You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 12

MÔN THI: HÓA HỌC


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 180 phút)
(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)

Câu I. (2 điểm)
1. Hai nguyên tố X, Y đều thuộc nhóm A. Nguyên tử của X có phân lớp electron ngoài cùng
là 3p, nguyên tử của Y có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. Biết X, Y đều không phải là khí hiếm;
tổng số electron ở các phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7.
a. Xác định tên các nguyên tố X, Y. Viết cấu hình electron, cho biết tính chất kim loại, phi
kim, vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Viết phương trình hóa học tương ứng với các nguyên tố X, Y theo sơ đồ sau:
Y → Y(OH)2 → YOX2 → YCO3 → YX2 → Y(OH)2 →Y(XO3)2 → X2 → HBrO3.
2. Người nông dân thường dùng vôi bột để cải tạo loại đất nào? Tại sao không nên trộn vôi bột
với phân ure để bón ruộng?
Câu II. (2 điểm)
1. Cho các đơn chất A, B, C và các phản ứng :
A + B → X
X + H2O → NaOH + B↑
B + C → Y
Y + NaOH  Z + H2O
1:1

Cho 5,376 lit khí Y (ở đktc) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan tăng 4,44 gam. Hãy
lập luận xác định A, B, C, X, Y, Z và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
2. Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4- 0,7500 M
trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO 2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung
dịch phản ứng vừa hết với 175,0 mL dung dịch Fe2+ 1,000 M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
b. Tính phần trăm khối lượng CuS trong hỗn hợp ban đầu.
Câu III. (2 điểm)
Lên men m gam glucozơ thu được 500 ml ancol etylic 46 o và V lít khí CO2 (đktc). Biết hiệu
suất phản ứng lên men rượu đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
a. Tính m, V.
V
b. Hấp thụ toàn bộ lít CO2 thu được ở trên vào x lít dung dịch chứa đồng thời KOH
10
0,2M và NaOH 0,2M thu được dung dịch chứa 58,4 gam chất tan. Tính x.
Câu IV. (2 điểm)
Một este E (không có nhóm chức khác) chứa 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 1,22 gam E phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ có
nước và phần rắn là 2,16 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối này thu được 2,64
gam CO2, 0,54 gam H2O và a gam K2CO3.
a. Tính a và xác định công thức phân tử.
b. Công thức cấu tạo của E. Biết khối lượng phân tử của E nhỏ hơn 140 đvC.
Câu V. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một khối lượng như nhau các chất hữu cơ (A), (B), (C), (D), (E), đều thu
được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O, thể tích O2 cần dùng là 1,344 lít (đktc). Tỉ lệ số mol tương
ứng (A), (B), (C), (D), (E) là 1 : 1,5 : 2 : 3 : 6.
a. Xác định công thức phân tử (A), (B), (C), (D), (E), nếu số mol chất (C) là 0,02 mol.
b. Xác định công thức cấu tạo của (A), (B), (C), (D), (E) và viết các phương trình phản ứng
xảy ra, biết:
- (A) tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư tạo kết tủa Ag, có khả năng hoà tan
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, khử hoàn toàn thu được hexan, tạo este chứa 5 gốc axit.
- (B) phản ứng với dung dịch NaOH cho sản phẩm có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung
dịch màu xanh lam.
- (C) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:1, còn 1 mol (C)
tác dụng với Na dư thì thu được 1 mol H2. Trong phân tử (C) có liên kết hiđro nội phân tử.
- (D) có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng không phản ứng được với Na.
Câu VI. (2 điểm)
a. Khi đun nóng chất X (có công thức phân tử C6H14O) với H2SO4 đặc ở 180oC thu được hỗn
hợp 3 anken đồng phân A, B, C. Khi ozon phân hỗn hợp trên thu được hỗn hợp hữu cơ gồm 2
anđehit và 2 xeton. Xác định công thức cấu tạo của X, A, B, C.
b. Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một
chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hoàn toàn khí C
rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch KOH, phản
ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết
tủa màu vàng F tan trong axit mạnh.
Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Câu VII. (2 điểm)
Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Mg và một kim loại M thành 2 phần bằng nhau:
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 tác dụng với khí Cl2 dư thấy có 5,6 lít khí Cl2 (đktc) tham gia phản ứng.
Xác định kim loại M.
Câu VIII. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO 2, H2O, HCl. Dẫn
hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO 3 dư có mặt HNO3 ở 0oC thu được 5,74 gam kết tủa và
khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO 3
dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại
cho tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa
ở 2 thí nghiệm là 13,94 gam.
1. Tìm CTPT của X biết Mx < 230 g/mol.
2. A, B, D là các đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện sau:
* 43,0 gam A + NaOH dư → 12,4 gam C2H4(OH)2 + 0,4 mol muối A1 + NaCl
* B + NaOH dư → Muối B1 + CH3CHO + NaCl + H2O
* D + NaOH dư → Muối A1 + CH3COONa + NaCl + H2O
Tìm công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu IX. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2
0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đến khi ngừng thoát khí thì thu được 4,032 lít H2 (đktc) và chất
rắn không tan Y. Cho Y trên vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 1M và Cu(NO3)2 2M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thì thu được 34,4 gam chất rắn Z. Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn
hợp X.
Câu X. (2,0 điểm)
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit,
đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O 2. Xác định phân tử khối của T1 và phần trăm
khối lượng của T1 và T2 trong hỗn hợp đầu.

Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

-----------------HẾT-----------------
Họ và tên thí sinh................................................ Giám thị số 1.......................................................
Số báo danh......................................................... Giám thị số 2.......................................................

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 12


NĂM HỌC: 2018-2019.
MÔN THI: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu I.
1. Nguyên tố X là Ca, Y là Cl
Phương trình :
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
2CaOCl2 + CO2 + H2O →CaCO3 + 2HClO +CaCl2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaCl2 + 2H2O → đpdd Ca(OH)2 + Cl2 + 2H2
6Ca(OH)2 + 6Cl2 → (t0) 5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O
Ca(ClO3)2 + 12HCl → CaCl2 + 6Cl2 + 6H2O
Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3
2. CaO + H2O → Ca(OH)2
(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 ↑ +2H2O (NH3 thoát ra làm mất độ
đạm)

Câu II.
1.
A + B → X
X + H2O → NaOH + B↑
B + C → Y↑
Y + NaOH 
1:1
Z + H2O
=> A : Na ; B : H2 ; X : NaH
B + C → Y  C là phi kim, Y là axít
Y  NaOH 
1:1
 Z  H 2O
1mol Y phản ứng → khối lượng chất tan tăng ( Y - 18 )g
5,376
 0, 24mol → 4,44 gam
22, 4
Y  18 1
=>   Y  36,5
4, 44 0, 24
=> C là clo (Cl2)
Viết phương trình phản ứng
2Na + H2 → 2NaH
NaH + H2O → NaOH + H2↑
H2 + Cl2 → 2HCl
HCl + NaOH 
1:1
NaCl + H2O
2. (a) Phương trình phản ứng:
5Cu2S + 8MnO4- + 44H+  10Cu2+ + 5SO2 + 8Mn2+ + 22H2O (1)
5CuS + 6MnO4- + 28H+  5Cu2+ + 5SO2 + 6Mn2+ + 14H2O (2)
5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (3)
(b) Xác định %
1 1
(1)  n MnO   n Fe2    0,175  1  0,035mol
4 ( 3)
5 5
 n MnO  (1, 2 )  0,2  0,75  0,035  0,115mol
4

Đặt số mol Cu2S và CuS lần lượt là x và y, ta có:


