10-7
M + 124
Điện ly x x 2x
51.66
Cân bằng (x + ) (10-7 + 2x)
M + 124
8 - 7,63 0,37
Mặt khác : x = = (M)
M + 34 M + 34

-7 0,74 0,5 điểm


Tại cân bằng mới : [OH ] = (10 + 2x) ≈ (M)

M + 34

 0,37 51,66 
[ M 2+ ] =  +  (M)
 M + 34 M + 124 

2 0,5 điểm
2+  0,37 51,66   0,74  3
TM(OH) 2 = [M ][OH ] =  −
+   (M )
 M + 34 M + 124   M + 34 
23,68 0,37 51,66
 = +  M = 40
M + 34 M + 34 M + 124
Vậy kim loại là Canxi . Hidroxit là Ca(OH)2

1 điểm
2+
III. 2. Ta có : Cu + 2e = Cu , ∆G1
Cu2+ + 1e = Cu+ , ∆G2
Cu+ + 1e = Cu , ∆G3
∆G3 = ∆G1 − ∆G2

− 1.F .E 0 Cu + / Cu = −2.F .E 0 Cu 2 + / Cu + 1.F .E 0 Cu 2 + / Cu +
⇒ E 0 Cu + / Cu = 2 E 0 Cu 2 + / Cu − E 0 Cu 2 + / Cu +
= 2.0,335 - 0,15 = 0,52 V.

Ta có : 1 điểm
2+
[Cu ]
ECu 2 + / Cu + = E 0 Cu 2 + / Cu + + 0,059 lg
[Cu + ]
0,2
= 0,15 + 0,059 lg −7 = 0,498V ( với [Cu+] = TCuCl/[Cl-] )
10 / 0,4
ECu+/Cu = E0Cu+/Cu + 0,059 lg [Cu+]
= 0,52 + 0,059 lg 10-7/ 0,4 = 0,13V.

1 điểm
2/ Khi cân bằng :
0
K1 = 10 n.∆E / 0, 059 = 5,35.10-7
K2 = ( 10-7)-2 = 1014
Vậy :
K = K1 . K2 = 5,35.107.

4
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

Câu IV : 2 điểm
Hoaøn chænh sô ñoà bieán hoùa sau:
Br2, aù s NaOH, röôï u Br2, CCl4 2KOH, röôï u
(CH3)2CH – CH2 – CH3 A B C
D E

Ñaùp aùn:
Br2, aù s 1 điểm
(CH3)2CH – CH2 – CH3 (CH3)2CBr – CH2 – CH3
NaOH, röôï u
(CH3)2C=CH – CH3

1 điểm
Br2, CCl4 2KOH, röôï u
(CH3)2CBr – CHBr – CH3 CH2 C CH CH2
CH CO CH3 CH2
CH CH CO CH3
O
CH CO O
CH CH CO
CH2

Câu V : 4điểm
V.1. Chaát höõu cô (X) laø moät röôïu no, nhò chöùc, maïch hôû. Dung dòch X 62% trong nöôùc
930 o
coù nhieät ñoä ñoâng ñaëc laø - C
19
V.2. Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa (X). Bieát haèng soá nghieäm laïnh cuûa nöôùc laø 1,86.
V.3. Trình baøy 3 caùch khaùc nhau ñeå ñieàu cheá (X) töø etylen.
V.4. Khi coù maët chaát xuùc taùc thích hôïp thì chaát (X) khöû nöôùc taïo ra chaát (A). Trong moâi
tröôøng kieàm, hai phaân töû (A) keát hôïp vôùi nhau taïo ra chaát (B) khoâng beàn. Khi ñun
noùng thì (B) taùch nöôùc taïo ra chaát (D). Töø (D) cho taùc duïng vôùi HCl taïo chaát (E).
– Thöïc hieän söï chuyeån hoùa treân ñeå xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa A, B, D E.
– Duøng cô cheá phaûn öùng ñeå giaûi thích quaù trình (A) taïo thaønh (B).
– (E) coù ñoàng phaân laäp theå hay khoâng ? Haõy xaùc ñònh caáu truùc caùc ñoàng phaân
laäp theå cuûa (E) vaø goïi teân (neáu coù).
Baøi giaûi

V.1. Ñaët CTTQ cuûa X: CnH2n+2-k(OH)k. 1điểm


1000.62 31000
+ Khoái löôïng X coù trong 1000 gam H2O: =
38 19
mX 31000
 MX = k = 1,86. = 62 (g / mol)
Dt æ 930 ÷ ö
19 çç0 + ÷
çè 19 ÷
ø
 14n + 16k = 60
Nghieäm phuø hôïp: k = 2 vaø n = 2
 CTPT cuûa X: C2H4(OH)2
CTCT cuûa X: CH2 CH2
OH OH

5
Thành phố : Hồ Chí Minh - Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong
Môn : Hóa - Khối : 11

dd KMnO4, laï nh 1điểm


V.2. + CH2 = CH2 CH2 CH2
OH OH
Cl2, CCl4 CH2 CH2 dd NaOH, to CH2 CH2
+ CH2 = CH2
Cl Cl OH OH
O2 CH2 CH2 H2O CH2 CH2
+ CH2 = CH2
Ag, to O OH OH

V.3. + Sô ñoà chuyeån hoùa: 1,5 điểm


H2SO4 ñaë c
CH2 CH2 OH- CH3 CH CH2 CHO
170oC CH3 – CHO
OH OH
OH
(X) (A) (B)

to CH3 CH CH CHO
(D)

+ HCl

(E) : CH3 CH CH2 CHO


Cl
OH- CH3 CH CH2 CHO
+ Cô cheá: CH3 – CHO
OH
OH-
CH3 – CHO
- H2O

- CH3 CH O H2O
CH2 CHO CH3 CH CH2 CHO CH3 CH CH2 CHO
O- OH

0,5điểm
*
(E): CH3 CH CH2 CHO coù ñoàng phaân laäp theå: ñoàng phaân quang hoïc
do coù C*
Cl

CH2 - CHO CH2 - CHO


R S
H Cl Cl H

CH3 CH3

6
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)

Câu I:
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng
khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung
dịch không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối).
Biết axit H2SO4 có Ka1 =+∞; Ka2 = 10-2.
Câu II:
1. Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung
dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
Biết: TMg(OH)2 =10-10,95 và K b(NH3 ) = 10-4,75.
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a. 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00
b. 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00
c. 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00.
Biết Ka của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu
phẩy ở kết quả cuối cùng).
Câu III:
1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo
ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không
đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ. Làm
khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam
chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được
2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi
ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp
thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO3 đặc
nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất
trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M
nặng hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch M
thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo
của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều
bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3
được 3,18 gam 1 kết tủa.

1
Câu V:
1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác.
Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa
2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất
cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu VI:
1. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:
N2O4 (khí) 2NO2 (khí) (1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (0oC) 35 45
M h (g) 72,450 66,800
( M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a. Tính độ phân ly α của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.
b. Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
c. Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích?
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy).
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.
Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16.

------------------ HẾT-----------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: ..................................................................Số báo danh..............................

2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 0,75+1,75(1+0,75)
I a) Trong vỏ nguyên tử của nguyên tố R electron phân bố vào các phân lớp s theo thứ tự là: 1s2;
2,5 2s2; 3s2; 4s1 => Các cấu hình electron thỏa mãn là
2 2 6 2 6 1
1s 2s 2p 3s 3p 4s => Z = 19 R là Kali
1s22s22p63s23p63d54s1 => Z = 24 R là Crom
1s22s22p63s23p63d104s1 => Z = 29 R là đồng
b) Vì oxit của Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng tạo ra khí SO2 do đó là đồng 0,75
(I) oxit (Cu2O) nSO = 0,025(mol )
2
0,5
o
Cu2O + 2H2SO4 → t
2CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,025 0,025 (mol)
=> m=144.0,025=3,6 (g)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O→ 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
0,025 0,01 0,01 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là 0,005 (M) 0,5
Phương trình điện li của axit sunfuric: ([H2SO4]=0,005M)
H2SO4 → H+ + HSO4-
0,005 0,005 0,005(M)
- +
HSO4 H + SO42-
C :0,005 0,005 0 (M)
[ ]: 0,005 - x 0,005+x x (M)
(0,005 + x).x −2  x = 2,81.10−3
=> = 10 => 
0,005 − x  x = −0,01
0,75
=> [H ]=0,005+2,81.10-3=7,81.10-3(M) => pH= 2,107
+

II 1+3(1+1+1)
1. Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì
C Mg2 + ban đầu = 10-2 (M).
Ta có: TMg(OH)2 = [Mg2+][OH−]2 = 10-10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH−]2 ≥ 10-10,95
10 −10,95 10 −10,95
⇒ [OH−]2 ≥ = = 10-8,95. Hay [OH−] ≥ 10-4,475
Mg [2+
] 10 −2
0,5
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
cân bằng chủ yếu là:
NH3 + H2O NH +4 + OH− K NH3 = Kb = 10-4,75
1 1
1-x 1+x x
Kb = (x + 1)x = 10-4,75
1− x
⇒ x = 10-4,75 Hay [OH−] = 10-4,75 < 10-4,475.
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì
không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. 0,5
2. a. Dung dịch HCl có pH = 4,0 ⇒ [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:
10−4.10
C HCl = = 5.10−5 M
20
0,1.10
CCH3COOH = = 0, 05M
20
HCl → H+ + Cl-
5.10-5M 5.10-5M
3
CH3COOH CH3COO- + H+
C 0,05M 0 5.10-5M
∆C x x x
[ ] 0,05-x x 5.10-5 + x
(5.10 −5
+x x ) = 10−4,76
0, 05 − x
x = 8,991.10-4M (nhận)
x = -9,664.10-4M(loại)
pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) = 3,023=3,02
b. Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH 1
CH3 COOH CH 3 COO− + H +
C CA 0 0
∆C x x x
[ ] CA – x x x
Với pH = 3,0 ⇒ x = 10-3M
(10 )
2
−3

−3
= 10−4,76
C A − 10
10−6 −3
CA = −4,76
+ 10−3 = 10−1,24+10 ≈ 0, 0585M
10
10−14
Dung dịch KOH có pH = 11,0 ⇒ [OH-] = [KOH] = = 10−3 M
10−11
Sau khi trộn:
0, 0585x25
C CH 3COOH = = 0, 03656M ≈ 3, 66.10 −2 M
40
10 −3 x15
C KOH = = 3, 75.10 −4 M
40
CH 3 COOH + KOH → CH 3 COOK + H2O
Phản ứng 3,66.10-2 3,75.10-4 0 0
-2 -4 -4
Sau phản ứng (3,66.10 – 3,75.10 )0 3,75.10 3,75.10-4
CH 3 COOH CH 3 COO − + H +
C 0,036225 3,75.10-4 0
∆C x x x
[ ] 0,036225– x x+3,75.10-4 x
Nên Ka= x(x+3,75.10-4)/(0,036225-x)=10-4,76 → x = 6,211.10-4 pH = 3,207=3,21
c. Tương tự với câu trên: 1
- Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với CCH3COOH = 0, 0585M
- Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
(10 )
2
− pH
− pH 10−6
CHCOOH = + 10 = −3,75 + 10−3 = 10−2,25 + 10−3 = 6, 62.10−3 M
K HCOOH 10
Sau khi trộn lẫn:
0, 0585.10
CCH3COOH = = 0, 02925M
20
6, 62.10−3.10
CHCOOH = = 3,31.10−3 M
20
Bảo toàn điện tích : [H+]=[CH3COO-]+[HCOO-]
Ta có: h= C1Ka1/(Ka1+h)+ C2Ka2/(Ka2+h)
→ h3+h2(Ka1+Ka2)+h(Ka1Ka2 –C1Ka1-C2Ka2 )-( C1Ka1Ka2 +C2 Ka1Ka2)=0
Ta có h= 9,997.10-4. Nên pH = 3,00

