You are on page 1of 9

1.

Đề thi đề xuất
2. Kì thi: Chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh năm học 2022 -2023
3. Môn thi: Hóa học 12; Thời gian làm bài: 180 phút
4. Họ và tên giáo viên: Đặng Thị Thanh Thủy
5. Đơn vị: Trường THPT A Bình Lục
6.Nội dung đề thi
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
HÀ NAM NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 180 phút

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng sau (sử dụng công thức cấu tạo):
a. H2NCH2COONa + HCl (dư) 

b. CH C-CHO + AgNO3 (dư) + NH3


c. CH3NH3HCO3 + Ca(OH)2 (dư) 
d. m-HOC6H4CH2OH + NaOH 
e. Trùng hợp metyl metacrylat.
f. Cho stiren vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
g. Cho Gly-Ala tác dụng với dung dịch HCl dư.
h. Cho chất béo (triolein) vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Câu 2. (2,0 điểm)
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3),
(4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Các dung dịch (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là những dung dịch nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
Dẫn 0,03 mol hỗn hợp X (gồm CO2 và hơi H2O) qua than nóng đỏ thu được 0,04 mol hỗn hợp khí Y gồm H2,
CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 12 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m.
Câu 4 (4,0 điểm)
4.1. (2,0 điểm) Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo như hình dưới đây. Viết phương trình hóa
học khi cho A tác dụng với:
a. Na dư;
b. Dung dịch NaHCO3 dư;
c. Dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1;

BLA_HSG 12_HOA_01 1
d. Dung dịch NaOH dư.
4.2. (2,0 điểm) Viết một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Thủy phân este trong môi trường axit tạo ra một axit đơn chức và một ancol đơn chức;
b. Este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2;
c. Đốt cháy muối natri của axit cacboxylic thu được sản phẩm chỉ có hai chất là Na2CO3 và CO2;
d. Este tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra sản phẩm chỉ có hai chất là H2O và CH3COONa.
Câu 5. (4,0 điểm)
5.1. (2,0 điểm) Dung dịch X chứa 25,6 gam hai muối R2CO3 và MHCO3 (R và M là các kim loại kiềm).
Nếu cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X và khuấy đều cho đến khi bắt đầu thoát khí thì dùng vừa hết
100 ml. Mặt khác, cho dung dịch X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 49,25 gam kết
tủa. Tính thể tích khí thu được (ở đktc) khi cho từ từ đến hết dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 1M và
khối lượng mỗi muối trong X.
5.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (lấy dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, sau khi kết thúc phản ứng thu

được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của ) và 141,6 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 6 (4,0 điểm)
6.1. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và đều có công thức
đơn giản nhất CnH2n+1. Tỉ khối của A so với H2 là 18,5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và
tính thể tích CO2 (đktc) thu được khi đốt cháy 14,8 gam A.
6.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức.
Cho 31,100 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được
sản phẩm có hai muối và hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, khối lượng hai ancol là
16,500 gam. Khi đốt cháy hoàn toàn 31,100 gam E thì cần 1,905 mol O2, thu được H2O và 1,540 mol CO2.
Biết rằng 31,100 gam E tác dụng được với tối đa 0,070 mol Br2 trong dung dịch. Tính phần trăm khối lượng
các este có trong hỗn hợp E.
Câu 7: (2,0 điểm)
Z là hỗn hợp các peptit mạch hở: X-X-Y, X-X-X-Y và X-X-X-X-Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1). Thủy
phân hoàn toàn Z chỉ thu được các α-amino axit X, Y đều có 1 nhóm – NH2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
n :n =6 :7 n :n =10: 11
X thu được CO 2 H 2 O , còn đốt cháy hoàn toàn một lượng Y thu được CO 2 H 2 O . Thủy phân
hoàn toàn 18,38 gam Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thật cẩn thận, thu được m gam
hỗn hợp muối T. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam T cần vừa đủ V lít không khí (Coi không khí chứa 20% O2,
80% N2 về thể tích) thì thu được 5,83 gam Na2CO3 và b lít khí N2 (đktc). Tính giá trị m, b.
.............................. Hết.............................

