You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐÀO TẠO MÔN THI: HOÁ HỌC (chuyên)


Thời gian làm bài: 150 phút
NAM ĐỊNH
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Lưu ý:
1. Cách giải khác với đáp án, nếu đúng, được điểm tương đương với phần đó, câu đó.
2. Đối với PTHH, nếu viết sai một công thức hóa học trở lên thì không cho điểm. Nếu PTHH thiếu
điều kiện hoặc chưa cân bằng thì chỉ cho một nửa số điểm của PTHH đó.
3. Điểm của toàn bài là tổng số điểm của từng câu; là bội số của 0,25./.
Câu ý Nội dung Điểm
1 1 Đơn chất: kim cương 0,125*4
Hợp chất: xenlulozơ = 0,5đ
Hỗn hợp: hồ tinh bột, đất đèn
2a Bán kính: A+<A<A-. Cả 3 trường hợp, điện tích hạt nhân không thay đổi (Z =
16); tuy nhiên A- có 7 electron lớp ngoài cùng, lực đẩy giữa các electron sẽ
tăng lên trong khi lực hút với hạt nhân sẽ giảm đi nên bán kính tăng. Trong khi 0,25
đó A+ chỉ có 5 electron lớp ngoài cùng, lực đẩy giữa các electron sẽ giảm đi
trong khi lực hút với hạt nhân tăng lên nên bán kính giảm
Thí sinh chỉ so sánh không giải thích thì không cho điểm
2b A là lưu huỳnh (S). X và Y là những chất tạo ra từ S và phi kim nên có thể là: 0,125*6
SO2, H2S hoặc sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp = 0,75đ
nhất là: X (SO2) và Y (H2S).
Các phản ứng:
to
S + O2   SO2 (X)
to
H2S + O2   SO2 + H2O (E)
SO2 + Cl2 + 2H2O   H2SO4 + 2HCl
to
S + H2   H2S (Y)
SO2 + 2H2S   3S  + 2H2O
H2S + 4Cl2 + 4H2O   H2SO4 + 8HCl
2c - Tất cả các phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử 0,25đ
- Phản ứng (1), S là chất khử, O2 là chất oxi hóa 0,25đ
2 1a FexOy + yC → xFe + yCO 0,25đ
FexOy + yCO → xFe + yCO2
1b mthép= = 805,61 kg 0,25đ
2a 2 con tàu đã tham gia hành trình đều bị han rỉ, con tàu di chuyển ở vùng biển 0,25đ
nóng sẽ bị han rỉ nhanh hơn
2b Sự han rỉ trên các con tàu phụ thuộc vào môi trường mà chúng tiếp xúc và 0,25đ
nhiệt độ
3a Có % khối lượng của X = 33,03
Gọi công thức phân tử của hợp chất là FeaObXc

a:b:c=
0,25đ
Phân tử trung hòa về điện
→ (+3).a + (-2).b + n.c = 0 (n là số oxi hóa của X)

Trang 04/08
→ → X ≈ 35,5 với n = -1
0,25đ
Hợp chất là FeOCl
3b Lượng FeCl3.6H2O trong mẫu là 2,752/270,5 = 0,01 mol
Điều này ứng với khối lượng FeOCl là 107,5. 0,01 = 1,075 g
Do khối lượng thu được của bã rắn bé hơn nên ta biết được FeOCl sẽ bị phân
hủy một phần thành Fe2O3 0,25đ
Số mol FeCl3 mất mát do bay hơi là: (1,075 – 0,898)/162,5 = 1,089. 10-3 mol
Như vậy bã rắn cuối cùng chứa (0,01 – 3. 1,089. 10-3) = 6,733. 10-3 mol 0,25đ
FeOCl và 1,089. 10-3 mol Fe2O3
3 1 Dựa vào thành phần hợp chất → CTĐGN là CH → CTPT là (CH)n, n thuộc
đoạn [7; 9] nhưng nH trong hiđrocacbon là số chẵn → CTPT là C8H8 0,125đ
Phân tử chứa vòng benzen nên cấu tạo là:

0,125đ

Khác với benzen, hợp chất này làm mất màu dung dịch brom do có phản ứng

0,125đ

Phân tử stiren có mạch nhánh giống etilen nên có tham gia phản ứng trùng
hợp. Sản phẩm là:

0,125đ

2 Lưu ý: thí sinh tính số mol khí theo điều kiện tiêu chuẩn thì không cho
điểm
Khi đi qua dung dịch nước brom thì thể tích giảm, do đó hidro đã phản ứng
hết, anken còn dư và bị giữ lại trong nước brom
Gọi CTPT ankan là CnH2n+2, anken là CmH2m (m ≥ 2)
1) CmH2m + H2→ CmH2m+2
CmH2m
CnH2n+2
2) CmH2m + Br2→ CmH2mBr2
Theo 1) ta có: số mol hidro bằng số mol anken phản ứng với hidro và bằng số
mol ankan mới tạo ra
Vhidro = 560-448 = 112 ml
Vanken phản ứng với brom = 448 – 280 = 168 ml
Trong 280 ml hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom có 112 ml CmH2m+2 và 280-

