You are on page 1of 17

SỞ GD & ĐT TỈNH HÒA BÌNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CHỌN HSG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

HOÀNG VĂN THỤ NĂM 2018-2019

Môn: Hoá học – Lớp 10


(Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH
Thực nghiệm cho biết, NH3 phản ứng với BF3 tạo ra một chất rắn X duy nhất, có màu trắng.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết phản ứng đó thuộc loại nào. Tại sao?
b.Viết công thức Lewis của mỗi phân tử trong phản ứng trên. Cho biết dạng hình học của mỗi phân
tử đó theo thuyết VSEPR (thuyết về sự đẩy giữa các cặp electron ở lớp vỏ hóa trị).
c. Dự đoán giá trị của góc liên kết trong phân tử chất X.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a a) Phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và BF3: 0,25
NH3 + BF3 → H3N–BF3
- Phản ứng này thuộc loại phản ứng axit – bazơ Lewis, BF 3 là axit Lewis (có
0,25
orbital p còn trống). NH3 là bazơ Lewis (có cặp electron tự do, có thể cho
sang orbital trống của phân tử khác).

b b) Công thức cấu tạo Lewis và hình dạng của mỗi phân tử trong phản ứng
trên:
NH3 thuộc loại AX3E nên theo VSEPR, nó có hình tháp/chóp tam giác:
0,25

BH3 thuộc loại AX3 nên theo VSEPR, nó có hình tam giác đều:

0,25

H3N–BF3 gồm 2 nửa AX4 gắn/liên kết với nhau: H3N–B và N–BF3 nên
theo VSEPR, nó có hình tứ diện đều – kép.
0,5

c c) Độ lớn góc liên kết ở mỗi nửa AF4 có đỉnh tại N và B xấp xỉ 109o28’ 0,5

Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể

Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ag và Au lần lượt là:
rAg = 144 pm; rAu = 147 pm.
a. Tính số nguyên tử Ag có trong một ô mạng cơ sở.
b.Tính khối lượng riêng của bạc kim loại.
c. Một mẫu hợp kim vàng – bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Biết hàm lượng Au
trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của mẫu hợp kim.
Cho nguyên tử khối của Ag là 108, của Au là 197.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a 0,25
Số nguyên tử Ag có trong 1 ô mạng cơ sở: =4
b Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng 0,75

cơ sở. Ta có: d = a = 4rAg a = 2rAg = 2.144 = 407 (pm)

 Khối lượng riêng của Ag là:

DAg = = 10,64 (g/cm3)

c Đặt số nguyên tử Au, Ag có trong một ô mang cơ sở là x và (4 – x).


Ta có: = 10  x = 0,23 0,25

Nguyên tử khối trung bình của mẫu hợp kim là:

0,25
= 113,12

Bán kính nguyên tử trung bình của hợp kim là:


0,25

= 144,1725 pm

Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở trong hợp kim là: 0,25

ahk = = 2.144,1725. = 407,78 pm

Kl riêng của mẫu hợp kim là:

D= = 11,08 (g/cm3)

Câu 3:( 2 điểm ) Phản ứng hạt nhân

Đồng vị (t1/2 = 5,33 năm) được dùng trong y tế, phân rã trước tiên thành . Giả sử tiếp

tục phân rã thành đồng vị bền .


a. Viết các phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra.

b. Tính khối lượng để có hoạt độ phóng xạ 10 Ci. (Biết 1 Ci (Curi)= 3,7.1010 phân rã/ giây)

c. Sau khoảng thời gian t, mẫu phóng xạ có tỉ lệ khối lượng so với là 0,9 (coi trong mẫu
không có sản phẩm trung gian). Tính t theo năm.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a 0,5
b Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ là 10 Ci, ta có hoạt độ phóng xạ ban
đầu:
Ao = No = Với số nguyên tử ban đầu: 0,5
Ta có

c Tính t. Số nguyên tử Ni tạo thành sau thời gian t bằng số nguyên tử Co bị 1


phân rã (∆N)

