You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ THI MÔN: HÓA ĐẠI CƯƠNG –

KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA GIỮA KÌ: LẦN 1


Học kỳ:
ĐIỂM: Mã môn học: GCHE130603 I/2021-2022

Ngày thi: 28 / 11 / 2021 Thời gian:


Họ và tên SV:…………………........
75 phút
Lớp : …………………..................... Đề thi gồm 6 trang
Sinh viên được sử dụng tài liệu
MSSV: ………………….................

ĐỀ BÀI: Sinh viên làm lên giấy, scan/ chụp hình chuyển file .pdf và lưu tên:
MSSV_hovaten_GCHE130603_nhomlop_Test1
Lưu ý:
s = solid : rắn
g = gas : khí
l = liquid : lỏng

1. Số lượng tử ml đặc trưng cho:


a) Dạng ocbitan nguyên tử
b) Sự địn hướng của ocbitan nguyên tử
c) Kích thước ocbitan nguyên tử
d) Tất cả đều đúng

2. Tên của các orbital ứng với (n =5, l =2) (n =4, l = 0), (n =6, l = 3) lần lượt là:
a) 5d, 4s, 6d b) 5p, 4s, 6f c) 5d, 4s, 6f d) 5d, 4p, 6f

3. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau: Ca, Al, P, K ?

4. Chọn phát biểu đúng:


a) Độ âm điện của một kim loại lớn hơn độ âm điện của một phi kim loại.
b) Trong một phân nhóm chính, độ âm điện tăng dần từ trên xuống dưới.
c) Trong một chu kì, kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ nhất.
d) Sự sai biệt giữa hai độ âm điện của A và B càng lớn thì liên kết A – B càng ít phân cực.

5. Dựa vào độ âm điện:


Nguyên tố H C N O
Độ âm điện 2,1 2,5 3,0 3,5

Trong 4 nối cộng hóa trị đơn sau, nối nào bị phân cực nhất?
a) C – H b) N – H c) O – H d) C – O

1
6. Tính U (hay E) của phản ứng sau tại 298K. H0298 (pư)= 350 kJ
CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g)
a) U = 347.5 kJ
b) U = - 10233,7 kJ
c) U = 10233,7 kJ
d) U = -339,4 kJ

7. Cho phản ứng: CO2 (g) + C(gr)  2CO(g)


H tt,298 (kJ /mol) -393,51
o
- -110,52
o
S 298 (J/mol.K) 213,63 5,74 197,56
Nhiệt độ để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch là:
A. T=975,6 K B. T 975,6 K
C. T 975,6 K D. T= 975,6 oC

8. Chọn câu trả lời đúng: Sắp xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần:
a) HI > HF > HCl > HBr
b) HF > HI > HBr > HCl
c) HCl > HI > HBr > HF
d) HI > HBr > HCl > HF

9. Cho nguyên tố có bộ 4 số lượng tử của e được diền cuối cùng là (6, 2, 0, -1/2). Viết cấu hình e
của nguyên tố trên dạng đầy đủ và dạng rút gọn?

10. Chọn phương án SAI. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:
a) Entanpi, entropi. b) Nhiệt độ, áp suất, thế đẳng tích, thế đẳng áp
c) Thế đẳng áp , nội năng, công. d) Thế đẳng áp, entanpi, entropi, nội năng

11. Tính chất nào của các nguyên tố phân nhóm chính giảm khi đi từ trên xuống:
a) Bán kính nguyên tử
b) Năng lượng ion hóa thứ nhất
c) Bán kính ion
d) Khối lượng nguyên tử

12. Cho biết vị trí của X trong bảng HTTH (gồm ô, chu kì, phân nhóm), biết rằng nguyên tử X có
điện tử cuối cùng được biễu diễn bằng 4 số lượng tử là: n=3, l=2, ml=1, ms= +1/2

13. Lượng nhiệt tỏa ra khi tạo thành 15g Fe2O3 khi cho Fe tác dụng O2 là 70 kcal. Tính hiệu ứng
nhiệt đốt cháy của Fe? Biết MFe = 56 và MO = 16

