You are on page 1of 21

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT

CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIII, NĂM 2022
(HDC gồm 21 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10

Bài 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1.1. (Chuyên Hạ Long) Tính động năng của electron bị tách ra từ quá trình ion hóa ion Li 2+
ở trạng thái cơ bản bằng một photon có tần số 5,00.10 16 s-1. Biết toàn bộ năng lượng của
photon chuyển thành năng lượng ion hóa và động năng của electron.
1.2. (Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái) Các mức năng lượng trong polyen vòng có

công thức CnHn có thể được tính bằng cách áp dụng công thức sau: với

khi n lẻ, và khi n chẵn.


Cho biết cation xicloheptratrienyl (A)

a. Tính các mức năng lượng của (A) ở dạng biểu thức của α và β. Vẽ giản đồ MO, gắn
các giá trị năng lượng tương ứng và điền các electron π vào giản đồ.
b. Tính chênh lệch năng lượng giữa HOMO và LUMO biết β = -3,40 eV. Tính bước sóng
của ánh sáng gây nên sự kích thích phân tử.

Câu 1 Nội dung chính cần đạt Điểm


1.1 Năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản : 0,25
(1,0đ)

=> năng lượng ion hóa để tách e ra là : I = - E1 = 1,961.10-17 (J) 0,25
Năng lượng của photon:
Ephoton = hυ = 6,626.10-34.5,00.1016 = 3,313.10-17 (J.photon-1) 0,25
Động năng của electron sau khi bị tách ra là:
Ec = Ephoton – I = 3,313.10-17 – 1,961.10-17 = 1,352.10-17 (J) 0,25

Trang 1/21
1.2 a) E0 = α + 2 β 0,25
E+1 = E−1 = α + 1,247 β
E+2 = E−2 = α – 0,445 β 0,25
E+3 = E−3 = α − 1.802 β

b) 0,25
= 9,216.10-19(J)

0,25

Trang 2/21
Bài 2. (2,0 điểm) Tinh thể
2.1. (Lấy ý tưởng của Chuyên Lào Cai) Xác định giá trị số Avogadro (N A) theo các dữ
kiện cho sau:
- Một quả cầu được tạo ra từ tinh thể Silic (Si), có bán kính 4,69 cm; khối lượng 1,00 kg.
- Tinh thể của Si có cấu trúc kiểu kim cương với chiều dài cạnh của ô cơ sở a = 5,43 Å.
Biết Si = 28,09.
2.2. (Chuyên Thái Bình) Muối florua của kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số
mạng a = 0,62 nm, trong đó các ion kim loại (R n+) nằm tại các vị trí nút mạng của hình lập
phương tâm diện, còn các ion florua (F ‒) chiếm tất cả các hốc tứ diện. Khối lượng riêng của
muối florua là 4,89 g/cm3.
a. Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể florua.
b. Xác định kim loại R. Cho MF = 19 g/mol.

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u2
2.1 0,25
Số nguyên tử Si có trong một ô cơ sở:
0,5
Ta có: m = d.v = =
=> NA = 6,07.1023 0,25
2.2 a) Ô mạng cơ sở: 0,25

b) Trong một ô mạng: 0,25

- Số ion Rn+:
- Số ion F‒:
Để đảm bảo về mặt trung hòa điện tích thì:
ion kim loại là R2+
Vậy trong 1 ô mạng cơ sở có 4 phân tử oxit có dạng RF2.
Khối lượng riêng florua tính theo công thức: 0,25

Trang 3/21
0,25

(g/mol)
Vậy kim loại R là bari.

