You are on page 1of 23

BÀI TẬP VỀ PHỨC CHẤT VÀ TRẮC QUANG

Bài 1:
1. Ion phức bis(terpyridyl)coban(II) tồn tại một phần ở trạng thái spin cao, một phần ở trạng thái spin thấp phụ
thuộc vào các ion liên kết trực tiếp với nguyên tử trung tâm ClO4-/Cl-/NCS-/Br-.
a. Cho biết ba dạng hình học có thể có của phức
b. Dựa vào thuyết trường phối tử hãy vẽ giản đồ obitan cho các trường hợp phức spin cao và thấp
c. Tính momen từ (M.B) của các phức trên
d. Xét các phức sau: [Co(CN) 6]3-, [Co(CO3)2(NH3)2]-, [Co(CO3)3]3- and [Co(NO2)6]3-. Màu của các ion phức
này sẽ là: xanh, vàng, cam và da trời (không nhất thiết là phải ở cùng dạng với các phức trên). Hãy cho biết
tên của từng phức và xác định màu của chúng:
2. Hệ số hấp thụ phân tử gam của anilin (C 6H5NH2) ở bước sóng 280 nm là 1,48.10 3 mol.l-1.cm-1. Dạng proton
hóa của anilin C6H5NH3+ không hấp thụ ở bước sóng này. Độ truyền quang của anilin 2,10 -4 M trong cuvet l
=20 mm cũng ở bước sóng này là 0,92. Tính pH của dung dịch chứa C6H5NH3+
Cho biết: Ka (C6H5NH3+) = 10-4,8
Bài 2:
1. Một hợp chất của Cr được tổng hợp. Sự phân tích nguyên tố cho thấy thành phần của nó là: Cr 27,1%; C
25,2%; H 4,25% khối lượng, phần còn lại là oxi.
a. Công thức thực nghiệm của hợp chất này là gì?
b. Nếu công thức thực nghiệm gồm 1 phân tử nước, những phối tử khác là gì? Trạng thái số oxi hóa của Cr?
c. Nghiên cứu tính chất từ cho thấy rằng hợp chất này là nghịch từ, giải thích tính chất từ của hợp chất này
như thế nào? Vẽ cấu trúc của hợp chất này.
2. Từ kim loại M (Z<37) thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau:
0
M  nCO 
150 ,15 atm
A
0
A  4 KOH 
t
 B  C  2 H 2O

a) Xác định B. Biết một hợp phần trong B có cấu trúc tứ diện, cacbon chiếm 19,512% khối lượng B.
b) Cho A phản ứng với dixyclopentadien, đun nóng thu được D và hỗn hợp khí Y (CO, H 2) có dY/H2 = 85/7. Ở
điều kiện thường, D là tinh thể màu đỏ tím đậm, dễ dàng hòa tan trong các dung môi hữu cơ phân cực vừa
phải như clorofom, pyridin, ít tan trong các dung môi không cực (như CCl 4), không tan trong nước. Sản phẩm
của sự khử D bằng kim loại kiềm hoặc hidrua được sử dụng rộng rãi vì khả năng dễ ankyl hóa, axyl hóa của
nó. Viết các đồng phân tương ứng của D.
3. Một phương pháp đơn giản để đo nồng độ của ozon trong khí quyển mặt đất được tiến hành như sau. Cho
bọt không khí đi qua dung dịch nước đã axit hóa có chứa iot và ozon trong khí quyển sẽ oxi hóa iotdua thành
triiodua theo phản ứng chưa cân bằng sau:
O3(k) + I-(dd) + H+(dd)  I3- (dd) + O2(k) + H2O (1)
Sau khi phản ứng kết thúc, nồng độ triiodua được xác định bằng máy đo quang phổ UV-Vis tại 254 nm.
Tiến hành thí nghiệm, như sau: Sục bọt không khí trong 30 phút vào 10mL dung dịch nước chứa KI dư tại
điều kiện khí quyển như sau: áp suất = 750 torr, nhiệt độ 298K, tốc độ dòng = 250 mL.phút -1. Độ hấp thụ của
dung dịch I3- tạo thành đo được trong tế bào có độ dày l = 1,1 cm khi sử dụng một máy trắc quang có trang bị
tế bào quang điện. Điện trở của tế bào quang điện tỷ lệ nghịch với cường độ của ánh sáng. Trị số điện trở (của
tế bào quang điện) khi bị chiếu bới chùm sáng đi qua cuvet trống và qua cuvet chứa mẫu hòa tan là 12,1 k
và 19,4 k . Hệ số hấp thụ mol của I3- hòa tan được xác định là   2, 4.10 M .cm
5 1 1

a. Tính số mol ozon trong mẫu trong không khí.