 160x  96 y  10  x  0,025

 8 x  6 y  0,115  
 5 5  y  0,0625
0,0625  96
 %m CuS   100%  60%
10

Câu III. Điểm


0,5
500.46.0,8
nC2 H 5OH   4 (mol )
46.100
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
2 4 4
2.100.180
m  450( gam); V =4.22,4 = 896 l
80

Câu
IV
1 Khi cho E + KOH  H2O (H2O của dung dịch và H2O sinh ra)
Hai muối + O2  CO2 + H2O + K2CO3
(2,16 g) 0,06 mol 0,03 mol 0,01 mol
K trong KOH chính là K trong K2CO3
nK  nKOH  0,2.0,1  0,02(mol )
nK 2 CO3  0,01 mol  m K CO  138.0,01  1,38 gam  a = 1,38
2 3

gam
1,0
2,64 0,54
nCO2   0,06(mol ) nH 2 O   0,03(mol )
44 18
n C ( E )  n C ( CO2 ) + nC ( K 2 CO3 )  0, 07 (mol)
E + KOH  2,16 gam hai muối + H2O
1,22 g 0,02 mol
mH 2 O  1,22  56.0,02  2,16  0,18( g )
n H ( E )  n H ( H 2 O) - n H ( KOH )  0, 06 (mol)
1, 22  0, 07.12  0, 06
 n O (E)   0, 02( mol)
16
Ta có: x : y : z  0, 07 : 0, 06 : 0, 02  7 : 6 : 2
E : (C7H6O2)n vì ME < 140 suy ra n= 1
E : công thức phân tử C7H6O2  Công thức cấu tạo : H COO- C6H5

Câu V.
Câu 4,0 điểm
V
Ta có: n CO2 = 0,06 mol ; n H 2O = 0,06 mol ; n O2 = 0,06 mol;
y z y
Phương trình: CxHyOz + ( x   ) O2 xCO2 + H2O
4 2 2
0,06 0,06 0,06
 y = 2x = 2z  x = z  x: y : z = 1 : 2 : 1  CT chung : (CH2O)n

Khối lượng chất hữu cơ đem đốt: 2,64 + 1,08 – 0,06.32 = 1,8 gam
1,8
MC = = 90  CTPT (C): C3H6O3 0,75
0, 02
nA= 0,02 : 2 = 0,01 MA = 180  CTPT (A): C6H12O6
0, 02.1,5
nB= = 0,015 MB = 120  CTPT (B): C4H8O4
2
0, 02.3
nD= = 0,03 MD = 60  CTPT (D): C2H4O2
2
0, 02.6
nE= = 0,06 ME = 30  CTPT (E): CH2O
2
Do (A) C6H12O6 tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư tạo kết tủa
Ag, có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, khử hoàn
toàn thu được hexan, tạo este chứa 5 gốc axit
 A là glucozơ hoăc fructozơ : CH2(OH)-(CHOH)4 – CHO 0,75
CH2(OH)-(CHOH)3CO – CH2OH
OH  , t 0
CH2(OH)-(CHOH)3CO – CH2OH    CH2(OH)-(CHOH)4 – CHO

0
CH2(OH)-(CHOH)4 – CHO+2[Ag(NH3)2]OH  t

-
CH2(OH) (CHOH)4 – COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O
C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O

Do (B) C4H8O4 phản ứng với dung dịch NaOH cho sản phẩm có khả năng
hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 0,25
 B là: CH3-CHOH-CHOH-COOH hoặc CH2OH-CHOH-CH2-COOH
Phản ứng: C3H5O2-COOH + NaOH  C3H5O2-COONa + H2O
2C3H5O2-COONa + Cu(OH)2  (C3H4O2-COONa)2Cu + H2O

Do (C) C3H6O3 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 0,25
tương ứng là 1:1, còn 1 mol (C) tác dụng với Na dư thì thu được 1 mol
H2. Trong (C) có liên kết hiđro nội phân tử  (C) CH3-CHOH-COOH
CH3-CHOH-COOH + NaOH CH3-CHOH-COOH + H2O
CH3-CHOH-COOH+2NaCH3-CHONa-COONa+H2