Trang 4/21
Bài 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
3.1. (Chuyên Hưng Yên và Chuyên Bảo Lộc, Lâm Đồng)
a. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:

(1) 18
O + p  …+ n (2) … +  18F + 
1
(3) 19
F+  20F + … (4) 16
O + …  18F + p1 H + n
b. 18F-2-đeoxi-D-glucozơ (FDG) được tổng hợp bằng cách gắn 18F vào D-glucozơ.
Tính hiệu suất quá trình tổng hợp FDG biết chu kì bán hủy của 18F là 109,7 phút, hoạt độ
phóng xạ ban đầu của một mẫu 18F là 600 MBq và hoạt độ phóng xạ của FDG sau khi gắn là
488,3 MBq. Thời gian tổng hợp là 5 phút.
3.2. (Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Dương) Nguyên tố Thorium là kim loại phóng xạ. Một
chuỗi phóng xạ tự nhiên bắt đầu từ 232 208
90Th và kết thúc là đồng vị bền 82 Pb .

a. Bằng tính toán, hãy cho biết có bao nhiêu phân rã beta ¿ có trong chuỗi phóng xạ trên.
b. Tính năng lượng theo MeV được giải phóng ra từ một chuỗi phóng xạ trên.
Biết: khối lượng các nguyên tử Th, Pb, He lần lượt là: 232,03805u; 207,97664u; 4,00260u
Khối lượng e là: 5,5.10-4u

Câu Nội dung chính cần đạt Điểm


3
3.1 (1) 18O + p  18F + n 0,5

(2) 20Ne +  18F + 

(3) 19F +  20F +


1
(4) 16
O +   18F + p1 H + n
Hoạt độ phóng xạ của mẫu sau 5 phút là: 0,25

A = Ao. = 600. = 581,34 (MBq) 0,25


Hiệu suất = 488,33/581,34 = 0,840 hay 84,0%.
2.2 232
Th ⟶ 208
90
4 0 −¿
82 Pb + x He+ y 2−1 β ¿ 0,5
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối:
232 = 208 + 4x + 0y => x = 6
90 = 82 + 2x – y => y = 4
Như vậy, có 4 phân rã beta trong chuỗi phóng xạ này.
232 208 4 0 −¿
Th ⟶
90 82 Pb + 6 He+ 4 2−1 β ¿ 0,25
∆ m=( 232,03805−90 me )−( 207,97664−82me )−6. ( 4,00260−2 me ) −4 me
¿ 0,04581 u
Như vậy, năng lượng mà phản ứng giải phóng ra:

Trang 5/21
2
E=∆ m . c =0,04581.931,5=42,67 MeV /1 phân rã . 0,25

Trang 6/21
Bài 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
4.1. (Vùng cao Việt Bắc) Ở điều kiện 250C và áp suất của hệ không đổi, tiến hành đốt cháy
hoàn toàn 0,10 mol C 8H18 bằng một lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được H 2O, CO và
CO2 ở 3000C và toả ra môi trường một lượng nhiệt là 90,2 kcal. Tính số mol mỗi khí CO và
CO2. Cho các số liệu nhiệt động sau:
Chất C8H18 CO CO2 H2O(hơi) H2O(lỏng)
-64,6 -26,41 -94,05 -57,79 0
(kcal/mol)
Nhiệt dung (CP)
0 6,97 8,96 5,92 18
cal/mol.K

Giả sử , Cp không thay đổi theo nhiệt độ. Cho nhiệt hoá hơi của nước bằng 548 cal/gam
ở 373K.
4.2. (Chuyên Bắc Giang) Cho 150 gam CO2 ở 273,15 K và 1,01325.105 Pa. Xác định nhiệt,
công, biến thiên nội năng, biến thiên entanpi trong các quá trình sau đây được tiến hành
thuận nghịch nhiệt động:
a. Giãn đẳng nhiệt đến thể tích 300 lít.
b. Giãn đẳng áp đến thể tích 200 lít.
Chấp nhận rằng trong điều kiện khảo sát, CO2 là khí lí tưởng và nhiệt dung đẳng áp của CO2
không đổi và bằng 37,1 J.mol-1.K-1.

