You are on page 1of 5

Đề 1

Câu 1. a) Hãy trình bày các loại nồng độ thường dùng trong hóa học.
Hoà tan 31,5g HCl vào 100cm3 nước thu được dung dịch có d = 1,14g/cm3.
b) Tính nồng độ %, nồng độ mol/lít; nồng độ molan, nồng độ mol phần của dung dịch.
Câu 2. Tính đương lượng khối có thể có của H3PO4 trong các phản ứng trung hòa. Lấy ví dụ minh
họa, cho P = 31; O = 16, H = 1.
Câu 3. Phân tử NH3 có góc liên kết 107o. Trình bày sự hình thành phân tử NH3 theo thuyết lai hoá,
cấu hình lập thể của NH3. Cho ZN = 7.
Câu 4. a) Hãy phát biểu thuyết Đơbrơi
b)Một nguyên tử A có electron cuối cùng có 4 số lượng tử n = 4 , l = 1, m = 0, s = +1/2.
Xác định vị trí của nguyên tử trong bảng HTTH (Số thứ tự, chu kỳ, nhóm).
Câu 5. Nguyên tử X có công thức oxit bậc cao là XO2, hợp chất với H của X có 75% khối lượng X.
Xác định 4 số lượng tử của electron ngoài cùng của X.
Câu 6. Trong 1 bình kín thể tích 500ml chứa hổn hợp khí gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 với xúc tác Fe.
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu đo ở cùng
nhiệt độ. Tính hằng số căn bằng Kc.
Câu 7. Hoà tan 15g ZnSO4 vào 300g H2O ở nhiệt độ 25oC, sau khi ZnSO4 tan hết nhiệt độ dung
dịch là 30,4oC. Xác định nhiệt hidrat hoá của ZnSO4 cho biết nhiệt hoà tan của ZnSO4 . 7 H2O là
Ht = 4,26 kcal/mol; nhiệt dung riêng của dung dịch là 1 cal/gam độ.
Câu 8. a) Năng lượng ion hóa thứ nhất là gì?
b) Năng lượng ion hoá thứ nhất I1 của 1 số kim loại Cu, Cs, Li là 3,9; 5,4; 7,7eV.
Cho biết giá trị I1 của mỗi kim loại ? Giải thích kết quả.
Câu 9. a) Hãy giải thích ảnh hưởng của P lên trạng thái cân bằng hóa học
Cho phản ứng 2SO 2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Nồng độ ban đầu của [SO 2] = 2M ; [O2] = 1M. Ở
trạng thái cân bằng nồng độ [SO3] = 1,8 M.
b) Khi thể tích hỗn hợp giảm 3 lần, xác định chiều của phản ứng.
Bài làm:
Câu 1: a) Khái niệm
 Nồng độ %
 Nồng độ mol/lít
 Nồng độ molan
 Nồng độ mol phần dung dịch
b)Áp dụng vào bài toán
Câu 2: 98/3=32,7
Vd minh họa

Câu 1 :a) Điện cực là gì? hãy trình bày các loại điện cực
b) Cho phản ứng 2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2+ I2 + 2KCl
Tính đương lượng của FeCl3 trong phản ứng trên. Cho K = 39, I = 127, Fe = 56, Cl = 35,5.
Câu 2 a) Hãy phát biểu và viết biểu thức toán học của nguyên lí bất định hêysenbec
b) Ion M3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết vị trí, tính chất, các số l
ượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử M.
Câu 3 : Một trạng thái kích thích của nguyên tử hydro được đặc trưng bằng hàm (2, 1, 0). Hãy tính năng
lượng electron ; giá trị của mômen động lượng ( M ) và hình chiếu của nó trên trục Z.
Câu 4: Viết cấu hình e của các phân tử và ion sau: F22- , F2 , O2 theo thuyết MO. Có tồn tại các ion trên
không? Vì sao?
Câu 5 : Đốt cháy amôniac không xúc tác theo phản ứng
4NH3(k) + 3O2(k) = 2N2(k) + 6H2O lỏng ; ( H o298 )fu
Biết rằng ở 25oC, 1atm cứ tạo ra được 4,89 lít N2 thì thoát ra 153,06Kj và nhiệt sinh của
nước lỏng bằng : 285,48Kj/mol ; Hãy viết phương trình nhiệt hoá của phản ứng.