Do (D) C2H4O2 có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng 0,25
không phản ứng được với Na  D là: HCOOCH3
t0
HCOOCH3 + NaOH   HCOONa + CH3OH
E HCHO
c Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, G 0,25
HO- C6H4- CHO + NaOH → NaO-C6H4-CHO + H2O
NaO-C6H4-CHO+(n+1)Br2+H2O→HO-C6H4–nBrn-COOH+(n+1)HBr+ NaBr
80n 64
Ta có:   n = 3.
138+79n 100
Suy ra công thức của D là HO-C6HBr3-COOH
NaO-C6H4-CHO + 4Br2 + H2O → HO-C6HBr3-COOH + 4HBr + NaBr
Trong phân tử chất A, các nhóm chức ở vị trí meta với nhau, vì chỉ
trong trường hợp này vòng benzen có 3 nguyên tử H bị thay thế bởi 3 0,25
nguyên tử Br thỏa mãn quy tắc thế, nếu các nhóm ở vị trí ortho hoặc para
thì chỉ có 2 nguyên tử H trong vòng benzen có khả năng thay thế thỏa
mãn quy tắc thế.
Vậy: Công thức cấu tạo của A, B, D, G lần lượt là
OH ONa OH OH

Br Br

CHO CHO COOH CH2OH

Br

Câu VI.

a.
CH3 CH3

H2 H2 H2
H3C C C C CH3 H3C C C C CH3
H
X A,B CIS-TRANS
OH

CH2
H2 H2
H3C C C C CH3
C
A,B rạo sản phẩm ozon phân là CH3CHO và CH3COCH2CH3
C tạo sản phẩm ozon phân là HCHO và CH3-CH2 -CO- CH2CH3

b.
VI 1 1,0 điểm
M3X2  +H 2 O
 B  (trắng) + C  (độc)
B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3, M là đơn chất phổ biến  B là
Zn(OH)2.
Kết tủa F màu vàng tan trong dung dịch axit mạnh  F là Ag3PO4  X là P  A
là Zn3P2.
Phương trình phản ứng:
Zn3P2 + 6H2O   3Zn(OH)2 + 2PH3
(A) (B) (C)
Zn(OH)2 + 2NaOH   Na2[Zn(OH)4]
Zn(OH)2 + 4NH3   [Zn(NH3)4](OH)2
to
2PH3 + 4O2   P2O5 + 3H2O
P2O5 + 3H2O   2H3PO4
(D)
H3PO4 + 2KOH   K2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3KOH   K3PO4 + 3H2O
 Dung dịch E chứa: K2HPO4 và K3PO4
K3PO4 + 3AgNO3   Ag3PO4 + 3KNO3
(F)
 Ag2HPO4 + 2KNO3
K2HPO4 + 2AgNO3 

Câu Phần 1: số mol H2 = 0,2 mol  số mol e nhận = 0,4 mol


VII Phần 2: số mol Cl2 = 0,25 mol  số mol e nhận = 0,5 mol
Số mol e nhận khác nhau  có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: R không tác dụng với HCl nhưng tác dụng được với Cl2.
Gọi số mol của R trong mỗi phần là b mol và có hóa trị n.
P1: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2.
0,2 mol 0,2 mol
P2: Mg + Cl2   MgCl2.
0,2mol 0,2mol
2R + nCl2   2RCln.
b mol nb/2 (mol)
Theo bài ra ta có:
0, 4  nb  0,5
  MR = 32n
24  0, 2  M R .b  8

Biên luận
n 1 2 3
M 32 64 96
Loại Cu (Đồng) Loại
Vậy R là Đồng
Trường hợp 2: R đều tác dụng với HCl và Cl2 nhưng có hóa trị khác nhau
Gọi số mol của Mg, R trong mỗi phần là x và y; hóa trị của R là n và m (n<m)

P1: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2.


