You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN ĐỀ LẦN 2 (GỬI LẠI)

Câu 1 (1,0 điểm): Muối fluoride của kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 0,62 nm, trong đó
các ion kim loại (Rn+) nằm tại các vị trí nút mạng của hình lập phương tâm diện, còn các ion fluoride (F‒)
chiếm tất cả các hốc tứ diện. Khối lượng riêng của muối fluoride là 4,89 g/cm3.

Xác định công thức của muối. Cho NA = 6,022.1023; MF = 19 amu.


Câu 1. Ô mạng cơ sở:

Trong một ô mạng cơ sở:


1 1
- Số ion Rn+: 8.  6.  4 ion
8 2
- Số ion F‒: 8.1  8 ion
2+
 Để đảm bảo về mặt trung hòa điện tích thì: 4.n = 8.1  n = 2  Ion kim loại là R .
Vậy trong một ô mạng cơ sở có 4 phân tử có dạng RF2.
Khối lượng riêng của muối fluoride tính theo công thức:
4M RF d.a 3 .N A 4,89.(0, 62.107 )3 .6, 022.1023
d = 3 2  M RF2   175, 48amu
a NA 4 4
 M R  175, 48  19.2  137, 48 amu
Vậy kim loại R là barium  Muối là barium fluoride (BaF2).
Câu 2 (2,0 điểm): Cho 2 nguyên tố X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, biết rằng X thuộc chu kì 2 còn Y
thuộc chu kì 4. Năng lượng ion hóa In (n = 1, 2,….,6) của X và Y (tính theo đơn vị kJ.mol-1) được ghi trong
bảng dưới đây.
Nguyên tố I1 I2 I3 I4 I5 I6
X 1086 2352 4619 6221 37820 47260
Y 590 1146 4944 6485 8142 10519
a) Xác định tên, kí kiệu của X và Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn hóa học.
b) Tính  của bức xạ phải dùng để có thể tách được electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử Y.
c) Tính năng lượng của ion X+ và nguyên tử X.
Câu 2.
a) Đối với nguyên tố X, năng lượng ion hóa I5 so với I4 có sự tăng đột ngột (tăng gấp 6 lần)  Khi tách 4
electron thì thu được X4+ có cấu hình electron của khí hiếm  X có 4e hóa trị; mặt khác X thuộc chu kì 2 
X là carbon (C), nhóm IVA.
 Đối với nguyên tố Y, năng lượng ion hóa I3 so với I2 có sự tăng đột ngột (tăng gấp 4,3 lần)  Khi tách 2e thì
thu được Y2+ có cấu hình electron của khí hiếm  Y có 2e hóa trị; mặt khác Y thuộc chu kì 4  X là
calcium (Ca), nhóm IIA.
b)
hc 6,6256.1034 J.s.3,0.108 ms 1.6,0223.1023 mol 1
 max  
E 590.103 J.mol 1
= 2,03.10-7 m
c)
EC = -(I1 + I2 + I3+ I4 + I5 + I6) = -99358 kJ/mol
E C+ = -(I2 + I3 + I4 + I5 + I6) = -98272 kJ/mol
Câu 3 (0,5 điểm): Cho các phân tử và ion sau : NO2, NO 2 và NO 2 . Hãy viết công thức Lewis, cho biết trạng
thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion nói trên, đồng thời sắp
xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích.
Câu 3.

