You are on page 1of 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

HUYỆN THANH LIÊM CẤP HUYỆN ĐỢT II


MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Cho rất từ từ một lượng dư Natri kim loại vào 100ml rượu Etylic 46 0. Hãy
viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu
chuẩn? Cho biết khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ này là 1 gam/ml; khối lượng
riêng của rượu Etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml.
2. Nêu hiện tượng và viết PTHH giải thích cho các hiện tượng trong các thí
nghiệm sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO3 cho tới dư, và ngược lại nhỏ từ
từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl cho tới dư
b) Nhỏ từ từ, khuấy đều 20ml dung dịch AlCl 3 0,5M vào ống nghiệm đựng 20ml
dung dịch NaOH 2M
c) Cho Na vào dung dịch AgNO3.
d) Cho hỗn hợp chất rắn trộn đều gồm Ba(OH) 2 và NH4HCO3 vào ống nghiệm đựng
nước.
Câu 2 (3,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm
CuO, Fe2O3, SiO2, Al2O3. Viết PTHH xảy ra.
2. Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 78,4% để
điều chế một loại oleum có hàm lượng SO3 là 71%.
Câu 3 (2,0 điểm)
Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B.
Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C
tác dụng với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B
và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được
kim loại M. Xác định các chất và viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 (2,0 điểm)
Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
riêng rẽ: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, FeCl3, NaCl, Ca(NO3)2.
Câu 5 (3,0 điểm)
1. Nung 13.4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8
gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 200 ml dd NaOH 1M được dung
dịch B. Tính khối lượng muối trong dd B.
2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%,
sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm
vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%.
Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y.

Trang 1
Câu 6 (2,0 điểm)
Hợp chất A chứa C, H, O khối lượng mol phân tử nhỏ hơn khối lượng mol
phân tử của glucozo. Để đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần 0,896 lít O 2 (đktc). Sản phẩm
cháy dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Xác
định công thức phân tử của A.
Câu 7 (2,0 điểm)
Chọn các chất X1, X2, X3 ...X20 (có thể trùng lặp giữa các phương trình) để
hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1) X1 + X2   Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
o
t

(2) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4


(3) X6 + X7 (dư)   SO2 + H2O
o
t

(4) X8 + X9 + X10  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O


(5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư  X11 + X12 + X13
(6) Al2O3 + KHSO4  X14 + X15 + X16
(7) X17 + X18  BaCO3 + CaCO3 + H2O
(8) X19 + X20 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
Câu 8 (2,0 điểm)
Một hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este đơn chức
tạo ra từ hai chất trên. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp A cần dùng 4,368 lít khí
oxi (đo ở đktc). Khi cho 3,06 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 1,88 gam muối và m gam
hợp chất hữu cơ B. Đun nóng m gam B với axit sunfuric đặc ở 180 0C thu được m1
gam B1. Tỉ khối hơi của B1 so vớí B bằng 0,7 (giả thiết hiệu suất đạt 100 % ).
1. Xác định công thức cấu tạo B1 và các chất trong A.
2. Tính m, m1.
Câu 9 (2,0 điểm)
Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3, K2SO4
và lắc nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ
thuộc vào thể tích dung dịch x (lít) Ba(OH)2 1M được biểu diễn bằng đồ thị như
hình dưới đây.

1.Giải thích hình dạng của đồ thị phương trình hóa học.
2. Tìm giá trị của a.
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Cho: Ca = 40; Na = 23; H =1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Cu =
64; N=14;Fe=56; K=39; Ba=137; Ag= 108; S=32

Trang 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH
THANH LIÊM GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
MÔN HOÁ HỌC
NĂM HỌC : 2022- 2023
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu Ý Nội dung Điểm


1 Các phương trình phản ứng:
2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2 0,5
2H2O + 2Na  2NaOH + H2
Vrượu = 46 ml 
 mrượu = 46.0,8 = 36,8 gam  nrượu = 0,8 mol
Vnước = 54 ml 
 mnước = 54.1 = 54 gam   nnước = 3 mol
0,5
 Tổng số mol H2 là: 1,9 mol  Thể tích khí H2 thoát ra là 42,56 lít.
1 2 a. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 cho tới dư: 0,25
- Hiện tượng: Lúc đầu không có bọt khí thoát ra, sau đó mới có bọt khí thoát
ra:
- PTHH: HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑
Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3vào dung dịch HCl cho tới dư:
-Hiện tượng: có bọt khí thoát ra:
- PTHH: HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2↑
b. Nhỏ từ từ, khuấy đều 20ml dung dịch AlCl 3 0,5M vào ống nghiệm đựng 0,25
20ml dung dịch NaOH 2M
- Hiện tượng: Tạo ra dung dịch trong suốt
- PTHH: AlCl3 + 4NaOH → NaCl + NaAlO2 + 2H2O
0,01 0,04
c. Cho Na vào dung dịch AgNO3.
- Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa đen. 0,25
- PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + 2AgNO3 → 2NaNO3 + H2O + Ag2O↓
d. Cho hỗn hợp chất rắn trộn đều gồm Ba(OH)2 và NH4HCO3 vào ống 0,25
nghiệm đựng nước.
- Hiện tượng: Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng.
- PTHH: Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3 + NH3 + 2H2O
1 - Cho dd HCl dư vào hỗn hợp, khuấy đều. Lọc chất rắn không tan rửa sạch
sấy khô thu được SiO2 còn phần dung dịch gồm CuCl2, AlCl3, FeCl3 và HCl 0,5
dư (ddA).
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O.
- Cho dung dịch A vào dd NaOH dư. Lọc kết tủa thu được hỗn hợp
2 Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Phần dung dịch gồm NaAlO2, NaCl và NaOH dư ( dd

