You are on page 1of 14

LUYỆN TẬP THI HSG THÀNH PHỐ VONG 1 (230823)

Câu 1: 1. X và Y là 2 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. Tổng
4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X và Y lần lượt là 2,5 và 3,5. Hợp chất A tạo bởi X và
Y có tổng số electron là 38.
a) Xác định các nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.
b) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử hợp chất A.
c) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A với oxygen rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào một lượng dư dung
dịch hỗn hợp NaClO và Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng.
(Quy ước giá trị ml trong mỗi một phân lớp được sắp xếp tăng dần và electron có spin dương sẽ được điền
vào orbital trước).
2. Một nguyên tố X có thể tạo được nhiều oxide acid. Lấy các muối sodium của acid có chứa X phân tích thì
thấy:
Muối Na (%) X(%) O (%)
1 32,4 21,8 45,1
2 36,5 24,6 38,1
3 20,7 27,9 50,5
4 26,1 5,2 36,4
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các muối trên.
Câu 2: 1. Trộn 1 lít dung dịch CH3COOH 1M với 1 lít dung dịch CH3COONa 1M ta thu được dung dịch X.
a) Tính pH của dung dịch X
b) Nếu thêm 0,02 mol NaOH rắn vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y (bỏ qua sự thay đổi thể tích). Tính
pH của dung dịch Y.
Cho Ka (CH 3 COOH) = 1,8.10-5
2. SO2 phản ứng với O2 theo phương trình: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) H < 0
a) Trong công nghiệp người ta dùng oxygen không khí dư để thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khoảng 700K và
có chất xúc tác ở áp suất thường. Những điều kiện phản ứng này có phù hợp với nguyên lý Le Chartelier
không? Giải thích.
b) Khi cân bằng ở áp suất 1 atm và 700K thu được hỗn hợp khí gồm 0,21mol SO2; 5,37 mol O2; 10,30 mol
SO3 và 84,12 mol N2. Hãy tính:
- Hằng số cân bằng KP.
- Số mol ban đầu của SO2; O2 và N2.
- Tỉ lệ chuyển hóa  của SO2 thành SO3.
c) Nếu trong hỗn hợp ban đầu không có N2 (nghĩa là dùng O2 tinh khiết cho phản ứng) nhưng vẫn giữ số mol
ban đầu của SO2 và O2 như trên thì tỉ lệ chuyển hóa  của SO2 thành SO3 là bao nhiêu? Áp suất lúc cân bằng
vẫn giữ 1atm. So sánh  ở trong hai trường hợp và giải thích tại sao trong thực tế người ta dùng O2 không khí
mà không dùng O2 tinh khiết.
Câu 3: 1. Để đánh giá lượng oxygen tan vào nước, trong không khí ở điều kiện thường, người ta thực hiện
thí nghiệm: cho 100ml nước có MnSO4 dư và NaOH lắc kỹ hỗn hợp mà không cho tiếp xúc với không khí.
Sau đó thêm acid dư rồi cho KI dư vào hỗn hợp, lắc kỹ thu được hỗn hợp A. Chuẩn độ A cần dùng hết 10,5
ml dd Na2S2O3 9,8.10-3 M. Cho oxygen chiếm 20% thể tích không khí và áp suất khí quyển là 1 atm.
a) Viết phương trình phản ứng dạng ion.
b) Tại sao trong thao tác đầu lại phải tránh không cho không khí tiếp xúc với hỗn hợp?
c) Tính K của quá trình hòa tan O2 vào H2O ở điều kiện thường?
2. X là một hợp chất vô cơ. X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối Y và khí Z có mùi khai.
Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối Y, tạo thành kết tủa T. Nung T ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được chất rắn G. Biết T hay G đều tan trong dung dịch NaOH lại tạo thành muối Y (MG – MT = 24 g/mol).
Mặt khác, cho khí Z tác dụng với khí CO2 (trong điều kiện thích hợp), thu được chất H ở dạng tinh thể là một
loại phân bón hóa học phổ biến. Cho H tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được khí Z và kết tủa M màu
trắng.
a) Xác định các chất X, Y, Z, T, G, H, M.
b) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1180m (gam) hỗn hợp H gồm FeS2, FeS, FexOy, FeCO3 (trong đó oxi chiếm
24,407% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 2 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và
549m (gam) hỗn hợp khí T gồm NO, NO2, CO2. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,16 gam Cu, thu được dung
dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra, tổng khối lượng chất tan trong Y nhiều hơn tổng khối lượng chất tan trong
X là 18,18 gam. Mặt khác, cho dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được 90,4 gam
kết tủa.
a) Tính m và phần trăm khối lượng các khí có trong hỗn hợp khí T.
b) Biện luận tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu 5: 1. Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng sau:
(a) Y + NaOH ⎯→ Z + C + F + H2O
(b) Z + NaOH ⎯→ CH4 + …
(c) C + [Ag(NH3)2]OH ⎯→ D + Ag...
(d) D + NaOH ⎯→ E + ...
(e) E + NaOH ⎯→ CH4 +...
(f) F + CO2 + H2O ⎯→ C6H5OH + ...
2. Các chất: 4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde có mùi thơm vani, 4-methoxibenzaldehyde và p-
isopropylbenzaldehyde được chiết xuất từ quả cây hồi, đều được sử dụng trong chế biến thực phẩm và dược
phẩm.
a) Viết công thức cấu tạo của ba chất trên
b) Trong ba chất trên, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Vì sao?
c) Sắp xếp 3 chất trên theo chiều tăng dần tốc độ phản ứng với bromine có bột sắt xúc tác; giải thích.
3. Có các dung dịch và chất lỏng không màu đựng trong các lọ không dán nhãn: C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2,
Na2SO4, C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất trên chỉ sử dụng một thuốc thử.
Câu 6:

1. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí
X.
a) Cho biết khí X là chất nào? Viết các PTHH xảy ra trong thí
nghiệm này.
b) Cho biết vai trò của đá bọt; bông tẩm NaOH đặc và dung dịch
H2SO4 đặc trong thí nghiệm này,

2. Đốt cháy hoàn toàn hydrocarbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75:1. Cho bay
hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76 gam O2 trong cùng
điều kiện.
a) Xác định CTPT của A, B.
b) Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không cho phản ứng
này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66%
chlorine trong phân tử. C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa
halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
- Xác định công thức cấu tạo của A, B, C.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Từ methane, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ, lập sơ đồ phản ứng điều chế A và B.
Câu 7: 1. Từ aldehyde no, đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành alcohol B và carboxylic acid
D tương ứng, từ B và D điều chế ester E.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A.
b) Đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối potassium, còn với lượng dư
dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối calcium. Biết m2<m<m1. Tìm công thức A, B, D, E.
2. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam ester E thuần chức, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Cho
0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo ra một muối của carboxylic acid A và một
alcohol T. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp X gồm A và 3 đồng phân cấu tạo của
A, cho X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp
hơi D. Cho D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (to) thu được 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH
rắn và CaO rắn, dư (không có không khí) được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có một chất
ngưng tụ G, còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho N qua Ni nung
nóng được hỗn hợp khí P, tỉ khối của P so với H2 là 8, sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít (đktc).
Xác định CTPT, CTCT của E, tính mA và mB. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ba đồng phân cấu tạo của
A đều chỉ phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng.
Câu 1: 1. X và Y là 2 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. Tổng
4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X và Y lần lượt là 2,5 và 3,5. Hợp chất A tạo bởi X và
Y có tổng số electron là 38.
a) Xác định các nguyên tố X, Y và viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử.
b) Viết công thức Lewis, công thức cấu tạo của phân tử hợp chất A.
c) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A với oxygen rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào một lượng dư dung
dịch hỗn hợp NaClO và Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng.
(Quy ước giá trị ml trong mỗi một phân lớp được sắp xếp tăng dần và electron có spin dương sẽ được điền
vào orbital trước).
2. Một nguyên tố X có thể tạo được nhiều oxide acid. Lấy các muối sodium của acid có chứa X phân tích thì
thấy:
Muối Na (%) X(%) O (%)
1 32,4 21,8 45,1
2 36,5 24,6 38,1
3 20,7 27,9 50,5
4 26,1 5,2 36,4
Xác định công thức phân tử, viết công thức Lewis của các muối trên.
Đáp án
1. a)