Câu 6 : Biến thiên của Entanpi tự do của hai phản ứng


1/ 4NO(k) = 2N2O(k) + O2(k) ; G1 = 39,56Kj
2/ 2NO(k) + O2(k) = 2NO2(k) ; G2 = 69,70Kj
3/ 2N2O(k) + 3O2(k) = 4NO2(k) ; G3 = ?
Hãy tính giá trị của biến thiên entanpi tự do của phản ứng 3
Câu 7 : Dung dịch thứ nhất chứa 0,5mol đường, dung dịch thứ hai chứa 0,2mol CaCl 2 trong cùng
một lượng nước bằng nhau. Hai dung dịch đông đặc cùng một nhiệt độ. Độ phân ly theo lý thuyết
của CaCl2 trong dung dịch là bao nhiêu ?
Câu 1.
a. Phát biểu định luật đương lượng và viết các biểu thức toán học.
b. Cho phản ứng: 2KMnO4 + 16 HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Viết phương trình Néc cho các cặp oxy hóa-khử và tính đương lượng khối (mol đương
lượng) của các chất tham gia phản ứng).
Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Cl = 35,5.
Câu 2.
Ion A3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d2
Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử A và ion A3+.
- Xác định điện tích hạt nhân của A và A3+.
- Cho biết các giá trị của các số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử A.
Câu 3.
Tính độ dài sóng Đơbrơi:
a. Của chiếc xe nặng 1 tấn, chuyển động với vận tốc 100km/h
b. Của một proton có khối lượng là 1,67.10-24g và động năng E = 1000eV. Biết 1eV =
1,67.10-19J.
Có kết luận gì về tính sóng của hai vật trên.
Câu 4:
Cho phân tử BeF2. Trên cơ sở của thuyết lai hóa, hãy giải thích cấu trúc hình học của nó.
Dựa vào thuyết hóa trị định hướng của liên kết cộng hóa trị thuần túy (không kể sự lai hóa) có giải
thích được cấu hình hình học của phân tử trên không? Tại sao?
Cho ZBe = 4, ZF = 9.

Câu 5.
a. Thế nào là nhiệt phản ứng đẳng áp, nhiệt phản ứng đẳng tích? Công thức liên hệ giữa hai
đại lượng này?
15
b. Cho phản ứng C6H6 + O2(k) = 6CO2(k) + 3H2O. ở 3000K có QP - QV = 1245J. Hỏi
2
C6H6 và H2O trong phản ứng ở trạng thái lỏng hay hơi?
Câu 6.
a. Viết phương trình hằng số cân bằng KP cho từng phản ứng sau:
2HgO(r) 2Hg(l) + 2O2(k)
CO(k) + H2(k) HCHO(l)
Tính n của phản ứng và viết công thức liên hệ giữa KP, KC ở cùng nhiệt độ cho từng phản
ứng trên.
b. Cho phương trình phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Có KC ở 4000C là 0,5. Hãy tính KP của phản ứng trên.
Câu 7.
Một dung dịch chứa 17,1 gam chất tan không bay hơi, không điện ly trong 500g nước đông
đặc ở -0,1860C. Tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch. Cho Kđ ( H 2O) =1,86;
K S( H2O)  0,52
Câu 8.
a. Điều kiện để có sự ion hóa.
b. Dung dịch bão hòa AgCl có pH = 7. Trộn 950 ml dung dịch bão hòa AgCl với 50ml dung
dịch HCl 1M. Tính pH của dung dịch và nồng độ của Ag+ sau khi trộn. Cho TAgCl = 1,77.10-10 ở
250C.
Câu 9.
a. Thế nào là vận tốc trung bình, vận tốc tức thời và vận tốc riêng của phản ứng hóa học.
Viết các biểu thức toán học.
b. Có phản ứng bậc 1 sau:
CCl3COOH(k)  CHCl3(k) + CO2(k)
Hằng số vận tốc ở 44 C là 2,19.10-7 s-1 và ở 1000C là 1,32.10-3 s-1. Viết phương trình động
0

học của phản ứng và tính hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng.