x mol x mol
2R + 2nHCl   2RCln + nH2.
y mol ny/2( mol)
P2: Mg + Cl2   MgCl2.
x mol x mol
2R + nCl2   2RClm.
y mol my/2 (mol)


 

Theo bài ra ta có:


2 x ny 0, 4

2 x  my  0,5
  
 24 x M R y 8
 0,1
 y 
 m  n
 0, 4  ny
x 
 2
 8  24 x
M R 
 y

Biện luận

n 1 2 1

m 2 3 3

y 0,1 0,1 0,05

x 0,15 0,1 0,175


R
M 44 56 76

loại Fe loại
Vậy R là Fe
2,0
0
* X tác dụng với dung dịch bazơ
Gọi x, y, z là số mol của Mg, Al, Zn trong 6,5 gam hỗn hợp X
Khối lượng hỗn hợp = 24x + 27y + 65z = 6,5 (I)
n
H2 = 4,256/ 22,4 = 0,19 mol,
n
Ba(OH)2 = 0,2´ 0,5 = 0,1 mol, nKOH = 0,2´1 = 0,2 mol
Þ nOH- = 0,1´2 + 0,2 = 0,4 mol
2Al + 2OH- + 2H2O ® 2AlO2- + 3H2 (1)
Zn + 2OH- ® ZnO22- + H2 (2)
Theo (1), (2): nOH- pư =2/3nH2 +2nH2 < 2 tổng số mol H2 = 2.0,19 =0,38<0,4 = nOH- bđ Þ 0,2
OH- dư, Al và Zn phản ứng hết 5

Theo (1), (2): nH2 = 3/2y + z = 0,19 (II) 0,2


5
* X tác dụng với dung dịch axit
Số mol Mg, Al, Zn trong 13 gam hỗn hợp X là 2x, 2y, 2z
Số mol H2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol
Số mol Ag+ = Số mol AgNO3 = 0,2 ´ 1 = 0,2 mol
Số mol Cu2+ = Số mol Cu(NO3)2 = 0,2 ´ 2 = 0,4 mol
Sau phản ứng thu được chất rắn nên axit hết, kim loại dư
* Xét Y phản ứng với dung dịch muối
- Nếu Ag+ phản ứng hết, Cu2+ chưa phản ứng thì chất rắn Z chỉ có Ag
Số mol Ag = số mol Ag+ =0,2 mol
IX Þ khối lượng Z = 0,2 ´ 108 = 21,6 gam
- Nếu cả Ag+ và Cu2+ phản ứng hết với hỗn hợp kim loại
Số mol Cu = số mol Cu2+ = 0,4 mol
Þ khối lượng Z = 21,6 + 0,4 ´ 64 = 47,2 gam
Mà 21,6 < khối lượng Z đầu bài = 34,4 < 47,2
Þ Ag+ hết, Cu2+ dư. Hỗn hợp kim loại phản ứng hết, Z gồm Ag và Cu
Số mol Cu2+ pư = số mol Cu trong Z = (34,4 - 21,6)/ 64 = 0,2 mol
Mg ® Mg2+ + 2e
2x 4x (mol)
3+
Al ® Al + 3e
2y 6y (mol)
Zn ® Zn2+ + 2e
2z 4z (mol) 2H+ + 2e ® H2
0,36 0,18 (mol)
2+
Cu + 2e ® Cu
0,2 0,4 (mol)
+
Ag + 1e ® Ag
0,2 0,2 (mol)
Theo định luật bảo toàn mol electron
4x + 6y + 4z = 0,36 + 0,4 + 0,2 = 0,96 (III)
Giải hệ (I), (II) và (III) có: x = 0,05; y = 0,1; z = 0,04
%mMg = 0,05 ´ 24/ 6,5 = 18,46%
%mAl = 0,1 ´ 27/ 6,5 = 41,54%
%mZn = 0,04 ´ 65/ 6,5 = 40,00%

Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)


