You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN THỨ III, NĂM 2018


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC LỚP 11

1
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1 (4 điểm) Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn. Liên kết hóa học. Lý thuyết về phản
ứng hóa học.
Câu 1.1 (2 điểm)
a) Vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc (có giải thích) của các phân tử CO, CO2
b) Cho biết entanpi tạo thành CO và CO2 lần lượt là -111 kJ.mol-1 và -394 kJ.mol-1.
Hãy tính nhiệt phản ứng của các quá trình sau và cho biết độ bền tương đối của CO và CO2
CO(k) + 1/2O2(k)  CO2(k) (1)
CO2(k) + C(r) 2CO(k) (2)
Câu 1.2 (2 điểm)
Phân tử A có công thức XYZ. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong A là 82, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa Y và Z gấp 10
lần số khối của X, tổng số khối của Y và Z gấp 27 lần số khối của X. Tìm công thức đúng của A.

Đáp án câu 1:
Câu 1.1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(2 điểm) TP
a) 0,5
a)
Trong phân tử CO2 có sự góp chung e để đạt cấu trúc bền (quy tắc bát tử);
Đối với phân tử CO thực nghiệm cho thấy mô men lưỡng cực rất nhỏ ( 
0), CO rất bền điều này có thể giải thích có sự nhường cặp electron từ
nguyên tử O cho nguyên tử C. 0,5
b) b) Hpư (1) = H - HCO = -394 – (-111) = -283 kJ 0,5
Hpư (2) = 2HCO - H = 2(-111) – (-394) = +172 kJ
Ta thấy phản ứng biến đổi từ CO sang CO2 dẽ dàng hơn (tỏa nhiệt) nên 0,5
CO2 bền hơn CO
Câu 1.2 Theo đề bài: 2ZX + 2ZY + 2ZZ + NX + NY + NZ = 82
(2 điểm) (2ZX + 2ZY + 2ZZ) – (NX + NY + NZ) = 22 0,5
→ ZX + ZY + ZZ = 26 (*), NX + NY + NZ = 30
→ AX + AY + AZ = 56 (1)
Mặt khác: AY – AZ = 10 AX → 10 AX – AY + AZ = 0 (2)
AY + AZ = 27 AX → 27 AX – AY – AZ = 0 (3)
Từ (1), (2), (3) có AX = 2, AY= 37, AZ = 17 0,5
+ AX = 2 → ZX = 1 (H)
+ AZ = 17 → 6,8 < ZZ < 8,5 → ZZ = 7 hoặc ZZ = 8 0,5
TH1: ZZ = 7 thay vào (*) → ZY = 18 (loại do khí hiếm Ar không tạo hợp
chất)
TH2: ZZ = 8 (oxi) thay vào (*) → ZY = 17 ( clo) thỏa mãn
Vậy hợp chất XYZ là HClO. 0,5

Câu 2 (4 điểm) Cân bằng trong dung dịch điện li, điện hóa học
Câu 2.1 (2 điểm)
Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2 (10-3M) và FeCl3 (10-3M)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A (Giả sử thể tích dung dịch A không đổi)
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao ?
b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg 2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch. Cho biết, một ion
được coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ cân bằng của ion đó < 10-6M.
c) Tính khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa ion thứ hai
Cho TMg(OH)2 = 10–11; TFe(OH)3 = 10–39

2
Câu 2.2. (2 điểm)
Cho pin sau :
H2(Pt), PH 2  1atm / H+ 1M || MnO 4 1M, Mn2+ 1M, H+ 1M / Pt
Biết rằng sức điện động của pin ở 250 C là 1,5V.
0
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính E MnO4 / Mn 2  .
b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào trong các trượng hợp sau:
- Thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin.
- Thêm một ít FeSO4 vào nửa phải của pin.
- Thêm một ít CH3COONa vào nửa phải của pin.
Đáp án câu 2:
Câu 2.1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(2 điểm) TP
a) MgCl2  Mg2+ + 2Cl – và Mg2+ + 2OH –  Mg(OH)2 (1)
FeCl3  Fe3+ + 3Cl – và Fe3+ + 3OH –  Fe(OH)3 (2)

Để tạo  Fe(OH)3 thì OH –  = 10-12 M (I)

Để tạo  Mg(OH)2  OH –  = 10-4 M (II)

So sánh (I) < (II) thấy   Fe(OH)3 tạo ra trước. 0,5


b) Để tạo  Mg(OH)2: OH – > 10-4  H+ = 10-10  pH > 10
(nếu pH < 10 thì không )
Để tạo  Fe(OH)3 hoàn toàn:
Fe3+ < 10-6  OH –3 > 10-33  H+ < 10-3  pH > 3
Vậy để tách Fe3+ ra khỏi dung dịch: 3 < pH < 10.
0,75
c)
Khi Fe3+ kết tủa được 90% thì [Fe3+ ] còn = 10-4 nên OH – = = 10-11,6