X là S (1s22s22p63s23p4); Y là C (1s22s22p2).
b) A là CxSy → 6x + 16y = 38 → x = 1; y = 2  CS2

c) CS2 + 3O2 → CO2 + 2SO2


CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3
SO2 + NaClO + 2Na2CO3 + H2O → Na2SO4 + NaCl + 2NaHCO3
2. Các muối của acid có chứa X và O → muối của acid có oxygen
Các muối đều có: %mNa+ %mX + %mO < 100% → muối acid – trong muối còn có H.
Muối Na (%) X(%) O (%) H (%)
1 32,4 21,8 45,1 0,7
2 36,5 24,6 38,1 0,8
3 20,7 27,9 50,5 0,9
4 26,1 35,2 36,4 2,3

- Muối 1: Gọi số OXH của X là x.


→ (+1)32,4/23 + (x)21,8/X + (-2)45,1/16 + (+1)0,7/1 = 0
Muối của acid có oxy → trong gốc acid x có số OXH dương (+1; +2;… +7)
→ x = 5 → X = 31  P
 Muối 1 có Na : P : O : H = 2:1:4:1
Na2HPO4.

- Muối 2: Na2HPO3.

- Muối 3: Na2H2P2O7

- Muối 4: NaH2PO2.

Câu 2: 1. Trộn 1 lít dung dịch CH3COOH 1M với 1 lít dung dịch CH3COONa 1M ta thu được dung dịch X.
a) Tính pH của dung dịch X
b) Nếu thêm 0,02 mol NaOH rắn vào 1 lít dung dịch X được dung dịch Y (bỏ qua sự thay đổi thể tích). Tính
pH của dung dịch Y.
Cho Ka (CH 3 COOH) = 1,8.10-5
2. SO2 phản ứng với O2 theo phương trình: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) H < 0
a) Trong công nghiệp người ta dùng oxygen không khí dư để thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khoảng 700K và
có chất xúc tác ở áp suất thường. Những điều kiện phản ứng này có phù hợp với nguyên lý Le Chartelier
không? Giải thích.
b) Khi cân bằng ở áp suất 1 atm và 700K thu được hỗn hợp khí gồm 0,21mol SO2; 5,37 mol O2; 10,30 mol
SO3 và 84,12 mol N2. Hãy tính:
- Hằng số cân bằng KP.
- Số mol ban đầu của SO2; O2 và N2.
- Tỉ lệ chuyển hóa  của SO2 thành SO3.
c) Nếu trong hỗn hợp ban đầu không có N2 (nghĩa là dùng O2 tinh khiết cho phản ứng) nhưng vẫn giữ số
mol ban đầu của SO2 và O2 như trên thì tỉ lệ chuyển hóa  của SO2 thành SO3 là bao nhiêu? Áp suất lúc cân
bằng vẫn giữ 1atm. So sánh  ở trong hai trường hợp và giải thích tại sao trong thực tế người ta dùng O2
không khí mà không dùng O2 tinh khiết.
Đáp án
1. a) Tính cân bằng trong dd: pH = 4,74
0,02
b) Có [OH-] thêm vào = = 0,02M
1
CH3COOH + OH- ⎯ ⎯→ CH3COO- + H2O
ban đầu 0,5M 0,02M 0,5M
sau khi thêm 0,48M 0,52M
Tính lại cân bằng → pH =4,77.
2. a) Dùng O2 không khí dư để cân bằng chuyển dịch sang phía tạo ra SO3 phù hơp với nguyên lý Le
Chartelier.
Nhiệt độ cao không phù hợp với nguyên lý Le Chartelier vì ∆H < 0, ở nhiệt độ cao cân bằng chuyển dịch
theo phản ứng nghịch, nhưng vì ở nhiệt độ thấp tốc độ phản ứng quá bé nên phải tăng nhiệt độ và dùng chất
xúc tác.
Áp suất thường là áp suất thấp, không phù hợp với nguyên lý Le Chartelier vì với cân bằng này, khi hạ áp
suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều làm tăng số mol khí; tuy nhiên việc dùng áp suất cao
