You are on page 1of 17

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CHUYÊN ĐỀ
PARABOL LUYỆN THI LỚP 10

Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 3 năm 2021


Website:tailieumontoan.com
DẠNG TOÁN ÔN THI LỚP 9
CHUYÊN ĐỀ. PARABOL

Câu 1: Cho ( P ) y = 2 x 2 và ( d ) =
y nx + 1 . Chứng minh rằng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm
M ( x1 ; y1 ) ; N ( x2 ; y2 ) . Tính giá trị biểu thức=
S x1 x2 + y1 y2 .
Câu 2: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = 2 x − n + 3 . Tìm n để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x12 − 2 x2 + x1 x2 =
16 .
Câu 3: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = x + n − 1 . Tìm n để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có
1 1
hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 4  +  − x1 x2 + 3 =0.
 x1 x2 
Câu 4: Cho ( P ) y = −2 x 2 và ( d ) =
y 2bx + 1 . Tìm b để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có hoành
độ x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 + 4 ( x1 + x2 ) =
0.
Câu 5: Cho ( P ) y = x 2 và ( d )=
y mx − 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 sao cho x1 − x2 =
2.
Câu 6: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = 2mx − 2m + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x1=
2
x2 − 4 .
Câu 7: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =x − 3m + 11 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 sao cho 2017 x1 + 2018 x2 =
2019 .
Câu 8: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =−2 x − m + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm
A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y 2 ) sao cho x1 y1 + x2 y2 − 6 x1 x2 = 4 ( m − m 2 ) .
Câu 9: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y = −2 x − m − 1 ( m ≠ 1) . Chứng minh rằng ( P ) luôn
cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt. Tìm m sao cho: ( x12 − 2mx1 + 3)( x2 2 − 2mx2 − 2 ) = 50 .
1
Câu 10: Cho parabol ( P ) y = − x 2 và ( d ) : =
y 2 x + m ( m ≠ 1) . Tìm m để d cắt ( P ) tại hai
2
15
điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) sao cho ( x1 + y1 )( x2 + y2 ) =.
2
Câu 11: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y = 2mx − 3m + 2 ( m ≠ 0 ) . Tìm m để d cắt ( P ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x12 − 2 x1 x2 + x2 =6 − 4m .
Câu 12: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y = 2 ( m − 1) x − 2m + 5 ( m ≠ 1) . Tìm m để d cắt ( P )
tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 ) ≤ 0 .
Câu 13: Cho ( P ) y = 2 x 2 và ( d ) y = 4mx − 2m 2 + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: 2 x12 + 4mx2 + 2m 2 − 1 > 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 14: Cho ( P ) y = − x 2 và ( d ) =
y kx + 1 . Tìm k để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có
x12 − 1
hoành độ x1 , x2 trái dấu sao cho: ( x1 + x2 ) =
1
x1
Câu 15: Cho ( P ) y = − x 2 và ( d ) y = 2 x + k − 2 . Tìm k để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: x13 − x23 + x1 x2 =
4.
Câu 16: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y= 2mx − m 2 + m − 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm
có hoành độ x1, x2 sao cho: P= x1 x2 − x1 − x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 17: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =( m − 2 ) x + 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có
hoành độ x1, x2 sao cho: x12 + 2020 − x22 + 2020 =x1 + x2
Câu 18: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =−5 x − m + 2 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có
1 1
hoành độ x1, x2 sao cho: + =
1
( x1 − 1) ( x2 − 1)
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
DẠNG TOÁN ÔN THI LỚP 9
CHUYÊN ĐỀ . PARABOL

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Cho ( P ) y = 2 x 2 và ( d ) =
y nx + 1 . Chứng minh rằng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm
M ( x1 ; y1 ) ; N ( x2 ; y2 ) . Tính giá trị biểu thức=
S x1 x2 + y1 y2 .
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là:

2 x=
2
nx + 1

⇔ 2 x 2 − nx − 1 =0 ( a =2; b =−n; c =−1)

Ta thấy a.c =−2 < 0 nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2

Do đó ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt M ( x1 ; y1 ) ; N ( x2 ; y2 )

Áp dụng định lý Viet ta có:

 b n
 x1 + x2 =− =

a 2
(1)
 x .x= c= −1
 1 2 a 2

Ta có biểu thức S = x1 x2 + y1 y2 = x1 x2 + 2 x11.2 x22 = x1 x2 + 4 x11.x22 .Thay (1) vào ta có:

