You are on page 1of 11

DUNG DỊCH

Câu 1.
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B?
Cho: Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17
Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80
2+
Zn + H2O ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96
RT
E0 3+ 2+ = 0,771 V; E S/H
0
2S
= 0,141 V; E 0 2+ = -0,126 V ; ở 25 oC: 2,303 ln = 0,0592lg
Fe /Fe Pb /Pb F
pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK + = 9,24; pKa(CH3COOH) = 4,76
a(NH4 )
Câu 2.
Sục NH3 đến nồng độ 0,3M vào dung dịch gồm CuCl2 0,02M; CH3COOH 0,1M; AlCl3 0,03M; MgCl2 0,01M.
Nhỏ 3 giọt phenolphtalein vào hỗn hợp thu được.
a. Cho biết màu của hỗn hợp.
b. Tính nồng độ cân bằng của các ion kim loại và độ tan của Al(OH)3 trong hỗn hợp thu được.
Cho biết pKa: CH3COOH = 4,76; NH4+ = 9,24; pKS: Mg(OH)2 = 10,9; Al(OH)3 = 32,4; lg*(AlOH2+) = -4,3;
lg(Cu(NH3)42+) = 11,75.
Câu 3.
Muối vô cơ A, tan tốt trong nước, có các tính chất sau:
- Trong dung dịch nước (pH = 9.248) thì ngoài các ion tạo thành bởi sự thủy phân, còn phát hiện ra 2 phân tử
(B, C) và 3 ion (X, Y, Z). Nồng độ của các phân tử và ion trong dung dịch là
[B] = 10-0.998 M; [C] = 10-3.251 M; [X] = 10-1.002 M; [Y] = 10-1.003 M; [Z] = 10-4.357 M;
- Phản ứng phân hủy nhiệt muối A khan là quá trình thuận nghịch, đi kèm với sự tạo thành chỉ hai sản phẩm
khí.
1. Xác định công thức muối A và các vi hạt được kí hiệu ở trên. Viết phương trình phản ứng trong dung dịch
nước, tạo thành các ion và phân tử tương ứng.
2. Đề xuất phương pháp để thu được muối A khan.
3. Xác định nồng độ muối A.
4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa A với dung dịch:
4a. AlCl3. 4b. K2Cr2O7.
5. Tính hằng số các cân bằng được thiết lập trong dung dịch muối A.
Biết: Kw = [H+][OH-]=10-14.
Câu 4.
Một hỗn hợp có khối lượng 13,94 g chỉ gồm bari kim loại và bari oxit được xử lý với 100,00 mL nước. Khí và
hơi thu được có thể tích 2,29 L tại 308 K và 99,6 kPa. Lọc tách riêng kết tủa khỏi dung dịch.
Lấy 25,00 mL dung dịch nước lọc cho vào bình chứa 15,00 mL dung dịch HNO3 có nồng độ phân số mol là
0,02, pha loãng dung dịch này bằng nước đến thể tích 100,00 mL thu được dung dịch có pH = 1,38.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 có nồng độ phân số mol là 0,02. Biết dung
dịch HNO3 này có khối lượng riêng là 1,035 g/mL; nước có khối lượng riêng là 1,000 g/mL.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của bari kim loại trong hỗn hợp đầu. Biết tại 308 K, áp suất hơi nước là 33,7
torr.
c) Tính khối lượng kết tủa Ba(OH)2.8H2O được lọc ra, biết khối lượng riêng của nước lọc là 1,14 g/mL.
d) Cần bao nhiêu mL dung dịch KOH 0,2 M để hòa tan hoàn toàn kết tủa Ba(OH)2.8H2O trên. Coi quá trình hòa
tan này thể tích dung dịch không đổi.
Câu 5.
1. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện
cực và trong pin. Tính độ tan (S) tại 25oC của AgI trong nước.
Cho: E0Ag+Ag = 0,80V; E0AgI/Ag,I- = -0,15V; E0Au3+ /Ag = 1,26V; E0Fe3+/Fe = -0,037V; E0Fe2+/Fe = -0,440V
2. Việc tách các cation thường được dựa trên việc tạo thành các muối khó tan và cả việc tạo ra những phức chất
dễ tan. Nhiều cation kim loại tạo được sunfua khó tan nên có thể được làm kết tủa bằng cách cho hiđrosunfua
sục vào dung dịch của chúng. Hiđrosunfua là một đi axit yếu (pK1 = 6,9; pK2 = 12,9). Như vậy dùng pH của
dung dịch có thể điều chỉnh được nồng độ của ion sunfua.
+ Hãy tính [S2-] ở pH = 2 nếu coi nồng độ của hiđrosunfua là 0,1 mol/lít.
+ Tính độ tan của sunfua có công thức MeS và Me2S (Me là kim loại) biết rằng có thể coi quá trình kết
tủa là hoàn toàn khi nồng độ cation giảm đến mức bé hơn 10-5 mol/lít.
+ Cd2+ và Cu+ đều tạo phức với ion xianua thành [Cu(CN)4]3- và [Cd(CN)4]2- tương ứng. Liệu có tách
được các ion Cd2+ và Cu+ ra khỏi nhau không nếu cho H2S sục vào dung dịch các ion trên trong KCN 1 mol/lit
?
Cho biết: T(Cu2S) = 2.10-47 ; T(CdS) = 1.10-27
Các hằng số tạo phức K[Cu(CN)4]3- = 2.1027 ; K[Cd(CN)4]2- = 7.1016
Câu 6.
Cặp Fe3+/Fe2+ và hệ H3AsO4/H3AsO3 là các cặp oxi hóa - khử quan trọng trong hóa phân tích do những cân
bằng điện hóa của nó có thể được dịch chuyển bởi sự tạo phức hay thay đổi giá trị pH.
a) Tính thế khử chuẩn Eº3 của cặp Fe3+/ Fe2+.
b) Thế khử chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+ trong dung dịch HCl 1M là 0.71 V. Tính hằng số bền đối với sự tạo phức
[FeCl]2+.
c) Cả Fe3+ và Fe2+ đều tạo phức rất bền với ion CN–. Hằng số bền tổng cộng của sự tạo thành ion
[Fe(CN)6]3– và [Fe(CN)6]4– lần lượt là βIII, βII. Tính tỉ lệ βIII/βII.
d) Ở trạng thái cân bằng của dung dịch X có: [H3AsO4] = [H3AsO3] = [I3–] = [I–] = 0.1M. Tính pH của dung
dịch X.
Cho biết:

Fe2+/Fe Eº1 = –0.440 V H3AsO4 /H3AsO3 Eº5 = +0.560 V


3+
Fe /Fe Eº2 = – 0.036 V I2/2 I– Eº6 = +0.540 V
3– 4–
Câu 7. [Fe(CN) 6 ] /[Fe(CN)6 ] Eº 4 = +0.356 V
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B?
pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK + = 9,24; pKa(CH3COOH) = 4,76
a(NH4 )
Câu 8.
Hòa tan 1,00 mmol SOF2 vào 100ml nước:
a. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,10M để điều chỉnh pH của dung dịch về pH = 4.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,70.10-2; Ka2 = 5,00.10-6. HF có Ka = 6,40.10-4

Câu 9.
Một dung dịch có chứa 1,00.10-2 M IO3 , 1,00.10-2 M I  , 1,00.10-4 M I 3 và pH đệm = 6,00. Xét các nửa
phản ứng sau:
2IO3  I   12H   10e   I 3  6H 2 O Eo = 1,210 V
I 3  2e   3I  Eo = 0,535 V
1) Viết phương trình phản ứng tổng cộng xảy ra trong dung dịch này
2) Tính biến thiên entanpi tự do chuẩn Go và hằng số cân bằng K của phản ứng tổng cộng xảy ra trong
dung dịch trên
3) Tính thế E của dung dịch với những điều kiện đã cho ở trên
4) Tính biến thiên entanpi tự do G với những điều kiện đã cho ở trên
5) Tính pH của dung dịch để các nồng độ của IO3 , I  và I 3 đã cho ở trên đạt được cân bằng ở 298 K ?

Câu 10.
Trái ngược với nước nguyên chất chỉ có pH bằng 7, nước mưa lại có tính axit yếu do hoà tan các oxit axit. Một
số nguyên nhân của hiện tượng này là do thiên nhiên, một số khác lại là do con người. Trong không khí,
sunfuđioxitvà nitơ monoxit bị oxi hoá thành sunfutrioxit và nitơ đioxit, các chất này phản ứng với nước tạo
thành axit sunfuric và axit nitric. Những nguyên nhân này tạo thành dạng mưa acit có pH trung bình khoảng 4.5
- tuy nhiên cũng có lúc đo được những giá trị rất thấp cỡ 1,7. Sunfuđioxit có thể được xem là axit 2 chức. Có
các hằng số phân li ở 25 oC như sau:

Các câu hỏi được nói đến ở điều kiện 25 oC.


Độ tan của sunfuđioxit là 33.9 lít trên mỗi lít nước (tại áp suất riêng phần sunfuđioxit là 1 bar, bỏ qua biến thiên
thể tích bởi sự hoà tan)
a) Tính pH của dung dịch này.
b) Tính nồng độ ion hiđrua trong dung dịch natri sunfit (c = 0.010 mol L-1).
Cân bằng chiếm ưu thế trong dung dịch natri hiđrosunfit là:

c) Tính hằng số cân bằng.


