You are on page 1of 14

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022


TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Thời gian làm bài 180 phút
(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích:
1. Phân tử khí CO có năng lượng liên kết lớn (1070 kJ.mol –1), lớn hơn cả năng lượng liên kết
ba trong phân tử khí N2 (924 kJ.mol–1).
2. CO và N2 có tính chất vật lí tương đối giống nhau, nhưng có những tính chất hóa học khác
nhau (CO có tính khử mạnh hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).

ĐÁP ÁN

Câu 1 Đáp án Điểm


1 Mô tả cấu tạo phân tử CO và N2: 0,5đ
π π

σ
p p sp p
π π

Phân tử N2 Phân tử CO
Phân tử N2 có 1 liên kết  và 2 liên kết , đều được hình thành do sự xen phủ 2
obitan 2p của nguyên tử N.
Ở phân tử CO cũng có 1 liên kết  và 2 liên kết . Hai liên kết  được hình
thành do sự xen phủ 2 obitan 2p (trong đó có 1 liên kết  cho ngược từ O  C làm 0,5đ
giảm mật độ electron trên O). Liên kết  được hình thành do sự xen phủ obitan lai
hóa sp của C với obitan 2p của O. Đám mây xen phủ của các obitan sp – 2p lớn hơn
so với mây xen phủ của các obitan 2p-2p, nên liên kết  trong CO bền hơn liên kết 
trong N2. Vì vậy năng lượng liên kết trong phân tử CO lớn hơn năng lượng liên kết
trong N2.
2 Phân tử CO, N2 là 2 phân tử đẳng electron, cấu trúc phân tử giống nhau (cùng có độ 0,5đ
bội liên kết bằng 3), khối lượng phân tử đều bằng 28, vì vậy chúng có tính chất vật lý
giống nhau (là chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan
trong nước).
Phân tử N2 có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan 2s, có mức
năng lượng thấp nên khá bền, ít tham gia vào quá trình tạo liên kết. Phân tử CO có
cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan lai hóa sp của nguyên tử C, có 0,5đ
năng lượng cao hơn obitan 2s, đám mây xen phủ lại lớn nên thuận lợi cho quá trình
hình thành liên kết, nguyên tử C trong phân tử CO dễ nhường e thể hiện tính khử
hoặc dễ hình thành liên kết cho nhận khi tham gia tạo phức với các nguyên tố kim
loại chuyển tiếp.
Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể
Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm 3 và có
mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10m. Khối lượng
mol nguyên tử của Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
2. Xác định trị số của số Avogadro.

Câu 2 Đáp án Điểm


1 Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau: 1,0

a = 4,070.10-10m
Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéocủa mỗi mặt vuông:
½ (a ) = a/ <a
đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán kính nguyên tử Au.
4,070 X10-10m : = 2,878.10-10m = 2r
r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10-10m
Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích là:
a3 = (4,070 . 10-10 m)3 = 67, 419143.10-30 m3và có chứa 4 nguyên tử Au .
4
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 πr3 = 4 . 3 (3,1416) (1,439. 10-10)3 =
49, 927.10-30m3
Độ đặc khít = (49,927.10-30m3)/ (67,419.10-30 m3) = 0,74054 = 74,054%
Độ trống = 100% -74,054% = 25,946%

2 Tính số Avogadro 1,0


1 mol Au = NA nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam

1 nguyên tử Au có khối lượng =

Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm3 =


1
−30 3 6 3 3
19,4 g/cm3 = 4 x x67 , 4191 x 10 m . 10 cm /m → NA = 6,02386.1023

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân


Đồng vị nhân tạo được dùng trong y tế phân rã thành đồng vị bền là
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

2. Biết chu kỳ bán hủy thành là 5,33 năm. Hãy tính:

a. Khối lượng để có độ phóng xạ là 10Ci.

b. Sau khoảng thời gian t mẫu chất phóng xạ có tỉ lệ khối lượng so

với là 0,9 (coi trong mẫu không có sản phẩm trung gian). Tính t.
(Cho 1Ci=3,7.1010 phân rã/giây).
ĐÁP ÁN ĐIỂM

1. Phương trình phân rã: 0,25

2.

a. Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ có độ phóng xạ là 10Ci,


ta có: 0,25

Độ phóng xạ ban đầu H0=λ.N0=(0,693/T).N0.


