You are on page 1of 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHỌN HSG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM 2018


ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn Hóa học; Khối 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1/ a) Nhiệt độ sôi của NH3 (-33oC) cao hơn nhiệt độ sôi của NF3 (-129oC) nhưng thấp hơn của
NCl3 (71oC).
b) Sự biến đổi góc liên kết: NH3 107o → PH3 93,6o
PH3 93,6o → PF3 96,3o
2/ Các cation 2+ (đi–cation) hai nguyên tử bền vững có công thức XHe 2+ thường chỉ có khi năng
lượng ion hóa thứ hai (I2) của X nhỏ hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của He. Không cần dựa
vào bảng trị số các mức năng lượng ion hóa, hãy:
a) Xác định nguyên tố X có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 18 là phù hợp nhất với tiêu chuẩn trên?
Tại sao?
b) Xác định nguyên tố ngay sát với nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn tìm được ở (a) là
thích hợp nhất, là khó thích hợp nhất để tạo được đi–cation với He.
1/ * Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn NF3 vì giữa các phân tử NH3 có liên kết hidro với 1,0
nhau. Lực liên kết hidro mạnh hơn so với lực tương tác khuếch tán, tương tác lưỡng cực
và tương tác cảm ứng giữa các phân tử NF3. Đối với NCl3, lực tương tác khuếch tán đủ
lớn (do clo là nguyên tử có kích thước lớn và phân cực), mạnh hơn lực liên kết hidro trong
NH3.
*Độ âm điện của N>P, cặp electron tự do trên nguyên tử N bị “giữ” chặt hơn, chiếm ít
không gian hơn.
Góc F-P-F lớn hơn H-P-H vì P có obitan trống sẽ tạo liên kết với cặp electron tự do
trên F, ( p→d). Liên kết mang một phần liên kết bội, không gian chiếm sẽ lớn hơn liên
kết đơn (trong PH3), chúng đẩy nhau mạnh hơn, góc mở rộng.
2/ a. Nguyên tố dễ tạo với He cation 2+ có công thức XHe2+ nhất là nguyên tố có giá trị
năng lượng ion hóa thứ hai nhỏ nhất. I2 có giá trị lớn hay bé phụ thuộc vào các yếu tố như:
Cấu trúc electron của X+, bán kính của X+ và điện tích hạt nhân.
Nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 18, có I2 nhỏ nhất là Mg. Vì các nguyên tố nhóm
IIA ( Be, Mg) có cấu trúc X+: 1s2 2s1 và 1s22s22p63s1 là các cấu trúc kém bền vững nhất. Bán 0,5
kính ion của Mg+ lớn hơn bán kính ion của Be+ cho nên nguyên tố Mg dế tạo nhất.
b. Cũng lập luận tương tự ở trên thì nguyên tố ngay sát với Mg thích hợp nhất để tạo đi – 0,5
cation với He là nguyên tố Ca, nguyên tố khó thích hợp nhất là Na.

Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể


Bán kính ion của Ba2+ và O2- lần lượt là 134 pm và 140 pm. Giả sử khi tạo thành tinh thể, không
có sự biến đổi bán kính các ion.
1. BaO có mạng tinh thể kiểu NaCl. Hãy tính khối lượng riêng của BaO (g/cm 3) theo lý thuyết.
Cho nguyên tử khối của Ba là 137,327 và của oxi là 15,999.
2. BaO2 cũng có mạng tinh thể tương tự BaO nhưng một cạnh của ô lập phương bị kéo dài so với
2 cạnh còn lại. Hãy vẽ một ô mạng cơ sở của BaO 2 và tính gần đúng bán kính của mỗi nguyên tử
oxi trong ion O22- biết rằng độ dài liên kết O-O trong O 22- là 149 pm và khối lượng riêng của
BaO2 thực tế là 5,68 g/cm3.
1. BaO có kiểu mạng giống với tinh thể NaCl, tức là 2 ô mạng lập phương tâm diện của 0,75
O2- và Ba2+ lồng vào nhau → có 4 phân tử BaO trong một tế bào cơ sở.
Thể tích của một tế bào cơ sở:
Vtb = (2x134.10-10+ 2x140.10-10)3 = 1,64567.10-22 (cm3).
137, 327+15 , 999
Khối lượng của một phân tử BaO: m = 6, 023 .1023 = 2,54567.10-22(g).
Như vậy, khối lượng riêng của tinh thể BaO là :
4.m
d = V tb = 6,1875( g.cm-3). (Thực nghiệm là 5.72 g/cm3)
2. Một cạnh của khối lập phương bị kéo dài  do cấu tạo O22- có dạng số 8. Vì chỉ một
1,25
cạnh bị kéo dài so với 2 cạnh còn lại  các ion O22- định hướng song song với nhau.