,pH = 2,4.
Vậy khoảng pH sao cho ion thứ nhất kết tủa được 90% nhưng chưa kết tủa
ion thứ hai
0,75
2,33< pH < 10
Câu 2.2 a) Phản ứng thực tế xảy ra trong pin:
(2 điểm) Epin = 1,5 V > 0 nên cực Pt - (phải) là catot, cực hiđro - (trái) là anot do đó
a) phản ứng thực tế xảy ra trong pin sẽ trùng với phản ứng qui ước:
(+) MnO 4 + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O
(-) H2 2H+ + 2e 0,5
- PƯ: 2MnO 4 + 6H+ + 5H2 2Mn2+ + 8H2O
0
*Tính E MnO4 / Mn 2  :
0 0 0
Ta có: E pin = E MnO4 / Mn 2  - E 2 H  / H 2 = 1,5 V
E = 1,5 V
b) Sự thay đổi suất điện động của pin: 0,5
- Nếu thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin sẽ xảy ra pư:
HCO3- + H+  H2O + CO2

 

0,059
. lg
H  
 H giảm nên E 2 H  / H 2 = giảm, do đó
2 PH 2

3
Epin = (E MnO4 / Mn 2  - E 2 H  / H 2 ) sẽ tăng
- Nếu thêm một ít FeSO4 vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng 0,5
MnO 4 + 8H+ + 5Fe2+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
SO42- + H+ HSO4-
do đó nồng độ của MnO 4 và H+ giảm, Mn2+ tăng

E =E
0
+
0,059 
. lg
 
MnO4 . H 
8

giảm do đó Epin giảm


MnO4 MnO4 / Mn 2 
 
2
/ Mn
5 Mn 2

- Nếu thêm một ít CH3COONa vào nửa phải của pin sẽ xảy ra phản ứng 0,5
CH3COO- + H+  CH3COOH
nên nồng độ H+ giảm, do đó Epin giảm

Câu 3. (4 điểm) Nhóm N – P, nhóm C - Si


Câu 3.1 (2 điểm)
Hai bình kín A và B đều có dung tích 5,6 lít được nối với nhau bằng một ống có khoá K (dung
tích ống nối không đáng kể). Ban đầu khoá K đóng:
- Bình A chứa hỗn hợp H2, CO và HCl.
- Bình B chứa hỗn hợp H2, CO và NH3.
Số mol H2 trong bình A bằng số mol CO trong bình B, số mol H 2 trong bình B bằng số mol CO
trong A. Khối lượng khí trong bình B lớn hơn trong bình A là 1,125g. Nhiệt độ hai bình đều ở
27,30C, áp suất khí trong bình A là 1,32 atm và trong B là 2,2 atm.
Mở khoá K cho khí ở cả hai bình khuyếch tán lẫn nhau. Sau một thời gian, thành phần khí trong
hai bình như nhau. Đưa nhiệt độ bình đến 54,60C thấy áp suất trong mỗi bình đều là 1,68 atm.
a) Tính % thể tích các khí trong A và B ở thời điểm ban đầu.
b) Tính % về khối lượng các khí trong bình ở thời điểm sau khi mở khoá K. Biết ở nhiệt
độ đã cho chất rắn tạo thành không khí bị phân huỷ và chiếm thể tích không đáng kể.
Câu 3.2 (2 điểm)
Nung 8,08 gam một muối X thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn Y không
tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, cho tất cả sản phẩm khí vào một bình có chứa sẵn
200 gam dung dịch NaOH 1,2% thì phản ứng vừa đủ và thu được dung dịch chỉ chứa một muối
duy nhất có nồng độ 2,47 %. Xác định công thức phân tử của muối X, biết rằng khi nung kim
loại trong X không thay đổi số oxi hóa.
Đáp án câu 3:
Câu 3.1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(2 điểm) TP
Câu 3.1 (2 điểm)
Số mol khí trong bình A, B ở trạng thái ban đầu:

0,5
Trong A có x mol H2, y mol CO và z mol HCl
Trong B có x mol CO, y mol H2 và t mol NH3

(1)

Sau khi mở khoá k: Thành phần và áp suất khí ở hai bình giống nhau do đó
tổng số mol khí chứa trong 2 bình là:

4
Phương trình phản ứng:
NH3 + HCl  NH4Cl (rắn)
nbđ: t z
npứ: z z
nsau: (t-z) 0
 Tống số mol khí sau phản ứng: n = 2x + 2y + t - z = 0,7 (2)
Giải hệ (1,2)  t = 0,25; z = 0,05; x + y = 0,25.
Hiệu khối lượng khí:
mB-mA=[0,25.17+x.28+(0,25-x).2]-[0,05.36,5+x.2+(0,25-x).28]=1,125. 0,5
 x = 0,1 và do đó y = 0,15.
a)
Trong bình A: %H2=