Số nguyên tử ban đầu có trong lượng phóng xạ:

nên 0,25

0,25

b. Số nguyên tử tạo thành sau thời gian t bằng số nguyên tử bị


phân rã:

0,25
 khối lượng Ni sinh ra trong thời gian t:
0,25

Mặt khác, khối lượng Co còn lại sau thời gian t phân rã là:
Từ (1) và (2) 
0,5

 t ≈ 5,06 (năm)

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Ở điều kiện 250C và áp suất của hệ không đổi, tiến hành đốt cháy hoàn toàn
0,10 mol C8H18 bằng một lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được H 2O, CO và CO2
ở 3000C và toả ra môi trường một lượng nhiệt là 90,2 kcal.
a. Tính số mol mỗi khí CO và CO2
b. Nếu 90,2 kcal nhiệt toả ra trên được tận dụng hoàn toàn vào mục đích đun
sôi nước uống. Hãy tính khối lượng nước có thể đun sôi được từ 25 0C đến 1000C. Cho
các số liệu nhiệt động sau:
Chất C8H18 CO CO2 H2O(hơi) H2O(lỏng)
-64,6 -26,41 -94,05 -57,79 …
(kcal/mol)
Nhiệt dung (CP) … 8,96 8,96 5,92 18
cal/mol.K

Giả sử , Cp không thay đổi theo nhiệt độ. Cho nhiệt hoá hơi của nước bằng 548
cal/gam ở 373K.
Ý ĐÁP ÁN Điểm
a a. Phương trình phản ứng cháy là:

(1) 0,5

(2)
(với x là số mol của C8H8 ở phương trình (1) và (0,1 – x) là số mol của
C8H8 ở phương trình 2).
Nhiệt lượng cần dùng để chuyển các chất CO, CO 2 và hơi nước từ 250C
lên 3000C là: 0,5

0,5

Lượng nhiệt phản ứng (1) và (2) toả ra bằng tổng nhiệt lượng cung cấp
và toả ra môi trường, do đó có phương trình:

Thế các giá trị vào được x = 0,0494, do đó số mol CO = 0,4048 mol và
CO2 = 0,3952mol.

b Ta có sơ đồ sau:

0,5

H(1) = H(2) +H(3) = Cpt + H(h)


= 18.75 + 548.18 = 11070 cal.mol-1
Suy ra khối lượng nước có thể đun sôi được là;

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí

Xét cân bằng quen thuộc: N2O4 (k) 2NO2(k). Hằng số cân bằng của
phản ứng này ở 295K và 315K được cho ở bảng dưới đây. Biết rằng áp suất
trong bình luôn được cố định là 1,00 bar.
Nhiệt độ (K) 295 315

Kp 0,10 0,400
0

a) Tính áp suất riêng phần của mỗi khí khi hệ đạt trạng thái cân bằng ở
295K và 315K.
b) Tính tỉ lệ thể tích của hệ ở 295K và 315K
c) Tính áp suất cực đại của NO2 (theo lý thuyết) khi tăng dần nhiệt độ.
d) Cho biết khi tăng nhiệt độ từ 295K lên 315K thì cân bằng chuyển dịch
theo chiều nào trong điều kiện đang xét.
Đáp án:
a) Kết quả thu được tóm tắt ở bảng sau:
Nhiệt độ 295K 315K
P(N2O4)(bar) 0,730 0,537
P(NO2)(bar) 0,270 0,463
b) Gọi P1, P2 là áp suất của N2O4 và NO2 ở 295K và P1’, P2’ là áp suất tương ứng
ở 315K.
Từ đó ta có:

c) Gọi y là áp suất riêng phần của NO2. Ở áp suất hệ giữ không đổi là 1 bar ta có
phương trình:

Lượng NO2 càng lớn thì K càng tăng, dẫn đến K + 2>>4, như vậy có thể cho
rằng
K + 2. Tức y = 1.
d) Chiều thuận

Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức

Sunfuryl clorua (SO2Cl2) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Sunfuryl
clorua là một chất lỏng không màu, có mùi cay, sôi ở 70 oC. Khi nhiệt độ trên
70oC nó sẽ phân hủy tạo thành SO2 và Cl2 theo phản ứng: SO2Cl2(k)  SO2(k) +
Cl2(k)