BLA_HSG 12_HOA_01 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Lưu ý: Thí sinh có thể làm bài cách khác ngoài đáp án, nhưng đảm bảo đúng kiến thức vẫn
cho điểm tối đa.
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng sau (sử dụng công thức cấu tạo):
a. H2NCH2COONa + HCl (dư) 

b. CH C-CHO + AgNO3 (dư) + NH3


c. CH3NH3HCO3 + Ca(OH)2 (dư) 
d. m-HOC6H4CH2OH + NaOH 
e. Trùng hợp metyl metacrylat.
f. Cho stiren vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
g. Cho Gly-Ala tác dụng với dung dịch HCl dư.
h. Cho chất béo (triolein) vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Câu 1. (2,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
a. H2NCH2COONa + 2HCl  ClH3NCH2COOH + NaCl 0,25

b. CH C-CHO + 3AgNO3 +4NH3 + H2O AgC C-COONH4


0,25
+ 2Ag + 3NH4NO3
c. CH3NH3HCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + CH3NH2 + 2H2O 0,25

d. 0,25
e.
1

0,25

0,25
f. 3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3C6H5-CHOH-CH2OH +
+ 2MnO2 + 2KOH

g. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + 2HCl + H2O 0,25

ClH3NCH2COOH + ClH3NCH(CH3)COOH 0,25

h. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H33COONa + C3H5(OH)3


Câu 2. (2,0 điểm)

BLA_HSG 12_HOA_01 3
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3),
(4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Dung dịch (1) (2) (4) (5)
(1) khí thoát ra có kết tủa
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa
(4) có kết tủa có kết tủa
(5) có kết tủa
Các dung dịch (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là những dung dịch nào?
Câu 2. (2,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm


2 Các dung dịch (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là
(1) H2SO4 (2) Na2CO3 (3) NaOH (4) BaCl2 (5) MgCl2 5*0,4
Câu 3. (2,0 điểm)
Dẫn 0,03 mol hỗn hợp X (gồm CO2 và hơi H2O) qua than nóng đỏ thu được 0,04 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và
CO2. Cho Y đi qua ống đựng 12 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam chất rắn. Tính m.
Câu 3. (2,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm


3 0,03 mol hh X (CO2, H2O) + C (nóng đỏ)  0,04 mol hh Y (CO, H2, CO2)

Cách 1: Trong hh X: đặt nCO2 = a; nH2O = b

a + b = 0,03 (1) 0, 5

Trong hh Y: nH2 = b (bảo toàn H); nCO = c; nCO2 = 0,04-b-c 0,5



0,5
Bt O: nO (trong X) = nO (trong Y)
0,5

2a + b = c + 0,08 -2b-2c  2a + 3b +c = 0,08 (2)

Từ 1,2  b + c = 0,02 = n(H2, CO) = nO (oxit)

m chất rắn = 12 – mO = 12 - 0,02.16 = 11,68 (gam)

Cách 2: Có thể dùng công thức tính nhanh:

nCO2 (trong Y) = 2nX - nY = 0,03.2 – 0,04 = 0,02 mol

 n(H2, CO) = 0,04 – 0,02 = 0,02 = nO (oxit)

 m chất rắn = 12 – 0,02.16 = 11,68 gam


BLA_HSG 12_HOA_01 4
Câu 4 (4,0 điểm)
1. Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo như hình dưới đây. Viết phương trình hóa học khi
cho A tác dụng với:
a) Na dư;
b) Dung dịch NaHCO3 dư;
c) Dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1;
d) Dung dịch NaOH dư.
2. Viết một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Thủy phân este trong môi trường axit tạo ra một axit đơn chức và một ancol đơn chức;
b) Este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2;
c) Đốt cháy muối natri của axit cacboxylic thu được sản phẩm chỉ có hai chất là Na2CO3 và CO2;
d) Este tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra sản phẩm chỉ có hai chất là H2O và CH3COONa.
Câu 4 (4,0 điểm)
Câu 4 Hướng dẫn chấm Điểm
a) Na dư

0,5

b) Dung dịch NaHCO3 dư

0,5

1
(1,0) c) Dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1

0,5

d) Dung dịch NaOH dư

0,5

a) Trong môi trường axit tạo ra một axit đơn chức và một ancol đơn chức
0,5
CH3COOCH3 + H2O CH3COOH + CH3OH
b) Este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
0,5
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O
2
(1,0) c) Đốt cháy muối natri của axit cacboxylic thu được sản phẩm chỉ có 2 chất là
1 0,5
Na2CO3 và CO2 NaOOC-COONa + O2 Na2CO3 + CO2
2
d) Este tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra sản phẩm có 2 chất là H2O và
CH3COONa 0,5
CH3C(OOCCH3)3 + 4NaOH → 4CH3COONa + 2H2O
Câu 5. (4,0 điểm)
5.1. (2,0 điểm) Dung dịch X chứa 25,6 gam hai muối R2CO3 và MHCO3 (R và M là các kim loại kiềm).
Nếu cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X và khuấy đều cho đến khi bắt đầu thoát khí thì dùng vừa hết
100 ml. Mặt khác, cho dung dịch X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 49,25 gam kết
BLA_HSG 12_HOA_01 5
tủa. Tính thể tích khí thu được (ở đktc) khi cho từ từ đến hết dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 1M và
khối lượng mỗi muối trong X.
5.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (lấy dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, sau khi kết thúc phản ứng thu