% HCl = 100 - 33,3 - 50 = 16,7%

Tương tự trong bình B:

0,5
b) % khối lượng các khí trong 2 bình sau phản ứng:

mCO = 28(x + y) = 28.0,25 = 7g CO = 64,22%

0,5
Câu 3.2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mkhí = 8,08 – 1,6 = 6,48 g
(2 điểm) Sản phẩm khí + dd NaOH  dung dịch muối 2,47%;
200.1,2
nNaOH = = 0,06 mol
100.40
mdd muối = mkhí + mddNaOH = 6,48 + 200 = 206,48 g
206,48.2,47
 mmuối = = 5,1g
100
0,5
Ta có sơ đồ: Khí + mNaOH  NamA
0,06 0,06/m
 mmuối =(23m+A) = 5,1  A = 62m
Chỉ có cặp m = 1; A = 62. Vậy NO3- là phù hợp  NaNO3
Vì sản phẩm khí phản ứng với NaOH chỉ cho được một muối duy nhất là
NaNO3  Sản phẩm khí bao gồm: NO2, O2 do đó muối ban đầu X có thể
là: M(NO3)n. Khi đó:
4NO2 + O2 + 4NaOH  4NaNO3 + 2H2O
0,06  0,015  0,06
m NO 2 + m O 2 = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 g < 6,48 g  Trong sản phẩm 0,5
còn có hơi nước.
Vậy muối X phải có dạng M(NO3)n.xH2O.

5
0 n 0,5
Phản ứng nhiệt phân: 2M(NO3)n.xH2O 
t
M2On + 2nNO2 + O2 +
2
2xH2O
mY = m M O = (2M + 16n) 0,03 = 1,6  M = 1,12n
2 n
n 0,06

Chỉ cặp nghiệm n = 3, M = 56 (Fe) là thỏa mãn.


0,06 x 6,48  3,24 0,5
 n H 2O = = 0,02x = = 0,18
n 18
 x = 9. Vậy công thức của muối X là: Fe(NO3)3.9H2O

Câu 4 (4,0 điểm) hiđrocacbon


Các parafin hoặc olefin A, B, C là những chất khí ở đktc. Hỗn hợp X chứa A, B, C trong
đó 2 chất có số mol bằng nhau. Trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 (l) chứa oxi ở 0 0C
và 0,6 atm. Sau khi bơm m (g) hỗn hợp X vào bình, áp suất trong bình đạt tới 0,88 atm và nhiệt
độ bình lên tới 27,30C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các hidrocacbon và giữ nhiệt độ bình ở
136,50C, áp suất trong bình lúc này là p. Cho tất cả các sản phẩm cháy lần lượt qua ống 1 đựng
P2O5 (dư) và ống 2 đựng KOH (rắn, dư) thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14 gam và ống 2 tăng 6,16
gam.
a) Tính áp suất p.
b) Xác định CTPT, CTCT chính xác của A, B, C. Biết rằng nếu lấy tất cả olefin trong 22,4 dm 3
hỗn hợp X ở 00C, 2 atm đem trùng hợp thì không thể nào thu được quá 0,5 gam polime.
Đáp án câu 4:
Câu 4 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(4 điểm) TP
a) Cho sản phẩm cháy qua 1 ống: P2O5 + 3H2O  2H3PO4
mống 1 tăng = 4,14 (g) =
 = 0,23 (mol)
Ống 2: 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O
mống 2 tăng =  = 0,14 mol

ban đầu = = 0,3 (mol) 0,5


Đốt cháy X: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi

pư = + = 0, 255 (mol)

 dư = 0,3 – 0,255 = 0,045 (mol)


Sau phản ứng: nkhí = dư + + = 0,415 (mol)

 p=

 p = 1,244 (atm) 0,5


b) Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
nC(X) = = 0,14 mol
nH(X) = 2 = 0,46 mol
Bảo toàn khối lượng:

6
mX = mC + mH = 0,14.12 + 0,46 = 2,14 (g)

 1 chất trong X có KLPT < 21,4


 chất đó chỉ có thể là CH4 0,5
Khi đốt cháy anken: =
Khi đốt cháy ankan: nankan = -
Vậy khi đốt cháy hỗn hợp X:
nankan trong X = - = 0,09 (mol)
nanken trong X = 0,1 – 0,09 = 0,01 (mol)

 % số mol của anken trong X = = 10%


0,5
TH1: Hỗn hợp X gồm CH4 và 2 olefin:
 2 olefin có số mol bằng nhau
 = 0,09 + 0,01. = 0,14 (mol )  =5 (loại). Vì các chất ở thể
khí ở đktc nên có số nguyên tử C ≤ 4
0,5
TH2: Hỗn hợp X gồm CH4 (A), ankan: CmH2m+2 (B) và anken: CnH2n.(C)