−1  −1  −1
2
1 1
S = + 4   = + 4. =
2  2  2 4 2

1
Vậy S = .
2

Câu 2: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = 2 x − n + 3 . Tìm n để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt


có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn x12 − 2 x2 + x1 x2 =
16 .
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là:

x2 = 2x − n + 3

⇔ x2 − 2x + n − 3 =0 ( *)

Ta có ∆ ' =1 − n + 3 = 4 − n .Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt

⇔ phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ ∆' > 0
⇔ 4−n > 0
⇔n<4
Áp dụng định lý Viet ta có:

 x1 + x2 = 2

 x1.x2= n − 3

Mà x12 − 2 x2 + x1 x2 =
16

⇒ x12 − ( x1 + x2 ) x2 + x1 x2 =
16

⇔ x12 − x1 x2 − x22 + x1 x2 =
16

⇔ x12 − x22 =
16

⇔ ( x1 − x2 )( x1 + x2 ) =
16

⇒ ( x1 − x2 ) .2 =
16

⇔ x1 − x2 =
8

x + x = 2
Ta có  1 2
 x1 − x2 =
8

 2 x = 10
⇔ 1
 x1 − x2 =
8

 x =5
⇔ 1
 x2 = −3

 x =5
Thay  1 vào biểu thức x1 x2= n − 3 ta có:
 x2 = −3

5. ( −3) = n − 3

⇔n=−12 ( thỏa mãn n < 4 )

Vậy với n = −12 thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn
x12 − 2 x2 + x1 x2 =
16 .
Câu 3: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = x + n − 1 . Tìm n để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có
1 1
hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 4  +  − x1 x2 + 3 =0.
 1
x x2 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là:

x2 = x + n −1

⇔ x2 − x − n + 1 =0 ( *)

Ta có ∆ = 1 + 4 ( n − 1) = 4n − 3 .Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2

⇔ phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2

⇔∆>0
⇔ 4n − 3 > 0

3
⇔n>
4
Áp dụng định lý Viet ta có:

 x1 + x2 = 1

 x1.x2 =−n + 1

1 1
Mà 4  +  − x1 x2 + 3 =0
 1
x x2 

x +x 
⇔ 4  1 2  − x1 x2 + 3 =0
 1 2 
x x

 1 
⇒ 4  − ( −n + 1) + 3 =0 (ĐK n ≠ 1 )
 −n + 1 

4
⇒ +n+2=0
−n + 1

⇒ n2 + n − 6 =0

⇔ ( n + 3)( n − 2 ) =
0

n + 3 =0
⇔
n − 2 =0

 n = −3( L)
⇔
 n = 2 (TM )

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 4: Cho ( P ) y = −2 x 2 và ( d ) =
y 2bx + 1 . Tìm b để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có hoành
độ x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 + 4 ( x1 + x2 ) =
0.
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là:

−2 x 2 = 2bx + 1

⇔ 2 x 2 + 2bx + 1 =0 ( *)

Ta có ∆ '= b 2 − 2 .Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có hoành độ x1 ; x2

⇔ phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2

⇔ ∆' > 0

⇔ b2 − 2 > 0

( )(
⇔ b− 2 b+ 2 >0 )
 b − 2 >0

 b + 2 >0
⇔
 b − 2<0

 b − 2<0

b> 2
⇔ ( *)
b < − 2

Áp dụng định lý Viet ta có:

 x1 + x2 =−b

 1
 x1.x2 = 2

Mà x12 + x22 + 4 ( x1 + x2 ) =
0

⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 4 ( x1 + x2 ) =
2
0

1
⇒ ( −b ) − 2. + 4 ( −b ) =0
2

2
⇔ b − 4b − 1 =0
2

Ta có ∆ ' = 22 + 1 = 5 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b1= 2 + 5 (thỏa mãn (*) )

b1= 2 − 5 (không thỏa mãn (*) )

Vậy b= 2 + 5 là giá trị cần tìm.