Quy đổi T thành :
CONH: 0,56 mol
CH2: x mol
H2O: 0,1 mol
Đốt cháy:
CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O
Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2
Theo đề bài  13,2 (g)  cần 0,63 mol O2
=> 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x)
=> x = 0,98 (mol)
Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75
=> Có 1 muối là  Gly- Na: 0,42 mol
Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12. CY = 0,56 + 0,98
=> CY = 5 => Y là Val
T1:   GlynVal5-n : a mol
T2:  GlymVal6-n : b mol
{∑nT=a+b=0,1∑nN=5a+6b=0,56⇒{a=0,04b=0,06{∑nT=a+b=0,1∑nN=5a+6b=0,
56⇒{a=0,04b=0,06
nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42
X
=> 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6)
=> n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất
=> T1 là Gly3Val2 => MT1 = 387

VIII 1. Tìm CTPT của X:


+ Đốt X tạo ra CO2, H2O, HCl Þ X có C, H, Cl, có thể có O.
+ Cho hỗn hợp CO2, H2O, HCl qua dung dịch AgNO3 thì HCl, H2O bị giữ lại.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 (1)
5,74
nHCl = nAgCl = 143,5  0,04 mol Þ nH2O = 0,06 mol
+ Khí thoát ra khỏi bình là CO2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
Dung dịch nước lọc tác dụng với Ba(OH)2
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O (4)
Gọi a, b lần lượt là số mol Ca(OH)2 tham gia (2) và (3), theo các pthh (2), (3), (4) ta
Þ CO2: 0,12 mol
a  b  0,02.5 a  0,08
có:
100a  (100  197)b  13,94
 
b  0,02

Vậy trong 4,3 gam X có: nC = 0,12 mol; nH = 2.0,06 + 0,04 = 0,16 mol; nCl = 0,04
mol; nO = (4,3 – 0,12.12 – 0,16 – 0,04.35,5)/16 = 0,08 mol.
Þ nC : nH : nO : nCl = 0,12: 0,16: 0,08: 0,04 = 3:4:1:2 Þ CTPT của X dạng:
(C3H4O2Cl)n ≤ 230 Þ n = 1 (loại); n = 2 có CTPT là C6H8O4Cl2.
2. Lập luận tìm công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
+ Tìm A: C6H8O4Cl2 + NaOH dư → C2H4(OH)2 + muối A1 + NaCl
0,2 mol 0,2 mol 0,4 mol
Þ A có thể là: ClCH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2Cl
hoặc ClCH2-COO-CH2-COO-CH2-CH2Cl
Phương trình:
ClCH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2Cl + 4NaOH→C2H4(OH)2 + 2HOCH2-COONa +
2NaCl
ClCH2-COO-CH2-COO-CH2-CH2Cl+ 4NaOH→C2H4(OH)2 + 2HOCH2-COONa +
2NaCl
+ Tìm B: B + NaOH dư → Muối B1 + CH3CHO + NaCl + H2O
Þ B là: CH3-CHCl-OOC-COO-CHCl-CH3
CH3-CHCl-OOC-COO-CHCl-CH3 + 4NaOH→Na2C2O4+ 2CH3CHO + 2NaCl +
2H2O
+ Tìm D: D + NaOH dư → Muối A1 + CH3COONa + NaCl + H2O
Þ D là: CH3-COO-CH2-COO-CCl2-CH3
CH3COO-CH2COO-CCl2-CH3+5NaOH→2CH3-COONa+
HOCH2COONa+2NaCl+ 2H2O

Lưu ý:
1) Cách giải khác với đáp án, nếu đúng, được điểm tương đương với phần đó, câu
đó.
2) Đối với PTHH, nếu viết sai một công thức hóa học trở lên thì không cho điểm.
Nếu PTHH thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng thì chỉ cho một nửa số điểm của
PTHH đó.
3) Điểm của toàn bài là tổng số điểm của từng câu; là bội số của 0,25./.

You might also like