DUNG DỊCH
Câu 1.
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B?
Cho: Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17
Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80
2+
Zn + H2O ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96
RT
E0 3+ 2+ = 0,771 V; E S/H
0
2S
= 0,141 V; E 0 2+ = -0,126 V ; ở 25 oC: 2,303 ln = 0,0592lg
Fe /Fe Pb /Pb F
pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK + = 9,24; pKa(CH3COOH) = 4,76
a(NH4 )

1 Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)


2+ +
Pb + H2O PbOH + H+ *β2 = 10-7,80 (2)
Zn2+ + H2O ZnOH+ + H+ *β3 = 10-8,96 (3)
H2O OH- + H+ Kw = 10-14 (4)
So sánh (1)  (4): *β1. CFe3+ >> *β2. CPb2+ >> *β3. CZn 2+ >> Kw  tính pHA theo (1):
Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)
C 0,05
[] 0,05 - x x x
[H+] = x = 0,0153 M  pHA = 1,82.

2 Do E0Fe3+ /Fe2+ = 0,771 V > ES/H


0
= 0,141 V nên:
2S

1/ 2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + S↓ + 2H+ K1 = 1021,28


0,05
- 0,05 0,05
2/ Pb2+ + H2S  PbS↓ + 2H+ K2 = 106,68
0,10 0,05
- 0,25
2+
3/ Zn + H2S ZnS↓ + 2H+ K3 = 101,68
4/ Fe2+ + H2S FeS↓ + 2H+ K4 = 10-2,72
K3 và K4 nhỏ, do đó cần phải kiểm tra điều kiện kết tủa của ZnS và FeS:
Vì môi trường axit  C'Zn 2+ = CZn 2+ = 0,010 M; C'Fe2+ = CFe2+ = CFe3+ = 0,050 M.
Đối với H2S, do Ka2 << Ka1 = 10-7,02 nhỏ  khả năng phân li của H2S trong môi trường axit không
đáng kể, do đó chấp nhận [H+] = CH+ = 0,25 M  tính CS' 2- theo cân bằng:
H2S S2- + 2H+ Ka1.Ka2 = 10-19,92
[H 2S] 0,1
-19,92 -19,72
CS' 2- = Ka1.Ka2  2
= 10 ( 0, 25 ) 2 = 10 .
[H ]
Ta có: C'Zn 2+ . CS' 2- < KS(ZnS)  ZnS không xuất hiện; C'Fe2+ . CS' 2- < KS(FeS)  FeS
không tách ra.
Như vậy trong hỗn hợp B, ngoài S, chỉ có PbS kết tủa.

Câu 2.
Sục NH3 đến nồng độ 0,3M vào dung dịch gồm CuCl2 0,02M; CH3COOH 0,1M; AlCl3 0,03M; MgCl2 0,01M.
Nhỏ 3 giọt phenolphtalein vào hỗn hợp thu được.
a. Cho biết màu của hỗn hợp.
b. Tính nồng độ cân bằng của các ion kim loại và độ tan của Al(OH)3 trong hỗn hợp thu được.
Cho biết pKa: CH3COOH = 4,76; NH4+ = 9,24; pKS: Mg(OH)2 = 10,9; Al(OH)3 = 32,4; lg*(AlOH2+) = -4,3;
lg(Cu(NH3)42+) = 11,75.
a. Phương trình phản ứng:
(1) Cu2+ + 4NH3 → Cu(NH3)42+ β = 1011,75 >>
0,02 0,3
- 0,22 0,02
(2) CH3COOH + NH3 → NH4+ + CH3COO- K = 109,24 - 4,76 = 4,48 >>
0,1 0,22
- 0,12 0,1 0,1
(3) Al + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
3+
K = 1032,4-3.4,76 = 18,12 >>
0,03 0,12 0,1
- 0,03 0,19
(4) Mg2+ + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4+ K = 1010,9-2.4,76 = 1,38
* Kiểm tra xem có kết tủa Mg(OH)2: 2  C
'
CMg Mg 2 
= 0,01M
Sau phản ứng (1, 2, 3), TPGH: NH3 0,03M; NH4+ 0,19M; Mg2+ 0,01M; Cu(NH3)42+ 0,02M; CH3COO-
0,01M; AlOH)3.
Các cân bằng: NH4+ NH3 + H+ Ka = 10-9,24 (5)
+ -14
H2O NH3 + H Kw = 10 (6)
NH3 + H2O OH + NH4 Kb = 10-4,76 (7)
- +

CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- Kb’ = 10-9,24 (8)


Vì Ka >> Kw và Kb >> Kb’ nên (1), (3) chủ yếu  Hệ đệm: pH = 8,44
 COH '
  10
-5,56
M  không có kết tủa Mg(OH)2 ( CMg '
2  .C
'2
OH 
 TMg (OH )2 ).
 Dung dịch có màu hồng nhạt.
b. [Mg2+] = CMg
'
2  = 0,01M