Trang 3
B)
HCl + NaOH  NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 4NaCl + 2H2O
- Thối khí CO2 dư vào dd B. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu
được Al2O3.
CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3
CO2 + NaOH  NaHCO3 0,5
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
- Nung hỗn hợp 2 bazơ đến khối lượng không đổi rồi cho luồng khí H2 dư đi
qua thu được hỗn hợp hai kim loại là Fe, Cu. Cho hỗn hợp kim loại này tác
dụng với dd HCl dư. Lọc chất rắn không tan sấy khô thu được Cu. Nung
đồng rong không khí được CuO. Phần dd cho tác dụng với dd NaOH, rồi
lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3.
Cu(OH)2  CuO + H2O
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5
H2 + CuO  Cu + H2O
2Cu + O2  2CuO
3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
2 Gọi công thức của oleum là: H2SO4.nSO3
Ta có: %SO3 = n=3
0,5
Số mol của nước trong dd H2SO4 là
mol
Ta có: SO3 + H2O  H2SO4
1,2 mol 1,2 mol 1,2mol
Tổng khối lượng của H2SO4 thu được là:
1,2 + = 2 mol
0,5
Ta có: mol
Vậy khối lượng SO3 cần dung: 7,2.80 = 576g
3 - Xác định đúng các chất:
A là hỗn hợp MgOvà MgCO 3 dư (vì A tác dụng với dung dịch HCl
tạo ra khí B)
B: CO2
C: Chứa Na2CO3 và NaHCO3
D: là dd MgCl2
E: MgCl2 rắn 0,5
M: Mg

Trang 4
- Các phương trình hóa học:
t0
MgCO3   MgO + CO2
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH  NaHCO3
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl 0,5
2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O 0,5
MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O
MgCl2  0,5
dpnc
 Mg + Cl2
4 - Lấy mỗi dd một ít ra các ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Nhỏ dd phenolphtalêin vào mỗi dd 0,5
+ Nếu dd nào làm dd phenolphtalêin chuyển đỏ (hồng) là Na2CO3.
+ Nếu dd nào không làm dd phenol phtalein chuyển màu là NaHSO 4,
AlCl3, FeCl3, NaCl, Ca(NO3)2.(nhóm 1)
- Nhỏ dd Na2CO3 vừa nhận được vào 5 dd nhóm 1 0,5
+ Nếu mẫu không có hiện tượng gì là NaCl.
+ Nếu mẫu có hiện tượng kết tủa trắng và sủi bọt khí là AlCl3.
2 AlCl3 + 3 Na2CO3 + 3 H2O 2Al(OH)3 + 3 CO2 + 6NaCl
+ Nếu mẫu có hiện tượng kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí là FeCl 3. Có thể
nhận ra dung dịch này bằng màu sắc (màu vàng nâu) ngay ban đầu
2 FeCl3 + 3 Na2CO3 + 3 H2O 2Fe(OH)3 + 3 CO2 + 6NaCl 0,5
+ Nếu mẫu có hiện tượng kết tủa trắng nhưng không sủi bọt khí là
Ca(NO3)2. 0,5
Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaNO3
+ Nếu mẫu có hiện tượng sủi bọt khí nhưng không có kết tủa là NaHSO4.
2 NaHSO4 + Na2CO3 2 Na2SO4 + CO2 + H2O
5 1 - Gọi CT của muối cacbonat là MCO3.
Nung muối: MCO3 (r) MO(r) + CO2 (k)
- Áp dụng bảo toàn khối lượng: 0,5
mCO2 = mMCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam)
=> nCO2 = 6,6:44 = 0,15 (mol); nNaOH = 0,075.1 = 0,075 (mol)
- Phương trình hóa học:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
0,0375 0,075 0,0375
CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 (2) 0,5
0,1125 (dư) 0,0375 0,075
Khối lượng muối khan: mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (gam)
2 Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam.
nHCl= = 0,90 mol
- Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng:
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 (1) 0,5
x 2x x x