Câu 10.
a. Nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng? Pin là gì?
b. Viết phương trình Néc của các cặp oxy hóa-khử trong phản ứng sau:
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O

Câu I:
1. Hàm sóng là gì? Ý nghĩa của hàm sóng.
2. Cho nguyên tố A có Z = 29. Viết cấu hình electron của ion A2+. Cho biết các số lượng tử
của electron ngoài cùng của ion A2+, vị trí và tính chất của nguyên tố A.
Câu II:
1. Trình bày sự lai hoá sp3. Minh hoạ bằng hình vẽ, cho một ví dụ cụ thể.
2. Electron ngoài cùng của một nguyên tử X có :
1
n = 3 , l = 2 , m = 1 , ms = -
2
Hãy viết cấu hình electron và cho biết điện tích hạt nhân Z của nguyên tử X.
4s1 3d10
Câu III:
Cho phản ứng : C(gr) + O2(k) = CO2 (k), biết :
Chất H 298 , s (kj . mol ) C p (J . K-1 . mol-1)
o -1 o

C(gr) 0 8,64
O2 (k) 0 29,36
CO2 (k) -393,51 37,13
Tính hiệu ứng nhiệt ở 25 C và 300 C
o o

Câu IV:
1. Hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng hoá học. Quy tắc Vant’ Hoff
và phương trình Arrênius.
2. Một phản ứng hoá học tiến hành với vận tốc v ở 20oC. Hỏi phải tăng nhiệt độ tới bao
nhiêu để vận tốc phản ứng tăng lên 1024 lần ? Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2.
Câu V:
a. Hãy phát biểu nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
b. Cho phản ứng CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k)
Có H o298 = 42,4 Kcal.mol-1 và S o298 = 38,4 cal.mol-1.K-1.
- Tính Kp ở 25oC, cho R = 2 cal.K-1.mol-1
- Hãy cho biết ở 250C phản ứng trên có xảy ra không, vì sao?
Câu VI:
1. Hãy phát biểu và viết biểu thức toán học của định luật Raun1
2. Dung dịch chứa 1,185 gam axit C6H5COOH trong 100gam C6H6 đông đặc ở 5,232oC.
Biết nhiệt độ đông đặc của C6H6 là 5,478oC
Xác định dạng tồn tại của C6H5COOH trong dung dịch trên. Biểu diễn liên kết Hyđrô liên
phân tử của C6H5COOH. Biết Kđ (C 6 H 6 ) = 5,07.
Câu VII:
1. Cho phản ứng KMnO4 + HCl   MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O
a)_ Tính đương lượng khối của KMnO4, HCl trong phản ứng trên.
b) Viết phương trình Nec biểu thị điện thế oxy hoá - khử của các cặp oxi hoá khử trong phản
ứng nêu trên.
(K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
2. Tính thế oxi hoá - khử của cặp MnO 4 / Mn2+ ở pH = 0, pH = 5
Biết [MnO 4 ] = [Mn2+] . Biết oMnO 4 / Mn 2  = +1,51 V
Câu VIII :
1. Cho biết tích số tan Mg(OH)2 ở 25oC là 4.10-12
Tính độ hoà tan của Mg(OH)2 biểu diễn bằng mol / lít, gam / lít.
2. Độ hoà tan của CaC2O4 trong H2O nguyên chất gấp mấy lần trong dung dịch (NH4)2C2O4
0,05M (cho (NH4)2C2O4 phân ly hoàn toàn). Biết tích số hoà tan TCaC 2 O 4 = 3,8.10-9
Câu IX:
1. Hãy phát biểu và viết biểu thức toán học của định luật Raun 2. Nêu ứng dụng của định
luật này.
2. Cho các kim loại và các ion sau: Ni, Cu, SO 24 , Ni2+, Cu2+
- Hãy ghép chúng thành một pin điện.
- Tính sức điện động của pin trên. Biết [Ni2+] = [Cu2+] = 0,02M
và oNi 2  / Ni = -0,25 V, oCu 2  / Cu = 0,337 V
Câu X:
1. Phát biểu nguyên lý 3 của nhiệt động học. Nêu ứng dụng của nguyên lý này, lấy ví dụ
minh họa.
2. Hãy nêu nguyên tắc điện phân dung dịch một muối mà dung dịch sau khi điện phân có
môi trường axit, môi trường bazơ. Cho ví dụ từng trường hợp.