b. Giả thiết rằng các khí được sử dụng là khí lý tưởng. Tính nồng độ theo ppb của ozon có mặt trong
mẫu không khí.
Bài 3:
1. Người ta đã tổng hợp được [NiSe4]2- , [ZnSe4]2- và xác định được rằng phức chất của Ni có dạng hình
vuông phẳng, của Zn có dạng hình tứ diện đều. Hãy đưa ra một cấu tạo hợp lí cho mỗi trường hợp trên và giải
thích.
2. Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans-. Nó phản ứng chậm với Ag2O cho phức chất
[PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+(kí hiệu là X). Phức chất X không phản ứng được với etylenđiamin (en) khi tỉ lệ mol
phức chất X : en = 1 : 1. Hãy giải thích các sự kiện trên và vẽ (viết) cấu tạo của phức chất X.
3. [Ru(SCN)2(CN)4]4– là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P.
a. Viết công thức Lewis của phối tử thioxianat SCN–.
b. Cho biết dạng lai hóa của Ru trong P. Mô tả sự hình thành ion phức theo thuyết VB (Valence Bond). Giải
thích tại sao trong P, liên kết được hình thành giữa Ru và N của phối tử SCN – mà không phải là giữa Ru và S.
Cho biết phức có tính thuận từ hay nghịch từ, vì sao?
Bài 4:
Axit HIn trong nước phân ly như sau:
HIn (màu 1)  H+ + In− (màu 2)
Đo mật độ quang của dung dịch HIn 5,00.10−4 M trong NaOH 0,1 M và trong HCl 0,1 M ở bước sóng 485 nm
và 625 nm với cuvet 1,00 cm.
Trong dung dịch NaOH 0,1 M A485 = 0,052 A625 = 0,823
Trong dung dịch HCl 0,1 M A485 = 0,454 A625 = 0,176
1. Tính hệ số hấp thụ mol của In− và HIn ở bước sóng 485 và 625 nm.
2. Tính hằng số phân ly axit của HIn, nếu trong dung dịch đệm pH 5,00 chứa một lượng nhỏ chất chỉ thị có
mật độ quang là 0,472 ở 485 nm và 0,351 ở 625 nm
3. Tính pH của một dung dịch chứa một lượng nhỏ chất chỉ thị. Biết mật độ quang là 0,530 ở 485 nm và 0,216
ở 625 nm.
4. Mật độ quang của một dung dịch HIn 2,00.10 −4 M tại 485 và 625 nm (cuvet 1,25 cm) là bao nhiêu nếu dung
dịch được đệm ở pH bằng 6,00?
5. Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch axit hữu cơ tinh khiết yếu HX với chất chỉ thị là phenolphtalein tới điểm
cuối chuẩn độ thì cần 24,20 mL dung dịch NaOH chuẩn. Khi thêm đúng 12,10 mL dung dịch NaOH vào
25,00 mL dung dịch axit HX, trong dung dịch có một lượng nhỏ chất chỉ thị HIn, mật độ quang đo được là
0,306 ở 485 nm và 0,555 ở 625 nm (cuvet 1,00 cm). Tính pH của dung dịch và Ka cho axit yếu.
Bài 5:
a) Phức chất A là phức chất của Pt(II), có cấu trúc vuông phẳng, chứa Pt, NH 3 và Cl với % khối lượng lần lượt
là 65,00%; 11,33% và 23,67%. Viết công thức cấu trúc của phức chất thỏa mãn điều kiện trên, biết phân tử
khối của A nhỏ hơn 1000.
b) Khi cho phức chất cis-[Pt(NH3)2Cl2] (cấu trúc vuông phẳng) tương tác với tetrametylen điamin (tetraen)
người ta tách ra được một phức chất 2 nhân B của Pt(II) có công thức [Pt2Cl4(NH3)2(tetraen)] (B). Kết quả thử
nghiệm cho thấy chất B có khả năng kháng tế bào ung thư cao. Viết công thức cấu tạo, mô tả sự hình thành
liên kết (theo thuyết VB) trong phức chất B.
c) Khi nghiên cứu cơ chế phản ứng thế phối tử trong phức chất vuông phẳng người ta nhận thấy rằng tốc độ
thay thế phối tử X bởi một phối tử Y chịu ảnh hưởng của phối tử Z (Z nằm ở vị trí trans so với X). Nếu Z
càng hoạt động về ảnh hưởng trans thì X càng linh động và càng dễ bị thế.

Z L
Z L
Pt + Y Pt + X
L X
L Y
Từ K2[PtCl4], viết sơ đồ điều chế phức chất cis và phức chất trans-[Pt(C2H4)(2-ampy)Cl2] (trong đó 2-ampy là
2-aminopiriđin). Biết thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử: C2H4 > Cl- > 2-ampy. Trong phức chất trên,
nguyên tử kim loại trung tâm Pt liên kết với phối tử 2-aminopiriđin qua nguyên tử nitơ nào? Giải thích.
Cho biết: Cấu hình electron của Pt: [Xe]4f145d96s1
Bài 6:
1. a. Thêm dần dung dịch NaCN vào dung dịch NiCl 2 lúc đầu thu được kết tủa xanh X, sau đó kết tủa này tan
ra tạo thành dung dịch màu vàng của chất Y. Nếu cho thêm tiếp NaCN đặc thì thu được dung dịch màu đỏ của
chất Z. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm này.
b. Cho biết Y và Z đều nghịch từ, dựa theo thuyết liên kết hóa trị (VB), hãy dự đoán cấu trúc phân tử của
chúng.
2. Phương pháp phổ đo quang là phương pháp tiêu chuẩn để nghiên cứu các cân bằng hóa học có sự biến đổi
màu sắc. Kỹ thuật này dựa vào định luật Beer phát biểu rằng độ hấp thụ tỉ lệ tuyến tính với đường đi của ánh
sáng l (quãng đường mà ánh sáng phải đi qua chất) và nồng độ mol của tiểu phân hấp thụ.

