You are on page 1of 8

SỞ GD& ĐT HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ LẦN 2


Môn : HÓA HỌC
Đề chính thức
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I: (2,0 điểm)


1. Cha ông ta có câu:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ”.
Bằng kiến thức hóa học em hãy thích hiện tượng trên.
2. Khi nung hỗn hợp SiO2 với than cốc trong Cl2 khoảng 9500C thu được một chất khí X và một
chất lỏng Y. Y có khả năng bốc khói trong không khí ẩm. Viết phương trình phản ứng xẩy ra và giải
thích tại sao Y lại bốc khói trong không khí ẩm.
Câu II: (2,0 điểm)
Trong thuốc lá có chất anabazin và một đồng phân cấu tạo của nó là nicotin (rất độc). Ngoài ra
người ta còn tổng hợp được chất nicotirin có cấu tạo tương tự nicotin:
H CH3 CH3

N N N

N N N
Anabazin Nicotin Nicotirin
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mỗi hợp chất trên tác dụng với dung dịch HCl
theo tỉ lệ mol 1:1.
2. Sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần khả năng phản ứng trên. Giải thích.
Câu III: (2,0 điểm)
1. Cho biết dạng ion lưỡng cực chính của Lysin và của Axit glutamic. Giải thích nguyên nhân
tại sao chúng tồn tại ở dạng chính đó.
2. Cho ba amino axit sau:
H2N-(CH2)4-CH-COOH HOOC-(CH2)2-CH-COOH
N COOH NH2 NH2
H prolin lysin axit glutamic
a) Hãy đề nghị giá trị pH để phân tách hỗn hợp các amino axit này bằng phương pháp điện di.
Biết pHI của Pro= 6,3, Lys = 9,74 và Glu = 3,08.
b) Hãy gắn các giá trị pKa 3,15 và 8,23 cho từng nhóm chức trong phân tử đipeptit Gly-Ala.
Viết công thức cấu tạo của đipeptit này khi ở pH= 4,0 và pH= 11,0.

Câu IV: (2,0 điểm)

1. Trình bày các hóa chất, dụng cụ cần thiết và cách tiến hành để điều chế một lượng nhỏ xà

phòng trong phòng thí nghiệm.

2. Trình bày cơ chế tẩy rửa của xà phòng. Giải thích tại sao ngày nay người ta không dùng xà

phòng để giặt quần áo nữa, mà người ta dùng bột giặt tổng hợp để giặt quần áo ?
Câu V: (2,0 điểm)

1
Đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic và etanol có H2SO4 đặc làm xúc tác ở toC (trong bình kín dung
tích không đổi) đến khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC = 4.
1. Khi đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic, 1 mol etanol và 1 mol metanol, ở điều kiện như
trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,86 mol H 2O. Tính số mol của mỗi chất trong hỗn hợp ở trạng
thái cân bằng.
2. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và a mol metanol cũng ở điều kiện như trên đến trạng
thái cân bằng thì thu được 0,8 mol metyl axetat. Tính giá trị của a?
Câu VI: (2,0 điểm)
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C và
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước
phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn
hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng
Xác định công thức cấu tạo các este X, Y và Z.
Câu VII: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 50,4 lít không khí (đktc) thu được
hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30
gam chất kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 24 gam và thấy thoát ra 42,56 lít khí
(đktc). Biết trong không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Viết công thức cấu tạo của X. Biết khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn
hợp gồm hai khí đều làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu VIII: (2,0 điểm)
Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8,9,11; Z có
nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X,
Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được amol CO 2 và (a-0,09) mol
H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và 109,14
gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa
đủ 2,75 mol O2. Tính phần trăm khối lượng của X, Y và Z trong E.
Câu: IX: (2,0 điểm)
Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol
NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí
Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng
được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng của Al và
Fe đơn chất trong X.
Câu X : (2,0 điểm)

Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

+NaOH HNO2
A B C D Cao su Buna
CaO, to
+NaOH
C4H12N2O2
HNO2 +CuO, to +HCl
E F G H CO2