Trong mỗi ô cơ sở có 4 phân tử BaO2  thể tích của mỗi ô: V = 4m/D


137, 327+2. 15 , 999
Với m = 6 ,023 . 1023 = 2,8113.10-22 gam.
 V = 1,9798.10-22 (cm3) = 197979342 (pm3)
(2x134 + 2a)2.( 2x134 + 2a+149) = 197979342
(134 + a)2.(134 + a+74,5) = 24747418
(134 + a)3+ (134 + a)2 . 74,5 - 24747418 = 0
 a = 268,6-134 = 135 pm
Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
Tuổi của đá thu thập được từ mặt trăng trên tàu vũ trụ Apollo 16 được xác định bằng tỉ lệ Rb /
87
86
Sr và 87Sr / 86Sr của các mẫu khoáng vật khác nhau.

Khoáng 87
Rb / 86Sr 87
Sr / 86Sr

A (Plagioclaze) 0,004 0,699

B (Tinh chất) 0,180 0,709

Biết 87Rb phóng xạ b–. Thời gian bán hủy là 4.8 × 10 10 năm. Hãy tính tuổi của loại đá này. Giả
thiết ban đầu tỉ lệ 87Sr / 86Sr trong mẫu A và B bằng nhau và 87Sr và 86Sr bền.
Giải

Rb 8738Sr + 0-1


87
37 1,0
87
Srhiện tại = 87Srt=0 + 87Rbt=0 – 87Rbhiện tại
87
Rbhiện tại = 87Rbt=0 e-t
(87Rbt=0 /87Rbhiện tại ) = et
87
Srhiện tại = 87Srt=0 + 87Rbhiện tại (et – 1)
=> (87Srhiện tại /86Sr ) = (87Srt=0 /86Sr ) + (87Rbhiện tại /86Sr ) (et – 1)
Đặt y = (87Srhiện tại /86Sr ); x = (87Rbhiện tại /86Sr );
m = (et – 1); c = (87Srt=0 /86Sr )
=> y = c + x.m
Theo giả thiết ban đầu tỉ lệ 87Sr / 86Sr trong mẫu A và B bằng nhau
m = (0,709 – 0,699)/(0,180 – 0,004) = 0,0568 = (et – 1)
1,0
t = ln(2)t/t1/2
t = (4,8 x 1010)ln(1,0568)/ln(2) = 3,826 x 109 năm

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học

Cho phản ứng: CH3OH (h) + O2  CO2 (k) + 2H2O (h)

và các số liệu sau: S =  93,615 J.K1

CO2 (k) H2O (h) O2 (k) CH3OH (h)

393,51  241,83   201,17


H (kJ.mol1)

37,129 33,572 29,372 49,371


C (J.K1.mol1)

Tính Ho và Go của phản ứng ở 227oC, cho rằng các dữ kiện trên không đổi trong nhiệt độ
xét.
0,5
* H = H (CO2) + H (H2O)  H (CH3OH)
= ( 393,51) + (241,83) 2  (201,17) = 676 kJ

C = 37,129 + 33,5722  29,3721,5  49,371 = 10,844 J.K1

* H = H + =  676000 + 10,844 (500  298) =  673809,5


J

* (500K) CH3OH (h) + O2 CO2 (k) + 2H2O (h)

S S S S 1,5

(298K) CH3OH (h) + O2 CO2 (k) + 2H2O (h)

Theo định luật Hees: S = S + S + S + S + S

mà S = = (ngược chiều)