2
14. Chọn phát biểu Sai:
a) Số lượng tử chính n có thể nhận giá trị nguyên dương (1,2, 3…) , xác định năng lượng electron,
kích thước ocbitan nguyên tử; thông thường n càng lớn thì năng lượng của electron càng cao,
kích thước ocbitan nguyên tử càng lớn.
b) Số lượng tử phụ l có thể nhận giá trị từ 0 đến n-1. Số lượng tử phụ l xác định hình dạng của
đám mây electron và phân mức năng lượng của electron nguyên tử. Những electron có cùng giá
trị n và l lập nên một phân lớp electron và chúng có năng lượng như nhau.
c) Số lượng tử từ ml có thể nhận giá trị từ –l đến +l. Số lượng tử từ đặc trưng cho sự định hướng
của các ocbitan nguyên tử trong không gian.
d) Trong nguyên tử đa electron, những electron có cùng giá trị n lập nên một lớp electron và chúng
có cùng giá trị năng lượng.

15. Chọn phát biểu đúng:


a) Liên kết ion có tính bão hòa và định hướng
b) Các orbital tham gia lai hóa phải có năng lượng bằng nhau
c) Liên kết hóa học có bản chất điện
d) Sự lai hóa không liên quan đến hình học phân tử

16. Chọn phát biểu đúng. Cấu hình electron của hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIB và VIA của
chu kì 4 lần lượt là:

17. Chọn câu sai trong các phát biểu sau về hợp chất ion:
a) Nhiệt độ nóng chảy cao. b) Phân ly thành ion khi tan trong nước.
c) Dẫn điện ở trạng thái tinh thể. d) Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy.

18. Cho nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 155, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên?

19. Xác định trạng thái lai hóa và hình học không gian của các phân tử/ ion sau: SO32-, NO2, SCN-
(yêu cầu cung cấp các thông tin: số cặp e không liên kết – trạng thái lai hóa – hình học không gian)

20. Sắp xếp theo chiều giảm dần góc hóa trị của các phân tử sau đây: CO2, NO2, CH4, NH3

21. Sắp xếp theo chiều tăng dần ái lực electron của các nguyên tố sau: Ba, Te, O, Sr

22. Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ l lần lượt xác định?


a) Sự định hướng và hình dạng của ocbitan nguyên tử.
b) Hình dạng và sự định hướng của ocbitan nguyên tử.
c) Năng lượng của electron và sự định hướng của ocbitan nguyên tử.
d) Năng lượng của electron và hình dạng của ocbitan nguyên tử.

3
23. Những bộ ba số lượng tử nào dưới đây là những bộ được chấp nhận:
1) n = 3, l = 3, ml= -3 2) n = 4, l = 2, ml= +3
3) n = 4, l = 1, ml= 0 4) n = 4, l = 0, ml= 0
a) 1,3,4 b) 1,4 c) 2,3,4 d) 3,4

24. Chọn phát biểu SAI. Trong cùng một nguyên tử?
a) Orbital 2s có kích thước lớn hơn ocbital 1s.
b) Số e tối đa trong orbital 2px là 2.
c) Xác suất gặp electron của orbital 2px lớn nhất trên trục x.
d) Năng lượng của electron trên orbital 2pz lớn hơn năng lượng của electron trên orbital 2px

25. Chọn phát biểu sai về bảng HTTH?


a) Các nguyên tố cùng một phân nhóm chính có tính chất tương tự nhau.
b) Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có tính chất tương tự nhau.
c) Các nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính có tính khử tăng dần từ trên xuống.
d) Các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân

26. Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron1s22s22p63s23p63d54s2
a) chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 23
b) chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25
c) chu kì 4,phân nhóm VIIA, ô 25
d) chu kì 4, phân nhóm VB, ô 25

27. Hãy tính giá trị  ở cùng điều kiện của phản ứng sau :
S(s) + O2(g) = SO2(g)
Biết rằng: SO2(g) + ½ O2(g) = SO3(g) H1 = -98 kJ
2S(s) + 3O2(g) = 2SO3(g) H2 = -790 kJ
a) H = -594 kJ
b) H = -297 kJ
c) H = 594 kJ
d) H = 297 kJ

28. Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định, phản ứng
A(s) + 2B(g) = C(g) + 2D(g) thu nhiệt. Vậy:
a) U < H
b) U = H
c) U > H
d) Chưa đủ dữ liệu so sánh

29. Quá trình chuyển pha lỏng sang khí có:


a) H < 0 , S > 0
b) H > 0, S > 0
c) H < 0, S < 0
d) H > 0, S < 0

4
30. Chọn câu đúng. Phản ứng thu nhiệt:
a) Không thể xảy ra ở mọi giá trị nhiệt độ.
b) Có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp.
c) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó dương.
d) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó âm.

31. Trong các phản ứng sau


N2 (g) + O2 (g) = 2NO (g) (1)
KClO4 (s) = KCl (s) + 2O2 (g) (2)
C2H2 (g) + 2H2 (g) = C2H6 (g) (3)
Chọn phản ứng có ∆S lớn nhất, ∆S nhỏ nhất (cho kết quả theo thứ tự vừa nêu)
a) 1 , 2 b) 2 , 3 c) 3 , 2 d) 3 , 1

32. Tính ∆So (J/mol.K) ở 25oC của phản ứng : SO2 (k) + ½ O2 (k) = SO3 (k)
o
Cho biết entropi tiêu chuẩn ở 25 C của các chất SO2(k) , O2 (k) và SO3 (k) lần lượt bằng : 248 , 205
và 257 (J/mol.K)
a) –93,5 b) 93,5 c) 196 d) –196

33. Cho phản ứng A + B → C với ∆Ho = +40 kJ; ∆So = +50 J/K.
Chọn phát biểu đúng:
(a) Phản ứng không thể xảy ra với mọi nhiệt độ.
(b) Phản ứng tự xảy ra với mọi nhiệt độ.
(c) Phản ứng tự xảy ra tại nhiệt độ nhỏ hơn 800 K.
(d) Phản ứng tự xảy ra tại nhiệt độ lớn hơn 800 K.

34. Cấu hình e của Cu2+ ở trạng thái bình thường là:
a) 1s22s22p63s23p63d94s0
b) 1s22s22p63s23p63d74s2
c) 1s22s22p63s23p63d84s1
d) 1s22s22p63s23p63d104s0

35. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở 25 ℃?


Fe3O4(s) + CO(g) → 3FeO(s) + CO2(g)

∆Hfo (kJ/mol) -1118 -110.5 -272 -393.5

36. Tính biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn ∆G0 của phản ứng sau:
2Mg (s) + CO2 (g)  2MgO (s) + C(s)
0 -1
∆H f,298(kJ.mol ) 0 -393.5 -601.8 0
0 -1. -1
S 298 (J.mol K ) 32.5 213.6 26.78 5.69

5
37. Chọn câu trả lời đúng: Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố với cấu hình e bên dưới
tăng theo chiều?
1s22s22p4 (1); 1s22s22p3 (2); 1s22s22p6 (3); và 1s22s22p63s1 (4)

a) 1→2→ 3→4
b) 3→ 2→ 1→ 4
c) 4→ 1→ 2→ 3
d) 4→ 3→ 2→ 1

38. Phản ứng X → Sản phẩm là phản ứng bậc 2 theo X, có hằng số tốc độ là 0,035M-1.s-1. Nếu nồng
độ của X trong hỗn hợp ban đầu là 0,75M thì sau 155 giây, nồng độ của X đã bị phân hủy là bao
nhiêu?

39. Phản ứng bậc nhất A  B xảy ra hoàn thành được 25 % trong 60 phút ở 25 ℃. Thời gian để
phản ứng phân hủy hết 75% nồng độ A là bao nhiêu?

40. Cho phản ứng đơn giản: 2A(g) + B(g) → C(k) + D(k). Cần thay đổi nồng độ chất A như thế
nào để tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng nồng độ chất B lên 4 lần.
a. Giảm 4 lần b. Tăng 4 lần c. Tăng 2 lần d. Giảm 2 lần

You might also like