4
1
III 1,5+2
1. Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O
nN O + nN2 = 0, 448.(988 / 760) / (0, 082.354,9) = 0, 02  nN2O = 0, 01
Ta có  2 → 0,25
nN2O .44 + nN2 .28 = 0, 02.32.0, 716.44 / 28  nN2 = 0, 01
 số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I)
 D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3.
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O
2 NH4NO3 → N2 ↑ + O2 ↑ + 4 H2O ↑
4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12 NO2 ↑ + 3O2 ↑
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4 NO2 ↑ + O2 ↑
 E chỉ có Al2O3 và MgO.
27 x + 24 y = 2,16 0,5
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :  x
102. 2 + 40 y = 3,84
 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (0,3 gam) = 15,48 gam. Hỗn 0,75
hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
2. + Khi A pư với NaOH thì nNaOH = 0,12 mol;n H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
Mol: 0,08 0,08 0,08 0,12
 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2.
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,04 0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,08 0,32
 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc
chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không 0,5
thể chứa FeCO3  C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết).
TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol
Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Mol: x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mol: y 2y y y 0,75
 Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
 B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong  x = 0,1 mol (III)
 C có z mol Fe dư + t mol Cu  3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
 x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol.
Vậy A có: 0,1.116=11,6 gam FeCO3 + 0,1.56=5,6 gam Fe + 0,01.64=6,4 gam Cu +
0,08.27=2,16gam Al
+ Tính tiếp ta được giá trị của m=mCuO+mFe2O3=0,01.80+0,01.160/2 = 1,6 gam.
TH2: Fe hết  C chỉ có Cu  số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol.
 A có 0,1.1z16=11,6 gam FeCO3 + 0,025.64=1,6 gam Cu + 0,08.27=2,16gam Al+ (20-11,6-
1,6-2,16=4,64)gam Fe 0,75
 tính được m =mCuO =0,025.80= 2 gam.
IV 2,5
CxHy + m AgNO3 + m NH3 → CxHy-mAgm + m NH4NO3 .
0,02 mol 0,02/m mol
→ m↓ = 3,18 = (0,02/m)(12x+y+107m) → 12x+ y = 52m
5
Do MHDC < 100 nên m=1, x=4, y=4.
Vậy 1 chất C4H4 : CH2=CH-C≡CH: 0,02 mol
Ta có sơ đồ 0,5
CO2 + Ca(OH)2 (0,111mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)
Ca(HCO3 ) 2 (0,111-x)  2 → BaCO (0,111-x)+CaCO (0,111-x)
3 3
Nên 100x+(0,111-x)100+(0,111-x)197=20,95 → x= 0,061 → nCO2= 0,061+2(0,111-0,061)=
0,161
→ nH2O = (0,061.100+ 3,108-0,161.44)/18=0,118
+ Hai HDC còn lại cháy cho: nCO2=0, 161-0,02.4=0,081; nH2O= 0,118-0,02.2=0,078 0,5
Số Ctb = 0,081/0,027= 3
Do trong X có 2 HDC có cùng số C nên có các TH sau
+ TH1: 2 HDC còn lại có cùng 3C
nBr2 = 0,09-0,02.3=0,03 > 0,027 nên có C3H4
còn lại là C3H8 hoặc C3H6
a + b = 0, 027  a = 0, 012
- C3H8 : a ; C3H4 :b  → TM
2b = 0, 03 b = 0, 015
a + b = 0, 027  a = 0, 024 0,75
- C3H6 : a ; C3H4 :b  → TM
a + 2b = 0, 03 b = 0, 003
+ TH2: 1 HDC còn lại có cùng 4C, HDC còn lại là 1C hoặc 2C
 x + y = 0, 027  x = 0, 0135
- C4Hc:x ; C2Hd: y  → nên
4 x + 2 y = 0,081  y = 0, 0135
0,0135c/2+0,0135d/2=0,078 →c+d=11,55 loại
 x + y = 0, 027  x = 0, 018
- C4Hc:x ; CH4: y  → nên 0,018c/2+0,009.4/2=0,078
4 x + 1y = 0, 081  y = 0, 009 0,75
→c=6,67 loại
Kết luận : CH2=CH-C≡CH CH2=C=CH2 C3H6 hoặc C3H8
V 1,5+2,5
1. a. C6H10 [π + v ] = 2
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi
Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không nhánh
0,5
- Công thức cấu tạo của X là: xclohexen

5 + 8KMnO4+ 12H2SO4 → 5 HOOC(CH2)4COOH +4K2SO4+8MnSO4+12H2O. 0,5

b. Phản ứng:
OH
0,5
3 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 OH + 2MnO2 + 2KOH.
2. a. nCa(OH)2 = 0,115 mol
CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)
Ca(HCO3 ) 2 (0,115-x)  2 → BaCO (0,115-x)+CaCO (0,115-x)
3 3
0,25
Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18
→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12
- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:

6
y
CxHy + O2 → xCO2 + H2O
2
0,02 0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18 ⇔ x = 9 và 0,01y = 0,12 ⇔ y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12, [π + v ] = 4.
0,5
b. Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu dung
dịch Br2.
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C cho
C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5).
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm
monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là: 0,75
CH2CH3
CH3
CH3
H3C CH3

H3C CH3 CH3


(A) (B) (C)
Các phản ứng xẩy ra
COOH
CH3

0,75
5H C3 CH3 + 18KMnO4 + 27H2SO4 → 5 HOOC COOH +9K2SO4+18KMnO4+42H2O.
CH3 COOH
H3C CH3 HOOC COOH

5 +18KMnO4+27H2SO4 → 5 + 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

CH2CH3 COOH

5 CH3
+18KMnO4+27H2SO4 → 5 COOH +5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O
CH3
CH3
Br 0,25

0
H3C CH3 H3C CH3
+ Br2 
Fe ,t
→ + HBr
CH3
H3C CH3 CH3
CH3 H3C CH3
H3C CH3
0
+ Br2 
Fe ,t
→ Br hoặc Br + HBr
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
Br

Br
0
CH3
+ Br2  Fe ,t
→ CH3 hoặc CH3 + HBr
VI 2(0,5+1+0,5)+1,5
1. a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu,
α là độ phân li của N2O4 ở toC
xét cân bằng: N2O4 2NO2
số mol ban đầu a 0
số mol chuyển hóa aα 2aα
số mol lúc cân bằng a(1 - α) 2aα
Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + α)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
92a 92
Mh =
= 0,5
a(1 + α) 1 + α
92
- ở 35oC thì M h = 72,45 → = 72,45 →α = 0,270 hay 27%
1+ α

7
- ở 45oC thì M h = 66,8 α = 0,377 hay 37,7%
2
 2aα 
 V 
b) Ta có Kc = [ 2 ] = 
2
 = 4aα
NO 2

[ N 2O4 ] a(1 − α) (1 − α)V


V
V là thể tích (lít) bình chứa khí
PV PV
Và PV = nS. RT → RT = =
nS a(1 + α)
Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc. (RT)∆n ở đây
4aα2 PV P.4.α 2
∆n = 1 → KP = . =
(1 − α)V a(1 + α) 1 − α 2
ở 35oC thì α = 0,27 → KP = 0,315 1
,
ở 45oC thì α = 0,377 → K p = 0,663
c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC → 45oC thì độ điện li α của N2O4 tăng (hay KP tăng) → Chứng
tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo 0,5
nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.
2. a. P : 1s22s22p63s23p3 ; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3
P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3
X 0,5
X ôû traïng thaù i lai hoùa sp3.
H H H
XH3 hình tháp tam giác,
b. góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên các
cặp e liên kết P-H gần nhau hơn so với As-H lực đẩy mạnh hơn. 0,5
c. không phân cực
F O

B S
F F O O
Phân cực 0,5
N P
H H F F
H F

2 chất đầu sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực

8
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu I (4,0đ)
1. a. Photpho tác dụng với clo tạo thành PCl3 và PCl5.
Nitơ có tạo thành hợp chất tương tự không ? Vì sao ?
b. Viết phương trình phản ứng khi cho PCl3 và PCl5 tác dụng với nước.
2. Hãy tìm các chất thích hợp trong các sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng.
Cho biết S là lưu huỳnh, mỗi chữ cái còn lại là một chất.
S + A  X
S + B Y
Y + A  X + E
X + D  Z
X + D + E  U + V
Y + D + E  U + V
Z + E  U + V
ĐÁP ÁN
1. (2,0 điểm) a. 2P + 3Cl2  2PCl3
PCl3 + Cl2  PCl5
Nitơ chỉ tạo NCl3 ( rất không bền, dễ nổ), không có hợp chất NCl5. 0,5điểm
Vì : cấu tạo nguyên tử của N, N : 1s22s22p3
N chỉ có 4 obitan hóa trị ( 1 obitan s, 3 obitan p), nên cộng hóa trị tối đa là 4. 0,5điểm
P có thể tạo thành 5 liên kết cộng hóa trị trong PCl5 vì :
P : 1s22s22p63s23p33d 0
P có thể sử dụng cả obitan d để tạo liên kết hóa học. 0,5điểm
b. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl 0,25điểm
PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl 0,25điểm
2. (2,0điểm) X là SO2, Y là H2S
o
S + O2 →
t
SO2 0,25điểm
o
S + H2 →t
H2S 0,25điểm
3 to
H2S + O2dư → SO2 + H2O 0,25điểm
2
SO2 + Cl2  SO2Cl2 0,5điểm
( hoặc Br2)
SO2 + Cl2 + H2O  2HCl + H2SO4 0,25điểm
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl 0,25điểm
SO2Cl2 + 2H2O  2HCl +H2SO4 0,25điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu II : (4,0đ)
a. Thế điện cực chuẩn của HNO2 trong môi trường axit và môi trường kiềm có thể tóm tắt theo sơ
đồ sau :
- Trong môi trường axit :
+0,96V

NO3- → HNO2 → NO
+0,94V +1,0V

- Trong môi trường kiềm :


+0,15V

NO3- → HNO2 → NO
+0,01V -0,46V

Từ đó hãy cho biết ion NO2- bền trong môi trường nào ?
b. Viết phương trình phản ứng khi cho NO2 tác dụng với CO, SO2 , O3 , H2O2 .
ĐÁP ÁN
a. 2,0điểm
Các phản ứng tự OXH – Kh
- Trong môi trường axit :
2x HNO2 + H+ + 1e → NO + H2O E01 = +1,0 V
1x HNO2 + H2O - 2e → NO3- + 3H+ -E02 = -0.94 V
3 HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O E0 = 1,06V >0 0,25điểm
=> ∆G0 = - nE0F <0 => phản ứng xảy ra theo chiều thuận. 0,5điểm
- Trong môi trường kiềm : Tương tự tìm E0’ = -0,97 V <0 0,25điểm
=> ∆G0 = - nE0F > 0 => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch 0,5điểm
-
Từ đó biết ion NO2 bền trong môi trường kiềm và kém bền trong môi trường axit 0,5điểm
b. 2,0điểm
Viết 4 phương trình phản ứng
NO2 + SO2 → NO + SO3 0,5điểm
NO2 + CO → NO + CO2 0,5điểm
2NO2 + O3 → N2O5 + O2 0,5điểm
2NO2 + H2O2 → 2HNO3 0,5điểm
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu III : (4,0đ)
1 . So sánh độ linh động của nguyên tử H trong các dãy chất sau. Giải thích ngắn gọn.
a) C2H6; C2H4; C2H2
b) C2H5OH; CH3COOH; C6H5OH (so sánh độ linh động của H trong nhóm – OH)
c) CH2ClCOOH; CHCl2COOH; CCl3COOH (so sánh độ linh động của H trong nhóm – OH)
2. Hợp chất A có CTPT là C9H10. Hơp chất B và C đều có CTPT là C9H10O. Oxy hóa các hợp
chất này đều cho axit benzoic và axit axetic.
a) Hãy đề nghị cấu trúc của A, B, C. Đọc tên chúng. Cho biết dạng cấu trúc lập thể có thể có của
A, B, C.
b) Từ A viết phương trình điều chế B và C.
ĐÁP ÁN
1. (1,5 điểm) So sánh độ linh động của nguyên tử H
a) C2H6<C2H4< C2H2 : do độ âm điện Csp3 <Csp2 <Csp 0,5điểm
b) C2H5OH< C6H5OH< CH3COOH
+I -C tạo liên hợp với C = O 0,5điểm
c) CH2ClCOOH<CHCl2COOH< CCl3COOH
-I 2(-I) 3(-I) 0,5điểm
2. (2,5 điểm)
a)
- Cấu trúc , đọc tên
A : C6H5 – CH = CH – CH3 . 1- phenyl propen 0,25điểm
B : C6H5 – CO – CH2 CH3 . etyl phenyl xeton 0,25điểm
C : C6H5 – CH2 CO CH3 . benzyl metyl xeton. 0,25điểm
- Lập thể : ( B, C không có) 0,25điểm
A: đồng phân hình học

C6H5 CH3 C6H5


CH = CH (Z-) CH = CH (E-) 0,5điểm
CH3
b) Từ A viết phương trình điều chế B và C
A→B:
C6H5 – CH = CH – CH3 + HBr → C6H5 – CHBr - CH2 – CH3
C6H5 – CHBr - CH2 – CH3 + NaOH → C6H5 – CHOH - CH2 – CH3 + NaBr 0,5điểm
0
C6H5 – CHOH - CH2 – CH3 + ½ O2 CuO
 ,t
→ C6H5 CO CH2 CH3 + H2O
A→C:
C6H5 – CH = CH – CH3 + HBr  → C6H5 – CH2- CHBr – CH3
peoxit

C6H5 – CH2 - CHBr – CH3 + NaOH → C6H5 – CH2 - CHOH – CH3 + NaBr 0,5điểm
0
C6H5 – CH2 - CHOH – CH3 + ½ O2 CuO
 ,t
→ C6H5 CH2 CO CH3 + H2O
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Thị Thủy
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu IV : (4,0đ)
Hòan thành các phương trình phản ứng sau
(Chỉ viết sản phẩm chính)
CH2
(1) CH CH3 HBr
CH2

(2) CH2 CH CH CH2 HBr

(3) CH3 HNO3

(4) CH CH CH3COOH
NO2
(5)

[O]

OH
(6)
CH3
Br2

(7) CH CH C(CH3)=CH2 Br2

1) CH3MgCl
(8) CH3CHO
2) H2O

Thêm các điều kiện để hòan thành sơ đồ các phản ứng trên (cho biết các chất đều phản ứng theo
tỷ lệ mol là 1 : 1)
ĐÁP ÁN
Hòan thành các phương trình phản ứng sau (Chỉ viết sản phẩm chính)
CH2
(1) dmpc CH CH CHBr CH 0,5điểm
CH CH3 HBr 3 2 3
CH2
dmpc CH2Br CH = CH CH3
(2) CH 2 CH CH CH 2 HBr CH2 = CH – CHBr – CH3 0,5điểm
(3) H SO d o – NO2 C6H4 CH3 + H2O
CH3 HNO3 2 4
p – NO2 C6H4 CH3 + H2O 0,5điểm
(4) CH CH CH3COOH Zn(CH3COOH) CH = CH OCOCH 0,25điểm
2 3
NO2 NO2
(5)
COOH
KMnO4
9 [O] 2CO2 H2O 0,5điểm
COOH
OH OH OH
CH3 CH3 Br CH3
(6) dmpc HBr hoặc HBr 0,25điểm
Br2