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u4
4.1 Phương trình phản ứng cháy là: 0,25

(1)

(2)
Gọi x là số mol của C8H18 ở phương trình (1) và (0,1 – x) là số mol của 0,25
C8H18 ở phương trình (2)

(kcal)

(kcal)
Nhiệt lượng cần dùng để chuyển các chất CO, CO 2 và hơi nước từ 250C lên
3000C là:

(cal)

Trang 7/21
0,25
Lượng nhiệt phản ứng (1) và (2) toả ra bằng tổng nhiệt lượng cung cấp và
toả ra môi trường, do đó có phương trình:
0,25
Thế các giá trị vào được x = 0,051 mol
Vậy số mol CO = 0,392 mol và CO2 = 0,408 mol.
4.2 Giãn nở đẳng nhiệt: 0,5

Ta có: H = U = 0

Q = -W = =
= 10593,5 (J)
Giãn nở đẳng áp: 0,5

= - 12,53 kJ
U = H + W = 55,938 – 12,528 = 43,41 kJ

Trang 8/21
Bài 5. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí
5.1. (Chuyên Tuyên Quang) Ở nhiệt độ T, phản ứng giữa CO 2 và C (rắn) nóng đỏ, dư tạo
thành CO có hằng số cân bằng KP bằng 10.
a. Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng, biết áp
suất chung của hỗn hợp tại trạng thái cân bằng là 4atm.
b. Xác định áp suất riêng của CO2 lúc cân bằng.
5.2. (Chuyên Vĩnh Phúc) Cho phản ứng CO tác dụng với hơi nước ở 4500C theo phản
ứng:
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) (*)
Cho 2 mol H2O và 1 mol CO vào bình chân không ở 450 C. Khi phản ứng (*) đạt đến cân
o

bằng hỗn hợp phản ứng chứa 0,9 mol CO2.


a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (*) ở 450oC.
b. Phản ứng (*) cần được tiến hành ở nhiệt độ bao nhiêu để 99% lượng CO ban đầu bị
chuyển hóa thành CO2.
Cho biết: Biến thiên entanpy tạo thành (kJ.mol-1) của các chất ở 25oC và 1 atm:
CO(k): -110,5; CO2(k): -393,51; H2O(h): -241,84

Câu Nội dung chính cần đạt Điểm


5
5.1 a. Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân 0,25
bằng:
CO2 (k) + C (r) 2CO KP =10
Ban đầu: x mol
Tại cân bằng: (x – a) mol 2a mol
Tổng số mol khí tại cân bằng: x – a + 2a = x + a (mol)

[( ) ]
2a
2
0,25
P P
CO2 x +a 4a P
2
K p= = = =10


PCO
2
( )
x−a
x +a
P
( x−a )( x+ a)

4 a2 10
2
 x −a
2
=
P
⇒a=
10 x2
4 P+10 √
=x
10

4 P+ 10 = 0,62x 0,25

x−a x−0 , 62 x
= =
 Nồng độ phần mol của CO2 = x+a x+0 ,62 x 0,235
2a 1 ,24 x
= =
Nồng độ phần mol của CO = x +a x +0 , 62 x 0,765

Trang 9/21
Xác định áp suất riêng của CO2 tại cân bằng: 0,25

Áp suất riêng của CO2 =


( x−a
x+a )
P=
0,235 x 4 = 0,94 atm
5.2 a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 450oC (723K) 0,25
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k)
Ban đầu (số mol): 2 1 0 0
Cân bằng (số mol): 1,1 0,1 0,9 0,9
Áp suất riêng phần của từng khí Pi = niRT/V. Vì thế:
0,25

b. 99% CO chuyển hóa tương ứng với số mol CO phản ứng n CO = 0,1.99% 0,25
= 0,099 mol
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k)
Ban đầu (số mol): 2 1 0 0
Cân bằng (số mol): 1,01 0,01 0,99 0,99
Để đạt được lượng chuyển hóa này, hằng số cân bằng là:
0,25

Từ công thức:
Entanpy của phản ứng:
∆Hopứ = ∆HoCO2 + ∆HoH2 - ∆HoH2O - ∆HoCO = -41,17 kJ = -41170J
Thay số vào công thức trên ta được:

