You are on page 1of 11

SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022


LÊ QUÝ ĐÔN
Môn: HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20/01/2022.

Câu 1. (4,0 điểm)


1.1. Cho biết vạch H có bước sóng . Hãy tính  (theo Å). Cho
biết hằng số Rydberg RH = 109678 cm-1.

1.2 Vẽ giản đồ MO của phân tử N 2. Sử dụng giản đồ này để


giải thích tại sao năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử
nitơ (1501 kJ∙mol-1) lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất
của nguyên tử nitơ (1402 kJ·mol -1).
1.3 Graphit có cấu trúc lục phương (hình bên). Thực tế rằng độ
dài liên kết C-C trong than chì là 145,6 pm và khoảng cách
giữa các lớp là 335,4 pm. Tính khối lượng riêng của than chì
(theo g/cm3). Cho biết C = 12u.
1.4 Bụi phóng xạ của các vụ nổ hạt nhân chứa 131I và 90Sr (chu kì
bán hủy lần lượt bằng 8 ngày và 19,9 năm). Tính thời gian để
hoạt độ phóng xạ của mỗi mẫu đồng vị này còn lại 1,0%. Iot
phóng xạ và stronti phóng xạ có khuynh hướng tích tụ ở tuyến
giáp của động vật có vú khi các động vật này ăn phải thức ăn có chứa các đồng vị
này. Hãy cho biết đồng vị nào có tác động lâu dài hơn đối với cơ thể các động vật.

Câu 1. Lời giải Điểm


1.1 1,0
1
λ
1 1
(
=R H 2 − 2
nt n c )
1
λ
1 1
=109678 2 − 2
2 4 ( )
 =4862,72 Å

1.2 Giản đồ MO của phân tử N 2 có dạng như sau 0,5

1
0,5

Từ giản đồ MO dễ thấy, năng lượng của obitan σ z (trong phân tử


N2) thấp hơn năng lượng của obitan 2p (trong nguyên tử N), nên
electron ở obitan σ z khó tách hơn electron ở obitan 2p. Do đó, năng
lượng ion hóa phân tử N 2 (1501 kJ·mol -1) lớn hơn năng lượng ion
hóa nguyên tử N (1402 kJ·mol -1).

1.3 Ta có cạnh đáy hình hộp a = x √ 3 (x là độ dài liên kết)


a2 √ 3 x 2 3 √ 3
=
Diện tích đáy: S = 2 2
Thể tích:
x 2 3 3 (145 ,6 . 10−10 cm)2 ×3 √3
V =S . h= √ h= 2×335 , 4 .10−20 cm=36 , 948. 10−24 cm 3
2 2 0,5
Một ô cơ sở có 4 nguyên tử cacbon, khối lượng của ô cơ cở bằng
m = 4×12×1,6605.10 -24g=79,704.10 -24gam
Vậy khối lượng riêng của than chì: 0,5
-24
m 79,704 . 10 gam
d= = −24 3
=2, 157 g/ cm3
V 36 , 948 . 10 cm

( )
1.4 A 0,25
(2 ,30 ) log =−λt=(2 , 30)( log0 , 010 )=−4 , 60
Ao
;
4 ,60 4 , 60t 1/2
t= = =6 ,64 t 1/2
 λ 0 , 693
Với 131I : t = (6,64)(8,0 ngày) = 53,1 ngày; Với 90Sr : t = (6,64)(19,9 0,25
năm) = 132 năm;
Đồng vị có tác động lâu dài hơn đối với cơ thể các động vật là 90Sr.
0,5

2
Câu 2. (4,0 điểm)
2.1. Theo phương pháp chu trình Born-Haber, tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion
NaCl dựa vào các dữ kiện thực nghiệm cho dưới đây
Đại lượng Năng lượng kJ/mol
H nguyên tử hóa (Na) 108,7
Năng lượng ion hoá Na : 489
Ái lực electron của clo -367,8
Năng lượng tạo thành Cl-Cl -242,4
H hình thành (NaCl) -410,6
2.2. Một người trung bình tạo ra khoảng 10 MJ nhiệt mỗi ngày thông qua hoạt động
trao đổi chất. Nếu cơ thể người là một hệ cô lập có khối lượng 65 kg với nhiệt
dung của nước thì cơ thể sẽ tăng nhiệt độ bao nhiêu? Cơ thể con người thực sự là
một hệ thống mở, và cơ chế chính của sự mất nhiệt là thông qua sự bay hơi của
nước. Khối lượng nước cần phải bay hơi mỗi ngày bao nhiêu để duy trì nhiệt độ
không đổi? Cho nhiệt dung dủng nước là 75,3 J. K-1 mol-1 và nhiệt hóa hơi của
nước là 44,0 kJ mol-1.
2.3. Hãy tính xem tại nhiệt độ nào thì CaCO3 phân huỷ thành vôi sống, biết:
CaCO3 CaO + CO2
∆Ho (kJ.mol-1) -1206, 87 - 635,09 - 393,51
0 -1 -1
S (J.K .mol ) 92,9 39,7 213,64
2. 4. Xét phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở điều kiện 1 bar và 250C. Năng lượng
Gibbs tạo thành của NO2 (k) và N2O4 (k) lần lượt là 51,30 và 102,0 kJ mol-1 ở điều
kiện 1 bar và 250C. Tính KP (bar) ở điều kiện trên.

