You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKLĂK

TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC

KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN 3


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN : HÓA LỚP 11
Câu 1: (4 điểm).
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng
số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4
lớp electron và 6 electron độc thân.
a) Viết cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X, X2+ và .
2. Đối với phản ứng nung vôi: CaCO3(k) CaO(r) + CO2(k).
Với các dữ kiện sau:
Chất CaCO3 CaO CO2
(kJ/mol) -1206,9 -635,10 -393,50
(J/mol.K) 92,9 38,1 213,7
Phản ứng trên có xảy ra ở điều kiện chuẩn không? Trên thực tế người ta tiến hành nung vôi như thế
nào?
Đáp án câu 1:
Câu Điểm
1.
1. a. Trong nguyên tử X, ta có:
0,5
X là canxi (Ca), cấu hình electron: 1s22s22p53s23p64s2 hay [Ar]4s2. Số TT 20
(ô thứ 20), chu kỳ 4, nhóm IIA. 0,25
2 2 5 2 5 2 5
Cấu hình electron của Y là : 1s 2s 2p 3s 3p hay [Ne]3s 3p . Số TT 17 (ô thứ
17), chu kỳ 3, nhóm VIIA. 0,25
Theo giả thiết thì Z là crom (Cr: Z=24).
cấu hình electron của Z: 1s22s22p53s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1. Số TT 24 (ô 0,25
thứ 24), chu kỳ 4, nhóm VIB.
b. Thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: 0,25
Giải thích: Bán kính nguyên tử tỉ lệ thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch
0,5
với số đơn vị với số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử đó.
Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n=3), nhưng điện
tích hạt nhân của Ca2+ (20+) lớn hơn của Cl- (17+). Bán kính của Ca lớn nhất
do có số lớp electron lớn nhất (n=4).
2. Ta có:
H0 = 635,1 – 393,5 – (-1206,9) = +178,3 kJ/mol.
S0 = 38,1+213,7 – 92,9= 158,90 J/mol.K). 0,5
kJ/mol. 0,5
0
* Vậy ở điều kiện chuẩn (25 C), áp suất 1 atm, ta có:
>0. Vậy phản ứng không xảy ra theo chiều thuận
0,5
mà xảy ra theo chiều nghịch.
* Để phản ứng xảy ra:
(hay 849 0C). 0,5

Trên thực tế người ta tiến hành nung vôi ở khoảng 1000 0C (Tách CO2 ra khỏi
hệ)

Câu 2: ( 4 điểm)
1. Cho hằng số axit KHF= 1,8.10-5. Hỗn hợp dung dịch X chứa HF 0,01M và HCl 0,001M có pH
là bao nhiêu?
2. Tính độ tan của AgCl trong dung dịch KCl 0,001M. Biết tích số tan Tt (AgCl) =10-10.
3. Ở nồng độ 1M và 25 0C, thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử được cho như sau:

a. Viết phương trình các bán phản ứng oxi hóa – khử của các cặp oxi hóa – khử đã cho.
b. Tính
Đáp án câu 2:
Câu Điểm
2.
1. Vì CHF*KHF = 1,8.10-7 >>KW = 10-14 nên có thể bỏ qua sự phân li của nước.
Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
HCl 0,5
HF
C: 0,01 0,001 0
[]: 0,01-x (0,001+x) x
Theo định luật tác dụng khối lượng ta có:
0,5

0,5
Vậy:
2. Gọi s là độ tan của AgCl trong dung dịch KCl 0,001M.
Các quá trình xảy ra trong hệ:

0,5

Theo quy tắc tích số tan, ta có: s(s+0,001) = Tt =10-10 s = 9,999.10-8 (mol/l).
-8
Vậy độ tan của AgCl trong KCl 0,001M là 9,999.10 (mol/l). 0,5
3. a.
0,25
0,25
0,25

0,25
b. Giản đồ thế khử:

+1,31(V)

Ta có: (7-0).1,31 = (7-5).x + (5-0).1,19 x = 1,61 (V). 0,5


Vậy:
HS có thể dùng phương trình các bán phản ứng để giải. 0,5

Câu 3: (4,0 điểm)


Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan
hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra và dung dịch A. Thêm một lượng
vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có
4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH
vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O = 16, H = 1.
Đáp án câu 3:
CÂU ĐIỂM
0,25
Số mol hỗn hợp X: nX = = 0,4 mol
Khi cho O2 vào hỗn hợp X có: 2NO + O2 → 2NO2
=> nX = nY
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 0,25