S = = (ngược chiều)

còn S = và S = (xuôi chiều)

 S = S + ( 49,371 ln ) + ( 29,372 ln ) + (37,129 ln ) + (33,572

ln )

HAY: S = S + = S + n ln thay C vào


ta được:

S = 93,615 + 10,844 J.K1  ln =  88,003 J.K1

 G = H  TS =  673809,5  500  ( 88,003) =  629807,9642 J


hay  629,8079 kJ

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Ngày nay, để thu hồi Clo từ hidroclorua, người ta sử dụng cân bằng:

O2(k) + 4HCl(k)  2Cl2(k) + 2H2O(k)

1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 298K dựa vào các số liệu nhiệt động sau:

O2(k) HCl(k) Cl2(k) H2O(k)

HOs(kJ/mol) -92,3 -241,8

SO (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7

2. Phản ứng trên thực tế có diễn ra ở nhiệt độ thường không? Giải thích.

3. Cho 2,2 mol O2 và 2,5 mol HCl vào bình kín dạng xilanh, áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt
độ là T. Khi hệ đạt cân bằng, lượng O2 nhiều gấp đôi lượng HCl. Tính giá trị T.

4. Ở 520K, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp HCl và O2, Ở trạng thái cân bằng thì HCl
đạt mức chuyển hóa 80%. Tính áp suất riêng phần của O2 ở trạng thái cân bằng.

1. Từ các số liệu trên, tính được HO = -114,4 (kJ/mol); SO = -128,8 (J/mol.K)
 ở 298K, GO = HO -298SO = -76,02 (kJ/mol) 0,5
Mà GO = -RTlnK  K = 1013,2.
2. Mặc dù hằng số K rất lớn nhưng phản ứng trên không xảy ra ở nhiệt độ thường vì năng
lượng liên kết của O2 lớn  tốc độ phản ứng rất chậm. 0,5
3. O2(k) + 4HCl(k)  2Cl2(k) + 2H2O(k)
bđ 2,2 2,5
sp 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Vì O2 nhiều gấp đôi HCl  2,2-x = 2(2,5-4x)  x = 0,4 mol
2 2 2 2
PCl 2 P H2 O nCl 2 nH 2 O
1
4 4
PO2 P HCl n O2 nHCl P = 2,983
Kp = =
 GO = -RTlnKp = HO -TSO.
 -2,436T = -114400 + 128,8T  T = 871,7 (K)
0,5
O O
ΔH ΔS
− +
4.Ở 520OC thì lnKp = RT R = 1,86  Kp = 6,422
Vì lượng chuyển hóa HCl đạt 80%  tại trạng thái cân bằng, PCl2 = PH2O = 2PHCl.
2 2
PCl 2 P H2 O 0,5
16
PO P HCl
4
PO PO
Kp = 2 = 6,422  2 = 6,422  2 = 2,49 (atm)
Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức
Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ đioxit và oxi theo phương trình: 2N 2O5 4NO2 + O2
a) Viết 2 công thức cộng hưởng của đinitơ pentoxit và trong công thức phải bao gồm cả điện tích
hình thức.
b)Viết biểu thức tốc độ phản ứng của phản ứng phân hủy đinitơ pentoxit.
c) Phản ứng phân hủy của đinitơ pentoxit diễn ra theo cơ chế sau:

(1) N2O5 NO2 + NO3; (2) NO2 + NO3 NO2 + O2 + NO; (3) NO + N 2O5
3NO2
Sử dụng phương pháp nồng độ dừng đối với NO và NO 3, hãy viết biểu thức tốc độ thực và bậc của
phản ứng phân hủy đinitơ pentoxit.
d) Năng lượng hoạt động hóa của phản ứng ở 300K là Ea = 103kJ. Ở nhiệt độ nào thì tốc độ phản ứng
tăng gấp đôi ? Biết nồng độ ban đầu của các chất là như nhau, E a không đổi trong suốt quá trình thí
nghiệm.
a)
-
O + O + O O + O + O
N N N N 0,25đ
- O - - O O
O

b)
0,25
đ
c) (1)

(2)

(3)

từ (2):
từ (3):

Thay tất cả vào (1) dẫn đến:

1,0đ

phản ứng bậc 1 với N2O5

d) Do A và là hằng số: v ≈ k = A. →
do k(T2) = 2k(T1).
Thay số vào và giải phương trình trên ta tính được: T 2 = 305 K

0,5
đ
Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50.
a)Thêm một lượng Na 3PO4 vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2- giảm 20% (coi thể tích
dung dịch không đổi). Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.
b) Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,10 M:
b.1. Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 ml dung dịch HCl. Tính
nồng độ CH3COONa trong dung dịch A.
b.2. Nếu chỉ dùng hết 17,68 ml HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?
c) Để lâu dung dịch A trong không khí, một phần Na 2S bị oxi hóa thành S. Tính hằng số cân bằng của
phản ứng xảy ra.
d) Hãy tìm một thuốc thử để phân biệt được 3 dung dịch riêng rẽ: H 3PO4, Na3PO4, NaH2PO4. Giải thích
hiện tượng ?
Cho: pKa của các axit: H2S là 7,02 và 12,9; H3PO4: 2,15; 7,21; 12,32; CH3COOH: 4,76.
E0(O2/H2O) = 1,23V; E0(S/H2S) = 0,14V; 2,303(RT/F)ln = 0,0592lg.

a) Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C 1 (M) và C2 (M). Khi chưa thêm
Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá trình:
S2- + H2O ⇄ HS- + OH- Kb1 =10-1,1 (1)
HS- + H2O ⇄ H2S + OH-Kb2 =10-6,98 (2)
CH3COO + H2O ⇄ CH3COOH + OH Kb =10
- -
(3)
-9,24

H2O ⇄ H+ + OH- Kw =10-14 (4)


So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2- + H2O ⇄ HS- + OH- Kb1 =10-1,1
C C1
[ ] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5

 = C1 = 0,0442 (M) và độ điện li


Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ còn có thêm 3 cân bằng
sau:

+ H2O ⇄ + OH- Kb1 =10-1,68 (5)

+ H2O ⇄ + OH- Kb2 =10-6,79 (6)

+ H2O ⇄ + OH- Kb3 =10-11,85 (7)

Khi đó = 0,7153.0,80 = 0,57224 =  [HS-] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).

Vì môi trường bazơ nên = [S2-] + [HS-] + [H2S] [S2-] + [HS-]


 [S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)

Từ (1)  [OH-] = = 0,0593 (M).


So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH của hệ:

[OH-] = [HS-] + [ ][ ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 – 0,0253 = 0,0340 (M) 0,5đ

Từ (5)  [ ]= = 0,0965 (M).

 [ ]+[ ]+[ ]+[ ] [ ]+[ ]

0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).


b) Khi chuẩn độ dung dịch A bằng HCl, có thể xảy ra các quá trình sau:
S2- + H+ HS- 1012,9
HS- + H+  H2S 107,02
CH3COO- + H+ CH3COOH 104,76

Tại pH = 4,00: >>1 [HS ] >>[S ];


- 2-
>>1 [H2S]
>>[HS ];
-

100,76 1 0,8519
Như vậy khi chuẩn độ đến pH = 4,00 thì ion S bị trung hòa hoàn toàn thành H2S và 85,19%
2-

CH3COO- đã tham gia phản ứng:

 0,10. 19,40 = 20,00.(2.0,0442 + 0,8519.C 2)  = C2 = 0,010 (M).


Khi chuẩn độ hết 17,68 ml HCl, ta thấy:

nHCl = 0,1.17,68 = 1,768 (mmol); = 20. 0,0442 = 0,884 (mmol) = 0,5. n HCl
Vậy phản ứng xảy ra: S2- + 2H+ H2S

C0

C 0 0

Hệ thu được gồm H2S: = 0,02346 (M) và CH3COO-: = 5,308.10-3 (M).