Lai hoá sp2 Lai hoá sp Lai hoá sp2


dạng góc dạng đường thẳng dạng góc
Trong NO2, trên N có 1 electron không liên kết, còn trong NO 2 trên N có một cặp electron không liên kết
nên tương tác đẩy mạnh hơn
 Góc ONO trong NO 2 nhỏ hơn trong NO2
Vậy góc liên kết : NO 2 > NO2 > NO 2
Câu 4 (1,5 điểm): a) Vẽ giản đồ năng lượng obitan phân tử (MO) cho phân tử O2. Từ đó cho biết cấu hình
electron của các tiểu phân: O2; O 2 ; O 2 và O 22 
b) Gán các giá trị độ dài liên kết sau cho các liên kết trong mỗi tiểu phân: 1,49 A0; 1,26 A0; 1,21 A0 và 1,12 A0.
c) Sắp xếp năng lượng ion hóa của các tiểu phân sau đây theo thứ tự từ thấp đến cao: O2; O 2 ; O 2 và O 22  . Giải
thích.
Câu 4:
a) Giản đồ MO của O2:
Cấu hình electron của các phân tử và ion:
O2 : (2s )2 (*2s )2 (2z ) 2 (x,y ) 4 (*x,y ) 2 ; O2 : (2s )2 (*2s ) 2 (2z ) 2 (x,y ) 4 (*x,y )3
O2 : (2s )2 (*2s )2 (2z ) 2 (x,y ) 4 (*x,y )1 ; O22 : (2s )2 (*2s )2 (2z )2 (x,y ) 4
eMOlk  eMOplk
b) Bậc liên kết (N) = càng lớn thì liên kết càng bền, độ dài liên kết càng nhỏ.
2
Tiểu phân O2 O 2 O 2 O 22 
Bậc liên kết 84 85 83 82
2  1,5  2,5 3
2 2 2 2
Độ dài liên kết 1,26A0 1,49A0 1,21A0 1,12A0
c) Thứ tự năng lượng ion hóa tăng dần (từ trái qua phải) theo dãy:
O 2 < O2 < O 2 < O 22 
Giải thích: Electron có năng lượng cao nhất của O 2 , O2, O 2 đều nằm ở trên mức năng lượng cao nhất MO
x,y*. Nhưng đối với O 2 electron tách ra từ electron độc thân và từ ion âm nên O 2 có năng lượng ion hóa
thấp nhất. Ion O 2 có điện tích dương, làm cho việc tách electron khó hơn so với phân tử O2 (cả hai cùng tách
electron độc thân từ MO x,y*). Electron có năng lượng cao nhất của O 22  nằm ở MO x,y, thấp hơn so với
năng lượng của electron trên MO x,y* của những tiểu phân còn lại nên O 22  có năng lượng ion hóa cao nhất.
Câu 5 (2,0 điểm): Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng
cạn kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon
monoxide, methanol, ethanol, propane, …) bằng oxygen không khí. Pin sử dụng nhiên liệu lỏng như
methanol, ethanol được đặc biệt quan tâm do có nguồn nhiên liệu sinh học dồi dào. Trong pin ethanol –
oxygen, phản ứng oxi hoá ethanol khi pin hoạt động như sau:
C2H5OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 3H2O(g) (*)
Cho biết:
Chất C2H5OH(l) O2(g) H2O(g) CO2(g)
fH (kJ.mol-1)
0
298
-277,7 0,0 -241,8 -393,5
S o298 (J.K1.mol1) 160,7 205,0 188,7 213,7

C op (J.K 1.mol 1 ) 111,46 29,36 33,58 37,11


(Cho rằng các giá trị nhiệt dung đẳng áp không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu).
a) Tính giá trị năng lượng tự do Gibbs (rG 0298 ) của phản ứng (*) ở điều kiện chuẩn (298 K, 1 bar).
b) Tính giá trị năng lượng tự do Gibbs (rG 500 0
) của phản ứng (*) ở 500 K, 1 bar.
c) Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 5,0 kg ethanol theo phản ứng (*) ở 500 K, 1 bar.
d) Một bóng đèn compact có công suất 5W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu ethanol – oxygen. Tính thời gian
(theo giờ) bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 69,0 gam ethanol làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn
(298 K, 1 bar). Cho rằng, ở điều kiện chuẩn thì ethanol chỉ bị đốt cháy theo phản ứng (*). Biết hiệu suất quá
trình oxi hóa ethanol là 75,0%.
Câu 5: a)
C2H5OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 3H2O(g)
Ta có: ∆rS 0298 = 2S0298 ,CO2 (g)  3S298
0
,H 2O (g)
0
 2S298, C 2H 5OH (l)
 3S298
0
,O 2 (g)

= 213,7.2 + 188,7.3 – 3.205 – 160,7 = 217,8 (J/K)


0 0
∆rH 298
= 2 f H 0298 ,CO 2 (g)  3f H298
0
,H 2O(g)
 f H298, C 2H 5OH (l)
 3f H298
0
,O 2 (g)

= (-393,5).2 + (-241,8).3 – (-277,7) – 3.0 = -1234,7 (kJ)