Khối lượng niken sinh ra trong thời gian t:


Mặt khác, khối lượng coban còn lại sau thời gian t phân rã là: mCo =mo.e-λt(2)

Từ (1) và (2) ta có:


Suy ra:

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Ở điều kiện 250C và áp suất của hệ không đổi, tiến hành đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol C 8H18
bằng một lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được H 2O, CO và CO2 ở 3000C và toả ra môi trường
một lượng nhiệt là 90,2 kcal.
a. Tính số mol mỗi khí CO và CO2
b. Nếu 90,2 kcal nhiệt toả ra trên được tận dụng hoàn toàn vào mục đích đun sôi nước uống.
Hãy tính khối lượng nước có thể đun sôi được từ 250C đến 1000C. Cho các số liệu nhiệt động sau:
Chất C8H18 CO CO2 H2O(hơi) H2O(lỏng)

(kcal/mol) -64,6 -26,41 -94,05 -57,79 …

Nhiệt dung (CP) … 8,96 8,96 5,92 18


cal/mol.K

Giả sử , Cp không thay đổi theo nhiệt độ. Cho nhiệt hoá hơi của nước bằng 548 cal/gam ở 373K.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a a. Phương trình phản ứng cháy là:

(1) 0,5

(2)

(với x là số mol của C8H8 ở phương trình (1) và (0,1 – x) là số mol của
C8H8 ở phương trình 2).
Nhiệt lượng cần dùng để chuyển các chất CO, CO 2 và hơi nước từ 250C
lên 3000C là:
0,5

Lượng nhiệt phản ứng (1) và (2) toả ra bằng tổng nhiệt lượng cung cấp 0,5
và toả ra môi trường, do đó có phương trình:

Thế các giá trị vào được x = 0,0494, do đó số mol CO = 0,4048 mol và
CO2 = 0,3952mol.

b Ta có sơ đồ sau:

0,5

H(1) = H(2) +H(3) = Cpt + H(h)


= 18.75 + 548.18 = 11070 cal.mol-1
Suy ra khối lượng nước có thể đun sôi được là;

Câu 5
1. Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2(k) + 4 HCl (k) 2 Cl2(k) + 2 H2O (k)
a) Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt
độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua. Tìm giá trị T (oC).
b) Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng thái cân
bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng phần của oxi tại trạng
thái cân bằng.
Cho: Bảng số liệu nhiệt động (giả sử không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Chất O2(k) HCl (k) Cl2(k) H2O (k)
ΔHos (kJ/mol) -92,3 -241,8
So (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7

2. Ở 270C, 1atm N2O4 phân huỷ theo phản ứng : N2O4 (khí) 2NO2(khí) với độ phân huỷ là 20%
a) Tính hằng số cân bằng Kp.
b) Độ phân huỷ một mẫu N 2O4 (khí) có khối lượng 69 gam, chứa trong một bình có thể tích 20 (lít)
ở 270C
Ý ĐÁP ÁN Điểm
1 a)
O2 (k) + 4 HCl (k)  2Cl2 (k) + 2H2O (k)
Ban đầu (mol) 2,2 2,5
Cân bằng (mol) 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)
x = 0,4 mol 0,25
Kp=¿ ¿
ΔHo = -114,4 kJ/mol và ΔSo = -128,8 J/mol.K
ΔGo = -RTlnK = ΔHo - TΔSo → -9,078T = -114400 + 128,8T → T = 829,7 K
= 556,7oC 0,25

b) Ở 520oC thì lnK = -ΔHo/RT + ΔSo/R = 1,86 → K = 6,42


O2 (k) + 4HCl (k)  2Cl2 (k) + 2H2O (k)
Ban đầu (mol) a b
Cân bằng (mol) a-0,2b 0,2b 0,4b 0,4b 0,25
Dễ thấy: PCl2/PHCl = 2 và PCl2 = PH2O
Mặt khác:
2 2
PCl × P H O 0,25
K= 2