dễ gây nổ nguy hiểm; và trong trường hợp này khi đã dùng nhiệt độ cao và xúc tác thì không cần thiết dùng
áp suất cao.
b) Khi cân bằng P(SO2) = 0,21.10-2atm; P(O2) = 5,37.10-2atm; P(SO3) = 10,30.10-2atm, nên:
(10,30.10−2 ) 2
KP = −2 2 −2
= 4,48.104
(0,21.10 ) .5,37.10
2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
CB: a – x b – ½x x = 10,30mol
 a = 10,51 mol SO2; b = 10,52mol O2; 84,12 mol N2
 = 10,30/10,51 = 0,98   = 98%
c) Nếu dùng O2 tinh khiết:
2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
CB: 10,51 – x 10,52 – ½x x  n = (21,03 – ½x) mol
10,51 − x
PSO2 = P
x
21,03 −
2
x
10,52 −
PO2 = 2P
x
21,03 −
2
x
PSO3 = P
x
21,03 −
2
Vì KP rất lớn nên coi x = 10,51  [SO2 = 10,51 – x = 
(10,51) 2 .15,78
4,48.104 =  10,51 − x = 0,086
(10,51 − x) 2 .5,37
 x = 10,42
10,42
= .100 = 99%
10,51
 Dùng oxy tinh khiết  tăng thêm 1% là không đáng kể, nếu dùng O2 không khí bỏ qua được giai đoạn
điều chế O2 sẽ tiết kiệm được rất nhiều về giá thành sản xuất.
Câu 3: 1. Để đánh giá lượng oxygen tan vào nước, trong không khí ở điều kiện thường, người ta thực hiện
thí nghiệm: cho 100ml nước có MnSO4 dư và NaOH lắc kỹ hỗn hợp mà không cho tiếp xúc với không khí.
Sau đó thêm axit dư rồi cho KI dư vào hỗn hợp, lắc kỹ thu được hỗn hợp A. Chuẩn độ A cần dùng hết 10,5
ml dd Na2S2O3 9,8.10-3 M. Cho oxi chiếm 20% thể tích không khí và áp suất khí quyển là 1 atm.
a) Viết phương trình phản ứng dạng ion.
b) Tại sao trong thao tác đầu lại phải tránh không cho không khí tiếp xúc với hỗn hợp?
c) Tính K của quá trình hòa tan O2 vào H2O ở điều kiện thường?
2. X là một hợp chất vô cơ. X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối Y và khí Z có mùi khai.
Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối Y, tạo thành kết tủa T. Nung T ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi
được chất rắn G. Biết T hay G đều tan trong dung dịch NaOH lại tạo thành muối Y (MG – MT = 24 g/mol).
Mặt khác, cho khí Z tác dụng với khí CO2 (trong điều kiện thích hợp), thu được chất H ở dạng tinh thể là
một loại phân bón hóa học phổ biến. Cho H tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được khí Z và kết tủa
M màu trắng.
a) Xác định các chất X, Y, Z, T, G, H, M.
b) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Giải
1. a) Mn2+ + 2OH- → Mn(OH)2 ↓;
2Mn(OH)2 + O2 → 2MnO(OH)2↓;
2MnO(OH)2 ↓ + 4H+ + 3I- → 2Mn2+ + I3- + H2O
I3- + 2S2O32- → S4O62- + 3I-
b)Không cho tiếp xúc với không khí để đảm bảo p/ư oxh Mn2+ là do oxi tan trong dd.
c) CO2 = 2,57.10-4 M
O2(k) O2(dd)
K = [O2]/PO2 = 2,57.10-4/0,2 = 1,285.10-3 (M/atm)
2. Lập luận xác định được:
X = AlN Y = NaAlO2 Z = NH3 T = Al(OH)3 G = Al2O3 H = (NH2)2CO M = BaCO3