* [Cu2+] = ? Cu(NH3)42+ Cu2+ + 4NH3 β-1 = 10-11,75


Do phức bền, NH3 dư nên [Cu(NH3)42+] = 0,02M; [NH3] = 0,03M
 [Cu2+] = 4,4.10-8M
3+
* [Al ] = ? Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Ks = 10-32,4
[OH-] = 10-5,56M  [Al3+] = 1,9.10-16M
* Độ tan của Al(OH)3
Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Ks = 10-32,4
S 3S
3+
Al + H2O Al(OH)2+ + H+ *β = 10-4,3
S = C Al 3 = [Al3+] + [Al(OH)2+] = [Al3+] + *β [Al3+].h-1 = [Al3+](1 + *β.h-1)
S = 1,9.10-16(1 + 10-4,3.108,44) = 2,623.10-12
Câu 3.
Muối vô cơ A, tan tốt trong nước, có các tính chất sau:
- Trong dung dịch nước (pH = 9.248) thì ngoài các ion tạo thành bởi sự thủy phân, còn phát hiện ra 2 phân tử
(B, C) và 3 ion (X, Y, Z). Nồng độ của các phân tử và ion trong dung dịch là
[B] = 10-0.998 M; [C] = 10-3.251 M; [X] = 10-1.002 M; [Y] = 10-1.003 M; [Z] = 10-4.357 M;
- Phản ứng phân hủy nhiệt muối A khan là quá trình thuận nghịch, đi kèm với sự tạo thành chỉ hai sản phẩm
khí.
1. Xác định công thức muối A và các vi hạt được kí hiệu ở trên. Viết phương trình phản ứng trong dung dịch
nước, tạo thành các ion và phân tử tương ứng.
2. Đề xuất phương pháp để thu được muối A khan.
3. Xác định nồng độ muối A.
4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa A với dung dịch:
4a. AlCl3. 4b. K2Cr2O7.
5. Tính hằng số các cân bằng được thiết lập trong dung dịch muối A.
Biết: Kw = [H+][OH-]=10-14.
1. A là (NH4)2S
(NH4)2S → 2NH4+ + S2-
NH4+ ⇌ NH3 + H+
S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
HS- + H2O ⇌ H2S + OH-
2. A có thể được điều chế bằng cách dẫn khí hidro sulfua qua ammoniac lỏng, sau đó làm bay hơi cẩn thận
lượng ammoniac dư (đưa hỗn hợp về nhiệt độ phòng):
2NH3 + H2S → (NH4)2S
Ở thể rắn, hợp chất (NH4)2S kém bền, dễ bị phân hủy (mất ammoniac, tạo thành ammoni hydrosulfua).
3. Ta thấy S2- → SH- → H2S nên nồng độ H2S phải thấp hơn đáng kể so với SH-.
Có thể kết luận rằng:
[H2S] =10-3.251 M, C là H2S
[NH3] = 10-0.998 M, B là NH3
Bảo toàn nồng độ đầu (c = [(NH4)S]), ta có:
[NH3] + [NH4+] = 2c
[H2S] + [HS-] + [S2-] = c
c = 0,5 ([NH3] + [NH4+]) = 0,1 M
4. 2 AlCl3 + 3 (NH4)2S + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 6 NH4Cl + 3 H2S
K2Cr2O7 + 3 (NH4)2S + H2O → 2 K[Cr(OH)4] + 6 NH3 + 3 S
5. NH4+ ⇌ NH3 + H+ K1 = 5,7.10-10
S + H2O ⇌
2- -
HS + OH -
K2 = 4,0.10-2
HS- + H2O ⇌ H2S + OH- K3 = 1,0.10-7
Câu 4.
Một hỗn hợp có khối lượng 13,94 g chỉ gồm bari kim loại và bari oxit được xử lý với 100,00 mL nước. Khí và
hơi thu được có thể tích 2,29 L tại 308 K và 99,6 kPa. Lọc tách riêng kết tủa khỏi dung dịch.
Lấy 25,00 mL dung dịch nước lọc cho vào bình chứa 15,00 mL dung dịch HNO3 có nồng độ phân số mol là
0,02, pha loãng dung dịch này bằng nước đến thể tích 100,00 mL thu được dung dịch có pH = 1,38.
a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/L của dung dịch HNO3 có nồng độ phân số mol là 0,02. Biết dung
dịch HNO3 này có khối lượng riêng là 1,035 g/mL; nước có khối lượng riêng là 1,000 g/mL.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của bari kim loại trong hỗn hợp đầu. Biết tại 308 K, áp suất hơi nước là 33,7
torr.
c) Tính khối lượng kết tủa Ba(OH)2.8H2O được lọc ra, biết khối lượng riêng của nước lọc là 1,14 g/mL.
d) Cần bao nhiêu mL dung dịch KOH 0,2 M để hòa tan hoàn toàn kết tủa Ba(OH)2.8H2O trên. Coi quá trình hòa
tan này thể tích dung dịch không đổi.
a) Xét 1 mol dung dịch chứa 0,02 mol HNO3 và 0,98 mol H2O.
Nên: mdd = 0,0263+0,9818 = 18,9 g.
0, 02 0, 02  63
CM  3
 1, 095M và C%  100  6, 67%.
(18,9 /1, 035).10 18,9
Phản ứng của hỗn hợp với nước:
BaO + H2O  Ba(OH)2
b) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
Khí và hơi thu được gồm hiđro và hơi nước.
33,7
pH2  p  pH2O  99,6.103  .101325  95,107.103 Pa.
760
pH2 V 95,107.103  2, 29.103
 n H2    0,085mol  n Ba  0,085mol (n BaO  13,94153
0,085137
 0,015mol).
RT 8,314  308
0,085 137
 %m Ba  100  83,54%
13,94
Nước lọc chứa Ba(OH)2, nên trộn nước lọc với dung dịch HNO3 có phản ứng:
Ba(OH)2+ 2HNO3  Ba(NO3)2 + 2H2O
Sau phản ứng, axit dư (vì pH < 7). Số mol Ba(OH)2 trong 25 mL dung dịch nước lọc:
1 1 3 3 1,38 3
c) n Ba(OH)2  2 n H+ ,pø  2 (15.10 1,095  100.10 10 )  6,128.10 (mol).
Vậy, trong nước lọc nồng độ (mol/L) của bari hiđroxit được tính:
6,128.103
CM,Ba (OH)2   0, 245(mol / L).
25.103
Gọi số mol kết tủa Ba(OH)2.8H2O tách ra là x mol. Khối lượng và thể tích nước lọc được tính:
mdd läc  m Ba  m BaO  m H2O  m H2  m Ba (OH)2 .8H 2O
 13,94  100 1  0, 085  2  315x  (113, 77  315x) g
mdd läc 113, 77  315x
Vdd läc    (99, 798  276,32x) (mL)
dd läc 1,14
Số mol Ba(OH)2 còn lại trong toàn bộ nước lọc:
n Ba(OH)2  n  Ba(OH)2  n Ba(OH)2 .8H2O  (0,085  0,015)  x  (0,1  x) (mol)
Vậy, ta thu được phương trình tính nồng độ Ba(OH)2:
n Ba (OH)2 (0,1  x)
CM,Ba (OH)2    0, 245
VBa (OH)2 (99, 798  276,32x).103
Giải phương trình thu được x = 0,0801 mol.
Vậy, khối lượng Ba(OH)2.8H2O tách ra: mBa (OH )2 .8 H2O = 0,081x315 = 25,52 g.
d) Nước lọc nằm cân bằng với kết tủa Ba(OH)2.8H2O, nên dung dịch nước lọc bão hòa Ba(OH)2.
 Ksp,Ba(OH)2  [Ba 2+ ][OH ]2  0, 245  (2  0, 245)2  0,0588.
Thể tích KOH 0,2M cần hòa tan 0,081 mol Ba(OH)2.8H2O là V (L).
 0, 081  0, 081 2  0, 2V 
2