KLPT MA = 16 MB MC
số mol a b c
- Nếu a = b = 0,09/2 = 0,045 (mol), c = 0,01 mol
 nC = 0,045 + 0,045.m + 0,01.n = 0,14
 4,5.m + n = 9,5  m = 1 và n = 5 (loại) 0,5
- Nếu a = c = 0,01 mol  b = 0,09 – 0,01 = 0,08 (mol)
 nC = 0,01 + 0,08.m + 0,01.n = 0,14
 8 m + n = 13 (loại)
- Nếu b = c = 0,01 mol  a = 0,08 (mol)
m+n=6
 Các cặp nghiệm thỏa mãn: C4H8 và C2H6 hoặc C3H6 và C3H8 hoặc C4H10
và C2H4. 0,5
Tính khối lượng polime:

Trong 22,4 dm3 X: nX = = 2 (mol)

 nanken = 10%.2 = 0,2 (mol)


Khi trùng hợp nếu là C2H4 thì khối lượng polime có thể đạt 0,2.28 = 5,6
(gam); còn C3H6 đạt 8,4 (gam) và C4H8 đạt 11,2 (gam). Theo bài ra khối
lượng polime đạt 0,5 gam chứng tỏ olefin phải ở dạng rất khó trùng hợp.
Đó chính là but – 2 - en (do án ngữ không gian).
Vậy nghiệm duy nhất là: CH4, CH3-CH3; CH3-CH=CH-CH3. 0,5

Câu 5 (4,0 điểm) Hữu cơ chứa nhóm chức, cơ chế


Câu 5.1 (2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm ba axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế
tiếp và một axit không no có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam A phản ứng hoàn toàn với 700 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch B. Để trung hòa lượng NaOH (dư) trong B cần vừa đủ 200 ml

7
dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 52,58 gam chất rắn khan E.
Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH (dư), thấy
khối lượng bình tăng thêm 44,14 gam. Xác định công thức của ba axit và tính phần trăm khối lượng của
mỗi axit trong A?
Câu 5.2 (1,5 điểm)
Hợp chất 2,2,4-trimetylpentan (A) được sản xuất với quy mô lớn bằng phương pháp tổng hợp
xúc tác từ C4H8 (X) với C4H10 (Y). A cũng có thể được điều chế từ X theo hai bước: thứ nhất, khi
có xúc tác axit vô cơ, X tạo thành Z và Q; thứ hai, hiđro hoá Q và Z.
a) Viết các phương trình phản ứng để minh họa và tên các hợp chất X, Y, Z, Q theo danh pháp
IUPAC.
b) Ozon phân Z và Q sẽ tạo thành 4 hợp chất, trong đó có axeton và fomanđehit, viết cơ chế phản
ứng.
Đáp án câu 5:
Câu 5.1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
(2,5 điểm) TP
- Gọi công thức trung bình của hai axit no đơn chức mạch hở là

- Gọi công thức của hai axit không no đơn chức mạch hở có một liên kết đôi là
CmH2m -1COOH (m 2, nguyên)
PTHH:
+ NaOH + H2O (1)
CmH2m -1COOH+ NaOH CmH2m -1COONa + H2O (2)
NaOH + HCl NaCl + H2O (3) 0,5
Theo (3): nNaOH (3)=nNaCl=nHCl = 0,2 mol
nNaOH (1), (2)= 0,7 – 0,2 = 0,5 mol
Theo (1), (2): n3 axit =n3 muối = nNaOH (1), (2) = 0,5 mol
- Khối lượng 3 muối natri của 3 axit (RCOONa):
mRCOONa= 52,58 – 0,2.58,5 = 40,88 gam 0,5
- Sơ đồ phản ứng cháy:

- CO2 và H2O bị hấp thụ vào dung dịch NaOH:


0,5
- Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x và y.
44x + 18y = 44,14 (*)
- Từ (4) và (5):
- mRCOONa = 12.(x + 0,25) + 2y + 0,5.23 + 0,5.2.16 = 40,88 gam
12x + 2y = 10,38 (**)

- Từ (*) và (**)

- Theo (4) và (5):

0,2.(14m + 66) + 0,3.(14 + 68) = 40,88


2,8m +4,2 =7,28
m +1,5 =2,6
Mà m 2, nguyên

8
m=2 và =0,4
0,5
Công thức của 3 axit là:
HCOOH; CH3COOH; CH2=CH-COOH (0,2 mol)
- Sơ đồ đường chéo:

mX = 40,88 – 0,5.22=29,88 gam


Vậy:

0,5

Câu 5.2
(1,5điể
m)

Bước thứ nhất gồm tương tác giữa hai phân tử trong môi trường axit:

0,75

0,75

9
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa.
----HẾT-----

10

You might also like