Trang 10/21
Bài 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức (không có cơ chế)
6.1. (Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh) Trong tầng bình lưu, nguyên tử Cl* có thể phân
hủy tầng ozon theo phương trình sau:

Cl* + O3 ClO* + O2 (a) với


a. Hãy tính tốc độ phản ứng (a) ở độ cao 20m khi nồng độ các chất là:
[Cl*] = 5.10-17M; [O3] = 8.10-9 M và T = 220K.
b. Ở độ cao 45 km, hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ thực tế các chất là:
[Cl*]= 3.10-15M; [O3] = 8.10-11 M và T = 270K.
c. Tại 298K, hằng số tốc độ phản ứng (a) đo được là ka = 6,7.109M-1.s-1; thừa số Arrhenius
A = 6,7.1010M-1.s-1. Hãy tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng ở 298K.
6.2. (Chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) Trong môi trường kiềm, chất màu Malachite
Green (kí hiệu là MCl) phản ứng với OH- theo phương trình hóa học:
MCl + OH- ® MOH + Cl- (*)
Động học của phản ứng (*) được nghiên cứu bằng cách theo dõi độ hấp thụ quang (A) của
dung dịch theo thời gian. Kết quả cho thấy ở 298 K, phản ứng có bậc động học. Biết rằng
nồng độ MCl trong dung dịch tỉ lệ thuận với A.
Trộn 20,0 mL dung dịch MCl 7,50.10-5 M với H2O và 5,0 mL dung dịch NaOH 0,100 M thì
thu được 100 mL dung dịch X. Kết quả theo dõi độ hấp thụ quang của dung dịch X tại 298
K theo thời gian như sau:
t (phút) 0 4 8 12 16 20
A 0,8580 0,7491 0,6541 0,5710 0,4985 0,4354
a. Chứng minh rằng trong điều kiện thí nghiệm, phản ứng tuân theo quy luật động học bậc 1.
b. Tính hằng số tốc độ của phản ứng và thời gian bán phản ứng trong điều kiện thí
nghiệm.

Câu Nội dung chính cần đạt Điểm


6
6.1 a. Từ đơn vị của hằng số ka là M-1.s-1  Phản ứng có bậc 2 0,25
Phương trình động học của phản ứng có dạng: v = k.[Cl*].[O3]
- Ở độ cao 20 m, T = 220K khi đó nồng độ các chất: [Cl *] = 5.10-17M; [O3] =
8.10-9 M.

 va = ka.[Cl*][O3] = =2,086.10-15 (M.s-1)


b. Ở độ cao 45 km, [Cl]= 3.10-15M; [O3] = 8.10-11 M và T = 270K 0,25

 va = ka.[Cl*][O3] = = 1,56.10-15 (M.s-1)

Trang 11/21
0,5
c.  Ea = 5,706 kJ/mol.
6.2 a. Phản ứng có bậc động học nên tốc độ phản ứng có dạng: 0,25

 với 0,25
Vì nồng độ MCl trong dung dịch tỉ lệ thuận với độ hấp thụ quang A của
dung dịch nên giả sử phản ứng có bậc 1 (y = 1) ta có:

(1)
Với Ao và At lần lượt là các giá trị độ hấp thụ quang của dung dịch tại t = 0
và tại t. 0,25
Thay các giá trị Ao và At vào (1) thu được kết quả
t (phút) 4 8 12 16 20
khd(phút–1) 3,393.10-2 3,392.10-2 3,393.10-2 3,394.10-2 3,392.10-2
Các giá trị khd xấp xỉ nhau Þ điều giả sử là đúng.
Vậy trong điều kiện thí nghiệm 1, phản ứng có bậc 1.
b. Hằng số tốc độ phản ứng: 0,25

(phút–1).