0
 ∆rG 298
= r H0298  T. rS0298 = -1234,7 - 298.217,8.10-3 = -1299,6044 kJ
b) rCp = 2C0p (CO 2 (g ))  3C p0 (H 2O(g ))  C p0(C 2H 5OH (l ))  3C p0(O 2(g ))
= 2.37,11 + 3.33,58 – 111,46 – 3.29,36 = -24,58 (J/K)
Áp dụng công thức của định luật Kirchhoff:
T 500
0
∆rS 500 =  rS0298   r C0p ln 2  217, 8  24, 58 ln  205, 0795 (J / K)
T1 298
0
∆rH 500 = r H0298  r C0p (500  298)  1234, 8  24, 58.202.103  1239, 76516 (k J)
0
 ∆rG 500 =  r H500
0
 T. rS500
0
= -1239,76516 - 500.205,0795.10-3 = -1342,30491 kJ
c) Ở 500 K, cứ 46 gam C2H5OH bị oxi hoá hoàn toàn thì toả ra một lượng nhiệt là 1342,30491 kJ. Vậy, nếu có
5,0.103 gam C2H5OH bị oxi hoá hoàn toàn thì lượng nhiệt toả ra là
5.103 5.103
Q =  r H500
0
.  1239, 76516.  134757, 0826 kJ
46 46
d)
Số mol C2H5OH bị oxi hóa là
69.0 ,75
n C2 H5OH  1,125 mol
46
 Năng lượng để thắp sáng (công có ích thực hiện trong khoảng thời gian t) là
A = n C2H5OH r G0298  1299,6044.103.1,125 1462054 ,95J
A 1462054 ,95
 Thời gian để bóng đèn được thắp sáng liên tục là t =  = 81,225275 giờ
P 5.3600
Câu 6 (2,0 điểm): Calcium oxide (CaO) còn được gọi vôi sống, phần lớn được dùng làm vật liệu xây dựng.
Ngoài ra, nó còn được dùng để làm phân bón, chất chảy trong luyện kim. Có thể sản xuất vôi sống bằng cách
nung đá vôi (CaCO3) trong lò nung ở 1500 K:
CaCO3(s)   CaO(s) + CO2(g) (*)
a) Tính biến thiên enthalpy (rH , theo kJ.mol-1) của phản ứng (*) tại 298 K và 1500 K.
0
b) Năng lượng cần thiết để thực hiện phản ứng (*) được cung cấp bởi quá trình đốt cháy khí methane bằng
oxygen không khí. Tính khối lượng CaO (theo kg) thu được khi sử dụng 8,0 kg khí methane làm nhiên liệu
cho quá trình nung vôi.
Biết không khí được lấy vừa đủ cho phản ứng đốt cháy khí methane, đá vôi và hỗn hợp khí được đưa vào lò
nung ở 298 K, vôi sống và khí đi ra khỏi lò nung có nhiệt độ 1500 K, hiệu suất nhiệt của lò nung là 80,0%.
Cho biết:
- Không khí chỉ gồm N2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1.
- Sản phẩm đốt cháy methane là CO2 và hơi nước.
- Các giá trị nhiệt dung đẳng áp không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu.
- Nhiệt tạo thành chuẩn (fH 0298 ) và nhiệt dung đẳng áp (C 0p ) của các chất ở 298 K được cho trong bảng sau:
Chất H2O(g) O2 (g) N2(g) CO2(g) CH4(g) CaCO3(s) CaO(s)
fH 0298 -241,8 0,0 0,0 -393,5 -74,9 -1206,9 -635,1
(kJ.mol-1)
C 0p 33,58 29,36 29,13 37,11 35,31 81,82 43,20
(J.K-1.mol-1)
Câu 6:
a) Enthalpy chuẩn của phản ứng:
CaCO3(s)   CaO(s) + CO2 (g) (*)
 r H298  f H 298(CaO,s)  f H0298(CO2 ,g)  f H0298(CaCO3 , s) = -635,1 + (-393,5) - (-1206,9) = 178,30 kJ.mol-1
0 0

  r H1500
0
 r H0298  Cp (1500- 298) = 178,3  (43,2 + 37,11 -81,82).1202.103  176,48498kJ .mol1

b)
Xét chu trình đốt 1 mol CH4:
CH4(g) + 2O2(g)  CO2(g) + 2H2O(g)

Ta có:
H10 r H0298  f H0298 (CO2 (g))  2f H0298 (H2O(g)) f H0298 (CH4 (g))  2f H0298 (O2 (g))
 (393,5)  (241,8).2  (74,9)  2.0 = - 802,2 kJ
H 02  [C0p (C O2 (g))  8C0p (N 2 (g))  2 C0p (H 2O(g)) ](1500 - 298)
 (37,11  8.29,36  2.33,58).1202  407658,3J  407, 6583kJ
 rH = H 10 + H 02 = - 802,2 + 407,6583 = - 394,5417 kJ.
0

 Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 8,0 kg khí methane là
0 m 8.103
Q= r  H .  394 , 5417. = 197270,85 kJ
16 16
- Xét chu trình nung 1 mol CaCO3.

 H 30 = 81,82(1500 – 298) = 98347,64 (J) = 98,34764 (kJ);


H04  r H1500
0
 176,48498kJ
 rH 10 = H 30 + H 04 = 98,34764 + 176,48498= 274,83262 kJ
 Khối lượng CaO thu được khi sử dụng 8,0 kg nhiên liệu khí methane là
0 ,8Q 197270 ,85.0 ,8.56
m= .56  = 32156,78721 g  32,1568 kg
 r H1
0
274 ,83262
Câu 7 (1,0 điểm): Trình bày công thức Fischer và xác định cấu hình tuyệt đối (R, S) của các đồng phân có cấu
tạo sau:

Câu 7:

You might also like