Ta có :     0, 0588  V  0, 442 L
 V  V 
Vậy, thể tích KOH 0,2 M để hòa tan hết lượng kết tủa Ba(OH)2.8H2O là
V = 442 mL.
Câu 5.
1. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện
cực và trong pin. Tính độ tan (S) tại 25oC của AgI trong nước.
Cho: E0Ag+Ag = 0,80V; E0AgI/Ag,I- = -0,15V; E0Au3+ /Ag = 1,26V; E0Fe3+/Fe = -0,037V; E0Fe2+/Fe = -0,440V
2. Việc tách các cation thường được dựa trên việc tạo thành các muối khó tan và cả việc tạo ra những phức chất
dễ tan. Nhiều cation kim loại tạo được sunfua khó tan nên có thể được làm kết tủa bằng cách cho hiđrosunfua
sục vào dung dịch của chúng. Hiđrosunfua là một đi axit yếu (pK1 = 6,9; pK2 = 12,9). Như vậy dùng pH của
dung dịch có thể điều chỉnh được nồng độ của ion sunfua.
+ Hãy tính [S2-] ở pH = 2 nếu coi nồng độ của hiđrosunfua là 0,1 mol/lít.
+ Tính độ tan của sunfua có công thức MeS và Me2S (Me là kim loại) biết rằng có thể coi quá trình kết
tủa là hoàn toàn khi nồng độ cation giảm đến mức bé hơn 10-5 mol/lít.
+ Cd2+ và Cu+ đều tạo phức với ion xianua thành [Cu(CN)4]3- và [Cd(CN)4]2- tương ứng. Liệu có tách
được các ion Cd2+ và Cu+ ra khỏi nhau không nếu cho H2S sục vào dung dịch các ion trên trong KCN 1 mol/lit
?
Cho biết: T(Cu2S) = 2.10-47 ; T(CdS) = 1.10-27
Các hằng số tạo phức K[Cu(CN)4]3- = 2.1027 ; K[Cd(CN)4]2- = 7.1016
Phản ứng ở cực âm: Ag(r) + I−(aq) AgI(r) + e K 11
Phản ứng ở cực dương: Ag+(aq) + e Ag(r) K2
Phản ứng xảy ra trong pin: Ag+(aq) + I-(aq) AgI(r) K S-1 (1)
( E 0 + -E 0 ) / 0,059
Trong đó K S-1 = K 11 .K2 = 10 Ag /Ag AgI/Ag,I-
≈ 1,0.1016 ;
 KS = 1,0.10−16.
Gọi S là độ tan của AgI trong nước nguyên chất, ta có:
1 AgI↓ Ag+ + I- KS = 10-16
S S
Vì quá trình tạo phức hidroxo của Ag không đáng kể, I- là anion của axit mạnh HI, nên. S =
+