=> nZ = + = = 0,2 mol → nNO = 0,2 mol

0,5
MZ = 2.20 = 40 =

→ = 0,15 mol; = 0,05 mol


Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e: 0,5
Mg → Mg2+ + 2e
x mol 2x mol => ne(nhường) = (2x + 3y) mol
3+
Al → Al + 3e
y mol 3y mol
Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e: 0,5
N+5 + 3e → N+2 (NO)
0,2 3.0,2 0,2
2N+5 + 8e → N+ (N2O) => ne(nhận) = 3.0,2 + 8.0,15 + 10.0,05 = 2,3
0,3 8.0,15 0,15
N + 10e → N20
+5

0,1 10.0,05 0,05


Kết tủa: Mg(OH)2 x mol, Al(OH)3 y mol 0,5

Ta có hệ phương trình: => x= 0,4 mol; y = 0,5 mol

=> m1 = 0,4.24 + 0,5.27 = 23,1 gam 0,5


Số mol HNO3 phản ứng: 0,5
nHNO3 = nN tạo khí + nN tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol
0,5
Vậy: m2 = = 913,5 gam

Câu IV: (4 điểm)


1. Hoàn thành chuỗi biến hóa sau
Isopentan A B C D
2. X là ancol hai chức, mạch hở. Dung dịch X 62% trong nước có nhiệt độ đông đặc là
-930/19oC.
a) Xác định công thức cấu tạo của X biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.
b) Trình bày 3 cách khác nhau để điều chế X từ etilen.
c) Khi có mặt xúc tác thích hợp, X khử nước tạo ra A.Trong môi trường kiềm, 2 phân tử A
kết hợp với nhau tạo ra B không bền. Khi đun nóng B tách nước tạo ra chất D. Cho D tác dụng với
HCl tạo ra E.
- Thực hiện chuyển hóa trên xác định A,B, D,E.
- Dùng cơ chế giải thích quá trình A thành B.
- E có đồng phân lập thể không? Hãy xác định cấu trúc các đồng phân lập thể của E và gọi
tên.
Đáp án câu 4

1.
1điểm
(CH3)2CH – CH2 – CH3 (CH3)2CBr – CH2 – CH3
(CH3)2C=CH – CH3 (CH3)2CBr – CHBr – CH3

2.
Đặt CTTQ của X: CnH2n+2-k(OH)k.

+ Khối lượng X có trong 1000 gam H2O:


0,25điểm

0,25điểm
14n + 16k = 60
Nghiệm phù hợp: k = 2 và n = 2
0,25điểm
CTPT của X: C2H4(OH)2

CTCT của X:
0,25điểm
*3
2. + CH2 = CH2

+ CH2 = CH2

+ CH2 = CH2
3. + Sơ đồ chuyển hóa 0,5 điểm

CH3 – CHO
(X) (A) (B)
0,5điểm

(E) :

+ Cơ chế

CH3 – CHO

CH3 – CHO

0,5điểm

(E): có đồng phân quang học do có C*

Câu V: (4 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng ( Chất hữu cơ viết dạng cấu tạo thu gọn ) .

Chọn 1 cấu tạo thích hợp của A để hoàn thành sơ đồ .


2. Cho 2,76g chất hữu cơ A ( Chỉ chứa C,H,O và có công thức phân tử trùng với với công thức
đơn giản nhất ) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ , sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có
nước ,phần rắn khan còn lại chứa 2 muối của natri chiếm khối lượng 4,44 g . Nung nóng 2 muối này
trong oxi dư , sau khi phản ứng hoàn toàn ta được 3,18 g Na 2CO3 ; 2,464 lít khí CO2 (ĐKC) và 0,9 g
H2O.Tìm công thức phân tử , công thức cấu tạo A thỏa mản các tính chất trên .B là 1 đồng phân của
A khi B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH hoặc với lượng dư dung dịch NaHCO 3 tạo nên sản
phẩm khác nhau : C7H4Na2O3 ,C7H5NaO3 . Viết công thức cấu tạo B và các phản ứng .
Đáp án câu 5

1.0,5điểm*3

(1)

2. Viết công thức cấu tạo B và các phản ứng .

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Số gam H2O (1) là: mmuối


= 2,76 + 2,4 – 4,44 = 0,72g

CTPT là công thức đơn giản CTPT C7H6O3 (0,5đ)

Số mol A phản ứng

nA : nNaOH = 1 : 3, mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi và sau phản ứng ta được 2 muối

(0,75đ)
(0,25đ)
 B là đồng phân của A: (1đ)

You might also like