Trang 05/08
112 = 168 ml CnH2n+2 có MTB = 17,2988 . 1,008. 2 = 34,8744 0,125đ
Từ công thức tính MTB, có 3n + 2m =12 0,125đ
Nghiệm n = 2 và m = 3 hợp lí, công thức hidrocacbon là C2H6 và C3H6

0,125đ
0,125đ
3 0,125*4
= 0,5đ

Lưu ý: Có nhiều trường hợp thỏa mãn, thí sinh vẽ bất kì trường hợp nào
thỏa mãn đề bài và thỏa mãn hóa trị của cacbon đều cho điểm
4 - Mạch hở có 1 trường hợp

0,25đ

- Mạch vòng có 1 trường hợp

0,25đ

4 1 - Este trong bài có 2 nhóm este và có thể thuộc các loại sau: R(COOR’)2;
(RCOO)2R’; R(COO)2R’.
Vì sau phản ứng số mol este = số mol muối = số mol rượu nên chỉ có công
thức R(COO)2R’ thỏa mãn. 0,25đ

- Tính toán thu được axit là C4H8(COOH)2; rượu là C2H4(OH)2.


0,25đ
- CTCT của este là:

0,25đ

2a Phản ứng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau lại với 0,125đ
nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn
Sản phẩm của phản ứng trùng hợp là polime 0,125đ
2b - Công thức chung (– CH2 – CHCl –)n; 0,125đ
- công thức một mắt xích là – CH2 – CHCl – 0,125đ
- Mạch PVC là loại mạch thẳng. Mạch của xenlulozơ cũng là mạch thẳng còn
mạch của cao su lưu hóa là mạch không gian 0,125đ
- Đốt, da thật có mùi khét 0,125đ
3 Trong 1 phút, toàn bộ cây non sẽ hấp thụ được mức năng lượng mặt trời để
tổng hợp glucozơ là:
10. 11. 0,5. 10% = 5,5 cal 0,25đ
Để tổng hợp 1 mol glucozơ hay 180 g cần 673.000 cal → để tổng hợp 0,18 g
glucozơ cần 673 cal
Thời gian cần thiết là: 673/5,5 = 122,36 phút ≈ 2,04 giờ
0,25đ
Trang 06/08
5 1a CaCO3 → CaO + CO2 0,25đ
CaO + H2O→ Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
1b - Trong tình huống thông thường, CO2 không duy trì sự cháy, được dùng trong
bình cứu hỏa 0,125đ
- Trong tình huống các đám cháy kim loại, CO2 đôi khi còn giúp sự cháy
mãnh liệt hơn vì trực tiếp phản ứng với các kim loại hoạt động mạnh: ví dụ
2Mg + CO2 → 2MgO + C 0,125đ
1c CO2 dễ dàng chuyển từ dạng rắn sang dạng khí khi tiếp xúc với môi trường,
không làm thực phẩm bị ướt, hạn chế tối đa hoạt động của các vi sinh vật, giữ 0,25đ
nguyên được chất lượng ban đầu
2a NaCl + H2O + CO2 + NH3 = NaHCO3 ↓ + NH4Cl 0,25đ
2b Phương trình phản ứng chung là: NaHCO3 + HCl = NaCl + H2O + CO2↑
Khối lượng mất đi chính là khối lượng của CO2
Số mol của NaCl lại bằng với số mol của CO2
M(CO2) = 44,0 g/mol. M(NaCl) = 58,5 g/mol
Gọi khối lượng của mỗi dung dịch là m gam thì lượng CO2 sẽ là: 0,10(m+m)
= 0,20m g hay 0,20m/44,0 (mol)
Như vậy (2m – 0,20m) = 1,80m dung dịch cuối sẽ chứa 58,5.0,20m/44,0 =
0,266m gam NaCl
Phần khối lượng của NaCl trong dung dịch sau cùng sẽ là 0,266m/1,80m =
0,148 hay 14,8% 0,25đ
3a Hạn chế: 0,25đ
- Khi cháy tạo ra sản phẩm CO2 gây hiệu ứng nhà kính
- Than đá, dầu mỏ thường chứa hợp chất của nitơ hay lưu huỳnh, khi đốt sẽ
lẫn các khí như SO2, NO2 (thậm chí sự cháy không hoàn toàn còn tạo ra CO)
gây ô nhiễm môi trường
3b Dùng hidro làm nhiên liệu thì sản phẩm tạo thành khi đốt cháy chỉ có nước, rất 0,25đ
thân thiện với môi trường
3c - Điện phân nước 0,125đ
- Dùng than khử hơi nước: C + H2O(hơi) → CO + H2 0,125đ
Thí sinh viết phản ứng khác nhưng vẫn đúng được dùng trong công nghiệp
vẫn cho điểm

Trang 07/08
Trang 08/08

You might also like