You are on page 1of 10

SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN OLYMPIC LỚP 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018


LÊ QUÝ ĐÔN

HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC

Môn thi: HÓA HỌC

Câu I (5,0 điểm)


1. Dựa vào mô hình đẩy các cặp electron hóa trị (VSEPR) hãy biểu diễn cấu trúc các phân tử
ClF3 và BF3. Cho biết phân tử nào phân cực. Giải thích.
2. (a) Vẽ giản đồ năng lượng các MO cho phân tử CO. Viết cấu hình electron, cho biết từ
tính và số liên kết (chỉ rõ số liên kết σ và số liên kết π) của phân tử này.
(b) So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử C, nguyên tử O và phân tử CO.
qv nQ ΔUo −1
= =6,730kJ .K
ΔT ΔT
3. Chuỗi phân rã thiên nhiên U Pb bao gồm một số phân rã anpha và beta trong một

loạt các bước kế tiếp. Hai bước đầu tiên bao gồm Th (t1/2 = 24,10 ngày) và Pa (t1/2 =
6,66 giờ). Hãy viết các phản ứng hạt nhân của hai bước đầu tiên trong sự phân rã của 238U
và tính tổng động năng theo MeV của các sản phẩm phân rã.
Cho khối lượng nguyên tử: 238U = 238,05079u; 234
Th = 234,04360u; 234
Pa = 234,04332u
và 4He = 4,00260u và 1uc2 = 931,5MeV.
4. Ở thung lũng Lavant, việc khai thác khoáng sản đang được mở rộng với sự tập trung vào
kim loại Y. Y tồn tại trong một oxit Z (M = 45,88 gam/mol), trong Z có 69,75 % oxi và tỉ
lệ số nguyên tử oxi/kim loại = 1:1.
(a) Xác định kim loại Y bằng tính toán cụ thể.
(b) Kim loại này có thể liên kết với với các anion của oxi như O 2-, O22- và O2-. Xác định
công thức phân tử của Z.
(c) Kim loại Y có khối lượng riêng ρ = 0,534 gam.cm-3 và tồn tại trong một mạng tinh thể
có a = 351 pm. Tính toán để xác định kim loại Y thuộc dạng tinh thể lập phương nào?
Cho NA = 6,022.1023
Câu Ý Đáp án Điểm
I
1. a. - ClF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E2; m+ n = 5 (chứa 2 cặp electron 0,25x2=
không liên kết); nguyên tử Cl lai hóa sp3d; cấu trúc hình học dạng chữ T. 0,5
- BF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E0; m+ n = 3; (không chứa electron
không liên kết); nguyên tử B lai hóa sp2; cấu trúc hình học tam giác đều:

Trang 1/10
0,25

ClF3 là phân tử phân cực có momen lưỡng cực khác không (không có yếu
tố đối xứng). BF3 chứa trục đối xứng bậc 3, phân tử đối xứng nên momen 0,25
lưỡng cực bằng không.
2. a. C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2

O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4 và


Trong phân tử CO có 10 e hoá trị tham gia trực tiếp tạo thành các MO
như sau:

0,5

0,5
Cấu hình electron của CO: 0,25x2=
- CO không có electron độc thân nên nghịch từ. 0,5
- Số liên kết bằng 3, trong đó có 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
b. Electron ngoài cùng bị tách trên các obitan tương ứng 2p(C)→2p(O)→ 0,5
σz(CO)

Từ giản đồ có: nên: IC < IO < ICO.


3. a. Năng lượng phản ứng là tổng động năng: 0,5x2
238 234 4
Bước 1: 92 U →90 Th +2 He =1,0
238 234Th 4 2
Q = Kd + K = [m( U) – m( ) – m( He)]c
= (238,05079 – 234,0436 – 4,0026). 931,5 = 4,28 (MeV)
Bước 2:
Q = Kd + K = [m(234Th) – m(234Pa)]c2
= (234,0436 – 234,04332). 931,5 = 0,26MeV

Trang 2/10
4. a. 0,25
Ta có:
M là Li.
b. Gọi công thức tổng quát của phân tử: (MO)n 0,25

Vậy công thức phân tử: Li2O2

c. 0,25

0,25

Câu II (4,0 điểm)


1. Dưới đây là giản đồ Latimer của một số tiểu phân chứa crom ở pH = 0 và pH = 14. Mỗi
giá trị đều có đơn vị là V.

(a) Tính ba giá trị E0 còn thiếu trên giản đồ.