Trang 5
Từ (1) và đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol
Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x)
gam
Theo đề ra: C%HCl = = 24,195% => x = 0,1 mol
Vậy sau p/ư (1) nHCl còn lại = 0,7mol 0,5

- Cho MgCO3 vào dung dịch X, có p/ư:


MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 (2)
y 2y y y
Sau p/ư (2) nHCl dư = 0,7-2y
Khối lượng dung dịch Y là: (105,6 + 84y - 44y) gam hay (105,6 + 40y) gam
0,5
Từ (2) và đề ra: C%HCl trong Y= . 100% = 21,11% => y = 0,04
mol
Dung dịch Y chứa 2 muối CaCl2, MgCl2 và HCl dư:
0,1.111
C%(CaCl2) = 107,2
100%  10,35%

0, 04.95 0,5
C%(MgCl2) = 107,2 100%  3,54%
6 Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
y
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2  xCO2 + H2O
2 0,5
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y
Theo bài ra và pthh:
a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)
44ax + 9ay = 1,9 (2)
chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180 0,5
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn 0,5
- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> 0,5
CTPT: C7H8O2
(1) 16HCl + 2KMnO4   5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
o
t

(2) SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4


(3) 2H2S + 3O2 (dư) 
t
 2SO2 + 2H2O
o
Mỗi
(4) 10NaCl + 8H2SO4 + 2KMnO4  5Cl2 + 2MnSO4 + K2SO4 +5Na2SO4 + PTHH
7 8H2O đúng
(5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư  CaCO3 + KOH + H2O 0,25
(6) Al2O3 + 6KHSO4  Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O

(7) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O


(8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
1

Trang 6
Giả sử CTTQ của rượu là CaHbOH 0,5
Giả sử CTTQ của axit là CxHyCOOH
Giả sử CTTQ của este là CxHyCOOCaHb
PTTHH:
8 CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O (1)
CxHyCOOCaHb + NaOH CxHyCOONa + CaHbOH (2)
CaHbOH CaHb-1 + H2O (3)
Ta có = 0,7 0,5
12a+b = 43 => 12a<43 => a <3,58
a 1 2 3
b 31 29 7
Loại Loại C3H7OH
=> rượu B phù hợp là C3H7OH (2 đồng phân)
Ta có ∑n = 0,02 mol
NaOH
Theo (1), (2) ∑n x y = ∑n = 0,02 mol 0,5
C H COONa NaOH
M x y = 1,88:0,02 = 94
C H COONa
12x + y = 94 – 67 = 27 => 12x < 27 => x < 2,25
2 + Nếu x = 1 => y = 15 (vô lý)
+ Nếu x = 2 => y = 3 => axit C2H3COOH; este C2H3COOC3H7
Phương trình hóa học:
2C3H8O + 9O2 6CO2 + 8H2O 0,5
C3H4O2 + 3O2 3CO2 + 2H2O
2C6H10O + 15O2 12CO2 + 10H2O
Gọi số mol C3H8O; C3H4O2; C6H10O trong 3,06g hh A là x, y, z
60x + 72y +114z = 3,06; x + 3y + z = 0,195; y + z = 0,02
=>x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z= 0,01 mol
m = 0,02.60 + 0,01.60 = 1,8 gam
m1 = 0,02 .42 = 0,84 gam
1.
* Giai đoạn 1: tạo đồng thời 2 kết tủa BaSO4 (trắng) và Al(OH)3
(keo trắng) (đồ thị dốc)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
* Giai đoạn 2: tạo 1 kết tủa BaSO4
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KOH 0,75
* Giai đoạn 3 hòa tan kết tủa Al(OH)3
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
9 Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
......................................................................................................
2.

Trang 7
* Giai đoạn 1: tạo đồng thời 2 kết tủa BaSO4 (trắng) và Al(OH)3 0,5
(keo trắng)
(đồ thị dốc)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
1,5b ← b
Theo đồ thị ta có 233.1,5b + 78b = 171
→ b = 0, 4
* Giai đoạn 2: tạo 1 kết tủa BaSO4
Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KOH
* Giai đoạn 3 hòa tan kết tủa Al(OH)3
KOH + Al(OH)3 →KAlO2 + 2H2O
Mol 2c 2c 0,75
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(OH)2+ 4H2O
(0,2 – c) ←(0,4 – 2c)
→ nBa(OH)2 = 1,5b + c + 0,2 – c = 0,8 → a = 0,8
Vậy giá trị của a = 0,8.

Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 8

You might also like