Thời gian bán phản ứng: (phút)

Trang 12/21
Bài 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
7.1. (Chuyên Cao Bằng) Một hỗn hợp A gồm HCl 0,100 M và H3PO4 0,100 M.
a. Tính pH của hỗn hợp A.
b. Tính thể tích NaOH 0,1000M cần để trung hoà 100 ml dung dịch A đến pH = 4,4.
Biết H3PO4 có (pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32).
7.2. (Chuyên Lam Sơn) Một dung dịch X chứa HClO4 0,005M; Fe(ClO4)3 0,03M; MgCl2
0,01M. Cho 100ml dung dịch NH 3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và
dung dịch B. Xác định kết tủa A và pH của dung dịch B.
Biết: pKa(NH4+)= 9,24; Mg(OH)2 (pKs= 11) ; Fe(OH)3 (pKs =37)

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u7
7.1 a. Dung dịch hỗn hợp A có các cân bằng: 0,25
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,15
H2PO4- H+ + HPO42- Ka2 = 10-7,21
HPO42- H+ + PO43- Ka3 = 10-12,32
H2O H+ + OH- Kw = 10-14
Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 > Kw, vì vậy cân bằng (1) là chủ yếu:
Xét cân bằng:
H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,15 0,25
Co 0,1 0,1
[ ] (0,1-x) (0,1+x) x

=> Ka1 = = = 10-2,15


=> x2 + 0,1007x - 10-3,15 = 0
=> x = 6,25.10-3 => pH = -lg[H+] = - lg(0,1+6,25.10-3) = 0,974.
b. Phản ứng trung hoà lần lượt: 0,25
H + OH
+ -
H2 O (1)
H3PO4 + OH- H2PO4- + H2O (2)
Giả thiết sau phản ứng chỉ có H 2PO4-, khi đó pH = (pKa 1+pKa2)/2 = 4,68 >
4,4 ; => Phản ứng trung hoà nấc thứ nhất của axit H3PO4 là chưa hết.
=> TPGH gồm H3PO4, H2PO4- là một hệ đệm, nên có:

0,25

Trang 13/21
=> nNaOH(pư) =
=> V.0,1 = 0,1(0,1 + 0,1.0,9944).103 => V = 199,44 ml.
2. Sau khi trộn : 0,25
CM (NH3) = 0,05M; CM (Fe3+) = 0,015 M; CM (Mg2+) = 0,005M;
CM (H+/HClO4) = 0,0025M
Có các quá trình sau:
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+ (1)

2NH3 + 2H2O + Mg2+  Mg(OH)2 + 2NH4+ (2)

NH3 + H+  NH4+ (3) K3 = 109,24


Vì K1 và K3 rất lớn nên coi phản ứng (1) và (3) xảy ra hoàn toàn. 0,25
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+
0,05M 0,015M
0,005M - 0,045M
NH3 + H+  NH4+
0,05M 0,0025M 0,045M
0,0025M - 0,0475M
TPGH gồm có: NH3 (0,0025M); NH4+ (0,0475M); Mg2+(0,005M); H2O
Dung dịch B là dung dịch đệm, pH được xác định bởi công thức gần 0,25

đúng:
0,25

nên không có
kết tủa Mg(OH)2 xuất hiện.
Vậy kết tủa A chỉ là kết tủa Fe(OH)3.

Trang 14/21
Bài 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa khử. Pin điện và điện phân
8.1. (Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương) Cho giản đồ Latimer của một chuỗi tiểu phân
chứa lưu huỳnh ở pH = 0. Các giá trị thế tính theo Volt:

a. Xác định các giá trị x, y còn thiếu.