Câu 5: Cho ( P ) y = x 2 và ( d )=
y mx − 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 sao cho x1 − x2 =
2.
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x 2 = mx − 3 ⇔ x 2 − mx + 3= 0 (*)

Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ > 0


m > 2 3
⇔ m 2 − 12 > 0 ⇔ 
 m < −2 3

 x1 + x2 = m
Theo định lý Vi-et, ta có  .
 x1 x2 = 3

Ta có: x1 − x2 =
2

⇔ ( x1 − x2 ) =
2
4

⇔ x12 + x22 − 2 x1 x2 − 4 =0

⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 − 4 =
2
0

⇔ m 2 − 4.3 − 4 =0

⇔ m 2 − 16 =
0

⇔ m2 =
16

⇔m=±4
Kết hợp với điều kiện ⇒ m =±4

Vậy m = 4 hoặc m = −4 thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho
x1 − x2 =
2.

Câu 6: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y = 2mx − 2m + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt


có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x1=
2
x2 − 4 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x=
2
1 0 ( *)
2mx − 2m + 1 ⇔ x 2 − 2mx + 2m −=

Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ > 0

⇔ ( −2m ) − 4 ( 2m − 1) > 0 ⇔ 4m 2 − 8m + 4 > 0 ⇔ 4 ( m 2 − 2m + 1) > 0 ⇔ 4 ( m − 1) > 0 ⇔ m ≠ 1


2 2

x = 1
Ta có a + b + c = 1 − 2m + 2m − 1 = 0 . ⇒ 
=x 2m − 1

 x1 = 1
TH1: 
=x2 2m − 1

Ta có: x12 = x2 − 4 ⇔ 1 = 2m − 1 − 4 ⇔ 2m = 6 ⇔ m = 3 (TM )

=x1 2m − 1
TH2: 
 x2 = 1

Ta có:

x1=
2
x2 − 4
⇔ ( 2m − 1) =−
2
1 4
⇔ 4m 2 − 4m + 1 =−3
⇔ 4m 2 − 4m + 4 =0
⇔ m2 − m + 1 =0 (1)

∆ = ( −1) − 4 = −3 < 0
2

⇒ Phương trình (1) vô nghiệm.

Vậy m = 3 thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x1=
2
x2 − 4 .

Câu 7: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =x − 3m + 11 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt


có hoành độ x1 , x2 sao cho 2017 x1 + 2018 x2 =
2019 .
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x 2 = x − 3m + 11 ⇔ x 2 − x + 3m − 11 = 0 (*)

Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ > 0


15
⇔ ( −1) − 4 ( 3m − 11) > 0 ⇔ 1 − 12m + 44 > 0 ⇔ m <
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 x1 + x2 =1
Theo định lý Vi-et, ta có  .
 x1 x=
2 3m − 11

Ta có:

2017 x1 + 2018 x2 =
2019
⇔ 2017 x1 + 2017 x2 + x2 =
2019
⇔ 2017 ( x1 + x2 ) + x2 =
2019
⇔ 2017.1 + x2 =
2019
⇔ x2 =
2
⇒ x1 =−1

⇒ 3m − 11 =
x1 x2
( 1) .2
⇔ 3m − 11 =−
⇔ 3m − 11 =−2
⇔ 3m =−2 + 11
⇔ 3m = 9
3 (TM )
⇔m=

Vậy m = 3 thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho
2017 x1 + 2018 x2 =
2019 .

Câu 8: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =−2 x − m + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm


A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y 2 ) sao cho x1 y1 + x2 y2 − 6 x1 x2 = 4 ( m − m 2 ) .
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:

x 2 =−2 x − m + 1 ⇔ x 2 + 2 x + m − 1 =0 (*)

Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ > 0


⇔ 22 − 4 ( m − 1) > 0 ⇔ 4 − 4m + 4 > 0 ⇔ −4m > 0 ⇔ m < 0

 x1 + x2 =−2
Theo định lý Vi-et, ta có  .
 x1 x2= m − 1

Ta có:

x1 ( −2 x1 − m + 1) + x2 ( −2 x2 − m + 1) − 6 x1 x2= 4 ( m − m 2 )

⇔ −2 x12 − mx1 + x1 − 2 x22 − mx2 + x2 − 6 x1 x2 − 4 ( m − m 2 ) =0

⇔ −2 ( x12 + x22 ) − m ( x1 + x2 ) + ( x1 + x2 ) − 6 x1 x2 − 4 ( m − m 2 ) =
0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ − ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 − m ( x1 + x2 ) + ( x1 + x2 ) − 6 x1 x2 − 4m + 4m 2 =
2
0

⇔ − ( x1 + x2 ) − m ( x1 + x2 ) + ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 − 4m + 4m 2 =
2
0

⇔ −2 ( −2 ) − m ( −2 ) + ( −2 ) − 2 ( m − 1) − 4m + 4m 2 =
2
0

⇔ 4m 2 − 4m − 8 =0

⇔ m2 − m − 2 =0

 m = −1
Ta thấy, a − b + c = 1 − ( −1) − 2 = 0 ⇒ 
m = 2

Kết hợp với điều kiện ⇒ m =−1

Vậy m = −1 thì ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y 2 ) sao cho

x1 y1 + x2 y2 − 6 x1 x2 = 4 ( m − m 2 ) .