(8) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 ⎯⎯ → BaCO3 + 2NH3 + H2O


Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1180m (gam) hỗn hợp H gồm FeS2, FeS, FexOy, FeCO3 (trong đó oxi
chiếm 24,407% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 2 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và 549m (gam) hỗn hợp khí T gồm NO, NO2, CO2. Dung dịch X hòa tan
tối đa 20,16 gam Cu, thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất thoát ra, tổng khối lượng chất
tan trong Y nhiều hơn tổng khối lượng chất tan trong X là 18,18 gam. Mặt khác, cho dung
dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu được 90,4 gam kết tủa.
a) Tính m và phần trăm khối lượng các khí có trong hỗn hợp khí T.
b) Biện luận tìm công thức phân tử của FexOy.
Đáp án
Câu 5: 1. Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng sau:
(a) Y + NaOH ⎯→ Z + C + F + H2O
(b) Z + NaOH ⎯→ CH4 + …
(c) C + [Ag(NH3)2]OH ⎯→ D + Ag...
(d) D + NaOH ⎯→ E + ...
(e) E + NaOH ⎯→ CH4 +...
(f) F + CO2 + H2O ⎯→ C6H5OH + ...
2. Các chất: 4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde có mùi thơm vani, 4-methoxibenzaldehyde và p-
isopropylbenzaldehyde được chiết xuất từ quả cây hồi, đều được sử dụng trong chế biến thực phẩm và dược
phẩm.
a) Viết công thức cấu tạo của ba chất trên
b) Trong ba chất trên, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Vì sao?
c) Sắp xếp 3 chất trên theo chiều tăng dần tốc độ phản ứng với bromine có bột sắt xúc tác; giải thích.
3. Có các dung dịch và chất lỏng không màu đựng trong các lọ không dán nhãn: C6H5ONa, (NH4)2CO3, BaCl2,
Na2SO4, C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất trên chỉ sử dụng một thuốc thử.
Giải
COOC6H5 to
+
CH2 COOCH=CH 3NaOH CH2(COONa)2+C6H5ONa+CH3CHO+H2O
1. 2
o
CaO,t → CH4  + 2Na2CO3
CH2(COONa)2 + 2NaOH ⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3  + H2O
0
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯
t

CH3COONH4 + NaOH → NH3 + CH3COONa


o

CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯⎯CaO,t → CH  + Na CO


4 2 3
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
2. a) CTCT

b) A có nhiệt độ sôi cao nhất vì có nhóm OH tạo liên kết hydrogen liên phân tử.

c)
C6H5ONa (NH4)2CO3 BaCl2 Na2SO4 C2H5OH C6H6 C6H5NH2
H2SO4 Dd vẩn đục  không  trắng - - Dd phân Dd ban
loãng dần màu, lớp đầu phân
không mùi lớp, sau
đồng nhất
BaCl2  trắng -
Viết các PTPƯ
Câu 6:

1. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí
X.
a) Cho biết khí X là chất nào? Viết các PTHH xảy ra trong thí
nghiệm này.
b) Cho biết vai trò của đá bọt; bông tẩm NaOH đặc và dung dịch
H2SO4 đặc trong thí nghiệm này,

2. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,75:1. Cho bay hơi
hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,76 gam O2 trong cùng điều
kiện.
a) Xác định CTPT của A, B.
b) Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không cho phản ứng
này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với HCl. Chất C chứa 59,66%
clo trong phân tử. C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen.
Chất B làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Giải
1. a) X là C2H4
0
PTPƯ: C2H5OH ⎯⎯⎯⎯ H 2 SO4 ,t
→ CH2=CH2 + H2O
CH2=CH2 + Br2 → BrCH2 – CH2Br
b) - Đá bọt: để tản nhiệt, giúp hỗn hợp sôi đều, tránh hiện tượng sôi bùng lên, gây thất thoát hóa chất và mất
an toàn.
- H2SO4 đặc: làm xúc tác cho phản ứng tách nước của ancol
- Bông tẩm NaOH đặc: để hấp thụ CO2, SO2 sinh ra do phản ứng phụ; tránh gây ảnh hưởng tới kết quả thí
nghiệm thử tính chất của C2H4
C2H5OH + 6H2SO4đặc ⎯⎯ → 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
0
t