b. Cho biết S0 bền hay không bền. Giải thích.
c. Viết phương trình tự oxi hóa khử của S2O32- dựa theo các tiểu phân được cho trong giản
đồ Latimer.
d. Tính ∆G0 và từ đó tính hằng số cân bằng của phản ứng tự oxi hóa – khử ở 25 oC.Viết
phương trình tự oxi hóa khử của S2O32- dựa theo các tiểu phân được cho trong giản đồ
Latimer.
8.2. (Chuyên Lê Quý Đôn, Điện Biên)
Điện phân 500 ml dung dịch Y gồm: AgNO3 0,1M, Ni(NO3)2 0,5M, HNO3 0,1M ở 250C
với điện cực trơ.
a. Cho biết thứ tự điện phân ở catot.
b. Tính điện thế phù hợp cần đặt vào catot để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra.
c. Tính điện thế phù hợp đặt vào catot để tách hoàn ion Ag + ra khỏi dung dịch mà không
gây ra phản ứng kế tiếp. Coi một ion được tách hoàn toàn khi nồng độ ion đó trong dung
dịch nhỏ hơn 10-6M.
Cho:
Eo(Cu2+/Cu) = 0,337 (V); Eo(Ag+/Ag) = 0,799 (V); Eo(Ni2+/Ni) = -0,233 (V)
Eo(2H+/H2) = 0,000 (V) ; 2,302 RT/F = 0,0592 (ở 250C); F = 96500 C/mol

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u8
8.1 a. 0,25

b. Do E0(S0/S-2) < Eo(S+2/S0) nên S0 bền, không bị tự oxi hóa khử 0,25
c. S2O32- + 2H+ ❑

H2SO3 + S 0,25
d. ∆E0 = 0,6 – 0,4 = 0,2 V 0,25
∆G0 = -nF∆Eo = - 38600(J) = RTlnK

Trang 15/21

8.2 a. Cực âm (catot): 0,25
E(Ag+/Ag) = Eo(Ag+/Ag) + 0,0592lg [Ag+]
= 0,799 + 0,0592 lg 0,1 = 0,7398 (V)

E(Ni2+/Ni) = Eo(Ni2+/Ni) + lg [Ni2+]

= -0,233 + lg 0,5 = - 0,242 (V)


E(2H /H2) = E (2H /H2) + 0,0592lg [H+] = -0,0592 (V)
+ o +

Ta thấy: E(Ag+/Ag)> E(2H+/H2)> E(Ni2+/Ni)


Vậy thứ tự điện phân ở catot: Ag+ H+ Ni2+ H2O
Ag + 1e
+
Ag 0

2H + 2e
+
H2
Ni + 2e
2+
Ni0
2H2O + 2e H2 + 2OH-
b. Điện thế phù hợp cần đặt vào catot để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra: 0,25
Ec < E(Ag+/Ag) = 0,7398 (V)
c. Khi ion Ag+ được tách: 0,25
E'(Ag+/Ag) = Eo(Ag+/Ag) +0,0592lg [Ag+]
= 0,799 + 0,0592 lg 10-6 = 0,4438 (V)
[Ag+]= 10-6 rất nhỏ, coi như toàn bộ Ag+ đã điện phân
4Ag+ + 2H2O 4Ag + O2 + 4H+
C0 0,1M 0,1M
TPGH: - 0,1 0,2M
E (2H /H2) = E (2H /H2) + 0,0592lg [H ] = -0,0592lg0,2 = -0,0414 (V)
' + o + +

Khi catot có thế là -0,0414V thì H+ bắt đầu điện phân.


Vậy điện thế phù hợp để tách Ag+ ra khỏi dung dịch mà không xảy ra phản ứng tiếp
theo là:
-0,0414 (V) < Ecatot < 0,4338 (V)