Br
(7) CH CH C(CH3)=CH2 Br2 CH≡CH - CBr(CH3)- CH2Br 0,5điểm

1) CH3MgCl
(8) CH3CHO CH3 CHOH CH3 0,5điểm
2) H2O
b) Viết cơ chế của phản ứng (2) . Viết đúng cơ chế phản ứng được 0,5điểm
(+)
+ cham
CH2 = CH – CH = CH2 + H 
→ CH3 – CH - CH = CH2
(+) (+) CH3 CHBr CH=CH2
CH3 – CH - CH = CH2 ↔ CH3 – CH - CH - CH2 + Br - nhanh
→
CH3CH=CH CH2Br
Tỉnh : Kon Tum.
Trường Trung học chuyên Kon Tum.
Môn : Hóa, khối 11.
Giáo viên biên soạn: Lê Diệu Tuyền
Số mật mã:
Số mật mã:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu V (4,0đ)
1. Cho 10g một chất A có thành phần 5,0g cacbon ; 1,25g hiđro ; 3,75g Al. 0,12g A phản ứng
với nước dư, tạo ra 0,112dm3 khí B (đkc) và kết tủa trắng C. C tan trong NaOH và HCl loãng.
Đốt cháy 10cm3 chất B cần 20cm3 oxi tạo ra CO2 và H2O.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng.
2. Cho hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Xác định CTCT của A, biết :
- Tỷ khối hơi của A so với hydro là 73
- A làm mất màu dung dịch Br2.
- Để phản ứng vừa đủ với 2,19 gam A cần 300 ml dung dịch NaOH 0,1M và chỉ thu được 1 muối
B duy nhất. Muối B sau khi axit hóa, thực hiện phản ứng ozon phân và cứ thủy phân 1 phân tử
ozonit (dùng H2O2 / H+) người ta thu được 1 phân tử axit o-hiđroxi benzoic và 1 phân tử axit
oxalic.
Viết các phương trình phản ứng .
ĐÁP ÁN
1. (2,0điểm) Gọi công thức của A là : CxHyAlz
Tìm được CTPT của A là : C3H9Al. 0,5điểm
C3H9Al + H2O  B + C
nA = 0,12 : 72 = 1,67.10-3 (mol)
nB = 0,112 : 22,4 = 5.10-3 (mol)
nA: nB = 1 : 3  1 mol A tác dụng với nước tạo ra 3 mol B.
C tan trong NaOH và HCl  C là Al(OH)3 0,25điểm
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0,25điểm
B là CH4. 0,25điểm
C3H9Al + 3H2O  3CH4 + Al(OH)3 0,25điểm
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 0,25điểm
Vậy CTCT của A là : Al(CH3)3. 0,25điểm
2. (2,0điểm)
nA(pư) = 2,19/146 = 0,015 (mol)
nNaOH = 0,1 . 0,3 = 0,03 (mol)
=> nNaOH : nNa = 2 : 1
=> A có nhân benzen 0,25điểm
- Ta có : 1A + 2NaOH  1 muối
- A làm mất màu dd Br2 =>A có liên kết π trong nhánh 0,25điểm
- Vậy : A là este vòng của phenol 0,25điểm
CH=CH
C=O
=> CTCT A : 0,25điểm
O
Phương trình phản ứng :
CH=CH CHBrCHBr
C=O + Br2 C=O 0,25điểm

O O
CH=CH CH=CHCOONa
C=O + NaOH
2 + H2O 0,25điểm
O ONa

CH=CHCOONa CH=CHCOOH
+ H2SO4 + Na2SO4 0,25điểm
ONa OH

CH=CHCOOH COOH
1)O3
+ HOOC COOH 0,25điểm
2)H +
OH 2O2/H OH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 11


Ngày thi: 15/4/2013
(Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,5 điểm)
1.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
1 2 3 4 5 6
Ca3 P2 ← P  → P2O5  → H 3 PO4  → Na2 HPO4  → Na3 PO4  → Ag3 PO4
2. A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 3,36 lít khí CO2
(đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A và ghi
tên thay thế.
3. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X,
thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a.
Câu 2 (4,0 điểm)
1. A là một đồng đẳng của benzen có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia
chuyển hóa theo sơ đồ

Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, các chất hữu cơ viết dạng công thức
cấu tạo rút gọn, cho biết B, C, D, E là các chất hữu cơ.
2. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X,
thu được 6,3 gam nước. Mặt khác, lấy 5,5 gam X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích từng chất trong X.
Câu 3 (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2.
c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, một lọ
đựng dung dịch HCl đặc.

1
2. Dung dịch A chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,1M; dung dịch B chứa KHCO3 0,1M
a) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch
HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A.
b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch B.
Câu 4 (3,5 điểm)
1. Cho 200 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung
dịch Y chứa Ba(OH)2 a M và KOH 0,05M, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch Z có
pH = 12. Tính giá trị của m và a.
2. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam A trong dung dịch HNO3,
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2O có số mol
bằng nhau. Cô cạn dung dịch B thu được 31,75 gam muối.
Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn A.
Câu 5 (2,0 điểm)
Chia 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken phân tử khác nhau 2 nhóm CH2 thành hai
phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
12,5 gam kết tủa.
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp chỉ gồm 2 ancol.
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian, thu được 1,63 gam hỗn hợp
3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,4256 lít (đktc).
a) Xác định công thức cấu tạo của hai anken và tính phần trăm theo thể tích mỗi chất
trong X.
b) Xác định hiệu suất tạo ete của mỗi ancol.
Câu 6 (2,0 điểm)
1. Cho pin điện hóa: H 2 ( Pt ), PH = 1atm / H + :1M
2
MnO4− :1M , Mn 2+ :1M , H + :1M / Pt
Biết rằng sức điện động của pin ở 250C là 1,5V.
0
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính EMnO −
4
Mn 2+

b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin.
2. Ion Fe3+(dd) là axit, phản ứng với nước theo cân bằng
Fe3+ (dd) + H 2O Ç Fe(OH ) 2+ + H 3O + , K a = 10−2,2
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3 10−3 M .
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa Fe(OH)3 và tính pH
của dung dịch lúc bắt đầu kết tủa. Cho TFe ( OH ) = 10−38 , K H O = 10 −14 .
3 2

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;


Cl = 35,5; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108.
…………………….HẾT…………………….
2
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LÝ THUYẾT VÒNG TỈNH
MÔN HOÁ
Măm học 2008-2009
Trường THPT Tầm Vu 2
Bài I: (3,25 điểm)
Cho sơ đồ biến đổi sau: B D

E G

F
Hãy cho biết công thức các chất A,B,D,E,F,G. Cho biết A là một oxit kim loại thông
dụng, A tan trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Viết các phương trình phản ứng
(Chỉ được dùng 1 phản ứng cho 1 mũi tên)
Bài II: (2,75điểm) Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl,
KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận
biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
Bài III: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn FexOy trong dd H2SO4 đđ, nóng thu được khí B và
dd A. Cho khí B lần lượt tác dụng với dd NaOH, dd Br2, dd K2CO3. Cho dd A tác dụng
với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi ta được
chất rắn D. Trộn D với bột Al rồi nung ở nhiệt cao ta được hh E gồm 2 oxit trong đó có
FenOm. Hoà tan E trong dd HNO3 ta được khí NO duy nhất thoát ra. Hãy viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Bài IV : (3 điểm)
1.a. Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính axit: Phenol, etanol,
CH3SO2CH2COOH, (C6H5)3CH, axit axetic, p-CH3C6H4OH, (CH3)3CCOOH.
b. Cho các aminoaxit: α - alamin, β - alamin, axit 4-aminobutanoic. Cho các
giá trị pK a : 4,03; 2,35; 3,55; 9,87; 10,24; 10,56. Hãy gắn các giá trị pK a này vào các vị
trí thích hợp của các aminoaxit cho trên.
2. Công thức đơn giản nhất của chất M là (C3H4O3) n và chất N là (C2H3O3) m. Hãy
tìm công thức phân tử của M,N biết M là một axit no đa chức, N là một axit no chứa
đồng thời nhóm chức -OH; M và N đều mạch hở. Viết công thức cấu tạo của N.
Bài V (3 điểm) Ph©n tö X cã c«ng thøc ABC. Tæng sè h¹t mang ®iÖn vµ kh«ng mang
®iÖn trong ph©n tö X lµ 82. Trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang
®iÖn lµ 22, hiÖu sè khèi gi÷a B vµ C gÊp 10 lÇn sè khèi cña A, tæng sè khèi cña B vµ C
gÊp 27 lÇn sè khèi cña A. T×m c«ng thøc ph©n tö ®óng cña X.
Bài VI (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong
oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3
37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm
lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần
trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn.
Bài VII : (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp
khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư có mặt
HNO3 ở 00C thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm
2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2
0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm
sau là 13,94gam.
a. Xác định CTPT của X, biết MX < 287g/mol và số nguyên tử Clo trong X chẵn.
b. A,B,D là các đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện sau:
* 43 gam A + NaOH dư 12,4 gam C2H4(OH)2 + 0,4 mol muối A1 + NaCl.
* B + NaOH dư Muối B1 + CH3CHO + NaCl + H2O
* D + NaOH dư Muối A1 + CH3COONa + NaCl + H2O
Lập luận tìm CTCT của A, B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
( Ag: 108 ; C: 12 ; O: 16 ; H: 1 ; Na: 23 ; Ca: 40 ; N: 14 ; Ba: 137 ; Cl: 35,5 )
ĐÁP ÁN
Bài I: ( 3,25 điểmOxit kim loại thông dụng tan trong NaOH, dung dịch NH3 là
ZnO. ZnO + CO Zn + CO2 (0,25điểm)
Zn + S ZnS (0,25điểm)
0
(B)
ZnS + 3/2O2 t ZnO + SO2 (0,25điểm)
ZnO + 2HNO3 Zn(NO3)2 + H2O (0,25điểm)
0
(E)
Zn(NO3)2 t ZnO + 2NO2 + 1/2O2 (0,25điểm)
0
Zn(NO3)2 + H2SO4 đ t ZnSO4 + 2HNO3 (0,25điểm)
(F)
ZnSO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + Zn(NO3)2 (0,25điểm)
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
(0,25điểm)

t0
ZnSO4 ZnO + SO2 + 1/2O2 (0,25điểm)
ZnSO4 + 4NH3 Zn(NH3)42+ + SO42- (0,25điểm)
(G) 0
Zn(NH3)42+ SO42-+ 2H2SO4 t ZnSO4 + 2(NH4)2SO4 (0,25điểm)
2H2SO4 + 4NH3
0
t
Zn(NH3)42+ + 2OH- ZnO + 4NH3 + H2O (0,25điểm)
ZnO + 4NH3 + H2O Zn(NH3)42+ + 2OH- (0,25điểm)
Bài II: ( 2,75 điểm). Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3,
NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy
nhận biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
2. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch . (0,25điểm)
* Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào các mẫu thử:
- Mẫu nào xuất hiện màu hồng ( đỏ tía). Mẫu đó chứa dung dịch KOH. (0,25điểm)
* Lần lượt cho dung dịch KOH vừa xác định vào các mẫu còn lại:
- Mẫu có kết tủa màu nâu. Mẫu đó chứa dung dịch AgNO3
Ag+ +OH- AgOH ( hoặc 2Ag+ +2OH- Ag2O + H2O ) (0,25điểm)
- Mẫu có kết tủa trắng không tan. Mẫu đó chứa dung dịch Mg(NO3)2.
Mg2+ +2OH- Mg(OH)2 (0,25điểm)
- Mẫu có kết tủa trắng tan. Các mẫu đó chứa các dung dịch AlCl3,
Pb(NO3)2, Zn(NO3)2. (0,25điểm)
3+ - - -
Al +3OH Al(OH)3 ; Al(OH)3 + OH AlO2 +2H2O
2+ -
Pb +2OH Pb(OH)2 ; Pb(OH)2 +2OH- PbO22-+2H2O
(0,25điểm)
Zn2+ +2OH- Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 +2OH- ZnO22-+2H2O(0,25điểm)
- Mẫu không có hiện tượng gì. Mẫu đó chứa các dung dịch NaCl. (0,25điểm)
* Cho dd AgNO3 vừa xác định vào các mẫu AlCl3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2.
- Mẫu có kết tủa trắng. Mẫu đó chứa dung dịch AlCl3.
Ag+ + Cl- AgCl (0,25điểm)
* Cho dd NaCl vừa xác định vào các mẫu Pb(NO3)2, Zn(NO3)2.
- Mẫu có kết tủa trắng. Mẫu đó chứa dung dịch Pb(NO3)2.
Pb2+ + 2Cl- PbCl2 (0,25điểm)
- Mẫu còn lại là dung dịch Zn(NO3)2. (0,25điểm)
Bài III (3điểm)
2FexOy + (6x-2y) H2SO4  x Fe2 (SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y) H2O(0,5điểm)
SO2 +NaOH  NaHSO3 (0,25điểm)
SO2 +2 NaOH  Na 2 SO3 ++ H2O (0,25điểm)
SO2 +Br2 +2H2O  H2SO4 + 2HBr (0,25điểm)
SO2 + K2CO3  CO2 + K2SO3 (0,25điểm)
Fe2 (SO4)3 +6NaOH 3 Na2SO4 + 2 Fe (OH)3 (0,25điểm)
2 Fe (OH)3 t0  Fe2O3 + 3H2O (0,25điểm)
3nFe2O3 +(6n-4m) Al t0 6 FenOm + ( 3n-2m)Al2O3 (0,25điểm)
3 FenOm + (12n-2m)HNO3 3n Fe(NO3)3 +(3n-2m)NO+(6n-m) H2O(0,5điểm)
Al2O3 +6HNO3  2Al(NO3)3 +3H2O(0,25điểm)
Bài IV: (3 điểm) 1.a. 0,5điểm b. 0,75điểm ; 2. 1.75điểm
1.a Tính axit giảm dần theo thứ tự sau: (0,5điểm)
CH3-SO2-CH2-COOH > CH3COOH > (CH3)3CCOOH > C6H5OH >
> p-CH3-C6H4-OH > C
_ 2H5OH > (C6H5)3CH_ _
b.CH3- CH2- COO ; CH2- CH2- COO ; CH2- CH2- CH2-COO (0,75điểm)
2,35 3,35 4,03
NH3+ NH3+ NH3+
9,87 10,24 10,56
2. Xác định CTPT M, N và CTCT của N
*CTĐGN của M là (C3H4O3)n ⇔ C3nH 4nO3n ⇔ C3n − 3n H 4 n − 3n (COOH)3n
2 2 2
hay: C 3n H 5n(COOH) 3n ; Vì M axit no, nên ta có: (0,5điểm)
2 2 2
5n 3n 3n
= 2 +2− ⇒ n = 2 ⇒ CTPT của M: C6H8O6 hay C3H5(COOH)3 (0,5điểm)
2 2 2
*CTĐGN của N là (C2H3O3)m ⇔ C 2mH3mO3m hay:
C2m − yH3m − x − y (OH)x (COOH)y với x+ 2y = 3m (I); Vì N cũng là 1 (0,25điểm)
axit no, nên ta có: 3m − x − y = 2( 2m − y ) + 2 − x − y ⇒ m = 2 y − 2 (II)
Do x ≤ 2 m − y ( Số nhóm -OH không thể lớn hơn số ngtử C trong gốc H-C)
Khi x=2m-y, từ (I-II) ⇒ m=2; y=2; x=2. Vậy CTPT N: C4H6O6 (0,25điểm)
CTCT của N: HOOC-CH-CH-COOH (axit tactric) (0,25điểm)
OH OH
Bµi V (3đ). Ph©n tö X cã c«ng thøc abc .Tæng sè h¹t mang ®iÖn vµ kh«ng
mang ®iÖn trong ph©n tö X lµ 82. Trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè
h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 22, hiÖu sè khèi gi÷a b vµ c gÊp 10 lÇn sè khèi cña a,
tæng sè khèi cña b vµ c gÊp 27 lÇn sè khèi cña a. T×m c«ng thøc ph©n tö ®óng
cña X.
♣ H−íng dÉn gi¶i :
Gäi sè h¹t proton, n¬tron, sè khèi cña nguyªn tö a lµ: Za ; Na ; Aa
Gäi sè h¹t proton, n¬tron, sè khèi cña nguyªn tö b lµ: Zb ; Nb ; Ab
Gäi sè h¹t proton, n¬tron, sè khèi cña nguyªn tö c lµ: Zc ; Nc ; Ac
Tõ c¸c d÷ kiÖn cña ®Çu bµi thiÕt lËp ®−îc c¸c ph−¬ng tr×nh:
2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82 (1)(0,25điểm)
2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22 (2)(0,25điểm)
Ab - Ac = 10 Aa (0,25điểm)
Ab + Ac = 27Aa (0,25điểm)
Tõ (1) vµ (2) : (Za + Zb + Zc) = 26; (0,25điểm)
(Na + Nb + Nc) = 30 => Aa + Ab + Ac = 56(0,25điểm)
Gi¶i ®−îc: Aa = 2 ; Ab = 37 ; Ac = 17. KÕt hîp víi (Za + Zb + Zc) = 26 (0,25điểm)
T×m ®−îc : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = 8 c¸c nguyªn tö lµ: 1H2 ; 17Cl37 ; 8O17
C«ng thøc X: HClO.(0,25điểm)
Bài VI: (3 điểm
Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit
2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 (0,25 đ)
a 0,5a
M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ)
0,5a an a
Khối lượng dung dịch HNO3
m = an × 63 × 100 : 37,8 = 500an : 3 (g) (0,25 đ)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng


m = aM + 8an + 500an : 3 (g)
Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172
Nên M = 18,65n (0,50 đ)
Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe)
Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05
khối lượng Fe(NO3)3 là (0,25 đ)
m= 0,05 × 242 = 12,1(g)
Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh :(0,25 đ)
mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là : (0,25 đ)
m = 20,92 × 34,7 : 100 = 7,25924 (g)
Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh
m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ)
Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O
Suy ra 4,84:242 × (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9
CT Fe(NO3)3 . 9H2O (0,50 đ)
Bài VII: (3điểm)
a. Đặt CTTQ X: CxHyOzClv. Sản phẩm X: CO2, H2O, HCl
ptpư: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3 (1)
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O (2)
CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2 (3) (0,5điểm)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + CaCO3 + H2O (4)
Theogt: từ (1): n H = n Cl = n HCl = n AgCl = 5,74/143,5=0,04mol.
∆ m (bình)= m H2O + m HCl = 2,54gam ⇒ mH2O= 2,54-0,04.36,5= 1,08g.

⇒ n H= 0,04 + 2.1,08/18. vậy n H= 0,16 mol và n Cl = 0,04mol (0,25điểm)


Gọi x là số mol CaCO3 bị tan
Từ (2): n CaCO3 bđ = n CO2= n Ca(OH)2= 5.0,02 = 0,1mol
⇒ n CaCO3 lọc= (0,1 - x) mol
Từ (3-4): n CaCO3 = n BaCO3 =n Ca(HCO3)2=n CO2dư =n CaCO3 tan =x mol
Theo gt: m CaCO3 lọc+ m CaCO3 + m BaCO3 = 13,94 g
⇔ 100(0,1 -x) +100x + 197x = 13,94 ⇒ x = 0,02 mol
⇒ n C = n CO bđ = 0,1 + 0,02. Vậy nC = 0,12 mol (0,25điểm)
2
4,3 − (0,12 x12 + 0,16 x1 + 0,04 x35,5)
⇒ nO = = 0,08mol (0,25điểm)
16
Tacó tỉ lệ n C : n H : n O : n Cl = 0,12: 0,16: 0,08: 0,04 = 3: 4: 2: 1
Vậy CT nguyên X : (C3H4O2Cl)n (0,25điểm)
Mà: MX < 287 ⇔ 107,5n < 287⇒n < 2,67 . Vậy n = 1; 2 n ∈ N.

- n = 1: C3H4O2Cl ( không phù hợp )


- n = 2: C6H8O4Cl2 nhận. Vậy CTPT X : C6H8O4Cl2 . (0,25điểm)
b.
* n A = 43/215= 0,2 mol; n C2H4(OH)2= 12,4/62= 0,2 mol, nA1 = 0,4 mol.
Vậy n A : n C2H4(OH)2 : nA1 = 1: 1: 2.
+ A, B, D phải là este.
+ A là este của gốc axit có chứa 2Cl với gốc -CH2-CH2- (gốc của rượu)
hoặc este 2 lần este ở gốc rượu có chứa -CH2- CH2Cl.
Vậy CTCT A: ClCH2-COOCH2 (o,5điểm)
hoặc: CH2Cl-COOCH2COOCH2CH2Cl
ClCH2-COOCH2
ptpứ:ClCH2-COOCH2 CH2-OH
+ 4NaOH 2CH2OH-COONa + +2NaCl
ClCH2-COOCH2 CH2-OH
hoặc:
CH2Cl-COOCH2COOCH2CH2Cl +4NaOH 2CH2OH-COONa
CH2-OH
+ +2NaCl
CH2-OH
* B là este của axit oxalic và mỗi gốc rượu có -CHCl-CH3.
Vậy CTCT B: COOCHCl-CH3 (0,25điểm)
COOCHCl-CH3
Ptpư: COOCHCl-CH3 COONa
+ 4NaOH 2CH3CHO +2NaCl +2H2O
COOCHCl-CH3 COONa
* D phải có 1 gốc -CH2-COO- ; 1 gốc CH3-COO- và gốc rượu -CCl2CH3
Vậy CTCT D: CH3-COO-CH2-COO-CCl2-CH3 (0,5điểm)
Ptpư: CH3-COO-CH2-COO-CCl2-CH3 + 4 NaOH 2CH3COONa +
+ CH2OH-COONa + 2NaCl + H2O
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC: Đề này gồm có hai (2) trang.

Câu I: (2,0 điểm)


1. Nêu hiện tượng, viết phương trình ion rút gọn xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3, CuCl2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch hỗn hợp MgSO4, Al2(SO4)3.
2. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 mL dung dịch NH3 16% (D = 0,936 g/mL) ở 200 C
cho đến khi trung hòa vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 00C thì thu
được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Xác định m.
3. Cho 200 mL dung dịch KOH vào 400 mL dung dịch ZnSO4 thu được kết tủa, sấy khô, cân
nặng 4,95 gam. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước lọc thì thu được lượng kết tủa
lớn nhất. Tính nồng độ mol/L của dung dịch ZnSO4 và dung dịch KOH. Biết rằng cũng V
lít CO2 trên khi sục qua 250 mL dung dịch Ca(OH)2 2M thì thu được 30 gam kết tủa.
Câu II: (1,5 điểm)
1. Giải thích vì sao ở điều kiện thường nitơ tồn tại dạng phân tử N2, không ở dạng N4. Trong
khi đó photpho lại tồn tại ở dạng P4 chứ không phải P2. Biết năng lượng liên kết
E P P  485 kJ/mol ; E P P  213 kJ/mol ; E N N  946 kJ/mol ; E N-N  159 kJ/mol .

2. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch
HNO3 loãng thu được 10,08 L (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y. Tỉ
khối hơi của X so với khí hidro là 59 . Cô cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối
3
khan. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Câu III: (3,0 điểm)


1. Dựa vào thuyết lai hóa, giải thích tại sao vòng xiclopropan kém bền nhất trong các vòng
monoxicloankan?
2. Tinh chế xiclopropan có lẫn propin và propan.
3. Hãy gọi tên và sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích vắn tắt.

4. a) A là hiđrocacbon mạch hở chứa 87,8%C, 12,2%H. Phân tử khối của A < 90. A có 3 đồng
phân hình học. Xác định công thức cấu tạo của A và biểu thị cấu trúc 3 đồng phân hình học
của A dưới dạng cấu tạo thu gọn nhất.
b) Vẽ ba đồng phân cấu dạng bền của 1,2-đimetylxiclohexan. Viết công thức Newman cho
đồng phân bền nhất trong 3 đồng phân cấu dạng trên.
Câu IV: (2,0 điểm)
1. Viết phương trình thực hiện chuyển hóa sau, biết A, B, C, D là sản phẩm chính:
0
KOH/ancol H 2SO 4đ H 2O H 2SO 4đ,180 C H 2O,Cl 2
2  brom  2  metylbutan 
(1)
 A (2)
B 
(3)
 C  (4)
 A (5)
D
Nêu vai trò của H2SO4 trong các phản ứng (2),(4).

1
2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một
trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch
nước vôi trong, thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng
thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấy
lượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 6 gam.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b) Cho 0,2 mol hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Tính lượng
kết tủa tạo thành.
Câu V: (1.5 điểm)
1. Nerol C10H18O là một ancol thuộc dẫn xuất của monotecpen, có mặt trong thành phần tinh
dầu cỏ chanh, ngọc lan, được dùng nhiều trong công nghiệp hương liệu, mỹ phẩm. Thực
nghiệm cho thấy nerol cho phản ứng cộng với brom tạo C10H18OBr4; có thể oxi hóa nerol
thành anđehit C10H16O; khi oxi hóa nerol một cách mãnh liệt sẽ tạo thành CH3COCH3,
CH3COCH2CH2COOH, HOOC-COOH.
a) Dựa vào dữ kiện nêu trên, hãy suy ra công thức cấu tạo của nerol, biết rằng bộ khung
cacbon của nerol được tạo thành theo quy tắc isoprenoit. Biết nerol có cấu hình cis, biểu
diễn cấu trúc của nerol và gọi tên theo IUPAC cho hợp chất này.
b) Nerol khi tác dụng với H2SO4 xảy ra hiện tượng khép vòng tạo thành α-tecpineol. Viết
cơ chế phản ứng tạo thành α-tecpineol từ nerol.

tecpineol
2. Xác định kiểu liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp giữa phenol và xiclohexanol. Giải thích.
3. Từ toluen và các chất vô cơ cần thiết, viết các phản ứng điều chế axit axit o-brombenzoic
với hiệu suất cao.
-------------HẾT ------------

Cho: C=12, H = 1, O = 16, S =32, Al = 27, Mg = 24, Zn = 65, Na = 23, N =14, K = 39, Ca = 40,
Cl=35,5, Ag = 108.
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản.

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2010-2011

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC


Câu I: (4,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết phương trình ion rút gọn xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3, CuCl2.
b) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch hỗn hợp MgSO4, Al2(SO4)3.
2. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 mL dung dịch NH3 16% (D = 0,936 g/mL) ở 200 C
cho đến khi trung hòa vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 00C thì thu
được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Xác định m.
3. Cho 200 mL dung dịch KOH vào 400 mL dung dịch ZnSO4 thu được kết tủa, sấy khô, cân
nặng 4,95 gam. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước lọc thì thu được lượng kết tủa
lớn nhất. Tính nồng độ mol/L của dung dịch ZnSO4 và dung dịch KOH. Biết rằng cũng V
lít CO2 trên khi sục qua 250 mL dung dịch Ca(OH)2 2M thì thu được 30 gam kết tủa.