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


2. a) Ta có nC: nH = nCO2 : 2nH2O = 1,75 : 2 = 7 : 8
 Công thức của A và B có dạng (C7H8)n.
5, 06.32
Mặt khác MA = MB = = 92  92n = 92  n =1
1, 76
 Công thức phân tử của A và B: C7H8
(tổng số liên kết pi và vòng = 4).
b) A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên A chứa liên kết ba đầu mạch.
Giả sử A có x liên kết ba đầu mạch ( x = 1 hoặc 2)
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 ⎯⎯ → C7H8-xAgx  + xNH4NO3
0,15 0,15
45,9
Khối lượng mol của C7H8-xAgx = = 306  x = 2
0,15
 A là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết ba đầu mạch
A cộng HCl tạo chất C, giả sử tỉ lệ cộng là 1: a
 C: C7H8+aCla , mà % Cl = 59,66%  a = 4  C: C7H12Cl4
Mặt khác C tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen  CTCT
của A, C lần lượt là
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH và H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3
B không phản ứng với AgNO3/NH3, không phản ứng với HCl nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun
nóng  B là C6H5-CH3 ( Toluen).
Các PTHH:
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 2AgNO3+2NH3 ⎯⎯
→ AgC≡C-C(CH3)2-C≡CAg  +2NH4NO3 (1)
HC≡C-C(CH3)2-C≡CH + 4HCl ⎯⎯
→ H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 (2)
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2 ⎯⎯⎯
as, 1:1
→ CH2Br-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + HBr (3)
H3C-CCl2-C(CH3)2-CCl2-CH3 + Br2 ⎯⎯⎯
as, 1:1
→ CH3-CCl2-(CH3)C(CH2Br)-CCl2-CH3 + HBr (4)
C6H5-CH3 + 2KMnO4 ⎯⎯ → C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O (5)
0
t

c) Sơ đồ điều chế:

Câu 7:
1. Từ anđehit no, đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D tương ứng, từ B và D
điều chế este E.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A.
b) Đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali, còn với lượng dư dung
dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2<m<m1. Tìm công thức A, B, D, E.
2. Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este E thuần chức, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam nước. Cho
0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo ra một muối của axit cacboxylic A và một
ancol T. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp X gồm A và 3 đồng phân cấu tạo của A,
cho X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp
hơi D. Cho D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (to) thu được 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH
rắn và CaO rắn, dư (không có không khí) được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có một chất
ngưng tụ G, còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho N qua Ni nung
nóng được hỗn hợp khí P, tỉ khối của P so với H2 là 8, sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít (đktc).
Xác định CTPT, CTCT của E, tính mA và mB. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ba đồng phân cấu tạo của
A đều chỉ phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng.
Giải
1. a) Gọi công thức của A là RCHO (R = CnH2n+1)
Mn ,t 2+
RCHO + ½ O2 ⎯⎯⎯⎯ → RCOOH
0
Ni,t
RCHO + H2 ⎯⎯⎯ → RCH2OH
0