Xét phản ứng: 2NO2(k)  N2O4(k). (Lưu ý rằng khí NO2 có màu nâu đỏ còn N2O4 không có màu).
Có hai tế bào chứa tỉ lệ NO 2/N2O4 và có đường đi của ánh sáng là l 1, l2 khác nhau, giả thiết rằng có thể đặt
một áp suất p1 và p2 lên các tế bào để cho hai hỗn hợp đều có độ hấp thụ ngang nhau. Như vậy ta có thể xác
định được hằng số cân bằng của phản ứng này.
a. Xây dựng biểu thức tính hằng số cân bằng Kp phụ thuộc vào p1, p2 và tỉ lệ r = l1/l2
b. Trong một thí nghiệm thì l1 = 250mm và l2 = 50mm. sử dụng các giá trị thí nghiệm cho dưới đây hãy
tính hằng số cân bằng Kp ở nhiệt độ thí nghiệm.
Thí nghiệm Độ hấp thụ P1, mmHg P2, mmHg
I AI 2,00 11,00
II AII 4,00 23,5
c. Tính tỉ lệ độ hấp thụ AI/AII
Bài 7:
Cấu hình electron của nguyên tố M ở trạng thái cơ bản chỉ ra rằng: M có 4 lớp electron, số electron độc thân
của M là 3.
a. Dựa vào các dữ liệu trên cho biết M có thể là các nguyên tố nào.
b. M tạo được ion phức có công thức M(NH3)63+, phép đo momen từ chỉ ra rằng ion này là nghịch từ.
- Cho biết tên gọi của M(NH3)6Cl3
- Cho biết trạng thái lai hoá của M trong ion phức trên và chỉ ra dạng hình học của ion phức này.
Bài 8 :
Hòa tan 1,066 gam tinh thể hiđrat A của một kim loại M tan trong nước được dung dịch màu xanh. Cho dung
dịch này tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được ngay 1,148 gam kết tủa trắng X và dung dịch B. Kết tủa
X là chất dễ bị phân hủy. Đun nóng B với H2O2 trong môi trường kiềm thu được dung dịch C. Cho C tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,013 gam kết tủa Y màu vàng; Y đồng hình với BaSO4. Dung dịch của A
nếu pha loãng hoặc đun nóng đều có màu sắc thay đổi. Khi theo dõi quá trình phân hủy nhiệt của A trong môi
trường HCl thấy trước khi A bị phân hủy ở khoảng nhiệt độ <180 0C thì khối lượng giảm 6,75%. Nếu ở 300 0C
thì khối lượng giảm 40,52%.
Hãy xác định các công thức của A, B, C, X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm
trên.
Bài 9:
Hiện nay, để xác định pH thì người ta thường dùng điện cực thuỷ tinh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do
có nhiều yếu tố ảnh hưởng nên việc xác định pH bằng điện cực thuỷ tinh cho kết quả không chính xác. Trong
trường hợp này, ta có thể xác định pH bằng phương pháp đo quang sử dụng chất chỉ thị axit bazơ. Ví dụ như
khi xác định pH trong mẫu nước biển. Vì hàm lượng muối tan trong nước biển là rất cao dẫn đến sai số hệ
thống rất lớn khi đo pH bằng điện cực thủy tinh. Thymol xanh là chỉ thị có màu thuộc dạng axit hai lần axit.
Nồng độ của dạng không phân li, H 2In, ở pH của nước biển là rất nhỏ và có thể bỏ qua. Ở 25 oC, hằng số phân
li nấc thứ 2 của thymol xanh, đã được hiệu chỉnh, là Ka2 = 10–8,09. Hệ số hấp thụ phân tử (ελ) của HIn– và In2−
tại hai bước sóng () như trong bảng sau:
Ion (L.mol−1.cm−1) (L.mol−1.cm−1)
HIn− 13900 44,2
In2− 1930 33800
Tiến hành đo mẫu nước biển trong cuvet có bề dày 10,00 cm, kết quả như sau:
A436 A596
Mẫu nước biển 0,052 0,023
Mẫu có thêm
0,651 0,882
chỉ thị thymol xanh
Tính pH của mẫu và nồng độ mol/l của thymol xanh trong mẫu.
Bài 10:
5.1. Chiếu một chùm tia đơn sắc(có bước sóng lamda xác định) qua dung dịch mẫu chát nghiên cứu thì cường
I
( )
độ của ttia sáng tới I0 giảm đi chỉ còn I. Tỉ số T = ❑ được gọi là độ truyền qua. T phụ thuộc vào nồng độ
I0 ❑
mol C(mol.L-1) của chất hấp thụ ánh sáng tronh dung dịch, chiều dày lớp dung dịch l (cm) và hệ số hấp thụ
mol ε (L.mol-1.cm-1) đặc trưng cho bản chất của chất hấp thụ ( định luật Lambert-Beer):
−lgT =εlC
Để xác định giá trị Ka của một axit hữu cơ yếu HA, người ta đo độ truyền qua của một chùm tai đơn sắc( tại
bước songslamda xác định) với dunh dịch axit HA 0,05M đựng trong thiết bị đo với chiều dày lớp dung dịch
l= 1cm. Kết quả cho thấy 70% tia sáng tới bị hấp thụ. Giả thiết, chỉ có anion A - hấp thụ tia đơn sắc tại bước
sóng này và hệ số hấp thụ mol ε cảu A- là 600 L.mol-1.cm-1. Tính giá trị Ka của HA trong điều kiện thí
nghiệm.
5.2 Phức [Fe(CN)6]4- có năng lượng tách là 394,2 kJ/mol, phức [Fe(H2O)6]2+ có năng lượng tách là 124,2
kJ/mol và năng lượng ghép electron là 210,3 kJ/mol.
a) Hãy vẽ giản đồ năng lượng của hai phức trên và cho biết phức nào là phức spin cao, phức nào là phức spin
thấp?
b) Hỏi với sự kích thích electron từ t2g đến eg thì phức [Fe(CN)6]4- hấp thụ ánh sáng có bước sóng l bằng bao
nhiêu.
Bài 11:
Khi tiến hành oxi hóa muối CoCO3 bằng oxi không khí và dung dịch muối NH4Cl thu được dung dịch A màu
hồng của một muối clorua (muối X) của phức Co (có công thức CoN 4H12CO3Cl). Thêm dung dịch HCl dư vào
dung dịch A và đun nóng thấy có khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển dần sang màu tím (dung dịch B).
Làm bay hơi nước của dung dịch B thu được phức Y (có công thức CoN4H12Cl3). Phức Y khi đun nóng với
dung dịch HCl đặc thu được phức Z (có công thức CoN4H13Cl4) có màu xanh. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra trong thí nghiệm trên. Hãy biểu diễn cấu trúc của các phức X, Y, Z.
2. Độ hấp thụ riêng của phân tử anilin ở λmax = 279,1 nm là ε = 1,48.103 (L/mol.cm), trong khi đó, dạng proton
hoá của anilin lại không hấp thụ ánh sáng có bước sóng trên. Độ truyền qua của một dung dịch chứa anilin với
nồng độ 2.10-4 M trong cuvet dày 20 mm ở 279,1 nm bằng 0,92. Tính giá trị pH của dung dịch này. Cho hằng
số bazơ của anilin là pKb bằng 9,2.
Bài 12:
5.1. Dựa vào thuyết VB hãy viết công thức cấu tạo của các phức chất sau: [Fe(CO) 5]; [Fe(CO)6]Cl2, biết rằng
chúng đều nghịch từ.
5.2. Thuyết VB không thể giải thích được tại sao một bazơ Lewis yếu như CO lại có khả năng tạo phức chất
tốt và tạo nên những phức chất cacbonyl bền vững. Dựa vào cấu hình electron của phân tử CO theo thuyết
MO, hãy giải thích sự tạo thành liên kết bền giữa kim loại và CO.
5.3. Cho phản ứng: [Fe(CO)5] + 2 NO → [Fe(CO)2(NO)2] + 3 CO
(a) Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng 2 phối tử NO trong phản ứng trên.
(b) Tìm một phức chất cacbonyl (chỉ chứa phối tử CO) đồng điện tử với [Fe(CO) 2(NO)2]. Hãy dự đoán cấu
trúc phân tử của [Fe(CO)2(NO)2].
Bài 13:
Hãy gọi tên và vẽ các đồng phân của các phức sau:
a. [Cr(NH3)4Cl2]Cl b. [Co(SCN)(H2O)5]Cl
d. [PtCl(PMe3)3]Br, Me là CH3. e. [Co(en)2Cl2]Cl.
2. Màu sắc của dung dịch Cr(VI) phụ thuộc vào pH, theo cân bằng:

2CrO42  2 H   2Cr2O72   H 2O

Độ hấp phụ quang (A) được đo ở bước sóng   345 nm cho 2 ion
CrO 2
4 và Cr O 2
2 7 ở các giá trị pH khác
nhau. Trong một cuvet chiều dài l = 1 cm, nồng độ ban đầu của ion cromat và pH tương ứng cho các giá trị độ
hấp phụ quang theo bảng sau:
pH C (mol/l) A
1 2.10-4 0,214
12 2.10-4 0,736
5,6 4.10-4 0,827
Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng trên
Bài 14:
1. Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng phân hình học
lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo bát diện (tám mặt) đều. Hãy
viết, vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên.
2. Tổng hợp một hợp chất của crom. Sự phân tích nguyên tố cho thấy rằng thành phần có Cr (27,1%); C
(25,2%), H(4,25%) theo khối lượng, còn lại là oxy.
a) Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất này.
b) Nếu công thức thực nghiệm gồm một phân tử nước, ligand kia là gì? Mức oxy hóa của Cr là bao nhiêu?
Bài 15:
Phân tích nguyên tố một hợp chất của crom (A) cho thấy thành phần: Cr (27,1%); C (25,2%) và H (4,25%)
theo khối lượng, còn lại là oxi.
5.1 Tìm công thức thực nghiệm của hợp chất A?
5.2 Nếu công thức thực nghiệm của A gồm một phân tử nước, thì phối tử còn lại là gì? Mức oxi hóa của Cr là
bao nhiêu?
5.3 Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất A này là nghịch từ, phải giải thích từ tính của A như thế nào? Vẽ thử
cấu tạo phù hợp của chất A này?
Bài 16:
Phổ hấp thụ phân tử vùng UV –Vis có độ hấp thụ quang (mật độ quang A) phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ.
Ngoài ra độ hấp thụ quang còn có tính cộng tính trong dung dịch chứa các cấu tử màu không tương tác hóa
học với nhay. Hãy thiết lập công thức tính hằng số phân ly của thuốc thử HR và tính hằng số phân ly của HR
biết rằng khi đo mật độ quang ở cùng một bước sóng đối với các dung dịch có tổng nồng độ thuốc thử như
nhau (Co mol/L) và có pH khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho dưới đây:
– pH < 2 thì được A1 = 0,016.
– pH = 7,33 được A2 = 0,442.
– pH > 11 được A3 = 0,655.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHỨC CHẤT VÀ TRẮC QUANG
Bài 1:
1.
a.Bát diện
b. Ta có

eg eg

t2g t2g
spin cao spin thấp

c. Phức spin thấp: μmag =μ B √ 3=1 . 73 μ B

spin cao: μmag =μ B √ 15=3 . 87 μB

d. Ta có bảng:

Công thức Tên gọi Màu sắc


[Co(CN)6]3- Hexaxianocobantat(III) Vàng
[Co(NO2)6]3- Hexa-N-nitritocobantat(III) Cam
[Co(CO3)3]3- Tricacbonatocobantat(III) Xanh
[Co(CO3)2(NH3)2]- Dicacbonatodiamincobantat(III) Xanh da trời
2. Gọi anilin = An
D = -lgT = -lg0,92 = 0,0362
L = 20 mm = 2 cm
D 0, 0362
  1, 22.105 M
D = εlC = εl[An] → l 2.1, 48.10
3

Theo cân bằng: C6H5NH2 + H2O  C6H5NH3+ + OH- Kb = 10-9,2

[C6 H5 NH 3 ][OH  ] [C H NH 2 ].10 9,2


 K b  109,2  [OH  ]  6 5
[C6 H5 NH 2 ] [C6 H 5 NH 3 ] (1)
Mà [C6H5NH2] + [C6H5NH3+] = 2.10-4
→ [C6H5NH3+] = 2.10-4 – 1,22.10-5 = 1,878.10-4 M
Thay các giá trị vào (1) ta có

1,22.105 .109,2
[OH  ]  4
 1010,39  [H  ]  103,61
1,878.10 → pH = 3,61
Bài 2 :
a. CTTN: CrC4H8O5.
b.Phức có dạng là [Cr(CH3COO)2(H2O)]. Do nhóm axetat có điện tích là 1- nên số oxi hóa của Cr ở đây là +2.n b
c. Cr+2 có cấu hình e là d4. Đối với các phối tử trường yếu thì phức trên phải là phức spin cao. Tuy nhiên kết quả
thu được hợp chất này nghịch từ vì nó tồn tại dưới dạng cấu trúc như sau:
CH3

CH3

O O
O O

OH2 Cr Cr H2O

O O
O O
H3C

CH3

a) A có CTTQ: M(CO)n
Từ phương trình phản ứng:
M(CO)n + 4KOH  B + C + 2H2O
 C phải là muối K2CO3  B: K2[M(CO)n-1] mà [M(CO)n-1]2- có cấu trúc tứ diện
 n-1=4 hay n=5
Trong B: %C=19,512%  M=56 (Fe)
Vậy B là K2[Fe(CO)4]
b) D là Fe2(CO)4(C5H5)2

CO CO CO CO CO CO
OC
Fe Fe Fe Fe Fe Fe
C C CO
O OC O OC

Từ biểu thức định luật lambe-beer, ta có:


A = -log T = -log(Imẫu/Icuvet trổng)=log(Rmẫu/Rcuvet trổng)=log(19,4/12,1)=0,205
[I3-]=A/b=0,205/(240000 M-1.cm-1)(1,1 cm)=7,76.10-7 M
Số mol O3=Vmẫu.[I3-]=(0,01 L)(7,76.10-7 mol/L)=7,76.10-9 mol
Số mol của mẫu không khí=PV/RT=P(tlấy mẫuF)/RT
=(750torr)(30min)(0,250L/min)/(62,4torr.L.mol-1.K-1)(298K)=0,302 mol
Nồng độ O3 (ppb)=(7,76.10-9mol/0,302mol).109=25,7

Bài 3 :
Niken có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2; kẽm cũng có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2.
2
Selen có tính chất giống lưu huỳnh do đó có khả năng tạo thành ion polyselenua Se 2 hay [-Se—Se-]2-.
Cấu tạo vuông phẳng của phức chất [NiSe4]2- là do cấu hình electron của ion Ni2+ cho phép sự lai hoá dsp2.
Cấu tạo tứ diện đều của phức chất [ZnSe4]2- là do cấu hình electron của Zn2+ cho phép sự lai hoá sp3.
Tổng hợp của các yếu tố trên cho phép đưa ra cấu tạo sau đây của 2 phức chất:
Se Se Se
Ni
Zn
Se Se
Se Se
Se

trong đó ion điselenua đóng vai trò phối tử 2 càng.


2. [PtCl2(NH3)2] (1) là đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu tạo vuông phẳng:
Cl

H3N—Pt—NH3 (1)

Cl
- Phản ứng của (1) với Ag2O:
Trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag2O + H2O → Trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + 2OH-
- Etylenđiamin là phối tử hai càng mạch ngắn. Khi phối trí với các ion kim loại nó chỉ chiếm 2 vị
trí phối trí cạnh nhau (vị trí cis). Hiện tượng en không thể phản ứng với [PtCl 2(NH3)2(H2O)2]2+
theo phản ứng:
[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + en → [PtCl2(NH3)2(H2O)2en]2+ + 2H2O
chứng tỏ rằng 2 phân tử H 2O nằm ở 2 vị trí trans đối với nhau. Như vậy công thức cấu tạo của phức chất phải
là:
H2O

Cl
NH3 Pt NH3

Cl

H2O
3a. Tổng số electron để xây dựng công thức Lewis cho SCN – là 6 + 4 + 5 + 1 = 16. Công thức Lewis của
SCN– là:

S C N

3b. Ru2+ có cấu hình electron [Kr]4d65s05p0, là ion trung tâm trong phức bát diện.
Vì CN– là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d 6 của Ru2+ có sự ghép đôi tất cả các electron, tạo ra 2
AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d 2sp3 để tạo 6AO lai hóa hướng tới 6 đỉnh của 1 hình bát diện. Các phối
tử (L) sử dụng cặp electron tự do của nguyên tử N gửi vào các obitan lai hóa đó để tạo các liên kết cho nhận
giữa phối tử và ion Ru2+.
d2sp3

[Ru(SCN)2(CN)4]4-
4d6 5s 5p
L ... L

So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó mật độ điện tích âm trên
nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion dương Ru 2+ lớn hơn, vì vậy trong phức chất P, liên kết phức
được hình thành giữa Ru và N mà không phải là giữa Ru và S.
Phức P có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.
Bài 4 :
Trong dung dịch NaOH, chất chỉ thị chỉ tồn tại chủ yếu ở dạng In−;
Ttrong dung dịch axit, chất chỉ thị chỉ tồn tại chủ yếu ở dạng HIn−.
Theo định luật Beer:
1. Vì cuvet đều có bề dày dd là 1cm nên A = i.[i].

A485 =  485 .C = 0,052 →  485 = 104


In In
− Trong dung dịch NaOH:

A625 =
 625
In
 In
.C = 0,823 → 625 = 1646

A485 =  485 .C = 0,454 →  485 = 908


HIn HIn
− Trong dung dịch HCl:

A625 =
 625
HIn
 HIn
.C = 0,176 → 625 = 352
2. Ở pH = 5.

A485 =  485 .[HIn] +  485 .[In−] = 908. [HIn] + 104 .[In−] = 0,472
HIn In

A625 =
 625
HIn
 In
.[HIn] + 625 .[In−] = 352. [HIn] +1645 .[In−] = 0,351
Giải hệ phương trình tìm được: [HIn] = 5,078.10−4 [In−] = 1,047.10−4.

1, 047.104.105
4
→ Ka = 5, 078.10 = 2,06. 10−5
3. Tính pH:

A485 =
 485
HIn
 In
.[HIn] + 485 .[In−] = 908. [HIn] + 104 .[In−] = 0,530
A625 =
 625
HIn
 In
.[HIn] + 625 .[In−] = 352. [HIn] +1645 .[In−] = 0,216
Giải hệ phương trình tìm được: [HIn] = 5,83.10−4 [In−] = 6,57.10−6.

5,83.104.2, 06.105
→ [H+] = 6,57.106 = 1,82. 10−3 → pH = 2,738
4. Ở pH = 6,000

106
6 4,686
[HIn] = 2.10−4 . 10  10 = 9,26 . 10−6 (M)

104,686
6 4,686
[In−] = 2.10−4 . 10  10 = 1,9074 . 10−4 (M)

A485 =
 485
HIn
 In
.[HIn] + 485 .[In−] = 908. 9,26 .10−6 + 104 . 1,9074 . 10−4 = 0,028

A625 =  625 .[HIn] +  625 .[In−] = 352. 9,26 .10−6 +1645. 1,9074 . 10−4 = 0,330
HIn In

5. − Chuẩn độ tới đổi màu phenolphtalein cần 24,20 mL dung dịch bazơ → khi thêm 12,10 mL thì dung dịch
chứa HX và X− với hai lượng tương đương.
[HX ]

→ Áp dụng công thức có thể suy ra pKa: pKa = pH + lg [X ] = pH.

A485 =  485 .[HIn] +  485 .[In−] = 908. [HIn] + 104 .[In−] = 0,306
HIn In

A625 =
 625
HIn
 In
.[HIn] + 625 .[In−] = 352. [HIn] +1645 .[In−] = 0,555
Giải hệ phương trình tìm được: [HIn] = 3,06.10−4 [In−] = 2,72.10−4.

3, 06.104.2, 06.105
→ [H+] = 2, 72.104 = 2,3175. 10−3 → pH = 4,635 → pKa (HX) = 4,635.
Bài 5:
65,0 23,67 11,33
a) Tỉ lệ Pt : NH3 : Cl = : : ≈1 :2 :2
195 35,5 17
Các phức chất A có công thức phân tử là [Pt(NH3)2Cl2]n. (M = 300n)
Vì khối lượng phân tử của phức chất này nhỏ hơn 1000 u nên n = 1 hoặc n = 2 hoặc n = 3.
- Nếu n = 1: công thức phân tử là [Pt(NH3)2Cl2], có 2 đồng phân cis và trans.
Cl NH3 Cl NH3

Pt Pt

Cl NH3 H3N Cl

cis trans
- Nếu n = 2: công thức phân tử là Pt2(NH3)4Cl4, có 2 đồng phân: [Pt(NH3)4][PtCl4]; [Pt(NH3)3Cl][PtCl3(NH3)].
2+ 2- + -
H3N NH3 Cl Cl H3N Cl Cl NH3

Pt Pt ; Pt Pt

H3N NH3 Cl Cl H3N NH3 Cl Cl

- Nếu n = 3: công thức phân tử là Pt3Cl6(NH3)6: có 2 đồng phân:


[Pt(NH3)4][PtCl3(NH3)]2; [Pt(NH3)3Cl]2[PtCl4]. (vẽ tương tự như trên).
b) cis-[Pt(NH3)2Cl2] + H2N-(CH2)4-NH2 ⟶ [Pt2Cl4(NH3)2(tetraen)] (B)
Cấu trúc bền của B:
Cl NH3 H3N Cl

Pt Pt

Cl NH2-CH2CH2CH2CH2-H2N Cl

-Vì chất đầu có cấu hình cis nên trong phức chất B, 2 nguyên tử Cl cũng ở vị trí cis, phân tử tetrametilen
điamin làm cầu nối giữa 2 nguyên tử trung tâm Pt.
-Mô tả sự hình thành liên kết (theo thuyết VB) trong phức chất B: Pt2+ [Xe]5d8.
lai hóa dsp2 lai hóa dsp2

5d 6s 6p 6s 5d
6p

Cl- Cl- NH3 NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2 Cl- Cl- NH3

c) Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất cis:

K2[PtCl4] +2−ampy

K[Pt(2-ampy)Cl3] +C→2 H 4 cis-[Pt(C2H4)(2-ampy)Cl2]

2- -
Cl Cl Cl Cl Cl C2H4

Pt + 2-ampy Pt + C2H4 Pt

Cl Cl Cl Am Cl Am

Vì Cl- có ảnh hưởng trans mạnh hơn 2-ampy nên nguyên tử Cl ở vị trí trans với Am khó bị thế, phản ứng thế
tiếp theo C2H4 thế vào nguyên tử Cl ở vị trí cis so với Am tạo ra đồng phân cis.
- Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất trans:

K2[PtCl4] +C→2 H 4 K[Pt(2-ampy)Cl3] +2−ampy



trans-[Pt(C2H4)(2-ampy)Cl2]
2- -
Cl Cl Cl Cl Am Cl

Pt + C2H4 Pt + 2-ampy Pt

Cl Cl Cl C2H4 Cl C2H4

Vì C2H4 có ảnh hưởng trans mạnh hơn Cl- nên nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2H4 dễ bị thế, phản ứng thế
tiếp theo 2-ampy thế vào nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2H4 tạo ra đồng phân trans.
Trong phức chất trên, nguyên tử kim loại trung tâm Pt liên kết với phối tử 2-aminopiriđin qua nguyên tử N
của vòng piriđin mà không liên kết qua nguyên tử N của nhóm NH 2 vì cặp electron chưa liên kết trên nguyên
tử N của nhóm NH2 đã bị vòng piriđin hút nên mật độ electron giảm, khó có khả năng tạo phức. Còn cặp
electron chưa liên kết trên nguyên tử N của vòng piriđin (nằm trên obitan lai hóa sp 2), mật độ electron lớn hơn
nên dễ tạo liên kết phối trí với nguyên tử kim loại trung tâm.
Bài 6:
NiCl2 + 2CN– + 2H2O Ni(OH)2↓ (X, xanh) + 2HCN + 2Cl–
Ni(OH)2 + 4CN– [Ni(CN)4]2– (Y, màu vàng) + 2OH–
[Ni(CN)4]2– + CN– [Ni(CN)5]3– (Z, màu đỏ)
Ni2+ cấu hình d8, ion phức chất [Ni(CN)4]2– nghich từ do vây sẽ lai hóa trong, hai e độc thân sẽ ghép đôi. Vói
phối trí 4 sẽ phù hợp với dạng dsp2, cấu trúc hình học vuông phẳng. ( có thể suy luận do CN- là phối
tử trường mạnh )

Ion phức chất [Ni(CN)5]3– nghịch từ do vậy sẽ lai hóa trong dạng dsp3 lưỡng chóp tam giác. Số phối trí 5 trong
[Ni(CN)5]3– (có thể suy luận từ sự lai hóa vì ion d8 chỉ còn tối đa 5 AO trống trong trường hợp lai hóa trong).

Cấu trúc hình học

Dựa vào phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:

n P
C 
V RT

Theo định luật Beer có: A   cl  kPl , với A là độ hấp thụ, ɛ và k là những hằng số.
Hằng số cân bằng của phản ứng 2NO2(k)  N2O4(k) là:
pN 2O4 1 xN 2O4 1 (1  xN 2O4 )
KP  2
 . 2  . 2
p NO2 P xNO 2
p xNO2

Với p là áp suất chung của hệ; x là phần mol của NO2


Do độ hấp thụ cuat hai cuvet bằng nhau  p1(NO2).I1 = p2(NO2).I2 (vì chỉ có NO2 hấp thụ ánh sáng).
Biểu thức này có thể viết:
p1.x1.(NO2).I1 = p2.x2(NO2).I2 (1)

Tỉ số phản ứng ở các cuvet phải ngang nhau do các hỗn hợp đều cân bằng.
1 (1  x1 ( NO2 ))
KP  .
 p1 x12 ( NO2 ) (2)
1 (1  x2 ( NO2 ))
KP  .
p2 x22 ( NO2 ) (3)
Từ (1), (2), (3) và r = l1/l2 ta có:
r (r  1).( p2  rp1 )
KP 
( r 2 p 2  p2 ) 2

Thay các giá trị thực nghiệm vào các biểu thức ta thu được
Thí nghiệm 1: KP = 0,0131
Thí nghiệm 2: KP = 0,0120
 KP = (0,0131 + 0,0120)/2 = 0,01255

Từ định luật Beer ta có với mỗi tế bào (i = 1, 2)

AI p I ( NO2 ) p I x I ( NO2 )
 iII  IIi iII
AII Pi ( NO2 ) pi xi ( NO2 )

Với pIi và pIIi là các áp suất chung, xiI và xiII là phần mol của NO2.
(1  x)
KP 
Áp dụng biểu thức: px 2  x = [-1 + (1 + 4KP.p)1/2]/2KP.p

Đối với cuvet thứ nhất ta có:

AI p I x I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p1I )1/2 ]


 II1 1II   0,511
AII p1 x1 ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p1II )1/2 ]
Tương tự đối với cuvet thứ hai có:

AI p I x I ( NO2 ) [-1+(1+4K P . p2I )1/2 ]


 II2 2II   0,516
AII p2 x2 ( NO2 ) [  1  (1  4 K P . p2II )1/2 ]
 AI/AII = (0,511 + 0,516)/ 2 = 0,5235

Bài 7 :
Vì có 4 lớp điện tử do vậy phân lớp cuối cùng trong phân bố điện tử chỉ có thể là 4S, 3d, 4P.
Vì có 3 điện tử độc thân do vậy, phân lớp cuối cùng chỉ có thể là
3d3  Cấu hình hoàn chỉnh 1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3d3 4S2 Nguyên tố 23V
3d7  Cấu hình hoàn chỉnh 1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3d7 4S2 Nguyên tố 27Co
3P3  Cấu hình hoàn chỉnh 1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3d10 4S2 4P3 Nguyên tố 33As

Tạo phức với NH3 có công thức [M(NH3)6]3+ do vậy không thể là As. Vì phức nghịch từ do vậy không
có điện tử
độc thân  M chỉ có thể là Coban [CO]
Tên gọi [CO(NH3)6]Cl3 : Hexa amin coban (III) Clorua:

CO3+: 1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3d6


Vì NH3 là phối tử trường mạnh do vậy khi tạo phức có sự dồn 2 electron vào vậy:

NH3 NH3 NH3 NH3NH3NH3

Vậy Co lai hoá d2sp3


Hình dạng phân tử bát diện:
NH3

H3 N NH3
Co
H3N NH3
NH3

Bài 8 :
Khi cho dung dịch tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa trắng, dễ bị phân hủy  Kết tủa trắng là AgCl.
nAgCl = 8.10-3 mol  Số mol Cl- tạo được kết tủa là 8.10-3
Đun dung dịch B với H2O2 trong môi trường kiềm thu được dung dịch C, cho C tác dụng với BaCl2 dư thu
được kết tủa Y màu vàng, là đồng hình với BaSO4  Y là BaCrO4  A là tinh thể hiđrat của kim loại crom
nBaCrO4
= 4.10-3 mol  Số mol kim loại crom = 4.10-3 mol
nCr : nCl   1: 2