Câu 9: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y =−2mx − m + 1 ( m ≠ 1) . Chứng minh rằng ( P )


luôn cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt. Tìm m sao cho:
(x1
2
− 2mx1 + 3)( x2 2 − 2mx2 − 2 ) =
50 .
Lời giải
+) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) là :
x 2 =−2mx − m + 1 ⇔ x 2 + 2mx + m − 1 =0
2
 1 3
∆′ = m 2 − m + 1 =  m −  + > 0, ∀m nên ( P ) luôn cắt ( d ) tại hai điểm phân biệt.
 2 4
Có x12 − 2mx1 + m − 1 =0, x2 2 − 2mx2 + m − 1 =0
+) ( x12 − 2mx1 + 3)( x2 2 − 2mx2 − 2 ) =
50

⇔ ( x12 − 2mx1 + m − 1 − m + 1 + 3)( x2 2 − 2mx2 + m − 1 − m + 1 − 2 ) =50

⇔ ( −m + 4 )( −m − 1) =50

m = 9
0⇔
⇔ m 2 − 3m − 54 = .
 m = −6

1
Câu 10: Cho parabol ( P ) y = − x 2 và ( d ) : =
y 2 x + m ( m ≠ 1) . Tìm m để d cắt ( P ) tại hai
2
15
điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) sao cho ( x1 + y1 )( x2 + y2 ) =.
2
Lời giải
+) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) là :

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
− x 2 = 2 x + m ⇔ x 2 + 4 x + 2m = 0
2
∆′ = 4 − 2m
 ∆′ = 4 − 2m > 0

Yêu cầu bài toán tương đương:  15
( x1 + y1 )( x2 + y2 ) = 2
m < 2

⇔ 15
9 x1 x2 + 3m ( x1 + x2 ) + m =
2

2
m < 2

m < 2 m < 2   m = −6 + 66
  
⇔ 15 ⇔  2 15 ⇔ 
9.2m + 3m ( −4 ) + m =
2
2
 m + 6m − = 0 
 
  m = −6 − 66
2 2
  2
 −6 + 66
m =
2
⇔ .
 −6 − 66
m =
 2
Câu 11: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y = 2mx − 3m + 2 ( m ≠ 0 ) . Tìm m để d cắt ( P ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x12 − 2 x1 x2 + x2 =6 − 4m .
Lời giải

+) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) là :


x 2 = 2mx − 3m + 2 ⇔ x 2 − 2mx + 3m − 2 =0
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt thì
m < 1
∆′ = m 2 − 3m + 2 > 0 ⇔ ( m − 1)( m − 2 ) > 0 ⇔  .
m > 2
Ta có: x1 + x2 = 2m , x1 x=
2 3m − 2
Ta có x12 − 2 x1 x2 + x2 =6 − 4m ⇔ x12 − 2 ( 3m − 2 ) + x2 =6 − 4m
⇔ x12 + x2 =2 + 2m ( 2m =x1 + x2 )
 x1 = −1
⇔ x12 + x2 =2 + x1 + x2 ⇒ x12 =2 + x1 ⇔ 
 x1 = 2
Ta lại có x 2 − 2mx + 3m − 2 = 0 ⇒ x12 − 2mx1 + 3m − 2 = 0 (1)
1
Với x1 = −1 ⇒ 1 − 2m ( −1) + 3m − 2 = 0 ⇔ m =
5
.Với x1 = 2 ⇒ 4 − 2m.2 + 3m − 2 = 0 ⇔ m = 2 ( Không thỏa mãn ĐK)
1
Kết luận m = .
5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu 12: Cho parabol ( P ) y = x 2 và ( d ) : y = 2 ( m − 1) x − 2m + 5 ( m ≠ 1) . Tìm m để d cắt ( P )
tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 ) ≤ 0 .
Lời giải

+) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) là :


x 2 = 2 ( m − 1) x − 2m + 5 ⇔ x 2 − 2 ( m − 1) x + 2m − 5 =0
Ta có: ∆=′ ( m − 1) − 2m + 5 = m 2 − 4m + 6 = ( m − 2 ) + 2 > 0, ∀m , nên d cắt ( P ) tại
2 2

hai điểm phân biệt.