Một bình kín thể tích không đổi chứa SO 2Cl2(k) được giữ ở nhiệt độ
375K. Quá trình phân hủy SO2Cl2(k) được theo dõi bằng sự thay đổi áp suất
trong bình. Kết quả thu được như sau:

Thời gian, 0 2500 5000 7500 10000


t(s)

Áp suất, 1,000 1,053 1,105 1,152 1,197


P(atm)

a) Chứng tỏ rằng phản ứng phân hủy SO 2Cl2 là phản ứng bậc 1. Tính hằng số
tốc độ của phản ứng ở 375K.

b) Nếu phản ứng trên được tiến hành ở 385K, áp suất của bình sau 1 giờ là 1,55
atm. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy trên.

2. Đối với phản ứng đơn giản: A + B ® C + D

Trộn 1 thể tích dung dịch chất A với 2 thể tích dung dịch chất B, đều cùng nồng
độ 1M, ở nhiệt độ 333,2K thì sau bao lâu A phản ứng hết 90%

Ý ĐÁP ÁN Điểm


1. a) Nếu phản ứng SO2Cl2(k)  SO2(k) + Cl2(k) là phản ứng bậc 1 thì ta
có: 0,5*3

Ở đây, Po là áp suất đầu (Po = 1 atm), Pt là áp suất SO2Cl2 sau thời


gian t. Gọi x (atm) là áp suất SO2Cl2 đã phản ứng: x = Ptổng – 1 và Pt = Po
– x = 1 – x.

Ta có:

Thời gian, t(s) 2500 5000 7500 10000

Áp suất tổng 1,053 1,105 1,152 1,197


P(atm)

x = (Ptổng – 1) 0,053 0,105 0,152 0,197

0,947 0,895 0,848 0,803


=1–x

Thay vào biểu thức tính k ta được:

Nhận xét: Các giá trị hằng số tốc độ k1, k2, k3 và k4 khác nhau
không đáng kể do sai số thực nghiệm. Vậy giả thiết phản ứng bậc 1 là
đúng:
b) Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng:

Ở 385K, Ptổng = 1,55 atm  1,55 = 1 + x và x = 0,55 atm.

Ta có: = 1 – 0,55 = 0,45 atm.

Sử dụng phương trình Arrhenius: ta có:

2. CAo = 1/3M; CBo = 2/3M. Nồng độ ban đầu của A và B khác nhau, 0,5

phương trình động học tích phân có dạng:

Thay các giá trị số vào phương trình tính được t = 24353s (hay 6,764h)

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Thêm V lít dung dịch H2SO4 0,260M vào V lít dung dịch gồm Pb(NO 3)2 0,020M và
Ba(NO3)2 0,040M tách kết tủa thu được dung dịch A.
1. Hãy tính pH của A.
2. Sục H2S vào dung dịch A đến bão hòa. Cho biết hiện tượng xảy ra.
Cho: pKa (HSO4-) = 2,00; pKa1 (H2S) = 7,02; pKa2 (H2S) = 12,9; pKs (BaSO4) =
9,93;
pKs (PbSO4) = 7,66; pKS( PbS) = 26,6; Độ tan của H2S là 0,1M.

Nội dung Điểm


1. Thành phần ban đầu: H2SO4 0,130M; Pb(NO3)2 0,010M; Ba(NO3)2 0,020M.
Pb(NO3)2 → Pb2+ + 2NO3–
0,010
----- 0,010
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3–
0,020
----- 0,020
H2SO4 → H+ + HSO4–
Nội dung Điểm
0,130
----- 0,130 0,130
HSO4 –
+ Ba 2+
→ BaSO4¯ + H+ ; K1 = 107,93
0,130 0,020 0,130
0,110 ----- 0,150
HSO4 –
+ Pb 2+
→ PbSO4¯ + H ; +
K2 = 105,66
0,110 0,010 0,150
0,100 ----- 0,160
Thành phần giới hạn: HSO4 0,100 M; H 0,160M; BaSO4¯ , PbSO4¯
– + 0,5
HSO4–  H+ + SO42 – ; Ka = 10-2
C 0,100 x x
[ ] (0,100 - x) (0,160 + x) x
x (0,160 + x)/(0,100 - x) = 10-2 → x = [SO42–] = 5,69.10-3 (M)
[ H+] = (0,160 + x) = 0,1657 (M) → pH = 0,78 0,5