Các quá trình: H2S ⇄ H+ + HS- Kb1 =10-7,02 (8)
HS- ⇄ H+ + S2-Kb2 =10-12,9(9)
H2O ⇄ H+ + OH- Kw =10-14 (10) 0,5đ

CH3COO- + H2O ⇄ CH3COOH + OH-Kb =10-9,24(11)


pH của hệ được tính theo (8) và (11):

h = [H+] = [HS-] – [CH3COOH] = - 104,76. [CH3COO-].h

 (12)

Chấp nhận [H2S]1 = = 0,02346 (M) và [CH3COO-]1 = = 5,308.10-3 (M), thay


vào (12), tính được h1 = 2,704.10-6 = 10-5,57 (M).

Kiểm tra: [H2S]2 = 0,02346. = 0,02266 (M).

[CH3COO-]2 = 5,308.10-3. = 4,596.10-3 (M).


Thay giá trị [H2S]2 và [CH3COO-]2 vào (12), ta được h2 = 2,855.10-6 = 10-5,54 h1.
Kết quả lặp, vậy pH = 5,54.
c)Oxi hóa S2- bằng oxi không khí:

2x S2-⇄ S + 2e

O2 + 2H2O + 4e ⇄ 4OH-

2 S2- + O2 + 2H2O ⇄ 2 S + 4OH- 0,5đ

Trong đó = và = được tính như sau:

S + 2H+ + 2e ⇄ H2S
H2S ⇄ 2H+ + S2- Ka1.Ka2 = 10-19,92

S + 2e ⇄ S2-
0,5đ

 = - = -0,45 V

O2 + 4H+ + 4e ⇄ 2H2O
H2O ⇄ H+ + OH- Kw = 10-14
O2 + 2H2O + 4e ⇄ 4OH-

 = - 14.0,0592 = - 14.0,0592 = 0,4012 V

Vậy = = 1057,51.

d) Vì 2,15; 7,21; 12,32  khoảng pH của các dung


dịch như sau: < 3  trong dung dịch H3PO4 chỉ thị metyl đỏ có màu đỏ.

> = 9,765  dung dịch Na3PO4 làm chỉ thị metyl đỏ


chuyển màu vàng.

= 4,68 5,00  chỉ thị metyl đỏ có màu hồng da cam trong dung
dịch NaH2PO4. Vậy có thể dung metyl đỏ để phân biệt 3 dung dịch trên.

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn hợp B. Những kết tủa nào
tách ra từ hỗn hợp B?
3. Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện cực platin nhúng trong dung
dịch CH3COONH4 1 M được bão hoà bởi khí hiđro nguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra
trên từng điện cực và phản ứng trong pin khi pin làm việc.

Cho: Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17

Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80

Zn2+ + H2O ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96

; ở 25 oC:
pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = -lgKS, với KS là tích số tan).

1. Fe3+ + H2O  FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1) 0,5

Pb2+ + H2O  PbOH+ + H+ *β2 = 10-7,80 (2)

Zn2+ + H2O  ZnOH+ + H+ *β3 = 10-8,96 (3)


H2O  OH- + H+ Kw = 10-14 (4)
C 3+ C 2+ C 2+
So sánh (1)  (4): *β1. Fe >> *β2. Pb >> *β3. Zn >> Kw  tính pHA theo (1):
Fe3+ + H2O  FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)
C 0,05
[] 0,05 - x x x
[H+] = x = 0,0153 M  pHA = 1,82.
E 0Fe3+ /Fe2+ = 0,771 V 0
ES/H 2S
= 0,141 V 0,75
2. Do > nên:
 
1/ 2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + S↓ + 2H+ K1 = 1021,28
0,05
- 0,05 0,05
 
2/ Pb2+ + H2S  PbS↓ + 2H+ K2 = 106,68
0,10 0,05
- 0,25
3/ Zn2+ + H2S  ZnS↓ + 2H+ K3 = 101,68
4/ Fe2+ + H2S  FeS↓ + 2H+ K4 = 10-2,72
K3 và K4 nhỏ, do đó cần phải kiểm tra điều kiện kết tủa của ZnS và FeS:
C' 2+ = C Zn 2+ C' 2+ = C Fe2+ = CFe3+
Vì môi trường axit  Zn = 0,010 M; Fe = 0,050 M.
Đối với H2S, do Ka2 << Ka1 = 10-7,02 nhỏ  khả năng phân li của H2S trong môi
CH+  CS' 2-
trường axit không đáng kể, do đó chấp nhận [H ] = +
= 0,25 M tính theo cân
bằng:
H2S  S2- + 2H+ Ka1.Ka2 = 10-19,92
[H 2S] 0,1
CS' 2-  2 2
= Ka1.Ka2 [ H ] = 10-19,92 (0,25) = 10-19,72.
C'Zn 2+ CS' 2- C' 2+ C' 2-
Ta có: . < KS(ZnS)  ZnS không xuất hiện; Fe . S < KS(FeS)  FeS
không tách ra.
Như vậy trong hỗn hợp B, ngoài S, chỉ có PbS kết tủa.