Câu I:
1. Hàm sóng là gì? Ý nghĩa của hàm sóng.
2. Cho nguyên tố A có Z = 29. Viết cấu hình electron của ion A2+. Cho biết các số lượng tử
của electron ngoài cùng của ion A2+, vị trí và tính chất của nguyên tố A.
Câu II:
1. Trình bày sự lai hoá sp3. Minh hoạ bằng hình vẽ, cho một ví dụ cụ thể.
2. Electron ngoài cùng của một nguyên tử X có :
1
n = 3 , l = 2 , m = 1 , ms = -
2
Hãy viết cấu hình electron và cho biết điện tích hạt nhân Z của nguyên tử X.
1. Hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng hoá học. Quy tắc Vant’ Hoff
và phương trình Arrênius.
2. Một phản ứng hoá học tiến hành với vận tốc v ở 20oC. Hỏi phải tăng nhiệt độ tới bao
nhiêu để vận tốc phản ứng tăng lên 1024 lần ? Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2.

Câu III:
45,2 gam đường tan vào 316 gam nước. Tính điểm sôi, điểm hóa rắn của dung dịch biết các hằng số
nghiệm sôi và nghiệm lạnh 0,51 và 1,86.
Câu IV:
Người ta chế tạo một pin hóa học Daniell với : [Ag+] = 0,18 M và [Zn2+] = 0,3M.
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo, viết kí hiệu pin và phương trình phản ứng xảy ra ở trong pin và tính sức điện
động của pin thu được. Biết  0Zn 2  / Zn  0,76V và  0Ag / Ag  0,779V
Câu V:
Độ hòa tan của Ag2SO4 trong nước nguyên chất ở 250C là 1,4.10-2mol/l. Tính sức điện động của pin
sau ở 250C:
Ag dd bão hòa Ag2SO4  AgNO3 2M Ag
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin biết rằng  0Ag / Ag  0,8V ở 250C.
Câu VI:
Dung dịch chứa 0,217 gam S trong 19,31 gam CS2 sôi ở 319,304 K. Nhiệt độ sôi của CS2 tinh
khiết là 319,2K. Hằng số nghiệm sôi của CS2 là 2,37. xác định số nguyên tử lưu huỳnh (n) có trong
1 phân tử lưu huỳnh (Sn) khi tan trong CS2.
Câu VII:
Cho các dữ kiện sau đối với các chất:
C6H12O6 O2 CO2 H2O (l)
H 298,S kJ/mol
0 -1274,45 -393,51 -285,84
S 0 J/mol.K 212,13 205,03 213,64 69,94
- Tính G 298 đối với phản ứng đốt cháy  -D – glucozơ:
0

C6H12O6 + 6 O2 = 6 CO2 + 6 H2O (l)


- Giả thiết phản ứng tổng quát cuả sự chuyển hóa đường glucozơ trong cơ thể ở 370C cũng tương tự
như phản ứng đốt cháy đường trong không khí, hãy xác định xem phản ứng chuyển hóa đường
trong cơ thể có thuận lợi hơn không?
Câu VIII:
Dung dịch axit benzoic (axit yếu) 1M có cùng pH với dung dịch nồng độ 8.10-3.
a. Tìm pH
b. Tính hằng số axit KA của axit benzoic
Câu IX:
Cho biết phản ứng: CH3OH (h) + 3/2 O2 (k)  CO2 (k) + 2 H2O (h)
Và các số liệu sau:
CO2 (k) H2O (h) O2 (k) CH3OH (h)
H 298,S (kJ / mol ) -393,51
0 -241,83 - -201,17
C 0P, 298 (kJ / mol ) 37,129 33,572 29,372 49,371
a. Tính H 0298 của phản ứng
b. Thiết lập phương trình H 0T  f (T) và tính H 0 của phản ứng ở 2270C. Thừa nhận rằng C 0P
không đổi trong khoảng nhiệt độ xét.

You might also like