4
2
=6 , 42
PO × P 2
HCl

Từ đó: PO2 = 2,49 atm


2. Gọi độ phân huỷ của N2O4 ở 270C, 1 atm là , số mol của N2O4 ban đầu là
n

Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2(k)


0,25
Ban đầu: n 0
Phân ly: n 2n
Cân bằng n(1- ) 2n
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n’ = n(1+ )
Nên áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng:

PN O = ((1- )/(1+ ))P; PNO = ((2 )/(1+ ))P


a)
0,25
KP = P2 NO / PN O = [((2 )/(1+ ))P]2/((1- )/(1+ ))P
2 2
= [4 /(1- )]P
với P = 1atm, = 20% hay = 0,2
KP = 1/6 atm
b) n N2O4 = 69/92 = 0,75
Gọi độ phân huỷ của N2O4 trong điều kiện mới là ’

Phản ứng: N2O4 (k) 2NO2(k) 0,25

Ban đầu: 0,75 0


Phân ly: 0,75 ’ 1,5 ’
Cân bằng 0,75(1- ’) 1,5 ’
Tổng số mol hỗn hợp lúc cân bằng: n” = 0,75(1+ ’)
Áp suất hỗn hợp khí lúc cân bằng:
P’ = (n”.R.T)/V = (0,75 (1+ ’).0,082.300)/20 = 0,9225(1+ ’)
Vì KP = const nên: KP = (4 2
/1- 2
)P’=1/6 0,25

Nên: (4 ’2/1- ’2).0,9225(1+ ’) = 1/6


’ 0,19
Câu 6: Động học
Trong dung dịch nước, chất T bị phân hủy phương trình:
T + 2H2O → 2X+ + Y2- (1)
Trong dung dịch loãng, hằng số tốc độ của phản ứng tại 350 K là k1 = 4,00.10-5 s-1.
a. Cho biết bậc của phản ứng (1).
b. Tính thời gian cần thiết t1 để 80% lượng chất T bị phân hủy ở 350K.
c. Tính hằng số tốc độ của phản ứng k 2 tại 300K và thời gian cần thiết t 2 để 80% lượng T bị phân
hủy ở nhiệt độ này. Biết năng lượng hoạt hóa E a của phản ứng là 166,00 kJ.mol -1 và Ea không phụ
thuộc vào nhiệt độ.
d. Khi có mặt chất xúc tác hằng số tốc độ của phản ứng phân hủy tại 300 K là k 2’ = 3,00.104 s-1. Giả
sử thừa số tần số phản ứng không thay đổi, tính năng lượng hoạt hóa E a’ của phản ứng khi có mặt
xúc tác.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a. Vì k1 = 4,00.10-5 s-1
Dựa vào đơn vị của k (s -1) nên phản ứng tuân theo phương trình động 0,5
học bậc 1.

Vì phản ứng là bậc 1, nên:


b. 0,5

Ta có: , thay số vào ta được:


c. 0,25

suy ra: k2 = 2,971.10-9 s-1.


Làm tương tự ý b tính được t2 = 5,417.108 s = 1,505.105 h 0,25

Ở 300K:
0,5
d. - Khi không có xúc tác: (1)

- Khi có xúc tác, vì thừa số tần số không thay đổi nên: (2)

Từ (1) và (2) ta được: , thay số vào ta được:


Suy ra: Ea’ = 91,32 kJ.mol-1.