0,0592 0,0592 KS(PbS)


E PbS/Pb = E Pb2+ /Pb = E 0Pb2+ /Pb + lg lg
3. 2 [Pb ] = - 0,126 +
2+ 2 [S2- ] = - 0,33 V 0,75

0,0592 [H + ]2
E 2H + /H = lg
2 2 pH2
EPt = , trong đó [H+] được tính như sau:

CH3COONH4  NH 4 + CH3COO-
1 1

NH 4  NH3 + H+ Ka = 10-9,24 (5)
CH3COO- + H2 O  CH3COOH + OH- Kb = 10-9,24 (6)
C NH +  CCH -
Do Ka = Kb và 4 3COO  pH = 7,00  [H+] = 10-7
(có thể tính [H+] theo điều kiện proton hoặc tổ hợp 2 cân bằng (5) và (6))
0,0592 [H + ]2 0,0592 10-14
E 2H + /H = lg = lg = -0,415 V
2 2 pH2 2 1,03
Vậy: < EPbS/Pb = - 0,33 V
 điện cực chì là catot, điện cực platin là anot. Sơ đồ pin:

(-) Pt(H2)│CH3COO- 1M; NH 4 1M ║ S; PbS; H2S 1M; H+ 0,25M; Fe2+ 0,05M; Zn2+ 0,01M
│Pb (+)
(p = 1,03 atm)
Trên catot: PbS + 2H+ + 2e  Pb↓ + H2S
Trên anot : H2  2H+ + 2e
2x H+ + CH3COO-  CH3COOH
H2 + 2CH3COO-  2CH3COOH + 2e
Phản ứng trong pin: PbS + H2 + 2H+ + 2CH3COO-  Pb↓ + H2S +
2CH3COOH

Câu 9. (2,0 điểm) Halogen


Cho một luồng khí clo đi qua 3,00 g một nguyên tố A rồi sau đó làm lạnh thu được 1,06 g một
chất rắn màu hồng B. Đun nóng B trong dòng khí nitơ rồi dẫn khí sinh ra qua dung dịch KI.
Chuẩn độ dung dịch sẫm màu sinh ra bằng natri thiosunfat 0,120 M. Chất rắn C sinh ra khi nhiệt
phân B được hòa tan vào nước rồi cô bay hơi dung môi thu được chất rắn D. Khí sinh ra được
hòa tan vào 150,0 mL nước được dung dịch E. Chuẩn độ 20,0 mL dung dịch E bằng dung dịch
NaOH 0,100 M. Đun nóng chất rắn D ở 400oC thu được 0,403 g chất rắn F. Đun nóng chất rắn
F trong dòng khí hydro được 0,300g A.
a) Xác định các chất từ A đến F
b) Viết các phản ứng xảy ra
c) Tính thể tích dung dịch natri thiosunfat cần để chuẩn độ dung dịch sẫm màu
d) Tính thể tích dung dịch NaOH cần để chuẩn độ 20,0 mL dung dịch E
e) Tại sao phải đun nóng B trong dòng khí nitơ? Có thể thay nitơ bằng chất nào khác?
Giải

1/ Tìm F: Gọi công thức F là A2On


mO = 0,403-0,3 = 0,103 mg => nO = 6,4375 mmol => nA = 12,875/n mmol
mA = 300 mg => MA = 23,3 n

n 1 2 3 4

M 23,3 46,6 69,9 93,2

Kim Na Loại Ga Nb
loại (Loại vì Na không tạo kết (Loại vì Nb không có hóa
tủa D) trị 4)