3
Câu 2. Điểm
2.1  1,0

-410,6 = 108,7 + 489 +121,2 – 367,8 + U


U = -761,7 kJ/mol
2.2 Số mol của H2O: 3,6.103 mol 0,5
Nhiệt độ cơ thể tăng lên:

Khối lượng nước cần bay hơi


0,5

2.3 CaCO3(r)→ CaO(r) + CO2(k) 1,0


∆Ho = - 635,09 – 393,51 + 1206,87 = 178,27 kJ.mol-1
∆So = 39,7 + 213,64 – 92,9 = 160,44 J.mol-1
3 −1
ΔH 0 178 , 27 .10 J . mol
o −1 −1
∆Go = 0 ⇒ ∆Ho = T∆So ⇒ T = ΔS = 160 , 44 J . mol K =
1111K
Tại 1111K thì CaCO3 bắt đầu phân huỷ.

2.4 1,0
Phản ứng: N2O4(k)  2NO2(k)
G0 = 251,3 - 102,0 = 0,06 kJ mol-1.
G0 = -RTlnKp
0,61000 = -8,314 298 lnKp
KP = 0,785 bar.

4
5
Câu 3. (4,0 điểm)
3.1 Thực nghiệm cho biết trong phản ứng điều chế nitrozoni clorua khí:
2NO(k) + Cl2(k)  2NOCl(k)
Tốc độ tiêu thụ khí NO tại 25oC bằng 3,5.10-4 mol.L-1s-1. Hãy tính (tại 298K):
(a) tốc độ của phản ứng đã cho; (b) tốc độ tạo thành NOCl (k).

3.2 Xét phản ứng 2NO (k) + Cl2 2NOCl (k) ở -10oC cho kết quả như bảng sau
Thí Nồng độ ban đầu, Tốc độ phản ứng tạo thành NOCl
nghiệm mol/L (mol/L min)
NO Cl2
1 0,10 0,10 0,18
2 0,10 0,20 0,35
3 0,20 0,20 1,45
Xác định bậc phản ứng của NO và Cl2.
3.3 Phản ứng xà phòng hóa etyl axetat là bậc một đối với mỗi chất phản ứng. Trong
hỗn hợp ban đầu, cả xút và este đều có nồng độ 2.10-2 M. Sau 20 phút lấy 100 ml
hỗn hợp phản ứng, chuẩn độ lượng xút dư bằng dung dịch HCl 0,1 M, thấy hết
6,15 ml. Tính hằng số tốc độ phản ứng.

3.4 Cho phản ứng: 2N2O5 ⇄ 4NO2 + O2, tại nhiệt độ T(K) với các kết quả thực
nghiệm:
Tno 1 Tno 2 Tno 3
Nồng độ N2O5 (mol.l-1) 0,170 0,340 0,680
Tốc độ phân huỷ (mol.l-1.s-1) 1,39.10-3 2,78.10-3 5,55.10-3
(a) Viết biểu thức tốc độ phản ứng. (b) Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng =
24,74 Kcal.mol-1 và ở 25oC nồng độ N2O5 giảm đi một nửa sau 341,4 giây. Hãy
tính nhiệt độ T.

Câu 3. Lời giải Điểm


3.1
Theo đầu bài, tốc độ tiêu thụ NO là = 3,5 ¿ 10-4 (mol.l-1.s-1) ,
vậy:
(a) Tốc độ phản ứng đã cho là: 0,5
1
v=− ×(−3 ,5×10−1 )=1 , 75×10−4
2 (mol. L-1.s-1)
(b) Tốc độ hình thành NOCl là:
dC NOCl dC NO
=− 0,5
dt dt = + 3,5¿ 10-4 (mol.L-1.s-1)

6
3.2 Xét thí nghiệm 2: Khi nồng độ Cl2 tăng lên 2 lần, nồng độ NO không 0,5
đổi, tốc độ tăng lên hai lần. Vậy bậc phản ứng của Cl2 bằng 1.
Xét thí nghiệm 3: Khi nồng độ Cl2 tăng lên 2 lần, nồng độ NO cũng 0,5
tăng lên 2 lần, tốc độ tăng lên 8 lần. Vậy bậc phản ứng của NO bằng
2.