2
---------- HẾT ---------
Họ và tên thí sinh:………………………………………….Số BD………………
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 12 THPT
Câu ĐÁP ÁN Điểm
I
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng.
Khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ
C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết
=> N2 phản ứng ngay với O2 
N2 + O2 → 2NO  1,0
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu). 
2NO + O2 → 2NO2 
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3 
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 
- Lúc này HNO3 tan trong nước hoặc phản ứng với một số chất tạo muối nitarat. Khi đó cấy
hấp thu phân đạm dưới dạng muối NO3- làm cho cấy xanh tốt hơn => "phất cờ mà lên" 
M+ + NO3- → MNO3
2.
X là CO, Y là SiCl4
*. SiO2 + 2C + 2Cl2 SiCl4 + 2CO 1,0
9000C

SiCl4 + (n+2)H2O ® SiO2.nH2O + 4HCl


*. SiCl4 tác dụng với H2O trong không khí ẩm làm HCl bay hơi, HCl tan trong nước có
trong không khí ẩm tạo thành giọt nhỏ nhìn như khói.
II 1. Phương trình phản ứng

N N

+ HCl
NH NH2Cl

CH3 CH3
N NHCl
+ HCl 1,0
N N
CH3
CH3 N
N
+ HCl
N NHCl

2.
CH3 CH3
H
N N N
< <
N N N
(1) (2) (3)

3
2. (1) < (2) vì +I C 2 <+IC ; 1,0
sp sp3

(2) < (3) vì cả 2 chất đều có +I C nhưng (3) là amin bâ ̣c 2 còn (2) là amin bâ ̣c 3.
sp3

III 1.
+) Dạng ion lưỡng cực chính của Lysin :
2
H3+N [CH2]4 CH COO-
NH2
Nhóm –NH2 trên C-2 chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –COOH nhiều hơn, nên 0,5
tính bazơ yếu hơn nhóm –NH2 trên C-6.
+) Dạng ion lưỡng cực chính của Axit glutamic :
2
HOOC [CH2]2 CH COO-
+
NH3
Nhóm –COOH đầu mạch (C-1) chịu ảnh hưởng hút electron của nhóm –NH 2 mạnh hơn, 0,5
nên tính axit mạnh hơn nhóm –COOH cuối mạch (C-5).

2.
a) Ta thương lấy pH gần bằng 6,3
Prolin tồn tại ở dạng muối lưỡng cực, hầu như không di chuyển. 0,5
Lysin tồn tại ở dạng axit (cation) di chuyển về cực âm (catot).
Axit glutamic tồn tại ở dạng bazơ (anion) di chuyển về cực dương (anot).
b) Công thức, gắn đúng giá trị pK và tính đúng pHI của Gly-Ala
(8,23) H3N+ – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COO– (3,15)
- pHI của nó: (8,23 + 3,15) / 2 = 5,69.
Công thức cấu tạo của đipeptit:
Ở pH = 4: H3N+ – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH 0,5
Ở pH = 11: H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COO–

IV 1.
- Hóa chất: Chất béo (tristerin hoặc tripanmintin..), dung dịch NaOH(KOH), dung dịch
NaCl bảo hòa.
- Dụng cụ: bát sứ, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá đỡ, lưới amiăng….
- Cách tiến hành: 1,0
Cho một lượng chất béo vào bát sứ đựng dung dịch NaOH (KOH), đun nhẹ hỗn hợp
khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, thu được chất lỏng đồng nhất. Rót
thêm 10-15ml dung dịch NaCl bảo hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ sau đó giữ yên hỗn hợp,
thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên, đó là xà phòng.