Vậy: A là Ga
Tìm B: Gọi công thức B là GaClm
MCl = 1060 – 300 = 760 mg
=> mCl = 21,408 mmol => m = 21, 408 : 12,875/3 = 5
=> GaCl5 => B: GaCl3.Cl2
C – GaCl3, D – Ga(OH)3, E – dung dịch nước HCl, F – Ga2O3.
2Ga + 5Cl2 → 2GaCl3.Cl2
GaCl3·Cl2 →¿ GaCl3 + Cl2
GaCl3 + 3 H2O →¿ Ga(OH)3 + 3 HCl
2 Ga(OH)3 →¿ Ga2O3 + 3 H2O
Ga2O3 + 3 H2 →¿ 2 Ga + 3 H2O
2 KI + Cl2 → 2 KCl + I2
2 Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2 NaI
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Cần 71,5 mL dung dịch thiosunfat và 17,2 mL dung dịch NaOH để chuẩn độ.
Sử dụng khí mang nitơ để vận chuyển clo vào dung dịch NaI. Khí mang phải trơ với
tất cả các chất có trong hệ.
Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh
Acgiroodit là một khoáng vật hiếm gặp trong tự nhiên, có màu đen pha tím và ánh kim. Thành
phần của Acgiroodit gồm Ag+1, lưu huỳnh (S-2) và một hợp chất chứa một nguyên tố mới X chưa
xác định được lúc bấy giờ. Đốt cháy hoàn 1,0002 gam Acgiroodit trong không khí thấy có SO 2
thoát ra và một chất rắn A. Chất rắn A hòa tan trong axit nitric thu được dung dịch C và chất rắn
B (B là một oxit lưỡng tính). Để xác định ion Ag +, người ta cho vào dung dịch C 100ml dung
dịch KSCN 0,1M, lượng dư KSCN được chuẩn độ bởi dung dịch Fe3 + 0,1M thấy hết 9,69 ml.
Khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 1,156 gam kết
tủa.
a) Xác định nguyên tố X và công thức của Acgiroodit.
b) Viết phương trình hóa học khi cho B tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc và dung dịch
NaOH.
a) Ag+ + SCN-  AgSCN
Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 0,2
Ta có: n(Fe3+) = 0,1.9,69.10-3 (mol) 5đ
n(SCN-) = 0,1.100.10-3 (mol)
 n(Ag+) = n(SCN-) - 3 n(Fe3+) = 7,093.10-3 (mol)
SO2 + Ba(OH)2  BaSO3
Ta có: n(BaSO3) = 5,317.10-3 (mol)
 n(S2-) = n(BaSO3) = 5,317.10-3 (mol)
b) Trong Acgiroodit có chứa Ag2S:
n(Ag2S) = n(Ag)/2 = 3,547.10-3 (mol)
 Số mol S2- trong hợp chất còn lại: n(S2-) = 1,770.10-3 (mol)
0,25
 Nguyên tố X phải có số oxi hóa dương trong hợp chất còn lại XaSb
n(XaSb) = 0,177.10-3 /b mol
n (X+2b/a) = 0,177.10-3 a /b mol
mX = 1,0002 –mS - mAg = 0,0642 (gam)
 MX = 36,27 b/a (g/mol) 0,5
 Hợp chất XaSb có thể là X2S, XS, X2S3, XS2, X2S5; XS3; X2S7.....
Tương ứng với tỉ lệ b/a là : 0,5; 1; 1,5; 2;2,5; 3; 3,5...
MX tương ứng: 18,1; 36,3; 54,4; 72,5(Ge);90,675; 108,8; 126,9...(I =>
loại vì Iot có độ âm điện lớn hơn S)....
 GeS2 0,25
 n(GeS2)= 8,85.10-4 mol
 n(Ag2S) : n(GeS2) = 4:1 0,25
 Công thức Acgiroodit là: Ag8GeS6
c) GeO2 + 4HCl  GeCl4 + 2 H2O
GeO2 + 2NaOH  Na2GeO3 + H2O

Giáo viên ra đề: Trịnh Thị Kim Thu. SĐT 0945. 363. 828

You might also like