KS =1,0.10-8 M
+ 2-
C(2H O )  CS 2
H2S + 2H2O 2H3O + S ; K = K1.K2 = 3

C( H 2 S )
0,1
 C( S 2 )  1,58 1020  2
 1, 6 1017 (mol / l )
0, 01
MeS: độ tan KL = 105 1,6 1017 = độ tan KL(tối đa) = 1, 6 1022
Me2S: độ tan KL =(10-5)2 1,6 1017 = độ tan KL(tối đa) = 1, 6 1027

CdS Cd 2  S 2 ; Cd 2  4CN  [Cd(CN )4 ]2


Đặt [Cd2+] = x ; [S2-] = y ; [Cd(CN)4]2- = z.
2 z
KL = x.y ; KB = ; y = x + z, do x << z nên coi y = z.
x 12
Giải phương trinh này ta được y  K L  K B  y  [S 2 ]  8, 4 106 (mol / l )
Cu2S 2Cu 2  S 2 ; Cu   4CN  [Cd(CN )4 ]3
Đặt [Cu+] =x ; [S2-] = y ; [Cu(CN)4]3- = z.
z
Tacó KL = x2.y ; KB = ; y = 0,5x + 0,5z, do x << z nên coi 2y = z.
x 12
3
K L  K B2
Giải phương trình này ta được: y   y  [S 2 ]  271(mol / l ) .
4
Kết luận: Cu2S đã tan hết trong dung dịch xianua, CdS không tan vì vậy có thể tách hai ion này khỏi
nhau.

Câu 6.
Cặp Fe3+/Fe2+ và hệ H3AsO4/H3AsO3 là các cặp oxi hóa - khử quan trọng trong hóa phân tích do những cân
bằng điện hóa của nó có thể được dịch chuyển bởi sự tạo phức hay thay đổi giá trị pH.
a) Tính thế khử chuẩn Eº3 của cặp Fe3+/ Fe2+.
b) Thế khử chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+ trong dung dịch HCl 1M là 0.71 V. Tính hằng số bền đối với sự tạo phức
[FeCl]2+.
c) Cả Fe3+ và Fe2+ đều tạo phức rất bền với ion CN–. Hằng số bền tổng cộng của sự tạo thành ion
[Fe(CN)6]3– và [Fe(CN)6]4– lần lượt là βIII, βII. Tính tỉ lệ βIII/βII.
d) Ở trạng thái cân bằng của dung dịch X có: [H3AsO4] = [H3AsO3] = [I3–] = [I–] = 0.1M. Tính pH của dung
dịch X.
Cho biết:

Fe2+/Fe Eº1 = –0.440 V H3AsO4 /H3AsO3 Eº5 = +0.560 V


3+
Fe /Fe Eº2 = – 0.036 V I2/2 I– Eº6 = +0.540 V
[Fe(CN)6]3–/[Fe(CN)6]4– Eº4 = +0.356 V
a) Eo3 = (3Eo2 – 2Eo1) = 0,772V
b) Fe3 + Cl- ⇌ FeCl2+ β
FeCl2+ + 1e ⇌ Fe2+ + Cl- K1 = 100,71/0,0592
Fe3 + 1e ⇌ Fe2+ K2 = K1. β
K2 = 100,772/0,0592 = β. 100,71/0,0592  β FeCl2+= 0,0897
c) Eo4 = 0,356V
 Fe(CN)3-6   Fe(CN)64- 
β 6 Fe(III)= 6
β 6 Fe(II)= 6
 Fe3+  CN -   Fe3+  CN - 
Eo4 = Eo3 + 0,059lg(6(FeII) / 6(FeIII))
6(FeII) / 6(FeIII) = 10-7,05 = 8,90.10-6
d) E6 = Eo6 + 0,059/2lg([I3-]/[I-]3) = 0,540 + (0,059/2).2 = 0,599V
E5 = 0,599V = 0,560 – 0,059pH
pH = -0,66
Câu 7.
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào tách ra
từ hỗn hợp B?
pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).
pKa1(H2S) = 7,02; pKa2(H2S) = 12,90; pK + = 9,24; pKa(CH3COOH) = 4,76
a(NH4 )
3+ 2+
Fe + H2O FeOH + H+ *β1 = 10-2,17 (1)
2+ + + -7,80
1 Pb + H2O PbOH + H *β2 = 10 (2)
2+ + + -8,96
Zn + H2O ZnOH + H *β3 = 10 (3)
- + -14
H2O OH + H Kw = 10 (4)
So sánh (1)  (4): *β1. CFe3+ >> *β2. CPb2+ >> *β3. CZn 2+ >> Kw  tính pHA theo (1):
Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)
C 0,05
[] 0,05 - x x x
[H+] = x = 0,0153 M  pHA = 1,82.

2 2. Do E0Fe3+ /Fe2+ = 0,771 V > ES/H


0
= 0,141 V nên:
2S

1/ 2Fe3+ + H2S 2Fe2+ + S↓ + 2H+ K1 = 1021,28


0,05
- 0,05 0,05
2/ Pb2+ + H2S PbS↓ + 2H+ K2 = 106,68
0,10 0,05
- 0,25
2+
3/ Zn + H2S ZnS↓ + 2H+ K3 = 101,68
4/ Fe2+ + H2S FeS↓ + 2H+ K4 = 10-2,72
K3 và K4 nhỏ, do đó cần phải kiểm tra điều kiện kết tủa của ZnS và FeS:
Vì môi trường axit  C'Zn 2+ = CZn 2+ = 0,010 M; C'Fe2+ = CFe2+ = CFe3+ = 0,050 M.
Đối với H2S, do Ka2 << Ka1 = 10-7,02 nhỏ  khả năng phân li của H2S trong môi trường axit
không đáng kể, do đó chấp nhận [H+] = CH+ = 0,25 M  tính CS' 2- theo cân bằng:
H2 S S2- + 2H+ Ka1.Ka2 = 10-19,92
[H 2S] 0,1
-19,92 -19,72
CS' 2- = Ka1.Ka2  2
= 10 ( 0, 25 ) 2 = 10 .
[H ]
Ta có: C'Zn 2+ . CS' 2- < KS(ZnS)  ZnS không xuất hiện
Tương tự: C'Fe2+ . CS' 2- < KS(FeS)  FeS không tách ra.
Như vậy trong hỗn hợp B, ngoài S, chỉ có PbS kết tủa
Câu 8.
Hòa tan 1,00 mmol SOF2 vào 100ml nước:
a. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,10M để điều chỉnh pH của dung dịch về pH = 4.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,70.10-2; Ka2 = 5,00.10-6. HF có Ka = 6,40.10-4

a. Phản ứng xảy ra: SOF2 + 2H2O  H2SO3 + 2HF


10-2 2.10-2
Xét các cân bằng:
(1) H2SO3  H+ + HSO3- Ka1
(2) HSO3-  H+ + SO32- Ka2
(3) HF  H + F
+ -
Ka
(4) H2O  H+ + HO- Kw
Nhận xét: Ka1.C H2SO3  Ka.C HF >>Ka2.C H2SO3>>Kw. Nên cân bằng 1 và 2 quyết định pH của dung dịch:
0 0 0

Chọn mức 0 là H2SO3 và HF. Sử dụng ĐKP có:


[H+] = [HSO3-] + [F-]
K a1 Ka
[H  ]  
.C H0 2 SO3  
0
.C HF
K a1  [ H ] K a  [H ]
Thay số giải phương trình bậc II với [H+] có [H+] = 7,47.10-3. Suy ra pH = 2,13.
b. Tính lại nồng độ đầu của các chất sau khi thêm NaOH:
Vo Vo
C Ho '2 SO3  .C Ho 2 SO3 ; C HF
o'
 o
.C HF
Vo  VNaOH Vo  VNaOH
VNaOH
[H+] = 10-4; [ Na  ]  o
.C NaOH
Vo  VNaOH