Câu 7(2 điểm): Cân bằng axit bazơ và kết tủa


Có 4 lọ hóa chất (A, B, C, D) bị mất nhãn, mỗi lọ chứa có thể là dung dịch của một trong các
chất: HCl, H3AsO4, NaH2AsO4, cũng có thể là dung dịch hỗn hợp của chúng. Để xác định các lọ hóa
chất trên, người ta tiến hành chuẩn độ 10,00 mlmỗi dung dịch bằng dung dịch NaOH 0,120 M, lần
lượt với từng chất chỉ thị metyl da cam (pH = 4,40), phenolphtalein (pH = 9,00) riêng rẽ.
Kết quả chuẩn độ thu được như sau:
Dung dịch VNaOH = V1 (ml) VNaOH = V2 (ml)
chuẩn độ Dùng chỉ thị metyl da cam Dùng chỉ thị phenolphtalein
A 12,50 18,20
B 11,82 23,60
C 10,75 30,00
D 0,00 13,15
a. Hãy biện luận để xác định thành phần định tính của từng dung dịch A, B, C, D.
b. Tính nồng độ ban đầu của chất tan trong dung dịch C.
c. Tính số mol Na3AsO4 cần cho vào 10,00 ml dung dịch C để thu được hỗn hợp có pH = 6,50 (coi
thể tích của dung dịch không thay đổi khi thêm Na3AsO4 và bỏ qua sự phân li của nước).

Cho: = 2,13; 6,94; 11,50; (pKa = -lgKa, với Ka là hằng số phân li axit)
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a Biện luận hệ: H3AsO4 là axit 3 chức, nhưng chỉ có khả năng chuẩn độ riêng 1
được nấc 1 và nấc 2 vì Ka3 = 10–11,50 rất nhỏ.

= 4,535 4,40 → nếu dùng chỉ thị metyl da


cam (pH = 4,40) thì chuẩn độ hết nấc 1 của H3AsO4.

Tương tự, = 9,22 9,00 → nếu dùng chỉ thị

phenolphtalein (pH = 9,00) thì chuẩn độ đến , do đó:


- Nếu dung dịch chuẩn độ là dung dịch HCl thì V2 V1
- Nếu dung dịch chuẩn độ là H3AsO4 thì V2 2V1

- Nếu dung dịch chuẩn độ là thì V1 = 0 < V2


- Nếu dung dịch chuẩn độ là hỗn hợp của H 3AsO4 và HCl thì nấc 1
chuẩn độ đồng thời HCl và 1 nấc của H3AsO4, nấc 2 chỉ chuẩn độ 1 nấc của
H3AsO4, do đó V1< V2 < 2V1.
- Nếu dung dịch chuẩn độ là hỗn hợp của H 3AsO4 và thìV2 >
2V1.
Như vậy căn cứ vào kết quả chuẩn độ, suy ra: Dung dịch A gồm
H3AsO4 và HCl; Dung dịch B chỉ gồm H3AsO4; Dung dịch C gồm H3AsO4 và

và dung dịch D là dung dịch .

b 0,5
Gọi nồng độ ban đầu của H3AsO4 và trong dung dịch C lần lượt là C 1
và C2, ta có:
Tại thời điểm metyl da cam chuyển màu, thành phần chính của hệ là

, có thể coi chuẩn độ hết nấc 1 của H3AsO4:

H3AsO4 + OH– H2O +


→ 10,00. C1 10,75 . 0,120
(1)
Tương tự, tại thời điểm chuyển màu của phenolphtalein, sản phẩm chính của

dung dịch là , có thể chấp nhận lượng NaOH cho vào trung hòa hết 2 nấc

của H3AsO4 và 1 nấc của :

H3AsO4 + 2OH– 2H2O +

+ OH- H2O +
→ 10,00 . (2C1 + C2) 30,00 . 0,120
(2)
Từ (1) và (2) → C1 0,129 (M) và C2 0,102 (M)

c 0,5
Gọi số mol Na3AsO4 cần cho vào 10,00 ml dung dịch C là x → = 100x
(M)
Tại pH = 6,50:

<<1→ [H3AsO4] <<[ ] → H3AsO4 đã tham


gia phản ứng hết.
→[ ] [ ]

→ Na3AsO4 cũng tham gia phản ứng hết.