Đun nóng tinh thể ở 3000C, trong môi trường HCl thì thấy khối lượng giảm 40,52%  Trước khi bị phân hủy
khối lượng giảm 40,52%  đó là toàn bộ nước trong A
Số mol H2O trong A = 0,024 mol  Số phân tử H2O = 6
- Theo đề bài m = 1,066 gam  Số mol A= 0,04  M = 266,5
Công thức CrCl2.nH2O  n = 8  vô lí
- Ta thấy khối lượng H2O giảm ở 2 giai đoạn  có 2 loại H2O khác nhau (H2O trong cầu nội, H2O trong cầu
ngoại)
Khi làm khô tinh thể A bằng H2SO4 đặc thấy khối lượng giảm 6,75 %  , đó là khối lượng nước trong cầu
ngoại. Số mol H2O = 4.10-3 mol
Số mol H2O trong cầu nội = 0,02
Thành phần A có Cr, Cl, H2O
Tổng số mol Cl trong A = (1,066-4.10-3.52-0,024.18):35,5 = 0,012 mol
Tuy nhiên chỉ có 8.10-3 mol Cl- tạo kết tủa với AgNO3  có clo trong cầu nội của A
Số mol Cl trong cầu nội = 0,012-8.10-3 = 4.10-3 mol
Công thức của A [CrxCly(H2O)z]Cla.bH2O
x : y : z : a : b = 0,004 : 0,004: 0,02: 0,008 : 0,004 = 1: 1: 5: 2: 1
Công thức của A là: [CrCl(H2O)5]Cl2.H2O
[CrCl(H2O)5]Cl2.H2O  [CrCl(H2O)5]2+ + 2Cl- + H2O
Cl- + Ag+  AgCl (X)

[CrCl(H2O)5]Cl2 + 2 AgNO3   [CrCl(H2O)5](NO3)2 + 2 AgCl
B
2[CrCl(H2O)5]2+ + 3H2O2 + 10OH-  2CrO42- + 2Cl- + 18H2O
C

CrO42- + Ba2+  BaCrO4  (vàng) (Y)


Bài 9:

Với A = .l.c ta có
Tại  = 436
13.900.10. [HIn-] + 1930.10[In2-]=0,651 - 0,052
Tại  = 596
44,2 . 10. [HIn-] _+33800.10[In2-] =0,882 - 0,023
Từ 2 phương trình trên có: [HIn-] = 3,96.10-6 M; [In2-] =2,54.10-6 M

HIn-⇌ In-2 + H+ K=10-8,09

[In 2 ].[H  ] 8,09


 10
[HIn  ]
2,54.106.[H  ] 8,09
  10
3,96.106
 [H  ]  1, 27.108 (m)
 p H  7,9

Bài 10 :
Gọi cường độ ánh sáng ban đầu là I0, cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch là I. Theo đầu bài,
cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch có giá trị:
I=I0-70%I0=30%Io
Từ định luật Lambert-Beer ta có:
30 % I 0
D= 600.l.CA- =−lg ( I0 ) = 0,5229

Từ đó, nồng độ của A- tại cân bằng là:8,715.10-4 (M);


Xét cân bằng

HA ❑ H+ + A- Ka

0,05-8,715.10-4 8,715.10-4 8,715.10-4


8,715.10−4 . 8,715.10−4
Từ đó: Ka= =1,55.10-4
0,05−8,715.10−4
Vậy hằng số phân ly của HA là Ka=1,55.10-4
Các phức [Fe(CN)6]4- và [Fe(H2O)6]2+ đều là phức bát diện. Trong phức [Fe(CN)6]4- có năng lượng
tách (D) > năng lượng ghép electron nên phức này có giản đồ năng lượng như sau:

eg

   t2g

    

Trong giản đồ trên tổng spin S = 0 và là phức spin thấp.


Trong phức [Fe(H2O6)]2+ có năng lượng tách thấp hơn năng lượng ghép electron nên phức này có giản
đồ năng lượng như sau:

  eg

   t2g

    
Trong giản đồ trên tổng spin S = 4 x 1/2 = 2 và là phức spin cao
−34 8
hc 6,625 .10 . 3.10
=
E 394,2.103
0
l= 6,02.1023 = 3,034.10-7 m hay 3034 A

Bài 11 :
Muối clorua X có công thức CoN4H12CO3Cl, khi đun nóng với dung dịch HCl có thoát ra khí CO2 chứng
tỏ trong muối X có gốc CO32-. Vì X là muối clorua nên cation phức có công thức:
[CoN4H12CO3]+. Vậy công thức của muối X là

O
C
O
H3N O
Co Cl-
H3N NH3
NH3

Phức Y có công thức CoN4H12Cl3 thu được khi cho X phản ứng với HCl, có giải phóng CO2. Y có công
thức:

Cl
H3N Cl
Co Cl-
H3N NH3
NH3

Phức Z thu được khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc. Z có công thức CoN4H13Cl4. Phản ứng có
sự chuyển màu phức từ tím sang xanh. Phản ứng đồng phân hóa Y thành Z:
Cl
H3N NH3
Co Cl- . HCl
H3N NH3
Cl

Phương trình phản ứng:

O
C
O
H3N O
4 CoCO3 + 16 NH4Cl + O2 Co Cl- + 2 H2O + 12 HCl
H3N NH3
NH3

O
C
O Cl
H3N O H3N Cl
Co Cl- + 2 HCl Co Cl- + 2 H2O + CO2
H3N NH3 H3N NH3
NH3 NH3

Cl Cl
H3N Cl H3N NH3
Co Cl- + HCl Co Cl- . HCl
H3N NH3 H3N NH3
NH3 Cl

2. Ta có: Làm đúng ý 2 được 1 điểm.


An + H2O AnH+ + OH- (trong đó An là PhNH2)

[AnH + ][OH - ] K [An] K [An]


Kb = [OH - ] = b + = b
[An]  [AnH ] C-[An]

lg0,92
[An]= - = 1,22.10-5
A= -lgT = εl[An]  1,48.103.2

6,31.10-10 .1,22.10-5
[OH - ]= = 4,09.10-11
1,88.10-4  pH = 14 + lg(4,09.10-11 ) = 3,61
Bài 12 :
- Cấu tạo [Fe(CO)5]:
Fe0 cấu hình 3d8. Phối tử CO sẽ lai hóa trong, hai e độc thân của cấu hình d8 sẽ ghép đôi tạo nên 1 obitan d
trống. Dạng lai hóa dsp3, cấu trúc hình học lưỡng chóp tam giác, thỏa mãn tính nghịch từ.
- Cấu tạo của [Fe(CO)6]2+:
Fe2+ cấu hình 3d6. Phối tử CO lai hóa trong, bốn e độc thân của cấu hình d6 sẽ ghép đôi tạo nên 2 obitan d
trống. Dạng lai hóa d2sp3, cấu trúc hình học bát diện đều, thỏa mãn tính nghịch từ.