Đáp án Điểm
1.
(a) Có kết tủa đỏ nâu đồng thời dung dịch có màu xanh xuất hiện.
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4+
Cu2+ + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+
(b) Có khí không màu thoát ra đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
3CO32- + 2Al3+ + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2
Mg2+ + CO32-  MgCO3
2. m ddNH3  53,127 gam; n NH3  0,5 mol
NH3 + HCl  NH4Cl
0,5 0,5 0,5
 m ddHCl  52,143 gam ; m NH4 Cl(trongA)  26,75 gam
Theo đề ta có:
26,75  m 22,9
  m = 3,428 gam.
53,127  52,143  m 100
3. Dung dịch nước lọc gồm: K2SO4 và K2[Zn(OH)4]
4,95
n Zn(OH)2   0,05mol
99
Các PTHH có thể xảy ra:
ZnSO4 + 2KOH  Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
Zn(OH)2 + 2KOH  K2[Zn(OH)4] (2)
K2[Zn(OH)4] + 2CO2  2KHCO3 + Zn(OH)2 (3)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4)
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (5)
- Tính số mol CO2: n Ca (OH)2  0,5mol  n CaCO3  0,3mol nên khi cho CO2 vào
dung dịch Ca(OH)2 xảy ra 2 trường hợp:
30
+ TH1: chỉ xảy ra phản ứng (4)  n CO2  n    0,03mol
100
 n K 2 [Zn(OH)4 ]  0,15(mol)  n ZnSO4  0,15  0,05  0,2(mol)
 C M ( ZnSO4 )  0, 5(M )
n KOH  2  n K2 [Zn(OH) 4 ]  2  n ZnSO4  0,7(mol)  CM(KOH)  3, 5(M)
+ TH2: xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5)

1
 n CO2  2  n Ca(OH )2  n   2  0,5  0,3  0,7(mol)
n K 2 [Zn(OH)4 ]  0,35(mol)  n ZnSO4  0,35  0,05  0, 4(mol)
 CM(ZnSO4 )  1(M)
n KOH  2  n K2 [Zn(OH )4 ]  2  n ZnSO4  1,5(mol)  CM(KOH)  7, 5(M)

Câu II: (3,0 điểm)


1. Giải thích vì sao ở điều kiện thường nitơ tồn tại dạng phân tử N2, không ở dạng N4. Trong
khi đó photpho lại tồn tại ở dạng P4 chứ không phải P2. Biết năng lượng liên kết
E PP  485 kJ/mol ; E  159 kJ/mol .
PP  213 kJ/mol E  946 kJ/mol E
N N N-N
2. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch
HNO3 loãng thu được 10,08 L (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y. Tỉ
khối hơi của X so với khí hidro là 59 . Cô cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối khan
3
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Đáp án Điểm
1. Cấu trúc phân tử N4; P4:

Ta có: 4N→ N4 ; H 1  - 6.159  - 954 (kJ/mol)


4N → 2N2 (N ≡ N) ; H 2  - 2.946  - 1892 (kJ/mol)
Vậy sự hình thành phân tử N2 giải phóng năng lượng lớn hơn năng lượng hình
thành N4  tồn tại N2
4P → P4 ; H 1  - 6.213  - 1278 (kJ/mol)
4P → 2P2 (P ≡ P) ; H 2  - 2.485  - 970 (kJ/mol)
Vậy sự hình thành phân tử P4 giải phóng năng lượng lớn hơn năng lượng hình
thành P2  tồn tại P4.
2. Đặt số mol của NO và N2O lần lượt là a và b, ta có:
 a  b  0, 45
 a  0,15
 59  
30a  44b  3  2  0, 45  17, 7 b  0,3
Đặt số mol của Al và Mg lần lượt là x và y, ta có: 27x + 24y = 31,89 (1)
Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 :
Al  Al3+ + 3e
x mol 3x mol
2+
Mg  Mg + 2e
y mol 2y mol
+5
N + 3e  N+2
0,45 mol 0,15 mol
2N + 8e  N2+1 (N2O)
+5

2,4 mol 0,3 mol


Nếu sản phẩm khử chỉ có NO và N2O thì:
mmuối = 31,89 + 62  (0,45 + 2,4) = 208,59 (gam)< 220,11 (gam) : vô lí
 có muối NH4NO3 : z mol, tạo thành trong dung dịch Y
N+5 + 8e  N-3(NH4NO3)
8z mol z mol
Ta có: 3x +2y = 0,45 + 2,4 + 8z hay 3x + 2y -8z = 2,85 (2)

2
Mặc khác: 213x + 148y + 80z = 220,11 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: x = 0,47; y = 0,8; z = 0,02
27  0, 47 100
Vậy: % Al = = 39,79 % ; % Mg = 100 – 39,79 = 60,21 %
31,89
Câu III: (6,0 điểm)
1. Dựa vào thuyết lai hóa, giải thích tại sao vòng xiclopropan kém bền nhất trong các vòng
monoxicloankan?
2. Tinh chế xiclopropan có lẫn propin và propan.
3. Hãy gọi tên và sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích vắn tắt.

4. a) A là hiđrocacbon mạch hở chứa 87,8%C, 12,2%H. Phân tử khối của A < 90. A có 3 đồng
phân hình học. Xác định công thức cấu tạo của A và biểu thị cấu trúc 3 đồng phân hình học
của A dưới dạng cấu tạo thu gọn nhất.
b) Vẽ ba đồng phân cấu dạng bền của 1,2-đimetylxiclohexan. Viết công thức Newman cho
đồng phân bền nhất trong 3 đồng phân cấu dạng trên

Đáp án Điểm
1.

Trạng thái lai hóa của Csp3 ở xiclopropan


Xiclopropan là một vòng phẳng, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3, góc hóa
 bị ép nhỏ rất nhiều so với góc hóa trị bình thường của Csp3 (109028').
trị CCC
Sự xen phủ của 2 obitan lai hóa ở 2 cacbon bị lệch ra khỏi trục liên kết C-C, suy
ra liên kết C-C bị uốn cong như hình quả chuối  vòng ba cạnh kém bền nhất
trong số các vòng xicloankan.
2. Sục hỗn hợp 3 khí trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, propin bị giữ lại.
PTHH: CH  C  CH 3  AgNO3  NH 3  CAg  C  CH 3  NH 4 NO3
Hỗn hợp 2 khí còn lại tiếp tục dẫn qua dung dịch Br2 dư. Lấy sản phẩm lỏng thu
được cho tác dụng với một lượng dư kim loại Zn, thu hồi khí xiclopropan tinh
khiết sau phản ứng.

3.
(1): neopentan (2,2-đimetylpropan), (2): hexan, (3): 2,3-đimetylbutan, (4):
pentan-1-ol, (5) 2-metylbutan-2-ol.
3
Nhiệt độ sôi của ( 1) < (3) < (2) < (5) < (4)
Giải thích : Neopentan nhẹ nhất, có cấu trúc cầu nên có tương tác phân tử yếu
nhất, (3) có độ phân nhánh lớn hơn (2) và có diện tích bề mặt bé hơn (2) nên có
nhiệt độ sôi thấp hơn (2). Hai chất (4) và (5) đều có liên kết hiđro nên có nhiệt
sôi cao hơn 3 hiđrocacbon. (5) có phân nhánh, diện tích tiếp xúc bé hơn (4) nên
có nhiệt độ sôi thấp hơn (4).
4. a)
87,8 12,2
Trong A: nC : nH = :  7,32 : 12,2  1 : 1,67  3 : 5
12 1
Công thức của A có dạng: (C3H5)n
Theo giả thiết : 41n < 90 , n : số chẵn (do số H phải chẵn)  n = 2
Vậy công thức phân tử của A : C6H10
A có 3 đồng phân hình học nên CTCT phù hợp của A là :
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3
Cấu trúc 3 đồng phân hình học của A :

b)

Câu IV: (4,0 điểm)


1. Viết phương trình thực hiện chuyển hóa sau, biết A, B, C, D là sản phẩm chính:
0
KOH/ancol H 2SO 4đ H 2O H 2SO 4đ,180 C H 2O,Cl 2
2  brom  2  metylbutan 
(1)
 A (2)
B 
(3)
 C  (4)
 A (5)
D
Nêu vai trò của H2SO4 trong các phản ứng (2),(4).
2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một
trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch
nước vôi trong, thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng
thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấy
lượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là 6 gam.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b) Cho 0,2 mol hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Tính lượng
kết tủa tạo thành.

4
Đáp án Điểm
1. Các chất: A: (CH3)2C=CH-CH3, B: (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3
C: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 và D: (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3
ancol
(CH3)2C(Br)-CH2-CH3 + KOH   (CH3)2C=CH-CH3 + KBr + H2O (1)
(A)
(CH3)2C=CH-CH3 + HOSO3H  (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 (2)
(B)
(CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 + H2O  (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 (3)
(C)
H 2SO 4đ
(CH3)2C(OH)-CH2-CH3 
1800 C
(CH3)2C=CH-CH3 + H2O (4)
(A)
(CH3)2C=CH-CH3 +H2O +Cl2  CH3)2C(OH)-CHCl-CH3+HCl (5)
(D)
Vai trò của axit trong phản ứng (2): chất tham gia phản ứng, (4): chất xúc tác
và hút nước.
2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)

Ca(HCO3)2 + NaOH  CaCO3 + NaHCO3 + H2O (3)

20 6
a) n CO 2 (1)  n CaCO 3 (1)   0,2mol ; n CO 2 ( 2)  2.n NaOH  2   0,3mol
100 40

 n CO 2  0,5mol

Từ n H 2O  n CO 2  n CaCO 3 (1)  7,4  n H 2O  0,3mol


n H2O n H2O n 1 0,3
Từ  1  A, B là ankin : C n H 2 n  2 và    n  2,5 .
n CO 2 n CO 2 n 0,5

A là CH  CH (axetilen) và B là metyl axetilen (CH3-C  CH).


b) Gọi số mol A, B lần lượt là x, y. Ta có:

Vậy x = y = 0,2 : 2 = 0,1 (mol)

HCCH + 2 [Ag(NH3)2]OH  AgCCAg + 2H2O + 4NH3


0,1 mol 0,1 mol
CH3-CCH + [Ag(NH3)2]OH  CH3CCAg + H2O + 2NH3
0,1 mol 0,1 mol
Suy ra : khối lượng kết tủa = 0,1  240 + 0,1  147 = 38,7 ( gam)
Câu V: (3,0 điểm)
1. Nerol C10H18O là một ancol thuộc dẫn xuất của monotecpen, có mặt trong thành phần tinh
dầu cỏ chanh, ngọc lan, được dùng nhiều trong công nghiệp hương liệu, mỹ phẩm. Thực
nghiệm cho thấy nerol cho phản ứng cộng với brom tạo C10H18OBr4; có thể oxi hóa nerol
5
thành anđehit C10H16O; khi oxi hóa nerol một cách mãnh liệt sẽ tạo thành CH3COCH3,
CH3COCH2CH2COOH, HOOC-COOH.
a) Dựa vào dữ kiện nêu trên, hãy suy ra công thức cấu tạo của nerol, biết rằng bộ khung
cacbon của nerol được tạo thành theo quy tắc isoprenoit. Biết nerol có cấu hình cis, biểu
diễn cấu trúc của nerol và gọi tên theo IUPAC cho hợp chất này.
b) Nerol khi tác dụng với H2SO4 xảy ra hiện tượng khép vòng tạo thành α-tecpineol. Viết cơ
chế phản ứng tạo thành α-tecpineol từ nerol.

tecpineol
2. Xác định kiểu liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp giữa phenol và xiclohexanol. Giải
thích.
3. Từ toluen và các chất vô cơ cần thiết, viết các phản ứng điều chế axit axit o-brombenzoic
với hiệu suất cao.
Đáp án Điểm
1.
a) Nerol (C10H18O) có độ bất hòa bằng 2.
Nó có khả năng cho phản ứng cộng với 2 phân tử Br2 nên có 2 liên kết  trong
phân tử.
- Có thể oxi hóa nerol thành anđehit có nhóm -OH gắn ở đầu mạch.
- Oxi hóa mãnh liệt nerol tạo các sản phẩm CH3 COCH3, CH3COCH2CH2COOH,
HOOC-COOH.
- Đồng thời bộ khung của nerol tuân theo quy tắc iso-prenoit nên công thức của
nerol là: CH3  C(CH3) = CH  CH2-CH2  C(CH3) = CH  CH2OH

(Z)-3,7- đimetylocta-2,6-đien-1-ol
b)
Khép vòng nerol tạo được α-tecpineol: cơ chế phản ứng cộng electrophin AE:

2. Trong hỗn hợp C6H5OH và C6H11OH có 4 loại liên kết hiđro giữa các phân tử:
- Liên kết hiđro giữa phenol-phenol (loại 1):

- Liên kết hiđro giữa xiclohexanol-xiclohexanol (loại 2):


6
- Liên kết hiđro giữa xiclohexanol-phenol (loại 3):

- Liên kết hiđro giữa phenol-xiclohexanol (loại 4):

- Bản chất của liên kết hiđro là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H mang một phần
điện tích dương với nguyên tử O mang một phần điện tích âm. Do đó, liên kêt
hiđro bền vững nhất nếu các điện tích tập trung trên nguyên tử H và O là lớn nhất.
- Gốc C6H11- là gốc đẩy  tăng mật độ electron trên O nên tăng mật độ điện tích
âm trên nguyên tử O, gốc C6H5- là gốc hút  giảm mật độ electron trên O nên tăng
mật độ điên tích dương trên nguyên tử H. Do đó, liên kết hiđro loại 3 là bền nhất.
3.