Trang 16/21
Bài 9. (2,0 điểm) Halogen, oxi, lưu huỳnh
9.1. (Chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị) Các hợp chất X, Y, Z đều cấu tạo gồm các nguyên
tố Na, S, O trong đó MZ – MY = MY – MX = 16. Khử Y bằng cacbon ở nhiệt độ cao rồi cho
sản phẩm vào dung dịch HCl thu được một chất khí mùi trứng thối. Khí này tác dụng với
dung dịch HClO thu được sản phẩm chứa lưu huỳnh có cùng số oxi hóa với lưu huỳnh trong
Y.
Từ dung dịch X có thể trực tiếp điều chế Z bằng cách hòa tan vào Z một đơn chất, sau đó cô
đặc dung dịch và kết tinh để thu được một tinh thể ngậm 5 phân tử nước. Lọc vớt tinh thể
rồi làm khô, đun nóng nhẹ được dung dịch chứa Z với nồng độ C%.
a. Xác định X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng minh họa.
b. Tính giá trị của C.
9.2. (Chuyên Chu Văn An, Hà Nội) Nung nóng hỗn hợp G (gồm bốn muối của natri X, Y,
Z, T có cùng a mol mỗi muối) đến 200 oC thoát ra khí E không duy trì sự cháy và hỗn hợp
chất rắn M (chứa 4a/3 mol X, 5a/3 mol Z, a mol T) có khối lượng giảm 12,5% so với hỗn
hợp G. Nếu tiếp tục nung hỗn hợp M đến 400 oC thì chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa X
và T. Nếu tiếp tục nung đến 600oC thì chỉ còn duy nhất chất X.
a. Xác định X, Y, Z, T biết rằng X chỉ gồm hai nguyên tố với phần trăm khối lượng của
natri nhỏ hơn phần trăm khối lượng của nguyên tố còn lại là 21,36%.
b. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp G.

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u9
9.1 a. Khí mùi trứng thối là H2S. Khi H2S tác dụng với HClO, sản phẩm sinh ra 0,25
là H2SO4. Vậy lưu huỳnh trong Y có số oxi hóa là +6.
Y là Na2SO4.
Na2SO4 + 4C → Na2S + 4CO
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
H2S + HClO → H2SO4 + HCl
MZ – MY = MY – MX = 16.
Vậy Z phải là Na2S2O3, X là Na2SO3 0,25
Na2SO3 + S → Na2S2O3 0,25
Na2S2O3 + 5H2O → Na2S2O3..5H2O
b. Khi đun nóng, Na2S2O3.5H2O nóng chảy trong nước kết tinh được dung 0,25
dịch với
C% = (46+64+48)/(46+64+48+18.5) = 63,71%
9.2 Xét X: NaxR có %R - %Na = 21,36 và %R + %Na = 100 0,25
→ %R = 60,68% và %Na = 39,32%

Trang 17/21
→ 23x/R = 39,32/60,68 → R = 35,5x → x = 1, R = 35,5 (clo) thỏa mãn.
Vậy X là NaCl.
Sau khi nhiệt phân hoàn toàn (600oC) chỉ còn NaCl → các muối Y, Z, T phải
là các muối NaClOy với y = (1;2;3;4).
Ở 200oC, a mol Y nhiệt phân thành a/3 mol NaCl và 2a/3 mol Z, thoát ra khí 0,25
E không duy trì sự cháy, trong điều kiện này của thí nghiệm E chỉ có thể là
hơi nước. Vậy Y là muối ngậm nước.
Gọi công thức của Y: NaClOn.bH2O và Z: NaClOm.
Có: aNaClOn → (a/3)NaCl + (2a/3)NaClOm hay 3NaClOn → NaCl +
2NaClOm.
Bảo toàn O ta có: 3n = 2m → n = 2, m = 3 (vì 1 ≤ n,m ≤ 4).
Do đó: Y là NaClO2.bH2O và Z là NaClO3 → T là NaClO4.
Khối lượng giảm 12,5% so với G 0,25
→ 18a.b : [a(58,5 + 90,5 + 18b + 106,5 + 122,5)] = 12,5%
→ b = 3 → Y là NaClO2.3H2O.
Tính %m các chất trong G: 0,25
mG = a(58,5 + 90,5 + 18.3 + 106,5 + 122,5) = 432a (g).
Vậy %m NaCl = 58,5a : 432a% = 13,54%.
%m NaClO2.3H2O = (90,5a + 18.3.a) : 432a% = 33,45%.
%m NaClO3 = 106,5a : 432a% = 24,65%.
%m NaClO4 = 122,5a : 432a% = 28,36%.

Trang 18/21
Bài 10. (2,0 điểm) Đại cương hữu cơ (Quan hệ giữa cấu trúc và tính chất)
10.1. (Chuyên Amsterdam, Hà Nội – có sửa) Hãy cho biết sự tương quan lập thể giữa hai
hợp chất trong mỗi cặp sau đây, giải thích ngắn gọn.