H SO d ,t 0
RCOOH + RCH2OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→
2 4
RCOOCH2R + H2O
ME/MA = (2R + 58)/(R + 29) = 2
t o
b) RCOOCH2R + KOH ⎯⎯ → RCOOK + RCH2OH
Ta có: m < m1 = m(R+83):(2R + 58)  R < 25
2RCOOCH2R + Ca(OH)2 ⎯t⎯ → (RCOO)2Ca + 2RCH2OH
0

m > m2 = m(2R + 128): (4R + 116)  R > 6  R là CH3–


Vậy: A là CH3CHO, B là C2H5OH, D là CH3COOH, E là CH3COOC2H5
2. Đặt CTTQ E: CxHyOz (x, y, z nguyên dương).
n CO2 = 0,12mol; n H 2O = 0,07 mol  mC = 1,44 gam; mH = 0,14 gam; mO= 0,96 gam
→ x: y: z = 6:7:3  CTPT của E: (C6H7O3)n
n E : n NaOH = 1: 3 → E có 3 chức este → E có 6 nguyên tử oxi (n = 2).
 CTPT E: C12H14O6 ( M= 254 g/mol).
→ E: (RCOO)3R'.
(RCOO)3R’+ 3NaOH ⎯⎯→ to
3RCOONa + R’(OH)3 (1)
Có: n R(OH)3 = n (RCOO)3 R' = 0,1 (mol), n CO2 = 0,3mol .
n R(OH)3 0,1 1
Do = = → R có 3 nguyên tử C.
n CO2 0,3 3
Vậy CTCT ancol: CH2OH-CHOH-CH2OH (Glixerol)
Ta có: m RCOONa = 254.0,1 +12 - 0,1.92 = 28,2gam
Từ (1): M RCOONa = 28,2/0,3 = 94 → R = 27 ( C2H3-)
CH 2 = CH- COO- CH 2
|
Vậy CTCT E: CH 2 = CH- COO- CH
|
CH 2 = CH- COO- CH 2
CTCT A: CH2=CH-COOH (x mol), 3 đồng phân đơn chức là este: HCOOCH=CH2 (y mol); este vòng
CH 3 - CH- C = O CH 2 - C = O
\ / và
có tổng số mol là z (mol)
| |

O CH 2 - O
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O (2)

HCOOCH=CH2 + NaOH ⎯⎯ → HCOONa + CH3CHO


0
t
(3)
CH 2 - C = O
+ NaOH ⎯⎯ → HOCH2-CH2-COONa
0
t
| | (4)
CH 2 - O
CH 3 - CH- C = O
+ NaOH ⎯⎯ → CH3-CH(OH)-COONa
0
t
\ / (4’)
O
Hỗn hợp hơi (D): CH3CHO, H2O(h).
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O → CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3 (5)
Chất rắn (B):
CH2=CH-COONa; HCOONa; HOCH2-CH2-COONa và CH3-CH(OH)-COONa

CH2=CH-COONa + NaOH (r) ⎯⎯ → CH2=CH2 + Na2CO3 (6)


0
t

HCOONa + NaOH (r) ⎯⎯⎯ → H2 + Na2CO3 (7)


0
CaO,t

HOCH2-CH2-COONa + NaOH ⎯⎯⎯ → CH3-CH2-OH + Na2CO3 (8)


0
CaO,t

CH3-CH(OH)-COONa + NaOH ⎯⎯⎯ → CH3-CH2-OH + Na2CO3 (8’)


0
CaO,t

Hỗn hợp hơi (F): C2H4; H2, C2H5OH (G)

Hỗn hợp (N) : C2H4 + H2 ⎯⎯⎯


→ C2H6 (9)
Ni,t 0

(G) : 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (10)


(3,5) → y = 0,1(mol)
(3,7) → n H = 0,1(mol)
2

(9) → Độ giảm số mol của N = 0,05 mol = n H (pư)


2

M P = 8.2 = 16 ( do mP = mN ) nên P gồm: H2 dư và C2H6 (p/ứng hoàn toàn).


Ta có: nP = n N - 0,05 = x + 0,1 - 0,05 = (x + 0,05) mol;
mN = (28x + 0,2)gam

→ M P = 28 x+ 0.2 =16  x = 0,05 mol.


x+ 0,05
Từ (4,8,10): có n H2 = 0,05 mol → z = 0,1 mol.
Vậy x = 0,05mol  m(CH2=CH-COOH) = 3,6 gam.
y = 0,1mol và z = 0,1mol.
 mrắn B = 94.x+68.y+112.z = 94.0,05+68.0,1+0,1.112=22,7 gam.

You might also like