Vậy thành phần chính của hệ là và . Các quá trình xảy


ra:

H3AsO4 + + K1 = 109,37 (3)


0,129 100x 0,102
0,129 - 100x 0 0,102 + 100x 100x

H3AsO4 + 2 K2 = 104,81 (4)


0,129 - 100x 100x 0,102 + 100x
0 200x - 0,129 0,36 - 100x


→ 0,36 - 100x = 100,44(200x - 0,129)
→ x = 1,099.10–3 (mol).
Kiểm tra:

100x = 0,1099 < 0,129 → trong phản ứng (3), hết trước là hợp lí.

= 0,36 - 100x = 0,2501 [H+] và = 200x - 0,129 = 0,0908


[H+]

→ [ ] và [ ] là phù hợp.
Vậy số mol Na3AsO4 cần cho vào 10,00 ml dung dịch C để pH = 6,50 là
1,099.10–3 mol.

Câu 8(2 điểm): Oxi hóa khử, pin điện


1. a.Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
trên mỗi điện cực và trong pin.
b.Tính độ tan (s) tại 25oC của AgI trong nước.
2.a.Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe 2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion Au+.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin.
b.Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.
Cho E Ag ¿= 0,8V; E AgI / Ag , I ¿ = -0,15V; E Au
¿ ¿ ¿
3+ ¿/ Au ¿
¿ = 1,26V; E Fe ¿= -0,037V; E Fe ¿= -0,440V.
¿ ¿

Ý ĐÁP ÁN Điểm


1 a) Để xác định tích số tan KS của AgI, cần thiết lập sơ đồ pin có các điện cực 0,5
Ag làm việc thuận nghịch với Ag+. Điện cực Ag nhúng trong dung dịch nào
có [Ag+] lớn hơn sẽ đóng vai trò catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
(-) Ag │ I-(aq), AgI(r) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)
Hoặc: (-) Ag, AgI(r) │ I-(aq) ║ Ag+(aq) │ Ag(r) (+)

Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K


Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2

Phản ứng xảy ra trong pin Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K (1)

Trong đó K = K .K2 = ≈ 1,0.1016


→KS = 1,0.10−16.
b. Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:
AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16 0,5

S S
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag + không đáng kể, I- là anion của axit
mạnh HI, nên

S= =1,0.10-8 M
2 Theo qui ước: quá trình oxi hóa Fe2+ xảy ra trên anot, quá trình khử Au3+ xảy ra 1
trên catot, do đó điện cực Pt nhúng trong dung dịch Fe3+, Fe2+ là anot, điện cực Pt
nhúng trong dung dịch Au3+, Au+ là catot:
(-) Pt │ Fe3+(aq), Fe2+(aq) ║ Au3+(aq), Au+(aq) │ Pt (+)

Phản ứng ở cực âm: 2x Fe2+(aq) → Fe3+(aq) + e K


Phản ứng ở cực dương: Au3+(aq) + 2e → Au+(aq) K2
Phản ứng trong pin:
Au3+(aq) + 2Fe2+(aq) → Au+(aq) + 2Fe3+(aq) K (2)

K = (K )2.K2 =
Trong đó thế khử chuẩn của cặp Fe 3+/Fe2+ được tính (hoặc tính theo hằng số
cân bằng) như sau:
Fe3+ + 3e Fe E01= -0,037 V, G01= -3FE01
Fe2+ + 2e Fe E02= -0,440 V, G02= - 2F E02
Fe3+ + e Fe2+ E03 G03= - F E03
Có: G03 = G01- G02 E03 = 0,77 V

→ K = (K )2.K2 = = 1016,61
Ở điều kiện tiêu chuẩn, sức điện động chuẩn của pin trên sẽ là:
E0pin = E Au ¿
3+ ¿/ Au ¿
¿ - E Fe ¿
3+ ¿/Fe ¿
¿ = 0,49 V