(b) Cr(V) và Cr(IV) có bị dị phân không? Giải thích.
(c) Tính hằng số cân bằng cho phản ứng dị phân của Cr(II) ở 250C.
(d) Tính tích số tan của Cr(OH)3 ở 250C.
Cho F = 96485 (C.mol-1); R = 8,314 (J.mol-1.K-1)
2. Xét phản ứng A (k) + 3B (k) ® 2C (k) (1)
Sử dụng các số liệu thực nghiệm dưới đây để trả lời các câu hỏi liên quan đến phản ứng
trên, được thực hiện trong bình chứa dung tích 1 lit ở 250C.
Thí nghiệm A0, mol B0, mol Tốc độ hình thành ban đầu của C (mol.l-1.phút-1)
1 0,10 0,10 0,25
2 0,20 0,20 2,0

Trang 3/10
3 0,10 0,20 2,0
(a) Với thí nghiệm 1, cho biết tốc độ biến mất ban đầu của A và B.
(b) Xác định bậc của A và B trong phản ứng.
(c) Tính giá trị hằng số tốc độ và cho biết thứ nguyên của nó.

Câu Ý Đáp án Điểm


II
1. a.
0,5

b 0,5
. Cr(V) không bền (bị dị phân)
Cr(IV) bị dị phân
2+
c. Cr + 2e → Cr 0,5
Cr2+ → Cr3+ + e
Pt tổng: 3Cr2+ 2Cr3+ + Cr0
E0 = -0,90 –(-0,42) = -0,48 (V)
G0 = -n. F. E0 = -RTlnK

d 0,5
. pH = 14  [OH]- = 1 nên Ks = [Cr3+]

2. a. Tốc độ hình thành của C = 0,25 mol.lit-1.phút-1 nên 0,25x3


=0,75
-1 -1
tốc độ biến mất của A là: = 0,125 mol.lit .phút .

tốc độ biến mất của B là: = 0,375 mol.lit-1.phút-1.


b Dựa vào cặp thí nghiệm 1,3 ta thấy: tăng nồng độ B lên gấp đôi, giữ nguyên 0,25x2
.
nồng độ của A thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần Þ phản ứng là bậc 3 với B. =0,5
Dựa vào cặp 2,3 nhận thấy sự thay đổi nồng độ của A không làm thay đổi tốc
độ phản ứng Þ phản ứng là bậc không với A.

Trang 4/10
c. Biểu thức định luật tốc độ phản ứng: 0,25x3
v = k[B]3 = k.0,13 = 10-3.k (mol.l-1.phút-1) =0,75

Ta có: v = = 0,125 (mol.l-1.phút-1)

Giá trị của hằng số tốc độ phản ứng: k = = 125 (l2.mol-2.phút).

Câu III (3,0 điểm)


1. Một hỗn hợp với thành phần chính là CO và H 2 được tổng hợp từ khí metan, hơi nước và oxi
theo các phương trình phản ứng sau:
CH4 + ½O2 → CO + H2; ∆H = -36 kJ/mol (1)
CH4 + H2O → CO + 3H2; ∆H = 216 kJ/mol (2)
(a) Từ các phản ứng (1) và (2) hãy viết một phản ứng tổng quát (3) để tổng hợp CO và H 2 có
biến thiên entanpi bằng không.
(b) Metanol được tổng hợp từ CO và H2 theo hai cách sau:
Cách 1 (theo 2 bước): Nén hỗn hợp đầu trong phản ứng (3) từ áp suất 0,1.10 6 Pa đến 3.106
Pa, sau đó nén hỗn hợp sản phẩm của phản ứng (3) từ áp suất 3.106 Pa đến 6.106 Pa.
Cách 2 (theo 1 bước): Nén hỗn hợp đầu ở phản ứng (3) từ áp suất 0,1.106 Pa đến 6.106 Pa.
Biết ở mỗi thí nghiệm trên đều thực hiện với 100,0 mol hỗn hợp khí ban đầu. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi 500 K, các khí coi là khí lí tưởng.
Tính công đã thực hiện trong mỗi cách trên và kết luận cách nào tiết kiệm công hơn?
2. Cho phản ứng: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)
Cho biết phản ứng ở 298oK, Δ Hopư = +178,32 kJ; Δ So = +160,59 J/K.
Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC không? Khi tăng nhiệt độ, Δ G của phản ứng sẽ thay
đổi như thế nào?
Cho R = 8,314 (J.mol-1.K-1) = 0,082 (l.atm.mol-1.K-1)