10.2. (Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định)


a. So sánh độ dài liên kết CO trong các phân tử sau và giải thích ngắn gọn:

Chú ý: phân tử B3 có 2 liên kết C-O.


b. Benzene và ethylbenzene có giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy như sau (không
theo thứ tự):
Nhiệt độ sôi: 80oC và 136oC, nhiệt độ nóng chảy: -95oC và 5oC. Hãy sắp xếp nhiệt độ sôi
và nhiệt nóng chảy tương ứng với mỗi chất và giải thích ngắn gọn.
10.3. (Chuyên Bắc Ninh) Cho hai phân tử naphthalene và phenanthrene.

(a) Đối với phân tử naphthalene, Giải thích tại sao độ dài liên kết C2-C3(1.42 Å) lớn hơn
độ dài liên kết C1- C2 (1.36 Å).
(b) Chỉ ra và giải thích liên kết có độ dài ngắn nhất trong phân tử phenanthrene.
(c) Phản ứng của phenanthrene với dung dịch Br 2 tạo hợp chất C14H10Br2. Viết cấu trúc sản
phẩm thu được

Câ Nội dung chính cần đạt Điểm


u
10
10.1 0,25

Khi quay một trong hai chất 1200 trong mặt phẳng nhận thấy hai chất là vật và
ảnh của nhau không chồng khít lên nhau. Như vậy hai hợp chất là hai đối

Trang 19/21
quang của nhau.
0,25

Nghịch chuyển không làm thay đổi cấu hình. Hai công thức này chỉ cùng một
chất.
10.2 a. Benzen: nhiệt độ sôi: 80oC; nhiệt độ nóng chảy: 5oC. 0,25
Ethylbenzene: nhiệt độ sôi: 136 C; nhiệt độ nóng chảy: -95 C.
o o

Phân tử benzene đối xứng cao hơn, các phân tử khi sắp xếp vào tinh thể rắn
chặt khít hơn nên có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
Phân tử ethylbenzene có phân tử khối lớn hơn, moment lưỡng cực cao hơn
nên nhiệt độ sôi cao hơn.
b. Độ dài liên kết CO (2) > (4) > (3) > (1). 0,25
(1) là liên kết đôi C=O.
(3) có bậc liên kết nhỏ hơn 2 nhưng lớn hơn 1 do có hiện tượng cộng hưởng.

(4) nguyên tử oxi mang một phần tính chất của O lai hóa sp2 (do cấu trúc cộng
hưởng) nên độ dài liên kết ngắn hơn.
(2) có bậc liên kết là 1.
10.3 a. -Các cấu trúc cộng hưởng của naphthalene, 0,25

-Liên kết C1-C2 là liên kết đôi ở 2 trong số 3 cấu trúc cộng hưởng, trong khi
đó liên kết C2-C3 là liên kết đôi chỉ xuất hiện ở một cấu trúc cộng hưởng. Vì
vậy, liên kết C1-C2 có đặc điểm liên kết đôi nhiều hơn C2-C3, do đó độ dài
liên kết C1-C2 ngắn hơn
b. Xét cấu trúc cộng hưởng của phenanthrene 0,5

Trang 20/21
-Liên kết C9-C10 là liên kết đôi xuất hiện ở 4 trong số 5 cấu trúc cộng hưởng.
Không có liên kết nào trong phân tử có đặc điểm này. Vì vậy C9-C10 được
mong đợi có nhiều đặc điểm liên kết đôi nhất, do vậy có độ dài ngắn nhất
c. Ở phần b, nhận thấy liên kết C9-C10 có đặc điểm liên kết đôi nhiều nhất 0,25
nên phản ứng Br2 xảy ra tại vị trí này

(Thí sinh có thể làm theo cách khác nhưng đúng bản chất hóa học vẫn cho điểm tối đa)
-------------- HẾT --------------

Trang 21/21

You might also like