2. Khi sục H2S đến bão hòa vào dung dịch:


H2S  H+ + HS- Ka1 = 10-7,02
HS-  H+ + S2- Ka2 = 10-12,9
Do trong dung dịch có sẵn ion H+ với [H+] = 0,1657M , môi trường axit mạnh nên
coi H2S phân li không đáng kể, ta tổ hợp hai cân bằng để tính nồng độ của ion S2-
H2S  2H+ + S2- K = Ka1Ka2 = 10-19,92

0,5
Với [H+] = 0,1657M nên [S2-] = = = 4,38.10-20M

= 3,84.10-6 (M)
Vậy . 4,38.10-20. 3,84.10-6 = 1,68.10-25 > 10-26,6
→ có kết tủa PbS màu đen xuất hiện
0,5

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa khử. Pin điện và điện phân
1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau đây theo phương pháp ion- electron:
a. +… b. NaClO + KI + H2O →...
2. Cho sơ đồ pin điện hoá tại 25 C: Ag, AgBr|KBr 1M||Fe3+ 0,05M, Fe2+ 0,1M|Pt.
o

a. Viết phương sơ đồ phản ứng xảy ra trong pin và chiều chuyển dịch điện tích khi pin
hoạt động.
b. Tính E pin.
c. Tính nồng độ các ion trong mỗi điện cực khi pin phóng điện hoàn toàn.

Cho: ; thể tích mỗi điện cực là 100ml.


Đáp án
Câu 1.
8 − − − −
a. Cl 2 + I + OH → IO 4 +Cl + H 2 O
0,5
b. NaClO + KI + H2O → NaCl + I2 + KOH
0,5

NaCl + 2KI + H2O  NaCl + I2 + 2 KOH


2.
a. Phản ứng điện cực:
Anot (-) : Ag + Br-  AgBr + 1e 0,25
Catot (+): Fe3+ + 1e  Fe2+
Phản ứng trong pin: Fe3+ + Ag + Br-  Fe2+ + AgBr
b. Tính Epin:
Áp dụng phương trình Nec ta có:
0,25

=0,753V
Tai anot: KBr  K+ + Br-
AgBr  Ag+ + Br-  [Ag+]=Ks/[Br-]=10-13M

=0,0294V
Epin=0,753-0,0294=0,7236V
c. Ta có cân bằng: Fe3+ + 1e  Fe2+ (1) K1
Ag  Ag+ + 1e (2) K2 1
Ag+ + 1e  Ag (3) K3
Tổ hợp 3 cân bằng trên ta được:

Fe3+ + Ag + Br-  Fe2+ + AgBr (4) K4=K1.K2.K3= =3,4.1012


Vì K4 rất lớn Coi như (4) xảy ra hoàn toàn.
Vì thể tích 2 điện cực bằng nhau nên TPGH: Fe2+: 0,15M; Br- : 0,95M.
Xét cân bằng:
Fe2+ + AgBr  Fe3+ + Ag + Br- K=1/K4=2,97.10-13
Ban đầu: 0,15 0,95 (M)
Phản ứng: x x x
Cân bằng: 0,15-x x 0,95+x

Giả sử x << 0,15 < 0,95  x = 4,69.10-14


[Fe3+]=4,69.10-14M; [Fe2+]=0,15M; [Br-]=0,95M; [Ag+]=Ks/[Br-]=1,05.10-13M

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen, Oxi – lưu huỳnh


2−
Theo lý thuyết, khoáng pyrit có công thức: FeS 2. Trong thực tế, một phần ion S2
được thay thế bởi S2- và công thức tổng của pyrit có dạng là FeS 2 – x . Như vậy, có thể coi pyrit
như là hỗn hợp FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng pyrit trên với Br 2 trong KOH dư thu
được kết tủa nâu đỏ A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được
0,2 gam chất rắn khan. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 1,1087
gam kết tủa trắng, không tan trong dung dịch axit mạnh.
1. Viết các phương trình phản ứng. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp
thăng bằng ion – electron.
2. Xác định giá trị của x trong công thức FeS2 – x.
3. Tính khối lượng brom đã dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên.
Biết: Fe = 55,85; Br = 79,92; Ba = 137; S = 32; O = 16.
Hướng dẫn chấm:
Câu Nội dung chấm Điểm
1 Theo lý thuyết khoáng pyrit có công thức: FeS 2, trong thực tế một phần ion
S2−
2 được thay thế bởi S 2- và công thức tổng của pyrit là FeS 2 – x . Như vậy