Câu 9 (2 điểm): Halogen


1. X là chất khí không màu, tan trong nước tạo dung dịch axit yếu. Để điều chế X,
phương pháp duy nhất là cho muối A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
Dung dịch X loãng tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được muối B, nếu cho
dung dịch X đặc tác dụng với NaOH nguội lại thu được muối C.
Dung dịch X có tính chất đặc biệt. Khi cho dung dịch X loãng tiếp xúc với thủy tinh
thì thủy tinh tan tạo thành chất D1, nếu cho dung dịch X đặc tiếp xúc với thủy tinh thì thủy
tinh tan tạo thành chất D2.
Xác định các chất A, B, C, D1, D2, X và viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Xác định các chất từ A – G và viết các phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra.
KNO3 , H 2 SO 4 ⃗
A⃗ I2 ặHNO 3 đặc B⃗
KOH D

CO
KOH 2000C
N2H 4

D E C

Ag

Ý ĐÁP ÁN Điểm


1 X là HF 1

CaF2 (A) + H2SO4 (đặc) CaSO4 + 2HF


HF (loãng) + NaOH (loãng) → NaF + H2O
2HF (đặc) + NaOH (nguội) → Na(HF2) + H2O
4HF (loãng) + SiO2 → SiF4 + 2H2O
6HF (đặc) + SiO2 → H2[SiF6] + 2H2O

2 A – KI; B – HIO3;C – I2O5;D – KIO3; E – HI; G – H [AgI2] 1


Phản ứng:
2KI + KNO3 + H2SO4 I2 + KNO2 + K2SO4 + H2O
3I2 + 10HNO3 6HIO3 + 10NO + 2H2O

3I2 + 6KOH ⃗
0
t C 5 KI + KIO3 + 3H2O

HIO3 + KOH  KIO3 + H2O

2HIO3⃗
0
t C I2O5 + H2O

5CO + I2O5 5CO2 + I2


2I2 + N2H4 4HI + N2
4HI + 2Ag 2H[AgI2] + H2
Mỗi phương trình đúng được 0,125 điểm

Câu 10: (2 điểm) Oxi, lưu huỳnh


1.Hãy giải thích tại sao:Oxi và lưu huỳnh là 2 nguyên tố ở cùng nhóm VIA, nhưng ở điều kiện
thường oxi là chất khí, tồn tại ở dạng phân tử O 2 còn lưu huỳnh là chất rắn, tồn tại ở dạng phân tử S 8
mà không tồn tại phân tử S2 như oxi?

2.Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn. Sau khi nung 33,02 gam hỗn hợp A (không có
không khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng đơn
chất Zn trong hỗn hợp này bằng ½ hàm lượng Zn trong A.
- Lấy ½ hỗn hợp B hòa tan trong H 2SO4 loãng dư thì sau phản ứng thu được 0,48 gam chất rắn
nguyên chất.
- Lấy ½ hỗn hợp B thêm 1 thể tích không khí thích hợp. Sau khi đốt cháy hoàn toàn, thu được hỗn
hợp khí C trong đó N 2 chiếm 85,8% về thể tích và chất rắn D. Cho hỗn hợp khí C đi qua dung dịch
NaOH dư thì thể tích giảm 5,04 lit (đktc)
a. Tính thể tích không khí (đktc) đã dùng.
b. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong B.(Cho: Al=27, Zn=65, S=32)
Ý ĐÁP ÁN Điểm
1 Ở điều kiện thường, phân tử oxi có cấu tạo O=O gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  0,5
( p-p) tương đối bền, phân tử oxi là phân tử không phân cực nên lực tương tác giữa
các phân tử là lực VandecVan yếu, khối lượng phân tử nhỏ  nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi rất thấp  điều kiện thường oxi là chất khí.

- Ở điều kiện thường, lưu huỳnh không tồn tại ở dạng phân tử S 2 vì lưu huỳnh là
nguyên tố ở chu kì 3, bán kính lớn, giữa 2 nguyên tử S chỉ tạo liên kết , còn khả
năng tạo liên kết  ( p-p) rất kém do 2 obitan 3p có kích thước lớn, khoảng cách
giữa 2 hạt nhân xa, khi xen phủ bên tạo liên kết  vùng xen phủ nhỏ, mật độ
electron vùng xen phủ không đủ lớn để tạo liên kết. Do đó trong phân tử lưu huỳnh
mỗi nguyên tử S tạo xung quanh nó 2 liên kết , có khuynh hướng tạo mạch đồng
thể - S-S-S-  Các nguyên tử S trong phân tử S8 liên kết với nhau bằng liên kết ,
tạo thành một vòng gấp khúc kín.