s2 *2 4 2 0
s  xy  z  xy
- Cấu hình electron của CO:
- Liên kết M-CO bền vì ngoài liên kết  cho nhận kiểu CO→M (giữa đôi e trên MO z liên kết của CO với
obitan d trống của M) còn có liên kết π kiểu M→CO (giữa đối e trên obitan d của M với MO phản liên kết
π* trống của CO).
- Liên kết sau đóng vai trò quyết định độ bền bất thường của liên kết M-CO mà thuyết trường tinh thể,
thuyết VB không giải thích được.
- Như vậy CO dùng cả hai obitan z và π* trống để hình thành liên kết phối trí.

s2 *2 4 2 *1
s  xy  z  xy
Cấu hình electron của NO:
- Trên MO của phối tử NO có thêm một electron trên MO π*. Giống như CO, NO cũng dùng hai obitan z
và π* để hình thành liên kết phối trí. Như vậy, NO cho nguyên tử kim loại 3e (CO chỉ cho 2e). Do đó, 2 phối tử
NO có thể thay thế được 3 phối tử CO.
- Phức chất đồng điện tử với [Fe(CO)2(NO)2] là [Ni(CO)4] hoặc [Fe(CO)4]2+... Chúng đều là những phức chất
tứ diện (giải thích bằng thuyết VB). Do vậy, cấu trúc của [Fe(CO)2(NO)2] cũng được dự đoán là tứ diện.
Bài 13 :
a. [Cr(NH3)4Cl2]Cl: 2 đồng phân (cis, trans).
Tetraammindiclorocrom(III)clorua
b. [Co(SCN)(H2O)5]Cl: 2 đồng phân (liên kết).
Pentaaquathioxianatocoban(II)clorua
Pentaaquaisothioxianatocoban(II)clorua
c. [PtCl(PMe3)3]Br: cấu hình vuông phẳng, 2 đồng phân (đồng phân ion hóa)
[PtCl(PMe3)3]Br: Clorotris (trimetylphotphin)platin (II) bromua.
[PtBr(PMe3)3]Cl: Bromotris (trimetylphotphin)platin (II) clorua.
d. [Co(en)2Cl2]Cl: 3 đồng phân (cis, trans).
Dicloro bis(etylendiamin)coban(III) clorua

Tại pH = 1:
Cr2O72  là dạng chủ yếu

2[
Cr2O72  ] = 2 CCrO =2.10-4 suy ra [ Cr2O72  ] = 10-4 (M)
2
4

 Cr O2 .l.[Cr2O72 ]  0,214 =  Cr O2 .1.104   Cr O 2  2,14.103 ( M 1.cm 1 )


A= 2 7 2 7 2 7

2
Tại pH = 12:
CrO4 là chủ yếu

A   CrO2 .l.[CrO42 ]  0, 736  2.10 4.1. CrO 2  Cr O2  3, 68.103 ( M 1.cm 1 )


4 4 4

Tại pH= 5,6: Cr(VI) tồn tại cả 2 dạng


CrO42 và Cr2O72 

[CrO 24 ] + 2[Cr2O72 ]  4.10 4 (1)


A   CrO2 .l.[CrO42 ]   Cr O2 .l.[Cr2O72 ]  0,827(2)
4 2 7

2 4
Từ (1) và (2) suy ra
[CrO 24 ] = 1,5287.104 (M) và [Cr2O7 ]  1, 2356.10 (M)

Hằng số cân bằng là:

[Cr2O72 ] 1, 2356.104
K 2 2  2
 4 2 5,6 2
 8,3798.1014
[CrO4 ] [H ] (1,5287.10 ) (10 )
Bài 14 :
1. a) 5 đồng phân hình học của phức chất đó là:
OH2 OH2 OH2
Br NH3 Br OH2 Br NH3
Cr Cr Cr
H3N Br Br NH3 Br NH3
OH2 NH3 OH2

A: trans-diamin-trans-diaqua- B: cis-diamin-cis-diaqua- C: cis-diamin-trans-diaqua-


trans-dibrom Crom(III) cis-dibrom Crom(III) cis-dibrom Crom(III)

NH3 Br
Br OH2 H3N OH2
Cr Cr
Br OH2 H3N OH2
NH3 Br

D: trans-diamin-cis-diaqua- D: cis-diamin-cis-diaqua-
cis-dibrom Crom(III) trans-dibrom Crom(III)

Trong 5 đồng phân hình học trên thì B có hai đồng phân quang học có cấu tạo B1, B2 như sau:

OH2 OH2
Br OH2 OH2 Br
Cr Cr
Br NH3 H3N Br
NH3 NH3

B1 B2

2. a) Công thức thực nghiệm CrC4H8O5.


b) Từ công thức thực nghiệm CrC 4H8O5, hợp chất là [Cr(CH3COO)2(H2O)]. Như vậy, ligand là các nhóm
axetat. Do nhóm (CH3COO-) có điện tích –1 nên mức oxy hóa của Cr là +2.
Bài 15:
Công thức thực nghiệm: CrC4H8O5
Từ công thức thực nghiệm CrC4H8O5  hợp chất [Cr(H2O)(CH3COO)2]. Vậy phối tử còn lại là nhóm axetat. Mức
oxi hóa +2
Ion Cr2+ là hệ d4, có 4 e độc thân  phải thuộc loại spin cao, vì do phối tử yếu 
[Cr(H2O)(CH3COO)2] có tính thuận từ. Tuy nhiên thực nghiệm là nghịch từ, có thể giải thích là do hợp chất A này
ở dạng đime hóa, cấu tạo như sau:

CH3 CH3

C C
Liên kết 4
O O O O
H2O Cr Cr OH2
O O O O

C C
CH3 CH3

Bài 16 :


 +
Từ cân bằng: HR 
 H + R– Ka

 H   .  R    R  
K hay pK  pH  lg
 HR   HR 
Ta đi tìm [H+] và [R –]
– Khi pH  2: Thì giả sử toàn bộ thuốc thử ở dạng axit HR và nồng độ của nó tỷ lệ với mật độ quang
A1
A1 = HR .[HR].l =  HR .CHR .l =  HR .C o .l   HR  (1)
Co .l

– Khi pH  11: Thì giả sử toàn bộ thuốc thử ở dạng bazơ R – và nồng độ của nó tỷ lệ với mật độ quang:
A3
A 3 =  R - [R - ].l =  R - .C R- .l =  R - .Co .l   R -  (2)
Co .l

Đo ở pH=7,33 là đo ở pH trung gian trong dung dịch tồn tại ở cả hai dạng cho nên:
A1 A3
A 2 =  HR [HR].l +  R - [R - ].l = [HR].l + [R - ].l (3)
Co .l Co .l
 A 2 Co  A 2  [HR] + [R - ]   A1.[HR] + A 3 .[R - ]
[R - ] A 2  A1
 
[HR] A3  A 2
R   A  A1 0, 442  0, 016
pK  pH  lg    pH  lg 2  7,33  lg  7, 03
 HR  A3  A 2 0, 655  0, 442
K  9, 35.108

You might also like