Ta có:
x1 + x2 = 2m − 2 , x1=
x2 2m − 5 .
Yêu cầu bài toán tương đương:
(x1
2
− 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 ) ≤ 0
Ta có x12 − 2 ( m − 1) x1 + 2m − 5 =0
⇔ x12 − 2mx1 + 2m − 1 + 2 x1 − 4 =0
1 2 ( x1 − 2 )
⇔ x12 − 2mx1 + 2m −=
⇔ ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 )= 2 ( x1 − 2 )( x2 − 2 )

⇔ ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − =
2 ) 2 ( x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 4 )

⇔ ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 −=
2 ) 2  2m − 5 − 2 ( 2m − 2 ) + 4 

⇔ ( x12 − 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 ) = 2 [ −2m + 3]

(x1
2
− 2mx1 + 2m − 1) ( x2 − 2 ) ≤ 0 ⇔ −4m + 6 ≤ 0 ⇔ m ≥
3
2
.

Câu 13: Cho ( P ) y = 2 x 2 và ( d ) y = 4mx − 2m 2 + 1 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: 2 x12 + 4mx2 + 2m 2 − 1 > 0 .
Lời giải
Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm của phương trình:
2 x 2 = 4mx − 2m 2 + 1
⇔ 2 x 2 − 4mx + 2m 2 − 1 =0 (1)
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ ' > 0
⇔ 4m 2 − 2 ( 2m 2 − 1) > 0
⇔ 2 > 0 với ∀m ∈ 
 x1 + x2 =2m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  2m 2 − 1
 1 2
x x =
 2
Vì x1 là nghiệm của phương trình (1) nên 2 x12 − 4mx1 + 2m 2 − 1 =0
Mà 2 x12 + 4mx2 + 2m 2 − 1 > 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ 2 x12 − 4mx1 + 2m 2 − 1 + 4mx1 + 4mx2 > 0
⇔ 4m ( x1 + x2 ) > 0
⇔ 8m 2 > 0
⇔m≠0
Vậy m ≠ 0 thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn:
2 x12 + 4mx2 + 2m 2 − 1 > 0 .
Câu 14: Cho ( P ) y = − x 2 và ( d ) =
y kx − 1 . Tìm k để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có
x12 − 1
hoành độ x1 , x2 trái dấu sao cho: ( x1 + x2 ) =
1
x1
Lời giải
Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm của phương trình:
− x 2 = kx − 1
⇔ x 2 + kx − 1 =0
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 trái dấu thì
x1 x2 < 0 ⇔ −1 < 0 với mọi x
 x1 + x2 = −k
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2 = −1
Vì x1 là nghiệm của phương trình (1) nên x12 + kx1 − 1 =0 ⇔ x12 − 1 =−kx1
x12 − 1
Mà ( x1 + x2 ) =
1
x1
−kx1
⇔ 1 ( x1 ≠ 0 )
. ( −k ) =
x1
⇔ k2 =1
⇔k= ±1
Vậy k = ±1 thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 trái dấu thỏa
x12 − 1
mãn: ( x1 + x2 ) =
1
x1
Câu 15: Cho ( P ) y = − x 2 và ( d ) y = 2 x + k − 2 . Tìm k để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: x13 − x23 + x1 x2 =
4.
Lời giải

Hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là nghiệm của phương trình:


− x2 = 2x + k − 2

⇔ x2 + 2x + k − 2 =0 (1)

Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì ∆ ' > 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ 1 − ( k − 2) > 0

⇔ 3− k > 0
⇔k <3

 x1 + x2 =−2
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
 x1 x2= k − 2
Ta có: x13 − x23 + x1 x2 =
4