3.3 CH 3 COOH +OH − ⃗ CH 3 COO− +C 2 H 5 OH 0,25


Đây là phản ứng bậc 2 với số mol ban đầu của hai chất bằng nhau.
Vậy
1 1
− =kt 0,25
Ct C0
Sau 20 phút đầu, nồng độ xút còn lại C20:
6 , 15×0 ,1 −2
C 20= =0 , 615×10 M 0,25
100
k=
1 1
( −
1
20 0 ,615 2×10−2 ) ⇒ K =5 ,63 mol−1 L . phút −1 0,25

3.4 (a) Khi tăng nồng độ lên 2 lần thì tốc độ phản ứng cũng tăng 2 lần, 0,25
vậy phản ứng là bậc nhất. Biểu thức tốc độ phản ứng:  = k[N2O5]
(b) Hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T là: k =
1,39×10−3
=8,17×10−3 -1
0,170 (s ) 0,25

Ở 25oC hằng số tốc độ phản ứng k = 0,25


k2 E a 1

Từ
ln =
( −
k1 R T1 T 2
1
) ta có 0,25
 T = 313,66 K

Câu 4. (4,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch - Điện hóa học
4.1. (a) Giải thích vì sao dung dịch CH3COONa có môi trường kiềm?
(b) Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1 M. Biết Ka = 1,8.10-5.
4.2. Độ tan của AgCl trong nước nguyên chất ở 250 là 1,26510-5 mol/L.
Tính G0 của quá trình: AgCl (s) ⇌ Ag+ (aq) + Cl- (aq)
3+¿ +Ag¿
+ ¿→F e ¿
4.3. Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: F e 2+¿+ A g ¿

Tính E0pin , Δ G0 , K
Biết, F = 96486 C mol-1 và:

4.4. Cho bán phản ứng:

7
Nếu tị lệ nồng độ: và T = 298 K
Hoàn thành bảng dưới đây:
pH 0,5 2,0 3,5
E
Ứng với giá trị E ở ở mỗi trường hợp, hỏi MnO4- có oxi hóa được ion Cl-, Br-, I-
trong dung dịch hay không?
Biết:
Cl2 + 2e → 2Cl- E0 = + 1,36 V
Br2 + 2e → 2Br- E0 = + 0,80 V
I2 + 2e → 2I- E0 = + 0,53 V

Câu 4 Lời giải Điểm


4.1 (a) CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 0,5
Làm cho nồng độ OH- tăng lên nên dung dịch CH3COONa có môi
trường kiềm. 0,5
(b). Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1 M

Suy ra x = 7,45.10-6
[H+] = 1,34.10-9
pH = 8,87

4.2 Ksp = 1,26510-51,26510-5 = 1,610-10 1,0

4.3 1,0

8
4.4 0,5

pH 0,5 2,0 3,5


E (V) 1,4864 1,3448 1,2032
Như vậy: Khi pH = 0,5 thì ion oxi hóa được cả 3 ion nhưng pH 0,5
= 2,0 và pH = 3,5 thì không oxi hóa được ion Cl- chỉ oxi hóa được ion
Br- và ion I-.

Câu 5. (4,0 điểm)


5.1. (a) Viết các phản ứng hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

(b) Viết các phản ứng hóa học khi cho HF tác dụng với: KOH, SiO2
5.2. Vì sao không dùng H2SO4 đặc để làm khô H2 và H2S?
5. 3. Một loại quặng chỉ chứa MnO₂ và tạp chất trơ. Cân chính xác 0,5000 gam quặng
trên rồi cho vào bình cầu có nhánh. Thêm từ từ vào bình này khoảng 50 mL dung
dịch HCl đặc. Đun nóng đến khi mẫu quặng tan hết, chỉ còn lại tạp chất trơ. Hấp thụ
hoàn toàn khí Cl₂ thoát ra bằng lượng dư dung dịch KI, thu được dung dịch X.
Chuyển toàn bộ X vào bình định mức 250 mL, thêm nước cất đến vạch mức, lắc
đều. Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch này bằng dung dịch chuẩn Na₂S₂O₃ 0,05 M (chỉ
thị hồ tinh bột) thì hết 22,50 mL.
(a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính hàm lượng % theo khối lượng của MnO₂ trong quặng trên.
5.4. Oxit kim loại có thành phần XO nặng 11,25 g được xử lý với clo trong lượng dư
than ở nhiệt độ 1000oC thu được chất A và khí B. Dẫn khí B đi qua lượng dư dung
dịch PdCl2, thu được 47,7 gam kết tủa. Chất A tác dụng với 647,93 ml dung dịch
KOH 11% có khối lượng riêng là 1,10 g / ml được dung dịch Y. (a) Xác định kim
loại X. (b) Tính C% của mỗi chất có trong Y
Câu Lời giải Điểm
5.1 100,1 = 1,0 điểm 1,0