được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của ) và 141,6 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Câu 5. (4,0 điểm)
Câu 5 Nội dung Điểm
Gọi số mol R2CO3 và MHCO3 có trong dung dịch X lần lượt là a, b
+ TN1: Khi cho HCl từ từ vào dung dịch X đến khi bắt đầu thoát khí
R2CO3 + HCl → RHCO3 + RCl
Mol: 0,1⃗ 0,1 0,25
+ TN2: Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư.
R2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2ROH
Mol: 0,1 0,1
MHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + MOH + H2O
Mol: b b
0,25
Số mol kết tủa: nBaSO4 = 0,25 (mol). Thay a = 0,1 vào ta được b = 0,15
+ TN3: Khi cho dung dịch X vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O
0,25
5.1 x 2x x
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
0,25
y y y

0,25

0,25
Ta có: 
Ta có: 0,1(2R +60) + 0,15(M+61) = 25,6
0,25
 2R + 1,5M = 104,5  M = 39 (K) và R = 23 (Na)
0,25

5.2 Gọi số mol của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp là a và b; gọi c là số mol NO

 amol b mol Cu du : 0, 2m  g 
0,84 mol HCl 0,5
Fe 2 O3 , Fe O, Cu   Fe 2 , Cu 2 , Cl , H  
 AgNO3
 Ag, AgCl  NO
                 c mol

m gam dung dich Y 141,6gam 

Xét hỗn hợp kết tủa ta có: nAgCl = nHCl = 0,84 mol
0,5
m  143,5n AgCl 141, 6  143,5.0,84
n Ag    0,195 mol
=> 108 108
Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:

0,5

BLA_HSG 12_HOA_01 6
160n Fe 2O3  72n Fe O  64n Cu pu  m  m Cu du 160a  72b  64a  0,8m 1
 
 m Fe  0,16  2a.56  56b  0,525  2 
m
 X  m
 BT:e
 n Fe O  2n Cu pu  3n NO  n Ag  b  2a  3c  0,195 0,5
 
n HCl  6n Fe 2 O3  2n Fe O  4n NO
0,525 6a  2b  4c  0,84

Câu 6 (4,0 điểm)


6.1. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và đều có công thức
đơn giản nhất CnH2n+1. Tỉ khối của A so với H2 là 18,5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và
tính thể tích CO2 (đktc) thu được khi đốt cháy 14,8 gam A.
6.2. (2,0 điểm) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức.
Cho 31,100 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được
sản phẩm có hai muối và hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, khối lượng hai ancol là
16,500 gam. Khi đốt cháy hoàn toàn 31,100 gam E thì cần 1,905 mol O2, thu được H2O và 1,540 mol CO2.
Biết rằng 31,100 gam E tác dụng được với tối đa 0,070 mol Br2 trong dung dịch. Tính phần trăm khối lượng
các este có trong hỗn hợp E.
Câu 6 (4,0 điểm)

Câu 6 Hướng dẫn chấm Điểm


Công thức đơn giản nhất là CnH2n+1 → công thức phân tử là (CnH2n+1)x
0,5
Cặp nghiệm phù hợp: x = 2, n = 1 là C2H6 và x = 2, n = 2 là C4H10
30n + 58n = 14,8 và n + n = 14,8 0,25
C2H6 C4H10 C2H6 C4H10 18,5 . 2
→n = 0,3 và n = 0,1 0,5
6.1 C2H6 C4H10
(2,0) 7
C2H6 + O2 → 2CO2 + 3H2O
2
13 0,5
C4H10 + O2 → 4CO2 + 5H2O
2
→n = 2n + 4n = 1 mol → V = 22,4 lít 0,25
CO2 C2H6 C4H10 CO2
6.2 Bảo toàn khối lượng: 31,1 + 1,905 . 32 = 18n + 1,54 . 44 → n = 1,35
H2O H2O
(2,0)
Bảo toàn oxi: 2n + 2 . 1,905 = 1,54. 2 + 1,35
-COO-
→n = 0,31 = n =n =n 0,25
-COO- -OH ancol NaOH p/ư
→ R + 17 = 16,5 = 53,23 → R = 36,23 → Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH
0,31
→ n + n = 0,31
C2H5OH C3H7OH
0,25
46n + 60n = 16,5 → C2H5OH 0,15 mol và C3H7OH 0,16 mol
C2H5OH C3H7OH
Phương trình nhóm chức: n + 2n = 0,31 0,25
este đơn chức este hai chức
và n -n =n -n (n = n +n )
CO2 H2O π đốt π -COO- Br2
→1,54 – 1,35 = (n + 2n + 0,07) – (n + n )
este đơn chức este hai chức este đơn chức este hai chức