2. Xà phòng có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám lên vải, da.. do
đó vết bẩn được phân tan thành nhiều phân nhỏ hơn rồi được phân tan vào nước và bị nước
rửa trôi đi (hay nói cách khác là xá phòng có một đầu chứa gốc hidrocacbon tan trong vết

4
dầu bẩn và một đầu tan trong nước và bị nước rửa trôi đi). 1
- Trong tư nhiên nước chúng ta thường dùng có chứa nhiều ion Ca 2+, Mg2+…( nước cứng),
các ion kim loại này kết hợp với xà phòng tạo chất khó tan (kết tủa) trong nước, do đó làm
giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng. Còn bột giặt thì không.
V Ở toC và bình kín dung tích không đổi là V lít
xt ,t 0

 CH 3COOC2 H 5  H 2O   4
CH3COOH + C2H5OH    CH COOC H + H O; K
3 2 5 2 C
 CH 3COOH   C2 H 5OH 
1. PTHH
0
CH3COOH + C2H5OH 
xt ,t
  CH3COOC2H5 + H2O
 (1)

0

xt ,t
CH3COOH + CH3OH   CH3COOCH3 + H2O
 (2) 0,5

Trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng: n H 2O = 0,86 mol; n CH3COOC2H5 =x mol ;
n =0,86-x mol
CH COOCH ;
3 3
naxit axetic = 1 – 0,86 = 0,14 mol;
n C2H5OH =1-x mol
n CH3OH =1 –  0,86 – x  = 0,14 + x mol

Theo (1):
x 0,86
.
KC 
 CH 3COOC2 H 5   H 2O 
 V V 4
 CH 3COOH   C2 H 5OH  0,14 . 1  x 0,5
V V
28
  x  0,3944 mol
71
Hỗn hợp lúc cân bằng gồm:
CH3COOC2H5: 0,3944 mol; CH3COOCH3: 0,4656 mol; H2O: 0,86 mol
CH3COOH: 0,14 mol; C2H5OH: 0,6056 mol; CH3OH: 0,5344 mol
2. Theo kết quả phần trên ta có:

K2 
 CH 3COOCH 3   H 2O   0, 4656.0,86  5, 352
 CH 3COOH   CH 3OH  0,14.0,5344 1,0
0

xt ,t
CH3COOH + CH3OH   CH3COOCH3 + H2O

Mol ban đầu: 1 a
Mol cân bằng: 0,2 a-0,8 0,8 0,8

K2 
 CH 3COOCH 3   H 2O   0,8.0,8  5,352
 CH 3COOH   CH 3OH  0, 2.(a  0,8)
 a  1,398

5
VI - Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, ta có hệ
sau:
12n C  n H  16n O  m E 12n CO2  2n H2O  32n E  21,62 n CO2  0,87 mol
  
100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  m dung dÞch gi¶m  56n CO 2  18n H 2O  34,5  n H 2O  0,79mol
n  n n  0,3  n  0,3mol
 E NaOH  E  E 2,0
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được :
n Y  n Z  n CO2  n H2O  0,08 mol  n X  n E  n Y  n Z  0,22 mol
n CO2
+ Có C E   2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3 (X)
nE
- Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol
gồm CH3OH và C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng
phân hình học. Từ tất cả các dữ kiện trên ta suy ra: C Y, Z  5 . Mặc khác, ta có :
n CO2  2n X
C Y, Z   5,375 .
nY  nZ
Vậy este Y và Z lần lượt là CH 3  CH  CH  COOCH 3 và CH 3  CH  CH  COOC 2 H 5

VII 1.
n =50,4:22,4=2,25mol  n O =0,45mol; n N =1,8 mol;
kk 2
2
n CaCO =0,3mol  n CO =0,3mol.
3 2
Dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư có phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng  44. n CO +18n H O =24  n H O =0,6mol .
2 2 2
Khí thoát ra khỏi bình là khí N2. Số mol N2 sinh ra từ phản ứng cháy là: 0,1 mol.
nO(X)=0,6+0,6-0.9=0,3 mol. 1,0
Đặt công thức phân tử của chất X là CxHyOzNt
y z y t
CxHyOzNt + ( x +  )O2 → xCO2 + H2O + N2
4 2 2 2
Dựa vào ptpư: ta có x =3, y =12, z =3, t =2. CTPT của X là C3H12O3N2
2. X tác dụng với dung dịch NaOH tạo hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ ẩm, vậy X phải là
muối amoni. Các CTCT của X là
H4 N O H4 N O
C O C O 1,0
H3NH5C2 O ; H2N(H3C)2 O .