7
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

Số mật mã:

ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN: HOÁ HỌC 11

Câu I (4 điểm)
I.1. Trong quá trình phân rã 238
92 U tạo ra 206
82 Pb người ta phát hiện được các sản phẩm sau:
234 234 234 230 226 222 218 214 210 214 210 214
U;
92 91 Pa ; Th ;
90 Th ;
90 88 Ra ; 86 Rn ; 84 Po ; 84 Po ; 84 Po ; 83 Bi ; 83 Bi ; 82 Pb ;
210
82 Pb
Hãy viết sơ đồ chuyển hoá 238 206
92 U thành 82 Pb bằng các mũi tên và ghi rõ quá trình phân rã

(α hay β) trên các mũi tên. Biết rằng quá trình phân rã chỉ phóng ra hạt α và β.
(không viết phương trình phản ứng hạt nhân)
I.2. Cho các đại lượng nhiệt động sau:

H3PO4(dd) H2PO4-(dd) HPO42-(dd) PO43-(dd) H+ + OH- → H2O


∆Ho (kJ.mol-1) - 1288 - 1296 - 1292 - 1277 - 56
∆So (J.mol-1.K-1) 158 90 - 33 - 220 81

I.2.1. Tính ∆Go của phản ứng trung hoà từng nấc H3PO4 bằng OH-.
I.2.2. Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H3PO4.
I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H3PO4 0,10 M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn
hợp hai muối NaH2PO4, Na2HPO4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tính thể tích hai
dung dịch đã đem trộn lẫn.

Câu II (4 điểm)
II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH3COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H3PO4 nồng độ a M,
thu được dung dịch A có pH = 1,47.
II.1.1. Xác định a.
II.1.2. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B.
Tính số mol Na2CO3 đã thêm vào và thể tích CO2 thoát ra ở đktc.
Cho biết: H3PO4 có pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32;
CH3COOH có pK = 4,76; CO2 + H2O có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33;
Độ tan của CO2 trong nước tại điều kiện thí nghiệm là 0,03 mol/L.
II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M và H2SO4 0,05 M.
Tiến hành điện phân dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế
ở 2 cực của bình điện phân.
Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện
phân xảy ra (giả sử HSO4- điện li hoàn toàn, không xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
Cho biết: Eo(4H+, O2 / 2H2O) = 1,23 V; Eo(Cu2+/Cu) = + 0,34 V và bỏ qua quá thế
trong quá trình điện phân.

Câu III (4 điểm)


III.1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:
• PdCl2 + H2O + CO →
• Si + KOH + H2O →
• N2H4 + O2 →
• Zn3P2 + H2O →
1
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

III.2. So sánh và giải thích:


• Nhiệt độ sôi của photphin và amoniac.
• Nhiệt độ sôi của silan và metan.
• Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit.
III.3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp
NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và Na3PO4.

Câu IV (4 điểm)
IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 80oC, thu được hỗn hợp
gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp
chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng.
IV.1.1. Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng
tạo thành C từ A, B.
IV.1.2. C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi có
mặt axit vô cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng.
IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoá:
Xiclohexen  →
NBS
A →
Br2
B + C
(Cấu hình R)
B    → 1,3-đibromxiclohex-1-en (D).
KOH / Ancol

IV.2.1. Xác định cấu trúc (vòng phẳng) của các chất A, B, C, D.
IV.2.2. Trình bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D.

Câu V (4 điểm)
V.1. Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A. Cho
A tác dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H2SO4 đặc, thu được chất B. Đun
nóng B với bột Zn, thu được chất C. C có công thức phân tử là C5H8. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
V.2. Hợp chất A chứa 82,19% C; 6,85% H; còn lại là oxi. Phân tử A có một nguyên tử oxi.
A không tạo màu với dung dịch FeCl3, A tạo sản phẩm cộng với NaHSO3. Cho A tác
dụng với dung dịch iot trong NaOH thì không tạo kết tủa, axit hoá dung dịch sau phản
ứng thì thu được chất B, chất B hơn A một nguyên tử oxi trong phân tử. B không làm
mất màu dung dịch KMnO4 ở lạnh. Cho B tác dụng với lượng dư brom khi có mặt lượng
dư HgO đỏ trong CCl4, thu được chất C là 1,2,3-tribrom-2-phenylpropan.
Mặt khác, cho A tác dụng với NaBH4 và H2O thu được chất D. Đun nóng D với dung
dịch H2SO4 đặc, thu được chất E có công thức phân tử C10H10.
V.2.1. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
V.2.2. Viết cơ chế phản ứng chuyển hoá D thành E.
(Cho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16)

2
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI OLYMPIC 30/4/2006. MÔN : HOÁ HỌC 11

Câu I (4 điểm)
I.1. Trong quá trình phân rã 238
U tạo ra
92
206
82 Pb người ta phát hiện được các sản phẩm sau:
234 234 234 230 226 222 218 214 210 214 210 214
92 U; 91 Pa ; 90 Th ; 90 Th ; 88 Ra ; 86 Rn ; 84 Po ; 84 Po ; 84 Po ; ; 83 Bi ; 83 Bi ; 82 Pb ;
210
82 Pb
Hãy viết sơ đồ chuyển hoá 238 206
92 U thành 82 Pb bằng các mũi tên và ghi rõ quá trình phân rã

(α hay β) trên các mũi tên. Biết rằng quá trình phân rã chỉ phóng ra hạt α và β.
(không viết phương trình phản ứng hạt nhân)
I.2. Cho các đại lượng nhiệt động sau:

H3PO4(dd) H2PO4-(dd) HPO42-(dd) PO43-(dd) H+ + OH- → H2O


∆Ho (kJ.mol-1) - 1288 - 1296 - 1292 - 1277 - 56
∆So (J.mol-1.K-1) 158 90 - 33 - 220 81

I.2.1. Tính ∆Go của phản ứng trung hoà từng nấc H3PO4 bằng OH-.
I.2.2. Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H3PO4.
I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H3PO4 0,10 M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn
hợp hai muối NaH2PO4, Na2HPO4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tính thể tích hai
dung dịch đã đem trộn lẫn.

Ý Đáp án Điểm
I.1 1,0
α β β α α
U →
238
92
234
90 Th → 234
91 Pa → U →
234
92
230
90Th → 226
88 Ra
α α α β β
→ 222
86 Rn → 218
84 Po → 214
82 Pb → 214
83 Bi → 214
84 Po
α β β α
→ 210
82 Pb → 210
83 Bi → 210
84 Po → 206
82 Pb
I.2 3,0
I.2.1 (1,5)
Xét phản ứng: H+ + OH- → H2O. Ta có:
∆Ho = ∆Ho(H2O) - ∆Ho(H+) - ∆Ho(OH-)
∆Ho = ∆Ho(H2O) - ∆Ho(OH-) = - 56 KJ.mol-1 (Vì ∆Ho(H+) = 0)
∆So = So(H2O) - So(H+) - So(OH-)
∆So = So(H2O) - So(OH-) = 81 J.mol-1.K-1 (Vì So(H+) = 0)
* H3PO4 + OH- → H2PO4- + H2O (1)
∆H1o = ∆Ho(H2PO4-) + [∆Ho(H2O) - ∆Ho(OH-)] - ∆Ho(H3PO4)
= - 1296 - 56 + 1288
= - 64 (kJ.mol-1)
∆S1 = So(H2PO4-) + [So(H2O) - So(OH-)] - So(H3PO4)
o

= 90 + 81 – 158
= 13 (J.mol-1.K-1)
∆G1o = ∆H1o – T.∆S1o = - 64 – 298.0,013 0,5
∆G1o = - 67,9 (kJ.mol-1)
* H2PO4- + OH- → HPO42- + H2O (2)
Tương tự, ta được:

3
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

∆H2o = - 1292 - 56 + 1296 = - 52 (kJ.mol-1)


∆S2o = - 33 + 81 – 90 = - 42 (J.mol-1)
∆G2o = ∆H2o – T.∆S2o = - 52 + 298.0,042
∆G2o = - 39,5 (kJ.mol-1) 0,5
* HPO42- + OH- → PO43- + H2O (3)
∆H3o = - 1277 – 56 + 1292 = - 41 (kJ.mol-)
∆S3o = - 220 + 81 + 33 = - 106 (J.mol-1.K-1)
∆G3o = ∆H3o – T.∆S3o = - 41 + 298.0,106
0,5
∆G3o = - 9,4 (kJ.mol-1)
I.2.2 (0,5)
+ -
H3PO4  H + H2PO4 Ka1
H+ + OH-  H2O Kw-1
H3PO4 + OH  H2PO4 + H2O K = Ka1.Kw-1
- -

Ta có:
∆G1o = - RTlnK
⇒ K = exp(- ∆G1o/RT) = exp(67900/(8,314.298) = 7,9.1011
Ka1 = K.Kw = 7,9.1011.10-14
Ka1 = 7,9.10-3 0,5
I.2.3 (1,0)
Gọi x, y lần lượt là số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 sinh ra.
H3PO4 + OH- → H2PO4- + H2O ∆H1o = - 64 kJ.mol-1
x x x
H3PO4 + 2OH- → HPO42- + 2H2O ∆Ho = ∆H1o + ∆H2o = - 116 kJ.mol-1
y 2y y
Ta có:
64.x + 116. y = 0,09

x + y x + 2y
 0,1 + 0,1 = 0,025

⇒ x = y = 5.10-4
Vậy:
V(dung dịch H3PO4) = (x + y)/0,1 = 0,01 (L) = 10 (mL)
V(dung dịch NaOH) = (x + 2y)/0,1 = 0,015 (L) = 15 (mL) 1,0

Câu II (4 điểm)
II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH3COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H3PO4 nồng độ a M,
thu được dung dịch A có pH = 1,47.
II.1.1. Xác định a.
II.1.2. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B.
Tính số mol Na2CO3 đã thêm vào và thể tích CO2 thoát ra ở đktc.
Cho biết: H3PO4 có pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32;
CH3COOH có pK = 4,76; CO2 + H2O có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33;
Độ tan của CO2 trong nước tại điều kiện thí nghiệm là 0,03 mol/L.
II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M và H2SO4 0,05 M.
Tiến hành điện phân dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế
ở 2 cực của bình điện phân.

4
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện
phân xảy ra (giả sử HSO4- điện li hoàn toàn, không xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
Cho biết: Eo(4H+, O2 / 2H2O) = 1,23 V; Eo(Cu2+/Cu) = + 0,34 V và bỏ qua quá thế
trong quá trình điện phân.

Ý Đáp án Điểm
II.1 2,5
II.1.1 (1,0)
Các quá trình xảy ra trong dung dịch A:
H3PO4  H+ + H2PO4- K1 = 10-2,15 (1)
H2PO4-  H+ + HPO42- K2 = 10-7,21 (2)
2- + 3-
HPO4  H + PO4 K3 = 10-12,32 (3)
CH3COOH  H + CH3COO K4 = 10-4,76 (4)
+ -

H2O  H+ + OH- Kw = 10-14 (5)


Vì K1 >> K2 >> K3, Kw và K4 >> Kw nên ta có thể bỏ qua cân bằng (2), (3)
và (5).
[
H 2 PO4

K1 ]
10 −2,15
= 10-0,68 = 0,21 (6)
Từ (1) suy ra: =
[H 3 PO4 ] H +
=
10 [ ]
−1, 47

[CH COO ] 3 K4 10 −4, 76


-
= 10-3,29
Từ (4) suy ra:
[CH 3 COOH] H +
=
10
=
−1, 47
[ ]
-
[CH3COO ] << [CH3COOH] nên có thể coi như CH3COOH không điện ly
Do đó, nồng độ H+ trong dung dịch chủ yếu do H3PO4 điện ly ra. 0,5
[H2PO4-] = [H+] = 10-1,47 = 0,034 (M)
Từ (6) suy ra: [H3PO4] = 0,034/0,21 = 0,162.
Ta có : C(H3PO4) = [H3PO4] + [H2PO4-] = 0,162 + 0,034 = 0,196 (M)
100.a
= 0,196
200
⇒ a = 0,392
Vậy : a = 0,392 M 0,5
II.1.2 (1,5)
[H PO4 2 K1

]
10 −2,15
= 101,85 = 70,8
Từ (1) suy ra: =
[H 3 PO4 ] H +
=
10 −4
[ ]
⇒ [H2PO4 ] = 70,8.[H3PO4]
-

[
HPO4
2−
K2 ]
10 −7, 21
= 10-3,21
Từ (2) suy ra:
[
H 2 PO4

=
H +
=
] [ ]
10 − 4,0

⇒ [HPO4 ] << [H2PO4 ] (7)


2- -

PO4 [3−
K3 ] 10 −12,32
= 10-8,32
Từ (3) suy ra:
[
HPO4
2−
=
H +
=
] [ ]
10 − 4,0

⇒ [PO4 ] << [HPO42-]


3-
(8)
Từ (7) và (8) suy ra, H3PO4 ban đầu tồn tại chủ yếu ở dạng H3PO4 và
H2PO4-.
C(H3PO4) = [H3PO4] + [H2PO4-] = 0,196 (M)
⇒ [H3PO4] + 70,8.[H3PO4] = 0,196
⇒ [H3PO4] = 0,003 (M)
5
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

⇒ [H2PO4-] = 0,196 – 0,003 = 0,193 (M) 0,25


[
CH 3 COO -] K4 10 −4, 76
= 10-0,76 = 0,174
Từ (4) suy ra:
[CH 3 COOH] H [ ]
= +
=
10 − 4, 0

⇒ [CH3COO ] = 0,174. [CH3COOH]


-

C(CH3COOH) = [CH3COOH] + [CH3COO-] = 0,2/2 = 0,1 (M)


⇒ [CH3COOH] + 0,174.[CH3COOH] = 0,1
⇒ [CH3COOH] = 0,085 M
⇒ [CH3COO-] = 0,1 – 0,085 = 0,015 (M) 0,25
CO2 + H2O  H+ + HCO3- K5 = 10-6,35 (9)
HCO3-  H+ + CO32- K6 = 10-10,33 (10)
[HCO3

] K5
= 10-6,35/10-4 = 10-2,35
Từ (9) suy ra:
[CO2 ] [ ]
=
H +

⇒ [HCO3 ] << [CO2]


-
(11)
[
CO3 ]
2−
K6
= 10-10,33/10-4 = 10-6,33
Từ (10) suy ra:
[
HCO3 ] [ ]