Câu Ý Đáp án Điểm


III
1. a. 6CH4 + 3O2 → 6CO + 12H2; ∆H = -216 kJ/mol (1) 0,5
CH4 + H2O → CO + 3H2; ∆H = 216 kJ/mol (2)
Phản ứng tổng quát (3): 7CH4 + H2O + 3O2 → 7CO + 15H2; ∆H = 0
b. Công thực hiện trong quá trình nén thuận nghịch đẳng nhiệt khí lí tưởng:

A = - nRT

0,5x2=
Cách 1: A1 = - n1RT - n2RT = - n1RT( +2 )
1,0
Trang 5/10
= - 100.8,314.500.( +2 )
6
= 1,99.10 J (hệ nhận công)
(theo phản ứng (3) thì n2 = 2n1)
0,5

Cách 2: A2 = - n1RT = - 100.8,314.500. = 1,70.106 J (hệ 0,5


nhận công)
A2 < A1 nên cách 2 tiết kiệm công hơn.
3. G0298 = H0 – TS0 T = 273 + 25 = 298
G 298 = 178,32 x 10 J - [298 K x 160,59J/K] = + 130,46 (kJ/mol)
0 3

G0298 > 0 : Phản ứng không tự diễn biến ở 25 0C, ở nhiệt độ này chỉ có phản ứng
0,5
nghịch tự diễn biến
Vì S0 >0 nên – TS0 < 0, khi T tăng, G0 càng âm, càng tiến tới khả năng tự
diễn biến. 0,5

Câu IV (4,0 điểm)


1. Trộn 20,00 mL dung dịch NH3 0,015 M với 10,00 mL dung dịch H 2CO3 0,03 M thu được
30,00 mL dung dịch A.
(a) Tính thành phần giới hạn và pH của dung dịch A.
(b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,005 M cần thêm vào dung dịch A để thu được dung dịch
mới có pH= 6,35.
Cho NH4+ có pKa = 9,24; H2CO3 có pKa= 6,35; 10,33
2. Cho cân bằng : COCl2 CO + Cl2
Tiến hành hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho một lượng COCl2 vào bình kín thể tích V tiến hành nhiệt phân ở
nhiệt độ T. Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thấy độ phân li của COCl 2 là 0,25, áp
suất của hỗn hợp khí A trong bình là 1atm.
- Thí nghiệm 2: Cho vào bình trên cùng một lượng COCl 2 như thí nghiệm 1 và một
lượng Cl2 có số mol đúng bằng số mol Cl2 có trong hỗn hợp khí A rồi tiến hành phản
ứng ở cùng nhiệt độ T.
Tính độ phân ly của COCl2 ở thí nghiệm 2.

Trang 6/10
Câu Ý Đáp án Điểm
IV
1. a.

Sau khi trộn:

NH3 + H2CO3 ⇌ NH4+ + HCO3-


0,01M 0,01 M
0,5
TPGH ------- ------- 0,01M 0,01M

NH4+ ⇌ H+ + NH3 K a =10−9, 24

HCO3– ⇌ H+ + CO32– K a 2 =10−10 , 33


6 , 35
K −1 =10

HCO3 + H +
⇌ H2CO3 a1

H2O ⇌ H+ + OH– K w =10−14 0,25

Điều kiện proton: [H+] = [OH–] + [NH3] + [CO32–] – [H2CO3]


0,25
0,25

 h = 1,673.10-8 (M)  pH = 7,77.
b. Đặt VHCl = V (mL)

Tại pH = 6,35. Theo định luật trung hòa điện ta có:


0,25
[H+] + [NH4+] = [OH-] + [Cl-] + [HCO3-] + 2[CO32-]

0,5
V= 29,918 mL.
2.
• Gọi ban đầu; α = 0,25 là độ phân li của COCl 2 ở nhiệt độ
T và áp suất P = 1 atm (thí nghiệm 1)

COCl2 (k) CO k) + Cl2 (k)