VIII
Do X, Y và Z là 3 pettit mạch hở được cấu tạo từ Gly, Ala, Val và có số nguyên tử cacbon
tương ứng là 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit ta dễ biện luận tìm được 3 pettit.
X là Ala-Val ; Y là (Gly)3-Ala  và Z là (Gly)4-Ala
Quy đổi hỗn hợp E gồm : C2H3NO (x mol) ; CH2 (y mol) ; H2O (z mol) và

6
HCOOCH3 (t mol)
nCO2 – nH2O = (2x + y + 2t) – (1,5x + y + z + 2t) = 0,09 à 0,5x – z = 0,09 (1)
2NH2-CH2-COONa + 9/2 O2à Na2CO3 + 3CO2 + 4H2O + N2
CH2 + 3/2 O2à CO2 + H2O
2HCOONa + O2à Na2CO3 + CO2 + H2O
m muối = 97x + 14y + 68t = 109,14 (2) 2,0
m E = 57x + 14y + 18z + 60t = 89,7 à 66x + 14y + 60t = 91,32(3)
nO2 = 9/4 x + 1,5y + 0,5t = 2,75 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) à x = 0,34 ; y = 1,02 ; z = 0,08 ; t = 0,91
nX = a ; nY = b ; nZ = c
a + b + c = 0,08
2a + 4b + 5c = 0,34
4a + b + c = 1,02 – 0,91 à a = 0,01 ; b = 0,03 ; c = 0,04
% X= 2,09 %
%Y = 8,70%
%Z = 14,12%

IX
Sơ đồ phản ứng:
 Mg 2 
 n
 Al  Fe CO 2
  3 
 MgCO3 N aHS O4  HN O3  Al N 2
    Z  
 Y   H 2 O
Fe  Na  NO
 F eCO3
  NH  
H 2
 4


 SO4
2

 Mg (OH ) 2  MgO
Z + NaOH  Fe(OH )  
 Fe O n
 O2

2 3

Đặt số mol
nNH4+ = a; nCO2 = b; nN2 = c nNO = 2c
nH+ phản ứng: 10a + 2b + 12c + 8c = 10a + 2b + 20c = 1,47 – 0,025.2 = 1,42
Khối lượng khí: 44b + 88c = 7,97 – 0,025.2 = 7,92
Bảo toàn N: a + 4c = 0,25
à a = 0,01; b = 0,06; c = 0,06
nAl = 1,54 – 1,22 = 0,32 (mol) 2,0
%Al = (0,32.27.100)/18,32 = 47,16%
mFe + mMg = 56x + 24y = 18,32 – 0,32.27 – 0,06.60 = 6,08
mFe2O3 + mMgO = 80x + 40y = 8,8
à x = 0,1 và y = 0,02à nFe đơn chất = 0,1 –(0,06 – 0,02) = 0,06
à %Fe = (0,06.56.100)/18,32 = 18,34%

IX Chất đầu: NH2C2H4COOH3NCH3,


A: NH2C2H4COONa,
B: C2H5NH2,
C: C2H5OH, 0,5
D: C4H6,
E: CH3NH2,
F: CH3OH,
G: HCHO,

7
H: Na2CO3.
Phản ứng:
t o 0,75
NH2C2H4COOH3NCH3+NaOH   NH2C2H4COONa+ CH3NH2 + H2O
o
CaO,t  C2H5NH2 + Na2CO3
NH2C2H4COONa+ NaOH 
C2H5NH2 + HNO2  C2H5OH + N2 + H2O
o
2C2H5OH 
xt,t  C4H6 + 2H2O + H2
o 0,75
xt,p,t
nC4H6  (-CH2CH=CHCH2-)n
CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O
t o
CH3OH + CuO   HCHO + Cu + H2O
t o
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O   (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3.
(NH4)2CO3 +2HCl  2NH4Cl + CO2 + H2O

---------------Hết---------------

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu.

You might also like