có thể coi pyrit như là hỗn hợp FeSs, FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với
Br2 trong KOH dư thì xảy ra phản ứng:
FeS2 + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O (1)

Cân bằng: FeS2 + 19OH- Fe(OH)3 + 2SO + 8H2O + 15e x 2


Br2 + 2e 2Br- x 15

2FeS2 + 38OH- + 15Br2 2Fe(OH)3 + 4SO + 30Br- + 16H2O

2FeS2 + 15Br2 + 38KOH 2Fe(OH)3 + 4K2SO4 + 30KBr + 0,25

16H2O (1)

FeS + Br2 + KOH → Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O (2)

Cân bằng: FeS + 11OH- Fe(OH)3 + SO + 4H2O + 9e x 2


Br2 + 2e 2Br- x 9 0,25

2FeS + 22OH- + 9Br2 2Fe(OH)3 + 2SO + 18Br- + 8H2O

2FeS2 + 9Br2 + 22KOH 2Fe(OH)3 + 2K2SO4 + 18KBr + 8H2O


(2)
Nung kết tủa nâu đỏ:
2Fe(OH) 3 Fe2O3 + 3H2O
0,25
(3)
Chất rắn là Fe2O3.
Dung dịch B gồm KBr, K2SO4, KOH, có thể còn Br2 dư, tác dụng với dung
dịch BaCl2 dư

K 2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl


(4)
2 0,2
n Fe =2 n Fe O =2 . =0 , 00250
Theo đề bài, 2 3 160 (mol);
1, 087 0,5
n S =n BaSO = =0 , 00475
4 233 (mol)
Nên Fe : S = 0,00250 : 0,00475 = 1 : 1,9
Vậy x = 0,1; công thức của khoáng pyrit là FeS1,9
3 Vì x = 0,1 nên FeS chiếm 10% và FeS2 chiếm 90%.
Từ số mol của Fe suy ra:
- Số mol FeS2 : 0,9 . 0,0025 = 0,00225 (mol) 0,375
- Số mol FeS : 0,1 . 0,0025 = 0,00025 (mol)
Theo phản ứng (1) và (2), khối lượng Br2 dùng để oxi hóa mẫu khoáng trên
là 0,375

Câu 10. (2,0 điểm) Đại cương hữu cơ


Hai hợp chất hữu cơ đa chức A và B đều có công thức phân tử C 5H6O4 và là đồng phân
lập thể của nhau. Cả A, B đều không có tính quang hoạt, A có nhiệt độ sôi thấp hơn B. A, B
đều tác dụng với NaHCO3 giải phóng khí CO2. Khi hiđro hóa A hay B bằng H 2 với xúc tác Ni
được hỗn hợp X, gồm các chất có công thức C 5H8O4. Có thể tách X thành hai dạng đối quang
của nhau.
(a) Lập luận xác định cấu tạo của A và B.
(b) Viết công thức Fisher của hai dạng đối quang của X.
(c) Cho A tác dụng với Br2/CCl4. Viết cơ chế phản ứng, viết công thức Newmen, công
thức phối cảnh, công thức Fisher của sản phẩm tạo thành.

10 (a) A, B là hợp chất hữu cơ đa chức và đồng phân lập thể của nhau đều tác 2,0
dụng với NaHCO3 giải phóng CO2, vậy A, B là axit hai lần axit. Khi hidro
hóa cho ra hỗn hợp X có 2 dạng đối quang của nhau. Vì nhiệt độ sôi của
A thấp hơn B (do tạo liên kết hidro nội phân tử) nên A phải có cấu hình
cis.
(b)

(c)

You might also like