BLA_HSG 12_HOA_01 7
→n = 0,07 và n = 0,12
este đơn chức este đa chức
- Nếu este hai chức chỉ tạo ra từ 1 ancol thì số mol ancol không đủ
→ 3 este là C2H5OOCRCOOC3H7 R’COOC2H5
0,25
R’COOC3H7
Số mol: 0,12 0,03 0,04
- Vì n =n = 0,07 < n = 0,12 → este hai chức no
π ở gốc hiđrocacbon Br2 este hai chức
0,25
- Vì n = 0,07 = n → R’- có 1 liên kết π
π ở gốc hiđrocacbon este đơn chức
m = 0,12(R + 160) + 0,03(73 + R’) + 0,04(87 + R’) = 31,1
E 0,25
→ R = 28 là - C2H4 - và R’ = 41 là C3H5 -
→ 3 este là C2H5OOCC2H4COOC3H7 C3H5COOC2H5 C3H5COOC3H7
0,5
% khối lượng: 72,540% 10,997% 16,463%
Câu 7: (2,0 điểm)
Z là hỗn hợp các peptit mạch hở: X-X-Y, X-X-X-Y và X-X-X-X-Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2:1). Thủy
phân hoàn toàn Z chỉ thu được các α-amino axit X, Y đều có 1 nhóm – NH2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
n :n =6 :7 n :n =10: 11
X thu được CO 2 H 2 O , còn đốt cháy hoàn toàn một lượng Y thu được CO 2 H 2 O . Thủy phân
hoàn toàn 18,38 gam Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thật cẩn thận, thu được m gam
hỗn hợp muối T. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam T cần vừa đủ V lít không khí (Coi không khí chứa 20% O2,
80% N2 về thể tích) thì thu được 5,83 gam Na2CO3 và b lít khí N2 (đktc). Tính giá trị m, b.
Câu 7: (2,0 điểm)

Câu 7 Tripeptit : X- X- Y : 3a mol


Tetrapeptit : X- X- X- Y : 2a mol
Pentapeptit : X- X- X- X- Y : a mol
Vì X, Y đều có 1 nhóm -NH2 và khi đốt cháy nH2O> nCO2 → cả X, Y đều có dạng: 0,25
CnH2n+1O2N.
- Với X thì nCO2/ nH2O= 2n/(2n+1) = 6/7 → X là C3H7O2N.
- Với Y thì nCO2/ nH2O= 2n/(2n+1) = 10/11 → Y là C5H11O2N. 0,25
→ Tripeptit: C11H21N3O4: 3a mol
Tetrapeptit : C14H26N4O5 : 2a mol
Pentapeptit : C17H31N5O6 : a mol
Ptpu : C11H21N3O4 +3 NaOH → 2C3H6NO2Na+ C5H10NO2Na + H2O
3a 9a 6a 3a 3a
C14H26N4O5 +4 NaOH→ 3C3H6NO2Na+ C5H10NO2Na + H2O
2a 8a 6a 2a 2a
C17H31N5O6 +5 NaOH → 4C3H6NO2Na+ C5H10NO2Na + H2O 0,25
a 5a 4a a a
BT m ta có : 18,38 = 259.3a + 330.2a + 401a
→ a = 0,01. 0,25
Ta có: 18,38 + 22.0,01.40 = m + 6.0,01.18
→ m = 26,1 gam. 0,25

b. nC3H6NO2Na = 0,16 (mol)


nC5H10NO2Na = 0,06

2C3H6NO2Na + (15/2)O2 → Na2CO3 + 5CO2+ 6H2O + N2


0,16k (0,16k.15)/2 0,08k 0,08k
2C5H10NO2Na + (27/2)O2 → Na2CO3 + 9CO2+ 10H2O + N2
0,06k (0,06k.27)/2 0,03k 0,03k 0,25
nNa2CO3 = 0,055 (mol) → k = 0,5
nO2 = (0,16.0,5.15)/2 + (0,06.0,5.27)/2 = 1,005 mol.
n N2 (kk) = 4,02 mol. 0,25
n N2 = 4,02 + (0,08 + 0,03).0,5 = 4,075 mol.
BLA_HSG 12_HOA_01 8
b = 4,075. 22,4 = 91,28 (lít). 0,25

BLA_HSG 12_HOA_01 9

You might also like