You are on page 1of 5

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC KHỐI 10

KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2017 – 2018


TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 05 trang)

Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Có thể viết cấu hình electron của Ni2+là:
Cách 1: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d8]; Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2].
Áp dụng phương pháp gần đúng Slater (Slâytơ) tính năng lượng electron của Ni 2+ với
mỗi cách viết trên (theo đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại sao?
2. Hợp chất A được tạo thành từ cation X + và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử
gồm ba nguyên tố phi kim với tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số
proton trong A là 42. Trong ion Y- chứa 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai
phân nhóm chính liên tiếp.
Xác định công thức phân tử của A, viết công thức cấu tạo của Avà cho biết trong A có
những loại liên kết nào.
Câu 2: (2 điểm) Tinh thể
1. Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm 3 và có
mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10 -10 m. Khối
lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3.
a. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng.
b. Xác định trị số của số Avogadro.
2. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương.
a. Tính bán kính nguyên tử silic. Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng
2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g.mol-1.
b. So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích.
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
1. Urani phân rã phóng xạ thành chì. Hỏi có bao nhiêu hạt α và β được phóng ra khi
biến 92U238 thành 82Pb206.
2. Một mẫu đá chứa 17,4 mg U238 và 1,45 g Pb206. Biết rằng chu kì bán rã của U238 là
4,51.109 năm. Mẫu đá đó tồn tại bao nhiêu năm rồi?
Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
1
Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH 3 (k) và H2S (k).
Cho biết:
Hợp chất H0 (kJ/mol) S0 (J/K.mol)
NH4HS (r)  156,9 113,4
NH3(k)  45.9 192,6
H2S (k)  20,4 205,6
a. Hãy tính Ho298 ,So298 và Go298 của phản ứng trên

b. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên

c. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên, giả thiết Ho và So
không phụ thuộc nhiệt độ.
d. Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống 25,00 lít. Hãy tính áp suất toàn

phần trong bình chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 25 oC. Bỏ qua thể tích của
NH4HS (r). Nếu dung tích bình chứa là 100,00 lít, hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí
nghiệm trên.
Câu 5: (2 điểm ) Cân bằng hoá học trong pha khí
Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25 oC có Kp = 116,6. Hãy tính Kp (ghi rõ đơn vị) tại
0oC; 50oC. Giả thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0 oC với 25oC hay 25oC
với 50oC đều bằng 1,54.
3. Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như
thế nào? Nếu:
a) Tăng lượng khí NO.
b) Giảm lượng hơi Br2.
c) Giảm nhiệt độ.
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
Câu 6 (2 điểm) Động hóa học hình thức
Một phản ứng pha khí xảy ra theo phương trình:

2
X(k)  Y(k) (1)
Khi nồng độ đầu của X là [X] 0 = 0,02 mol.L-1, tốc độ đầu phản ứng v (ở 25 oC) là
4.10-4 mol.L-1.min-1 và định luật tốc độ của phản ứng có dạng:
v = k .[X] (2)
trong đó k là hằng số tốc độ của phản ứng.
1. Tìm một quan hệ tuyến tính chứa các đại lượng tốc độ phản ứng v và thời gian
phản ứng t.
2. Tính thời gian phản ứng một nửa (thời gian phản ứng bán phần) của phản ứng trên.
3. Coi khí là lí tưởng, hãy rút ra biểu thức mô tả sự thay đổi áp suất riêng phần của X
(kí hiệu là pX) theo thời gian phản ứng.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng ở các áp suất riêng phần rất nhỏ của X, tốc độ phản ứng
(1) không tuân theo định luật tốc độ biểu diễn bởi phương trình (2). Để giảI thích hiện
tượng này, người ta cho rằng phản ứng xảy ra theo cơ chế gồm 3 giai đoạn sơ cấp sau:
Giai đoạn 1: Va chạm lưỡng phân tử, trong đó một phân tử X được hoạt hoá nhờ nhận
một phần động năng từ một phân tử X khác.
Giai đoạn 2: Phân tử đã hoạt hoá (X*) chuyển hoá thành sản phẩm Y trong một quá
trình bậc nhất.
Giai đoạn 3: Phân tử được hoạt hoá (X*) va chạm với phân tử X, mất năng lượng và
trở thành các phân tử không bị hoạt hoá.
4. Viết các phương trình phản ứng mô tả cơ chế trên.
5. Chứng minh rằng cơ chế đã cho giải thích được ảnh hưởng của áp suất chung đến
động học của phản ứng (1).
Câu 7: (2 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
1. a. Cho: E 0AgBr Ag = 0,073V; E 0Ag  Ag = 0,799V. Tính Ks (AgBr)
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau: 2AgCl + Cu → 2Ag + Cu2+ + 2Cl-
Cho:
0
ECu 2
Cu
 0,337V ; Ks (AgCl) = 10-10
2. Thêm 1ml dung dịch H2S 0,01M vào 1ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,01M và
HCl 0,1M. Hỏi có xuất hiện kết tủa FeS không ? Tính pH dung dịch thu được ?
0 0
Cho: E Fe3  / Fe 2  = 0,771 V ; E S  2 H  / H 2 S = 0,141 V.
H2S có K1 = 10-7,02, K2 = 10-12,90, TFeS = 10-17,2
Câu 8.(2 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân

3
1. Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. Axit hoá chậm dung
dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M.
- Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng
trong dung dịch KI 0,01M có chứa AgI
- Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản
ứng tổng quát khi pin hoạt động.
Cho: pKa của axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4- pK=2,00
Tích số tan: PbS = 10-26 ; PbSO4 = 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6.
o
Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; E AgI / Ag = -0,145V
2. Để mạ kẽm cho một chi tiết kim loại bằng phương pháp điện phân có thể dùng dung
dịch ZnSO4. Hãy tính thời gian để được lớp mạ có chiều dày h = 100 m , nếu mật độ dòng
i = 2A/dm2. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khối lượng riêng của kẽm d = 7140
kg/m3. (Cho khối lượng nguyên tử kẽm MZn = 65g/mol; F = 96500 C/mol).
Câu 9: (2 điểm) Halogen
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ
hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và có xút dư.
Cho khí Cl2 (dư) sục vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B, cho
dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng
kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
1-Tính  khối lượng C; S trong mẫu than, tính a.
2-Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A, thể tích khí Cl 2 (đktc) đã tham gia
phản ứng.
Câu 10 : (2 điểm) Oxi – lưu huỳnh
Axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum theo phương trình
H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3.
Hoà tan 6,76 gam oleum vào H 2O thành dung dịch H2SO4; 10 ml dung dịch này trung
hoà vừa hết 16ml NaOH 0,5M.
1) Tính n
2) Tính % của SO3 có trong oleum trên
3) Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO 3 như trên để pha vào 100ml dung
dịch H2SO4 40% (D=1,31 g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%.

4
.......................Hết.........................

Người ra đề

Lê Văn Kiên sđt 0981.282.389

You might also like