9
HF + KOH → KF + H2O
KF + HF → KHF2 (Hoặc KHn-1Fn)
SiO2 + 4HF → SiF4 + H2O
SiF4 + 2HF → H2[SiF6]

5.2 H2SO4 đặc khi hấp thụ nước giải phóng nhiều nhiệt nên hiđro bốc 0,5
cháy.
H2SO4 đặc oxy hóa H2S thành S và do đó không thể được sử dụng để
làm khô H2S. H2SO4 + H2S → 2H2O + SO2 + S 0,5

5.3. (a) Khử MnO₂ bằng lượng dư dung dịch HCl nóng: 1,0
MnO₂ + 4HCl → MnCl₂ + Cl₂ + 2H₂O
Toàn bộ lượng Cl₂ thoát ra được hấp thụ vào dung dịch KI dư :
Cl₂ + 3KI → KI₃ + 2KCl
Chuẩn độ lượng KI₃ bằng dung dịch chuẩn Na₂S₂O₃ :
KI₃ + 2Na₂S₂O₃ → Na₂S₄O6 + 2NaI + KI
Chú ý : Nếu học sinh viết các phương trình ion đúng vẫn cho đủ
điểm.
(b) Hàm lượng phần trăm về khối lượng MnO₂ trong quặng
Từ các phản ứng trên ta có:

Số mol Na₂S₂O₃ tiêu tốn để chuẩn độ 25,00 mL dung dịch X:

Số mol I₂ (dạng I₃-) có trong 250,0 mL dung dịch X:

Số mol MnO₂ = Số mol I₂ (theo phương trình phản ứng) = 5,625.10-3


(mol)
% Khối lượng MnO₂:

10
5.4 Trong quá trình clo hóa ở nhiệt độ cao oxit kim loại X có thành phần
XO với sự có mặt của than, clorua kim loại này (chất A) và cacbon
monoxit (II) (khí B) được tạo thành:
ХО + C + 0,5nCl2 → ХCln + CO
Carbon monoxide (II) khử palađi thành kim loại bằng cách cho khí
này đi qua dung dịch nước của palađi clorua:
PdCl2 + CO + H2O → Pd + CO2 + 2 HCl
Lượng palađi: ν (Pd) = 47,7 / 106 = 0,45 mol.
Do đó, M (XO) = 11,25 / 0,45 = 25 g / mol, M (X) = 9 g / mol.
Kim loại X là beri, clorua (chất A) của nó là BeCl2, 0,5
n(BeCl2) = 0,45 mol. Để xử lý 0,45 mol beri clorua, người ta thu
được 647,93 1,10 = 712,72 g dung dịch kali hiđroxit chứa n(KOH) =
712,72 0,11 / 56 = 1,4 mol.
Khi beri clorua tương tác với dung dịch kali hiđroxit, các phản ứng
sau xảy ra:
BeCl2 + 4KOH → K2[Be(OH)4] + 2KCl,
BeCl2 + 2KOH → Be(OH)2 ↓ + 2KCl.
(0,45 - y) 2 (0,45 - y) (0,45 - y) 2 (0,45 - y)
n(KOH) = 1,4 mol = 4y + 2 (0,45 - y),
thì y = 0,25 mol.
Khối lượng cặn: n(Be(OH)2) = 0,2 mol, m(Be(OH)2) = 43 · 0,2 = 8,6
g.
Dung dịch phía trên tạo kết tủa beri hiđroxit chứa các muối
K2[Be(OH)4] và KCl . n(K2[Be(OH)4]) = y = 0,25 mol, n(KCl) = 2y +
2 (0,45 - y) = 0,9 mol.
Khối lượng dung dịch: m (dung dịch) = m (BeCl2) + m (KOH (pp)) -
m (Be(OH)2) = 80 · 0,45 + 712,72 - 8,6 = 740,12 g.
C%(K2[Be(OH)4]) = 155 · 0,25 / 740,12 = 0,0524 (hoặc 5,24%),
C%(KCl) = 74,5 · 0,9 / 740,12 = 0,0906 (hoặc 9,06%).
Berili thu được từ berili florua bằng phương pháp nung nóng kim
loại. Magiê hoặc canxi được sử dụng để khử kim loại:
BeF2 + Mg → Be + MgF2.
Bạn cũng có thể thu được berili bằng cách điện phân nóng chảy
clorua của nó với sự có mặt của natri clorua:
BeCl2 Be + Cl2.
Đáp số: 8,6 g kết tủa Be(OH)2; 5,24% K2[Be(OH)4], 9,06% KCl. 0,5

11

You might also like