Do lưu huỳnh tồn tại ở dạng phân tử S 8 khối lượng, kích thước lớn nên nhiệt độ
nóng chảy cao hơn nhiệt độ thường  ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là chất rắn.

2a Với S, Al và Zn có các phản ứng :

2Al + ⃗
3St
0
Al2S3

Zn + ⃗
St
0
ZnS
B gồm: Al, Zn, S, Al2S3 ,ZnS
B tác dụng H2SO4 thì S không tan nên

m 2×0 , 48
1
S du ( B )
2 = 0,48 (gam) nSdư (B) = 32 = 0,03 (mol) 0,25

O2 , t 0
Khi nung ½ B trong O2 : Al, Zn, S, Al2S3 ,ZnS Al2O3 , ZnO, SO2
Hỗn hợp khí C gồm SO2, N2 (không có O2 vì người ta dùng một lượng oxi vừa đủ)
Qua dung dịch NaOH, SO2 bị giữ lại, vậy độ giảm thể tích 5,04 lit là thể tích SO2
5 ,04
n SO
 2 = 22 , 4 = 0,225 (mol)
n S( A )
Vậy : = 2 .0,225 = 0,45 (mol)
%SO2 trong C = 100% - %N2 = 100 – 85,8 = 14,2%
Ta có : 0,225 mol SO2 %SO2 = 14,2%
0,225×85 ,8
nN
Vậy : 2 = 14 ,2 = 1,36 (mol)
4 0,25
Do N2 chiếm 5 thể tích không khí nên
5
Thể tích không khí : VKK = 4 .1,36 . 22,4 = 38,08 (lit)
2b mAl+Zn(A) = 33,02 – 14,4 = 18,62 (gam)
Gọi x = nAl ; y = nZn trong A.
Ta có :27x + 65y = 18,62 (1)
1 1
nO n
Số mol O2 dùng để oxi hóa ½ B là: 2= 4 = 4 .1,36 = 0,34 (mol)
N2

Theo bảo toàn e thì oxi đốt ½ A bằng đốt 1/2B


3x + 2y + 0,225.2.4 = 0,34.2.4
Hay 3x + 2y = 0,92 (2)
Từ (1) và (2)  x = 0,16 mol Al ; y = 0,22 mol Zn
0,5
Từ % Zn trong A và % Zn đơn chất trong B cộng 8,296 gam Zn ta suy ra : z’ =
n Al
nZndư ; nZn phản ứng với S ; nSphản ứng với Al ; và S
2 3 .
0 ,22×65×100
=43 , 307 %
%Zn(A) = 33 , 02
Sau khi thêm 8,296 gam Zn vào B :

(65 z ' +8 , 296)×100 1


= ×43 , 307
%Zn đơn chất = 33 , 02+8 , 296 2  z’= 0,01 mol Zn dư.
Vậy có : 0,22 – 0,01 = 0,21 mol Zn kết hợp với 0,21 mol S cho 0,21 mol ZnS 0,25
nSphản ứng với Al = nS chung – nS(Zn) – nSdư = 0,45 – 0,21 – 0,03 = 0,21 (mol)
0 ,21
n Al 3 = 0,07 (mol)
2 3=
S
Thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp B : 0,25
0,07×150×100% 0,21×97×100%
=31,8% =61,69%
%Al2S3 = 33,02 %ZnS= 33,02
0,01×65×100 % 0,03×32×100%
=1,97 % =2,91%
%Zndư = 33 ,02 %Sdư = 33,02
%Aldư = 100 – (31,8 + 61,69 + 1,97 + 2,91) = 1,63%

You might also like