Ban đầu a 0 0
Cân bằng a(1- α) aα aα

1,0

Trang 7/10
KP,T = = =  KP,T = = 1/15

thêm vào = 0,25a


• Gọi P’ là áp suất của cân bằng ở nhiệt độ T, thể tích V, α’ là độ phân
li của COCl2 ở thí nghiệm 2, ta có:

COCl2 (k) CO k) + Cl2 (k)


Ban đầu a 0 0,25a
Cân bằng a(1- α’) aα’ a(α’+0,25)

KP,T = = = 1/15 (*)

Cùng điều kiện T, V nên

1,0
P’ = thay vào phương trình (*) ta được:

12α’2 + 4α’ – 1 = 0 α’ = 1/6 P’ = 1,13 atm

Câu V (4,0 điểm)


1. (a) Tất cả các hidro halogenua đều tan tốt trong nước. Trong đó, HF có độ tan gần như vô
hạn và là một chất lỏng ở nhiệt độ khoảng 20 0C, trong khi đó các hidro halogenua khác
đều là chất khí trong điều kiện này. Giải thích hiện tượng này.
Cho bảng dữ kiện sau:
Chất HF HCl HBr HI
Nhiệt độ sôi, °C 19,5 -85,1 -66,7 -35,4
(b) Giải thích sự biến thiên về nhiệt độ sôi của các hidro halogenua.
2. Giải thích nguyên nhân hình thành những tinh thể hiđrat Cl 2.8H2O. Hiđrat đó có phải là
hợp chất bọc không?

Trang 8/10
3. Hợp chất iot triclorua ở trạng thái rắn gồm những phân tử đime do hai phân tử dạng
monome trùng hợp tạo thành. Viết công thức Lewis của iot triclorua ở dạng đime. Cho biết
trạng thái lai hóa của iot ở mỗi công thức trên.
4. Khi cho lưu huỳnh nguyên tố tác dụng với khí clo khô ở 130 oC thu được một chất lỏng
màu vàng A chứa 52,5% Cl và 47,5% S. Tiếp tục cho A tác dụng với khí clo trong sự có
mặt của FeCl3 thu được một chất lỏng màu đỏ B dễ hút ẩm. B tác dụng với oxy thu được
chất lỏng không màu C (59,6% Cl, 26,95% S và 13,45% O) và một chất D (M = 135
g/mol) có thể nhận được trực tiếp bằng phản ứng giữa C và oxi. Xác định công thức các
chất và viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu Ý Đáp án Điểm


V
1. a. Trong HF có sự tạo thành các liên kết hidro F-H ··· F, cung cấp tương tác 0,5
mạnh giữa các phân tử và tạo thành các oligome. Các hidro halogenua khác
không có.
b Từ HF đến HCl nhiệt độ sôi giảm, từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng. 0,5
. Năng lượng tương tác định hướng giảm từ HF đến HI do độ phân cực của
phân tử giảm. Năng lượng tương tác khuếch tán từ tăng lên trong dãy do sự
tăng bán kính nguyên tử của các halogen và sự giảm độ phân cực của liên kết
trong phân tử. 0,5
Từ HF đến HCl, nhiệt độ sôi giảm do giữa các phân tử HF phát sinh được
liên kết hidro, đồng thời năng lượng tổng quát của tương tác giữa các phân
tử giảm do tương tác định hướng giảm.
Từ HCl đến HI năng lượng tương tác khuếch tán chiếm ưu thế so với tương
tác định hướng vì vậy nhiệt độ sôi tăng.
2. Phân tử Cl2 không phân cực nên tan ít trong nước tạo thành dung dịch nước 0,5
clo. Khi làm lạnh dung dịch nước clo, clo tách ra dạng tinh thể Cl 2.8H2O.
Đây là hợp chất bọc được tạo nên nhờ sự xâm nhập của phân tử clo vào
trong khoảng trống của những tập hợp gồm những phân tử nước liên kết với
nhau bằng liên kết hiđro.
3.
(ICl3)2: I lai hóa sp3d 0,5

0,5

4.
A: S2Cl2 B: SCl2 C: SOCl2 D: SO2Cl2
0,25x4

Trang 9/10
=1,0
2S + Cl2  S2Cl2

S2Cl2 + Cl2  2SCl2

2SCl2 + 2O2  2SOCl2 + SO2Cl2

2SOCl2 + O2  SO2Cl2

----------------------------HẾT---------------------------

Trang 10/10

You might also like