You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA

NAM ĐỊNH Năm học: 2020-2021


Môn: HÓA HỌC
ĐÁP ÁN Đề số: 01
Thời gian làm bài: 180 phút.
(Đáp án gồm: 07 trang)

Câu Hướng dẫn chấm Điểm


Câu 1. (3,0 điểm)
Ý1
1. 1. a. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân với electron trong phân tử H2 1,0
Elk = 2 . (-13,6) + (-4,5) = -31,7 eV.
Năng lượng liên kết giữa hạt nhân với electron trong ion H2+ là
Elk = -31,7 eV + 15,4 eV = -16,3 eV.
1. 1. b. Tổ hợp các quá trình: 0,50
H2(k) → 2H(k) +4,5eV
H2(k) → H (k) + e
+
+13,6eV
H(k) + e → H (k)
-
-0,684 eV (Đổi từ -66 kJ/mol)
Do đó: H2(k) → H (k) + H (k)
+ -
+17,416 eV
1. 1. c. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân với electron trong ion H- là 0,25
(-13,6) + (-0,684) = -14,284 eV

Ta có: -14,284 eV = 2 (-13,6 eV) => σ = 0,275

Ý2
1. 2. a.
0,25

1. 2. b. Eπ = 2(α + β) 0,25
1. 2. c. ∆E = -2β = -7,52 eV  β = - 3,76 eV 0,50

-1-
1. 2. d. 0,25

Câu 2: (3,0 điểm)


Ý1
2.1 Phân tử Hình dạng phân tử Trạng thái lai hóa của NTTT 1,25
PF3 chóp tam giác sp3
MnO4- tứ diện d3 s
XeOF4 chóp vuông sp3d2
IO2F3 lưỡng tam tam giác lệch sp3d
XeO2F2 bập bênh sp3d
Ý2
2.2 0,50

{μ(F2O)}2 = 2 {μOF}2 + 2{μOF}2 cos (103,20) → μOF = 0,54D


Ý3
2. 3. a. X là [H2B(NH3)2]+[BH4]- 0,75
Trạng thái lai hóa của B là sp3
2. 3. b. 0,50

Trạng thái lai hóa sp2


Câu 3: (3,0 điểm)
Ý1
3. 1. a. Để tồn tại cấu trúc mạnh tinh thể kiểu NaCl thì thỏa mãn điều kiện sau: 0,50
r n
2  1  M  3  1
rX n
rLi 1,33
Với LiCl, ta có:   3  1
rCl  1,65

-2-
Do đó, LiCl không có cùng cấu trúc mạng tinh thể với NaCl.
3. 1. b. KBr CsBr MgO 0,75
rM n
0,68 0,86 0,52
rX n
Kiểu mạng tinh thể giống NaCl giống CsCl giống NaCl
3. 1. c. Dự đoán nhiệt độ nóng chảy: 0,25
CsBr < KBr < MgO
Do bán kính ion lớn và điện tích nhỏ thì năng lượng mạng lưới nhỏ => dễ nóng chảy
Ý2
28 Ni  
Co 60
3. 2. a. 60
27
0,5
60
28 Ni 58
28 Ni  20 n
1

3. 2. b. Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ là 10 Ci, ta có hoạt độ phóng xạ ban đầu: 0,50
0, 693
Ao = No = .N o
t1/2
mo
Với số nguyên tử ban đầu: N o  .N A
M Co
Ta có:
0, 693 mCo Ao .t1/2 .M Co 10,3.7.1010 (5,33.365.24.60.60).60
Ao  . .N A  mo   23
 8,94.103 ( g )
t1/2 M Co 0, 693.N A 0, 693.6, 022.10

3. 2. c. Số nguyên tử 60
28 Ni tạo thành sau thời gian t bằng số nguyên tử 60
28 Co bị phân rã (∆N) 0,50
mo
N  N o (1  e t )  .N A .(1  e t )
M Co
N .M Ni mo .M Ni
Khối lượng niken sinh ra trong thời gian t: mNi   (1  e t ) (1)
NA M Co
Mặt khác, khối lượng coban còn lại sau thời gian t phân rã là: mCo  mo .et (2)
mNi M Ni t
Từ (1) và (2) ta có:  (e  1)
mCo M Co
 m .M
1  t  m .M  5,33  60 
t  ln  Ni Co  1  1/2 ln  Ni Co  1  ln  0,9  1  = 5,06 (năm)
  mCo .M Ni  0, 693  mCo .M Ni  0, 693  58 
Câu 4: 3,5 điểm
Ý1
4. 1. a. 1,0

-3-
4. 1. b. 0,50

4. 1. c. 0,50

Ý2
4. 2 . a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 450oC (723 K): 0,50
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) (a)
Ban đầu (số mol): 0,2 0,1 0 0
Cân bằng (số mol): 0,11 0,01 0,09 0,09
Áp suất riêng phần của từng khí: Pi = niRT/V. Vì thế:
PCO2 PH2 nCO2 nH2 0,09.0,09
Kp = = = = 7,36
PCO PH2O nCO nH2 O 0,11.0,01
4. 2. b. 99% CO chuyển hóa, tương ứng với số mol CO phản ứng: nCO = 0,1.99% = 0,099 1,0
(mol)
H2O(h) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k) (a)
Ban đầu (số mol): 0,2 0,1 0 0
Cân bằng (số mol): 0,101 0,001 0,099 0,099
Để đạt được lượng chuyển hóa này, hằng số cân bằng là:
PCO2 PH2 nCO2 nH2 0,099.0,099
Kp = = = = 97,04
PCO PH2O nCO nH2 O 0,101.0,001
Từ công thức:
K p2 ∆H 1 1
ln = ( − )
K p1 R T1 T2
Entanpi của phản ứng:

-4-
0 0 0 0 0
∆Hp.ứ = ∆HCO2
+ ∆HH 2
− ∆HH 2O
− ∆HCO
= −393,51 + 0 − (−241,84) − (−110,5)
= −41,17 (kJ) = −41170 (J)
Thay số vào, ta có:
0
K p2 ∆Hp.ứ 1 1
ln = ( − )
K p1 R T1 T2
97,04 −41170 1 1
ln = ( − )
7,36 8,314 450 + 273 T2
⟶ T2 = 525,2 K.
Câu 5: (3,0 điểm)
Ý1
5. 1. Biểu thức vận tốc có dạng: 0,50

Tính được k = 5,63.10-12 Pa-2.s-1


Ý2
5. 2. Vận tốc giảm hàm lượng NO được tính như sau: 0,50

Ý3
5. 3. Do P(NO) >> P(H2) nên biểu thức vận tốc trong trường hợp này có thể đơn giản hóa 0,50
thành v = K.P(H2), với K = k.P(NO)2 = 0,064 s-1. Trong điều kiện đang xét phản ứng
trở thành bậc nhất nên có thể dễ dàng tính được thời gian bán hủy t1/2 = ln2/K = 10,8 s
Ý4
5. 4. a. Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định ta có: 0,50

5. 4. b. Để biểu thức trở thành biểu thức thực nghiệm như ở câu trên thì k-1>> k2PH2, lúc này k 0,50
= k1k2/k-1.
5. 4. c. Do giai đoạn đầu là cân bằng xảy ra rất nhanh nên năng lượng hoạt hóa phải thấp, còn 0,50
giai đoạn sau chậm nên năng lượng hoạt hóa phải cao. Như vậy đồ thị có dạng như sau:

-5-
Câu 6: (4,5 điểm)
Ý1
6. 1. Mật độ quang tỉ lệ với [HIn] trong dung dịch A = a [HIn] + b = a.h/(h+Ka) + b 1,0
0,9 = a . 10-1 / (10-1 + Ka) + b
0,64 = a . 10-7,4 / (10-7,4 + Ka) + b
0,1 = a . 10-13 / (10-13 + Ka) + b
Ka = 1,917.10-8
Ý2
6. 2. Từ điều kiện để xuất hiện kết tủa MnS là: C 2 C 2  KS = 10-9,60
Mn S
2,0
Khi đó ta coi như Mn2+ chưa đi vào kết tủa, nghĩa là:
[Mn2+] + [Mn(OH)+] = 2.10-2M
2 h
=> [Mn2+] = 2.10
*  h
[S2-] + [HS-] + [H2S] = 0,10M
K a1K a 2
=> [S2-] = 0,1
h  K a1h  K a1K a 2
2

Để bắt đầu có kết tủa MnS => KS = [Mn2+][S2-] = 10-9,60


h K a1K a 2
2.102 0,1 2 = 10-9,60
*  h h  K a1h  K a1K a 2
1019,92h3 + 1012,92h2 - 106,9h + 10-10,6 = 0
=> h = 2,4.10-7M => pH cần duy trì để bắt đầu có kết tủa MnS = 6,62.
Tại pH = 6,62 ta có:
[H 2 S] [H  ]
 = 100,36 = 2,29
[HS ] K a1
[HS ] [H  ]
 = 106,37 => [HS-] >> [S2-]
[S ]
2
K a2
0,1
[HS-] = = 0,030M
1  2,29
[CH3COOH] [H  ]
  10 1,96
[CH3COO ] Ka
=> [CH3COO-] = 101,96[CH3COOH]
Do đó khi thêm CH3COONa vào:
CH3COO- + H+ → CH3COOH
2.10-3 2.10-3 2.10-3
-6-
CH3COO- + H2S → CH3COOH + HS-
3,0.10-2 3,0.10-2
=> [CH3COO-] = 101,96. (2.10-3 + 3.10-2) = 2,918M
Tổng số mol CH3COONa.3H2O cần cho vào = 2,918.0,1 + 0,1.0,032 = 0,295 mol
Khối lượng CH3COONa.3H2O cần dùng là 40,12 gam.
Ý 3.
(1) K2MnO4 + 8HCl (đặc) 
t
 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
o
1,50

Mn(OH)2 + 2KNO3 + 2KOH   K2MnO4 + 2KNO2 + 2H2O


o
t
(2)
(3) Mn(NO3)2 + 2KOH (loãng) 
 2KNO3 + Mn(OH)2↓
(4) Mn(NO3)2 + 3Cu + 8HCl   MnCl2 + 3CuCl2 + 2NO + 4H2O
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
o
t
(5)
(6) 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 +
8H2O
(7) Mn + H2SO4 (loãng) 
 MnSO4 + H2
MnO2 + 2C   Mn + 2CO
o
t
(8)
MnO2 + 4HCl (đặc)   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
o
t
(9)
(10) 2KMnO4 + 3C2H4 + 4H2O   3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
(11) MnSO4 + 2KOH (loãng)   K2SO4 + Mn(OH)2↓
Mn(NO3)2 + C   4CO + 2NO + Mn
o
t
(12)

Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho số điểm tối đa

- HẾT -

-7-

You might also like