K a1 .h K a1 .K a 2
 HSO 
  9,47.10 1 ; SO2   2  4,74.10 2
3
h  K a1 .h  K a1 .K a 2
2 3
h  K a1 .h  K a1 .K a 2
Ka
 F   8,65.10 1
h  Ka
Sử dụng định luật bảo toàn điện tích với dd tại thời điểm cân bằng có:
2[SO32-] + [HSO3-] + [F-] + [OH--] = [Na+] + [H+]
K
(2 SO2   HSO ).C Ho '2 SO3   F  .C HF
o'
 w  [ Na  ]  h
3 3
h
Thay số và các biểu thức ở trên tính được VNaOH = 27,6ml

Câu 9.
Một dung dịch có chứa 1,00.10-2 M IO3 , 1,00.10-2 M I  , 1,00.10-4 M I 3 và pH đệm = 6,00. Xét các nửa
phản ứng sau:
2IO3  I   12H   10e   I 3  6H 2 O Eo = 1,210 V
I 3  2e   3I  Eo = 0,535 V
6) Viết phương trình phản ứng tổng cộng xảy ra trong dung dịch này
7) Tính biến thiên entanpi tự do chuẩn Go và hằng số cân bằng K của phản ứng tổng cộng xảy ra trong
dung dịch trên
8) Tính thế E của dung dịch với những điều kiện đã cho ở trên
9) Tính biến thiên entanpi tự do G với những điều kiện đã cho ở trên
10) Tính pH của dung dịch để các nồng độ của IO3 , I  và I 3 đã cho ở trên đạt được cân bằng ở 298 K ?

1) 2IO3  I   12H   10e   I 3  6H 2 O Eo = 1,210 V


5 I3  10e  15I  Eo = 0,535 V
Phương trình tổng cộng: 2IO3- + 16I- + 12H+ = 6I3- + 6H2O Eo = 0,675V
2) ∆Go = -10.F.Eo = -65 kJ
10E/0,05916
K = 10 = 10114
  I 3     I   
15
 0, 05916   0, 05916 
3) E = 1, 210  log 2 12   0,533  log 5   0,178V
 10  IO3   I    H     10  I 3  
   
4) ∆G = -10.F.E = -172 kJ
6
0, 05916  I 3 
5) Tại thời điểm cân bằng E = 0  E = 0,675 = o
log 2 16 12
10  IO3   I    H  
Thế giá trị nồng độ của IO3- , I- và I3- và rút ra giá trị [H+] = 3,1.10-9 hay pH = 8,51
Câu 10.
Trái ngược với nước nguyên chất chỉ có pH bằng 7, nước mưa lại có tính axit yếu do hoà tan các oxit axit. Một
số nguyên nhân của hiện tượng này là do thiên nhiên, một số khác lại là do con người. Trong không khí,
sunfuđioxitvà nitơ monoxit bị oxi hoá thành sunfutrioxit và nitơ đioxit, các chất này phản ứng với nước tạo
thành axit sunfuric và axit nitric. Những nguyên nhân này tạo thành dạng mưa acit có pH trung bình khoảng 4.5
- tuy nhiên cũng có lúc đo được những giá trị rất thấp cỡ 1,7. Sunfuđioxit có thể được xem là axit 2 chức. Có
các hằng số phân li ở 25 oC như sau:

Các câu hỏi được nói đến ở điều kiện 25 oC.


Độ tan của sunfuđioxit là 33.9 lít trên mỗi lít nước (tại áp suất riêng phần sunfuđioxit là 1 bar, bỏ qua biến thiên
thể tích bởi sự hoà tan)
a) Tính pH của dung dịch này.
b) Tính nồng độ ion hiđrua trong dung dịch natri sunfit (c = 0.010 mol L-1).
Cân bằng chiếm ưu thế trong dung dịch natri hiđrosunfit là:

c) Tính hằng số cân bằng.


P.V 1,0.105 Pa.33,9.10-3m3
a) Ta có: n= = → n = 1,368 mol
R.T 8,314Jmol-1K -1.298,15K
Vậy có 1,368 mol SO2 tan trong mỗi lít nước
Vì C.Ka1 >> Ka2 nên xem phân li đầu tiên là chủ yếu
SO2 + H2O HSO3– + H+
1,368 - x x x
- + 2
[HSO3 ].[H ] x
→ K a1 = = → x = 0,122 → pH = 0,91
[SO2 ] 1,368-x
10-14
b) SO3 2–
+ H2O OH–
+ HSO3 –
; Kb = =10-6,82 molL-1
K a2
0,01-y y y
2
y
→ 106,82  → y = 3,88.10–5 → [H+] = 2,58.10–10 molL–1
0, 01  y
[SO2 ].[SO32 ] [SO2 ]. [SO32 ].[H  ] K a 2
c) K   2
  
. 
 → K = 5,50.10–6
[HSO3 ] [HSO3 ].[H ] [HSO3 K a1

You might also like