=
H +

⇒ [CO3 ] << [HCO3 ]


2- -
(12)
Từ (11) và (12) suy ra : [CO2] >> [HCO3-] >> [CO32-]
0,25
Do đó, ion CO32- ban đầu chủ yếu tồn tại ở dạng CO2
Số mol H+ do H3PO4 và CH3COOH nhường ra là:
0,2.[H2PO4-] + 0,2.[CH3COO-] = 0,2.0,193 + 0,2.0,015 = 0,0416 (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
⇒ n(CO32-) = ½ n(H+) = 0,0208 mol 0,25
m(Na2CO3) = 0,0208.106 = 2,2048 (gam)
n(CO2 tạo thành) = n(CO32-) = 0,0208 mol.
Giả sử CO2 tạo thành không thoát ra khỏi dung dịch thì nồng độ CO2 là:
0,0208/0,2 = 0,104 (M) > Độ tan của CO2 là 0,03 M
Như vậy, có khí CO2 thoát ra. 0,25
Số mol CO2 hoà tan là:
0,2.0.03 = 0,006 (mol)
Số mol CO2 bay ra là:
0,0208 – 0,006 = 0,0148 (mol)
Thể tích CO2 thoát ra là:
22,4.0,0148 ≈ 0,33 (L) 0,25
II.2 1,5
CuSO4 Cu2+ + SO42-
0,1M 0,1M
H2SO4 2H+ + SO42-
0,05M 0,1M
H2O H+ + OH-
Các quá trình có thể xảy ra tại các điện cực:
* Anot (cực dương):
2H2O – 4e O2 + 4H+
* Catot (cực âm):
Cu2+ + 2e Cu
2H+ + 2e H2 0,5

6
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

* Tính E(O2, 4H+ / 2H2O)


O2 + 4e + 4H+ 2H2O
0,059
E(O2, 4H+ / 2H2O) = Eo(O2, 4H+ / 2H2O) + lg[H+ ]4
4
= 1,23 + 0,059.lg0,1
= 1,171 (V) 0,25
* Ta có:
0,059
E(Cu2+/Cu) = 0,34 + lg0,1
2
= 0,311 (V)
0,25
E(2H+/H2) = 0,0 + 0,059lg0,1 = - 0,059 (V)
Vậy hiệu điện thế tối thiểu cần đặt vào 2 cực của bình điện phân để quá
trình điện phân xảy ra là:
0,5
Emin = 1,171 – 0,311 = 0,86 (V)

Câu III(4 điểm)


III.1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:
• PdCl2 + H2O + CO →
• Si + KOH + H2O →
• N2H4 + O2 →
• Zn3P2 + H2O →
III.2. So sánh và giải thích:
• Nhiệt độ sôi của photphin và amoniac.
• Nhiệt độ sôi của silan và metan.
• Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit.
III.3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp
NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và Na3PO4.

Ý Đáp án Điểm
III.1 1,0
• PdCl2 + H2O + CO → Pd + 2HCl + CO2
Nhờ phản ứng này, người ta phát hiện lượng vết CO trong hỗn hợp khí:
Những hạt rất nhỏ của Pd tách ra trong dung dịch làm cho màu đỏ của
dung dịch PdCl2 trở nên đậm hơn. 0,25
• Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
Lợi dụng phản ứng của silic với dung dịch kiềm, trước đây, người ta
dùng hợp kim ferosilic để điều chế nhanh khí hiđro ở mặt trận. 0,25
• N2H4 + O2 → N2 + 2H2O
Phản ứng toả nhiệt mạnh nên N2H4 được dùng làm nhiên liệu cho tên
lửa. 0,25
• Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3
PH3 rất độc nên người ta dùng Zn3P2 để làm thuốc diệt chuột. 0,25
III.2 1,5
• Liên kết P-H là liên kết cộng hoá trị không phân cực, còn liên kết N-H
là liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh nên giữa các phân tử NH3 tạo
được liên kết hiđro, ngoài ra, phân tử NH3 phân cực mạnh hơn phân tử
PH3 nên lực hút Van der Waals giữa các phân tử NH3 cũng lớn hơn so
7
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

với phân tử PH3. Do đó:


NH3 có nhiệt độ sôi cao hơn PH3 0,5
• Liên kết C-H và liên kết Si-H đều là liên kết cộng hoá trị không phân
cực nên tương tác giữa các phân tử CH4 hoặc SiH4 là lực hút Van der
Waals. Mà SiH4 có khối lượng phân tử lớn hơn CH4 nên:
SiH4 có nhiệt độ sôi cao hơn CH4. 0,5
• Silic đioxit tuy có công thức phân tử giống với cacbon đioxit nhưng
thực ra, silic đioxit ở trạng thái rắn không tồn tại ở dạng từng phân tử
riêng rẽ mà có cấu trúc polime. Tinh thể silic đioxit gồm những nhóm tứ
diện SiO4 liên kết với nhau qua những nguyên tử O chung. Quá trình
nóng chảy của silic đioxit liên quan đến việc cắt đứt các liên kết hoá học
nên nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit rất cao. Còn cacbon đioxit ở
trạng thái rắn có cấu trúc tinh thể phân tử. Lực hút giữa các phân tử là
lực Van der Waals yếu nên tinh thể cacbon đioxit dễ nóng chảy. Vậy:
Silic đioxit có nhiệt độ nóng chảy cao hơn cacbon đioxit. 0,5
III.3 1,5
- Trích mẫu thử
- Cho dung dịch HCl dư vào mẫu thử, thu được dung dịch A và dẫn khí
thoát ra qua 3 ống nghiệm mắc nối tiếp: ống nghiệm 1 đựng một ít dung
dịch brom, ống nghiệm 2 đựng lượng dư dung dịch brom, ống nghiệm 3
đựng dung dịch nước vôi trong dư.
Ở ống nghiệm 1, dung dịch brom bị mất màu, suy ra trong dung dịch ban
đầu có ion SO32-.
Ở ống nghiệm 3, nước vôi trong vẩn đục, suy ra trong dung dịch ban đầu
có ion CO32-. 0,5
SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
PO43- + 3H+ → H3PO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,25
- Chia dung dịch A thành 2 phần:
• Phần 1: Cho dung dịch BaCl2 dư vào, xuất hiện kết tủa trắng, suy ra
trong dung dịch ban đầu có ion SO42-.
0,25
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Lọc bỏ kết tủa, nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc đến
khi xuất hiện kết tủa trắng, suy ra trong dung dịch ban đầu có ion
PO43-.
H+ + OH- → H2O
H3PO4 + 3OH- → PO43- + 3H2O
3Ba2+ + 2PO43- → Ba3(PO4)2↓ 0,25
• Phần 2: Cho lá đồng vào, có khí bay ra, hoá nâu trong không khí,
suy ra trong dung dịch ban đầu có ion NO3-.
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
NO + ½ O2 → NO2 0,25

8
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

Câu IV(4 điểm)


IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 80oC, thu được hỗn hợp gọi
tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp
chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng.
IV.1.1. Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng
tạo thành C từ A, B.
IV.1.2. C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi
có mặt axit vô cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng.
IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoá:
Xiclohexen  →
NBS
A →Br2
B + C
(Cấu hình R)
B   → 1,3-đibromxiclohex-1-en (D).
KOH / Ancol

IV.2.1. Xác định cấu trúc (vòng phẳng) của các chất A, B, C, D.
IV.2.2. Trình bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D.

Ý Đáp án Điểm
IV.1 2,0
IV.1.1 (1,0)
H2SO4 → H+ + HSO4-

CH2 C CH3 CH3 C CH3


+ H
CH3 CH3

CH3
CH3 C CH3 + CH2 C CH3 CH3 C CH2 C CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3
CH3 C CH2 C CH2 (A)
CH3 CH3 CH3
-H
CH3 C CH2 C CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 C CH C CH3 (B)
CH3 CH3 0,75

CH3 CH3
CH3 C CH2 C CH2 + H2 CH3 C CH2 CH CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3 CH3
CH3 C CH C CH3 + H2 CH3 C CH2 CH CH3
0,25
CH3 CH3 CH3 CH3

9
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

IV.1.2 (1,0)

CH2 C CH3 CH3 C CH3


+ H
CH3 CH3

CH3
CH3 C CH3 + CH2 C CH3 CH3 C CH2 C CH3
CH3 CH3 CH3 CH3
CH3
CH3 C CH2 C CH3 + CH3 CH CH3
CH3 CH3 CH3
CH3
CH3 C CH2 CH CH3 + CH3 C CH3
CH3 CH3 CH3 1,0

IV.2 2,0
IV.2.1 (1,0)
Cấu trúc của A, B, C, D lần lượt là:
Br Br Br Br
Br Br

Br Br Br
1,0

IV.2.2 (1,0)
* Cơ chế A chuyển thành B:
Br δ+ δ- Br Br
Br Br Br
-
Br
- Br -
+ 0,5
Br Br

* Cơ chế B chuyển thành D:


Br Br Br
δ- - H 2O
Br + OH Br
δ- - Br
H H OH 0,5
Br Br Br

10
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

Câu V(4 điểm)


V.1. Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A. Cho
A tác dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H2SO4 đặc, thu được chất B. Đun
nóng B với bột Zn, thu được chất C. C có công thức phân tử là C5H8. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
V.2. Hợp chất A chứa 82,19% C; 6,85% H; còn lại là oxi. Phân tử A có một nguyên tử oxi.
A không tạo màu với dung dịch FeCl3, A tạo sản phẩm cộng với NaHSO3. Cho A tác
dụng với dung dịch iot trong NaOH thì không tạo kết tủa, axit hoá dung dịch sau phản
ứng thì thu được chất B, chất B hơn A một nguyên tử oxi trong phân tử. B không làm
mất màu dung dịch KMnO4 ở lạnh. Cho B tác dụng với lượng dư brom khi có mặt lượng
dư HgO đỏ trong CCl4, thu được chất C là 1,2,3-tribrom-2-phenylpropan.
Mặt khác, cho A tác dụng với NaBH4 và H2O thu được chất D. Đun nóng D với dung
dịch H2SO4 đặc, thu được chất E có công thức phân tử C10H10.
V.2.1. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
V.2.2. Viết cơ chế phản ứng chuyển hoá D thành E.
(Cho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16)

Ý Đáp án Điểm
V.1 1,0
C H 2O H
C H 3C H O + 4 H C H O + N a O H HO CH2 C CH2 OH HCOONa
C H 2O H
(A)
(Hoặc:
CH 2 OH
OH HO CH 2 C CHO
CH 3 CHO + 3 HCHO
CH 2 OH
CH 2 OH CH 2 OH
HOCH 2 C CHO HCHO NaOH HOCH 2 C CH 2 OH HCOONa
CH 2 OH CH 2 OH 0,5
(A) )
CH2OH CH2Br
HOCH2 C CH2OH 4 KBr 4 H2SO4 BrCH2CCH2Br 4KHSO4 4 H2O 0,25
CH2OH CH2Br
(B)
C H 2B r
B rC H 2 C C H 2B r 2 Zn 2 Z n B r2
0,25
C H 2B r
(C)
V.2 3,0
V.2.1 (2,0)
Hợp chất A có:
82,19 6,85 10,96
nC : nH : nO = : : = 6,85 : 6,85 : 0,685 = 10 : 10 : 1
12 1 16
Phân tử A có một nguyên tử O nên công thức phân tử của A là C10H10O. 0,25

11
Thành phố Đà Nẵng
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
Môn: Hoá học 11
Giáo viên biên soạn: Lê Thanh Hải
Số mật mã:

A không tạo màu với dung dịch FeCl3 nên A không có chức phenol.
A tạo sản phẩm cộng với NaHSO3 nên A là anđehit hoặc metylxeton.
A tác dụng với dung dịch iot trong NaOH thì không tạo kết tủa nên A không
phải là metylxeton, suy ra A là anđehit. 0,25
Axit hoá dung dịch sau phản ứng thu được chất B, chất B hơn A một nguyên
tử O trong phân tử nên B là axit cacboxylic tương ứng với A và có công thức
phân tử là C10H10O2.
B không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở lạnh nên trong phân tử B không
có liên kết π C-C
Cho B tác dụng với lượng dư brom khi có mặt lượng dư HgO đỏ trong CCl4,
thu được chất C là 1,2,3-tribrom-2-phenylpropan nên CTCT của B là:

COOH 0,25
Suy ra công thức cấu tạo của A là:

0,25
CHO
Các phương trình phản ứng xảy ra:
C6H5-C3H4-CHO + NaHSO3 → C6H5-C3H4-CH(OH)-SO3Na
C6H5-C3H4-CHO + I2 + 3NaOH → C6H5-C3H4-COONa + 2NaI +2H2O
C6H5-C3H4-COONa + H+ → C6H5-C3H4-COOH + Na+ 0,25
CH2Br
2 4Br2 HgO 2 CHBr 2 CO2 HgBr2 H2O
COOH CH2Br 0,25
(C)
4C6H5-C3H4-CHO + NaBH4 + 3H2O → 4C6H5-C3H4-CH2OH + NaH2BO3
0,25
(D)
0
H2SO4, t
H 2O
0,25
CH2OH
(E)
V.2.2 (1,0)
Cơ chế chuyển hoá D thành E:

H
H2O H
CH2OH CH2 1,0

12
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC 11


Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt

Câu I (4 đ)
k1
I.1(1,5đ) Đối với phản ứng : A 
← →
 B
k2
Các hằng số tốc độ k1 = 300 giây -1 ; k2 = 100 giây -1 . Ở thời điểm t = 0 chỉ có chất A và không có chất B .
Hỏi trong bao lâu thì một nửa lượng ban đầu chất A biến thành chất B?
I.2(1,5ñ) Cho 2 caëp oxi hoaù khöû : Cu2+/ Cu+ E10 = 0,15V
I2/ 2I- E20 = 0, 62V
2.1. Vieát caùc phương trình phaûn öùng oxi hoaù khöû vaø phöông trình Nernst töông öùng. Ở điều
kiện chuaån coù thể xaûy ra söï oxi hoaù I- baèng ion Cu2+ ?
2.2. Khi ñoå dung dòch KI vaøo dung dòch Cu2+ thaáy coù phaûn öùng
1
Cu2+ + 2I- CuI ↓ + I2
2
Haõy xaùc ñònh haèng soá caân baèng cuûa phaûn öùng treân . Bieát tích soá tan T cuûa CuI laø 10-12
I.3(1đ) So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NF3, BF3.
Câu II (4đ)
II.1(1,5đ) Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần giới hạn của hỗn hợp khi trộn H2SO4
C1M với Na3PO4 C2M trong trường hợp sau: 2C1 > C2 > C1
II.2(0,5đ) Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1M
II.3(1đ) Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch có
pH= 4,72.
Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32
II.4(1đ)Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi hóa - khử:
2FeF3 + 2I- 2Fe2+ + I2 + 6F-
Biết : EoFe3+/Fe2+ = 0,77V EoI2/2I- = 0,54V
+3 -
Quá trình : Fe + 3F  FeF3 β = 1012,06 (Bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Fe3+, Fe2+)
Câu III (4đ)
III.1(2đ) Khi hòa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau :
SO2 + H2O  H2SO3 (1)
H2SO3  H+ + HSO3- (2)
HSO3-  H+ + SO32- (3)
Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (có giải thích).
1.1 Đun nóng dung dịch
1.2 Thêm dung dịch HCl
1.3 Thêm dung dịch NaOH
1.4 Thêm dung dịch KMnO4
III.2(2đ) Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại
tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một
lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48
lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được
lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1.
Câu IV (4đ)
IV.1(1,5đ) Hôïp chaát höõu cô X coù caáu taïo khoâng voøng, coù coâng thöùc phaân töû C4H7Cl vaø coù caáu hình
E. Cho X taùc duïng vôùi dung dòch NaOH trong ñieàu kieän ñun noùng thu ñöôïc hoãn hôïp saûn phaåm beàn coù
cuøng coâng thöùc C4H8O . Xaùc ñònh caáu truùc coù theå có cuûa X.
IV.2 (1đ) Cho buten – 2 vaøo dd goàm HBr , C2H5OH hoaø tan trong nöôùc thu ñöôïc caùc chaát höõu cô gì ?
Trình baøy cô cheá phaûn öùng taïo thaønh caùc chaát treân .
IV.3(1,5đ) Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235% về
khối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC)
A có khả năng làm mất màu dd Br2 , tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, không tác dụng với
AgNO3/NH3. Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on heptanal.
Xác định công thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể (nếu có).
Cho C = 12; H = 1.

Câu V (4đ)
V.1(2đ) Từ các chất ban đầu có số nguyên tử cacbon ≤ 3, viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện nếu có) điều chế: Axit xiclobutancacboxylic và Xiclopentanon .
V.2(2đ)
Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau :
CO2 ( ete.khan ) + HX
RX +  → RMgX +
Mg ( ete.khan )
 → R-COOMgX R-COOH
− MgX 2
Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế:Axit metyl malonic

...............................Hết................................
KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4
LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC 11


Thời gian làm bài 180 phút
PHẦN ĐÁP ÁN
Chú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệt
Câu 1(4 đ) :
k1
I.1. A 
← →
 B
k2
t=0 a 0
a a
t
2 2
1 xe
Áp dụng công thức đã cho : k1 + k 2 = ln
t xe − x
Ở đây nồng độ lúc cân bằng xe được xác định thông qua hằng số cân bằng K :
K =
[ B] = x e
[ A ] a-x e
aK
Sau khi biến đổi ta được : xe =
1+ K
aK-x(1+K)
và xe − x =
1+ K
2,303 aK a
Cuối cùng k1 + k 2 = lg Vì x=
t aK - x - Kx 2
2,303 aK 2,303 2K 2,303 2K
Nên k1 + k 2 = lg = lg = lg
t a a t 2K - 1 - K t K -1
aK - - K
2 2

Vì K = k1 / k2

2,303 2k 1 2,303 2 . 300


Nên t= lg = lg = 2,7.10 −3 giây
k1 + k 2 k1 - k 2 300 + 100 300 - 100
0,25
I.2
2.1. Xeùt 2 caëp oxi hoaù khöû :
2+ +
Cu 2+ 
Cu + e Cu 0
E1 = E + 0, 059 lg
1
0,25
Cu + 

I2 + 2e 2I- E2 = E20 +
0, 059 [I ]
lg 2 2
2  I − 
E10 〈 E20 : Khoâng theå coù phaûn öùng giöõa Cu2+ vaø I- ñöôïc.
0,25
2.2. Giaû söû ñoå dung dòch KI vaøo dung dòch chöùa Cu2+ vaø moät ít Cu+. Vì CuI raát
ít tan neân [Cu+] raát nhoû, do ñoù E1 coù theå lôùn hôn E2.
Nhö vaäy ta coù : Cu2+ + e Cu+ 0,5
- +
I + Cu CuI ↓
1
I2 + e I-
2
Phaûn öùng oxi hoaù khöû toång quaùt laø :
1
Cu2+ + 2I- CuI ↓ + I2 (1) 0,25
2
Luùc caân baèng ta coù:

E1 = 0,15 + 0, 059 lg
Cu 2+ 
= E2 = 0, 62 +
0, 059 [I ]
lg 2 2
T 2  I − 

[I ]
2
Cu 2 +   I −  1
⇔ 0,62 – 0,15 = 0, 059 lg 1
= 0, 059 lg
T .K
T [ I 2 ]2
−0,62 + 0,15
1 0,5đ
⇒ K = .10 0,059 = 10 4
T
Nhö vaäy vôùi K raát lôùn, phaûn öùng (1) xaûy ra hoaøn toaøn.
I.3.

F
B
N F F
F 0,25
F
F
Các vectơ momen lưỡng Các vectơ momen lưỡng
cực của các cặp electron cực của các liên kết triệt
không liên kết ngược chiều tiêu lẫn nhau nên momen 0,25
nên momen lưỡng cực của lưỡng cực tổng bằng 0.
phân tử bé hơn NH3 phân tử không phân cực.

Câu 2 (4 đ):
II.1
2C1 > C2 > C1 H+ + PO43-  HPO42- −1
K a3 = 10 12 ,32
C1 C2
/ C2 – C1 C1 0,25đ

HSO −4 + PO 34−  SO 24 − + HPO 24− K1 = 1010,32


C1 C2 – C1 C1
2C1 – C2 / C2 – C1 C2 0,25đ

HSO −4 + HPO 24−  SO 24 − + H2PO −4 K2 = 105,26


2C1 – C2 C2 C2 - C1
/ 2(C2 – C1) C1 2C1 – C2 0,5đ

Vậy TPGH : HPO 24 − : 2(C2 – C1) ; H 2 PO −4 : 2C1 – C2 ; SO 24− : C1 ; Na+ : 3C1 0,5đ
II.2. H3PO4 H+ + H2PO4- (1) K1 = 10-2,23
-
H2PO4 H+ + HPO42- (2) K2 = 10-7,21
HPO42- H+ + PO43- (3) K3 = 10-12,32
H2O H+ + OH- (4) Kw
K3 << K2 << K1 ⇒ chủ yếu xảy ra cân bằng (1)
H3PO4 H+ + H2PO4- K1 = 10-2,23
C(M) 0,1
[ ](M) 0,1 – x x x
x2 -2,23
(0,1 - x) = 10 ⇒ x2 + 10-2,23 x – 10-3,23 = 0
⇒ x = 0,0215 (M)
⇒ pH = 1,66 0,5đ

II.3. NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O


NaOH + NaH2PO4 = Na2HPO4 + H2O
NaOH + Na2HPO4 = Na3PO4 + H2O
Trung hòa nấc 1:
pK1 + pK2 2.23 + 7.21
pH1 = 2 = 2 = 4,72 0,5đ
⇒ trong dung dịch thu được có pH = 4,72 chỉ chứa NaH2PO4.
nH3PO4 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
⇒ nNaOH = 0,01 (mol)
mNaOH = 0,01 x 40 = 0,4(g) 0,5đ
II.4. Ta có các quá trình :
FeF3  Fe3+ + 3F- β-1 = 10-12,06
3+ 3+
Fe +1e  Fe K1 = 10E1/ 0,059
FeF3 +1e  Fe2+ + 3F- (1) K2 = 10-12,06 + 0,77/ 0,059 = 10 0,99 0,25đ

Mặt khác : I2 + 2e  2I- (2) K3 = 10 (0,54/ 0,059)2 = 1018,3051 0,25đ


- 2+ - 2 -1 -17,325
Tổ hợp (1) và (2): 2FeF3 + 2I  2Fe + I2 + 6F Với K = K2 .K3 = 10 0,25đ
* Kết luận : K quá bé nên phản ứng không thể xảy ra theo chiều thuận, mà chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
0,25đ
.
Câu 3( 4 đ)
III.1. SO2 + H2O  H2SO3 (1)
H2SO3  H+ + HSO3- (2)
HSO3-  H+ + SO32- (3)
1.1. Khi đun nóng khí SO2 thoát ra nên nồng độ SO2 tan giảm 0,25
1.2. Thêm dung dịch HCl : Kết hợp cân bằng (1) và (2) cho thấy nồng độ
0,25
cân bằng SO2 tăng
1.3. Thêm dung dịch NaOH có phản ứng
NaOH + SO2 → NaHSO3
0,25
Hay 2NaOH + SO2 → Na 2SO3 + H2O
Vậy nồng độ cân bằng SO2 giảm 0,5
1.4. Thêm dung dịch KMnO4 : có phản ứng oxi hóa khử sau :
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 0,25
Nên nồng độ cân bằng SO2 giảm 0,5
III.2.
Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2
⇒ nX = ny
2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
→ nz=nN 2 O +nN 2 = 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2
n N 2O .44 + n N 2 .28
MZ= 2.20 = 40 =
0,2
→ nN 2 O = 0,15 mol ; nN 2 = 0,05 mol 0,5đ
Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e:
Mg –2e = Mg2
x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol 0,25đ
Al – 3e = Al3+
y mol
Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e :
N+5 + 3e =N+2(NO)
0,2 mol 0,2 mol
+5 +
2N + 8e = 2 N (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 mol 0,25đ
0,3 0,15mol
2N+5 +10e = N2
0,1 0,05 mol

Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2↓


x mol
3+ -
Al + 3OH = Al(OH)3 ↓
y mol
Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3
58x + 78y = 62,2 0,25đ
→ x = 0,4mol ; y = 0,5mol
→ m1 = 23,1 g 0,25đ
Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
n HNO 3 = nN +5 tạo khí+ nN +5 tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol
(nN +5 tạo muối = ne trao đổi )
2,9.63.100.120
Vậy: m2 = = 913,5 g 0,5đ
24.100

Câu 4:
IV.1. ÖÙng vôùi caáu hình E thì C4H7Cl coù 3 caáu truùc
CH3 CH3 C2H5 H CH3 H
C=C C=C C=C 1,5đ
H Cl H Cl H CH2Cl
(1) (2) (3)
X + dung di5ch NaOH , t c thu được hổn hợp sản phẩm bền
0

Vậy cấu trúc của X là : H3C H


C = C
H CH2Cl
+
IV.2. CH3CH = CHCH3 + H+ → CH 3CH 2 C HCH 3 0,25đ
CH3CH2CHBrCH3 0,25đ
-
Br

+ +
CH 3CH 2 C HCH 3 
H 2O
→ CH 3CH 2CH (CH 3 ) O H 2  → CH 3CH 2CH (OH )CH 3 0,25đ
−H+

C2H5OH
+
CH 3CH 2CH (CH 3 ) O C2 H 5 
−H+
→ CH 3CH 2CH (CH 3 )OC2 H 5
H 0,25đ
IV.3. Xác định công thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể (nếu có)
Đặt A: CxHy
x : y = (88,235:12) : 11,765 = 10 : 16 ⇒ CT thực nghiệm (C10H16)n
MA = 136 ⇒ CTPT A : C10H16 (số lk π + số vòng = 3) 0,5đ
A tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1:2 ⇒ A có 2 liên kết π và 1 vòng
A không tác dụng với AgNO3/NH3 ⇒ A không có nối ba đầu mạch
Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on heptanal
⇒ CTCT A:

* CH3
0,5đ
A có 1 C* nên số đồng phân lập thể là 2 0,5đ

Câu 5 :

V.1. CH2 COOC2H5 0,5


C2H5OH Br(CH2)3Br
+ CH2(COOH)2 CH2(COOC2H5)2 CH2
C2H5O- C
CH2 COOC2H5
CH2 0,5
H3O+
CH2 CH COOH
- CO2
CH2
0,5

Zn KCN
+ BrCH2CH2Br Br(CH2)4Br NC(CH2)4CN HOOC(CH2)4COOH
HO 0,5

Ca(OH)2 COO
to
Ca O
COO

Thí sinh có thể điều chế theo cách khác , vẫn cho điểm tối đa
V.2.
o
2CH4 1500
 C ( l ln)
→ C2H2 + 3H2 0,25
C2H2 + 2 HCl → CH3-CHCl2 0,25
CH3-CHCl2 + 2Mg ete. → CH3-CH(MgCl)2
khan 0,5
CH3-CH(MgCl)2 + 2CO2 ete. → CH3-CH(COOMgCl)2
khan 0,5
CH3-CH(COOMgCl)2 + 2HCl → CH3-CH(COOH)2 + 2MgCl2 0,5

You might also like