⇔ ( x1 − x2 ) ( x12 + x1 x2 + x22 ) + x1 x2 =
4

⇔ ( x1 − x2 ) ( x1 + x2 ) − x1 x2  + x1 x2 =
2
4
 

⇔ ( x1 − x2 )  4 − ( k − 2 )  + k − 2 =4

⇔ ( x1 − x2 )( 6 − k ) + k − 6 =0

⇔ ( 6 − k )( x1 − x2 − 1) =
0

= k 6 ( lo¹i v× k < 3)
⇔
 x1 − x2 =
1

 −1
 x1 + x2 =
−2  x1 = 2
Do đó, ta có:  x − x = ⇔
 1 2 1 x = −3
 1 2

−1 −3
Thay x1 = , x2 = vào x1 x2= k − 2
2 2

−1 −3
⇔ k −2= .
2 2

3
⇔ k −2=
4

3 11
⇔k= +2= (tmđk)
4 4

11
Vậy k = thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn:
4
x13 − x23 + x1 x2 = 4.

Câu 16: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y= 2mx − m 2 + m − 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm


có hoành độ x1 ; x2 sao cho: P= x1 x2 − x1 − x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là:

x 2= 2mx − m 2 + m − 3

⇔ x 2 − 2mx + ( m 2 − m + 3) =
0

∆=' m 2 − m 2 + m − 3= m − 3

Phương trình có hai nghiệm khi ∆ ' ≥ 0 ⇔ m ≥ 3

Theo hệ thức Vi-ét: x1 + x2 =


2m và x1 x2 = m 2 − m + 3

Mà P= x1 x2 − x1 − x2 = x1 x2 − ( x1 + x2 )

= m 2 − m + 3 − 2m

= m 2 − 3m + 3
2
 3 3 3
= m−  + ≥
 2 4 4

3
Dấu " = " xảy ra khi m = ( không thoả mãn )
2

3 m ( m − 3) + 3 ≥ 3
Do đó, xét m ≥ 3 ta có: P = m 2 − 3m +=

Dấu " = " xảy ra khi m = 3

Vậy GTNN P = 3 khi m = 3

Câu 17: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =( m − 2 ) x + 3 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có


hoành độ x1, x2 sao cho: x12 + 2020 − x22 + 2020 =x1 + x2
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là:

x 2 =( m − 2 ) x + 3
⇔ x2 − ( m − 2) x − 3 =0
Do a = 1; c = −3 ⇒ ac < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = m − 2 và x1 x2 = −3
Mà x12 + 2020 − x22 + 2020 =x1 + x2

⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 4040 + 2 ( x1 x2 ) − 2020 ( x12 + x22 ) + 20202 = ( x1 + x2 )


2 2 2

⇔ 4040 − 2 ( x1 x2 ) + 2020 ( x12 + x22 ) + 4080400 =


2
2 x1 x2

⇔ 4046 − 2 9 + 2020 ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2  + 4080400 =


2
0
 
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ 4046 − 2 2020 ( m − 2 ) + 6  + 4080409 =


2
0
 

⇔ 2020 ( m − 2 ) + 6  + 4080409 =
2
2023
 
⇔ 2020 ( m − 2 ) + 12120 + 4080409 =
2
4092529

⇔ 2020 ( m − 2 ) + 12120 =
2
12120

⇔ 2020 ( m − 2 ) =
2
0
⇔m= 2 (thoả mản)
Vậy m = 2
Câu 18: Cho ( P ) y = x 2 và ( d ) y =−5 x − m + 2 . Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có
1 1
hoành độ x1, x2 sao cho: + =
1
( x1 − 1) ( x2 − 1)
2 2

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là:

x2 =−5 x − m + 2

⇔ x2 + 5x + m − 2 =0

∆= 25 − 4m + 8= 33 − 4m

33
Phương trình có hai nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ m ≤
4

−5 và x1 x2= m − 2
Theo hệ thức Vi-ét: x1 + x2 =

1 1
Mà + =
1
( x1 − 1) ( x2 − 1)
2 2

⇔ ( x2 − 1) + ( x1 − 1) = ( x1 − 1) ( x2 − 1)
2 2 2 2

⇔ x22 − 2 x2 + 1 + x12 − 2 x1 += ( x1 x2 ) − 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) + ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2 + 1
2 2
1

= ( x1 x2 ) − 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 + 1
2
2

⇔ 1= ( m − 2) + 10 ( m − 2 ) + 2 ( m − 2 )
2

⇔ m 2 − 8m − 20 =
0

⇔ ( m − 2 )( m + 10 ) =
0

m = 2 (TM)
⇔
 m = −10 (TM)

Vậy m = 2 hoặc m = −10


Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like