You are on page 1of 15

ĐỀ GIỚI THIỆU CỦA BẮC NINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI


THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2018
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH)
Thực nghiệm cho biết, NH3 phản ứng với BF3 tạo ra một chất rắn X duy nhất, có màu trắng.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết phản ứng đó thuộc loại nào. Tại sao?
b) Viết công thức Lewis của mỗi phân tử trong phản ứng trên. Cho biết dạng hình học của mỗi phân tử
đó theo thuyết VSEPR (thuyết về sự đẩy giữa các cặp electron ở lớp vỏ hóa trị).
c) Dự đoán giá trị của góc liên kết trong phân tử chất X.
Câu 2 (Tinh thể) (a) Tinh thể muối ăn (NaCl) có cấu tạo như sau:

1. Hãy cho biết số phối trí của ion natri trong tinh thể NaCl.
2. Hãy cho biết số đơn vị NaCl có trong mỗi tế bào đơn vị.

3. Hãy tính khoảng giá trị rNa+ / rCl- thỏa mãn cấu trúc trên.
4. Điều gì sẽ xảy ra khi bán kính cation trong cấu trúc trên có bán kính tăng dần cho đến khi tỷ số bán
kính cation / anion đạt 0,732?
5. Giới hạn bán kính số cation / anion là bao nhiêu với cấu trúc dạng NaCl?
(b) Nhiễu xạ tia X (λ = 154 pm) bậc 1 từ các mặt phẳng (200) của tinh thể NaCl có góc  = 15,8 0. Cho
rằng bán kính của ion clorua là 181 pm, tính
1. khoảng cách giữa các mặt (200) trong tinh thể NaCl.
2. độ dài của cạnh tế bào cơ sở (hằng số mạng) của NaCl.
3. bán kính của ion natri.
(d) Niken (M = 58,69) kết tinh ở dạng lập phương tâm diện. Nghiên cứu nhiễu xạ tia X cho thấy độ dài
cạnh tế bào đơn vị của nó là 352,4 pm. Với khối lượng riêng Nickel là 8.902 gcm-3, tính
1. bán kính của nguyên tử niken.
2. số Avogadro.

Câu 3 (Phản ứng hạt nhân )


Cacbon tự nhiên chứa 2 đồng vị bền là 12C (98,9% khối lượng) và 13C (1,1% khối lượng) cùng lượng
vết đồng vị phóng xạ 14C (phân rã β–, t 1 = 5730 năm). Hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon trong cơ thể
2

sống là 230Bq.kg–1. Năm 1983, người ta tìm thấy một con thuyền cổ chìm ngoài khơi Đại Tây Dương.
Cacbon trong gỗ của con thuyền này có hoạt độ phóng xạ riêng là 180Bq.kg–1.
a) Tỉ lệ số nguyên tử giữa các đồng vị 13C/12C và 14C/12C trong cơ thể sống là bao nhiêu?
b) Cây để dùng làm gỗ đóng thuyền trên được đốn hạ vào năm nào?
c) Giả thiết, 180Bq.kg–1 là trị số trung bình của các giá trị đo được, còn sai số trung bình trong việc đo
hoạt độ phóng xạ của cacbon trong mẫu gỗ nói trên là ±1,3%. Cho biết cây được đốn hạ trong khoảng
thời gian từ năm nào đến năm nào?
Câu 4: (Động học)
Poli(etylen terephtalat) còn gọi là PET, là một polime tổng hợp. PET được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp dệt, bao bì, làm chai lọ. PET được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa 2 monome A và B.
a) Cho biết tên gọi là công thức cấu tạo của hai monome trên.
b) Viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp PET từ hai monome trên.
c) Thực hiện phản ứng tổng hợp PET với nồng độ ban đầu của hai monome bằng nhau. Sự phụ thuộc
của tổng nồng độ các monome còn lại theo thời gian được cho trong bảng dưới đây :
t (phút) 0 30 560 90 120

([A] + [B]) (mol.L–1) 4,000 2,000 1,334 1,000 0,800

Tính hằng số tốc độ của phản ứng trùng ngưng và cho biết bậc tổng cộng của phản ứng.
Câu 5(Nhiệt hoá học)
1. Một bệnh nhân nặng 60,0kg bị sốt đột ngột. Trong thời gian rất ngắn, nhiệt độ của cơ thể bệnh nhân
tăng từ t1 = 36,5oC lên t2 = 40,5oC. Một cách gần đúng thô, giả thiết, cơ thể bệnh nhân tương đương
với 60,0kg nước tinh khiết, không trao đổi nhiệt và chất với môi trường bên ngoài trong thời gian bị
sốt. Các đại lượng ∆Ho, ∆So và ∆Go dưới đây chỉ xét riêng cho quá trình nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên
t2, không xét cho các phản ứng dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ đó và được tính trong điều kiện đẳng áp (p
= const).
a) Khi sốt cao, cơ thể rất nóng do nhận nhiều nhiệt từ các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể. Tính
biến thiên entanpy ∆Ho (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2. Biết rằng, nhiệt dung mol đẳng áp của
nước Cpo,m  75,291 J.K 1.mol 1 được coi là không đổi trong khoảng nhiệt độ từ t1 đến t2.
b) Tính biến thiên entropy ∆So (J.K–1) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
c) Tính biên thiên năng lượng tự do Gibbs ∆Go (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2. Biết rằng,
entropy của nước tại 36,5oC, So  72,6 J.K 1.mol 1 . ∆Go trong trường hợp này được tính theo công
thức: Go  H o  (TSo )  H o  T.So  T.So.
Nếu thí sinh không tính được câu c, giả sử lấy Go  1,2.106 J để tính tiếp.
d) Khi sốt cao, cơ thể mất năng lượng một cách vô ích. Giả sử cũng với phần năng lượng đó, khi khỏe,
người ấy chạy được một quãng đường dài nhất là bao nhiêu km? Biết rằng, năng lượng tiêu thụ khi
chạy mỗi 1 km là 200kJ.
2. Một mẫu N2 (khí) (coi N2 là khí lí tưởng) tại 350K và 2,50 bar được cho tăng thể tích lên gấp ba lần
trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch chống lại áp suất bên ngoài không đổi, pngoài = 0,25
bar. Tổng công giãn nở của hệ là –873J.
a) Tính biết thiên entropy ∆S (J.K–1) của hệ, của môi trường xung quanh và của hệ cô lập trong quá
trình trên.
b) Đại lượng nào trong các đại lượng đã tính cho biết khả năng tự diễn biến của hệ?
Câu 6: (Halogen, cân bằng trong pha khí) Iot là một nguyên tố vi lượng quan trọng trong cuộc sống
và là nguyên tố nặng nhất mà các cơ thể sống cần được cung cấp mỗi ngày. Ở nhiệt độ cao cân bằng
giữa I2(k) và I(k) được thiết lập. Bảng sau ghi lại áp suất đầu của I2(k) và áp suất chung khi hệ đạt đến
cân bằng ở nhiệt độ khảo sát.

T (K) 1073 1173


P(I2) (atm) 0.0631 0.0684
Pchung (atm) 0.0750 0.0918
a) Tính H°, G° và S° ở 1100 K. (Cho rằng H° và S° đều không phụ thuộc nhiệt độ trong khoảng
nhiệt độ khảo sát.)
b) Tính phần mol của I(k) trong hỗn hợp cân bằng trong trường hợp trị số Kp lúc này bằng một nửa áp
suất chung.
c) Biết I2(k) và I(k) đều là khí lý tưởng. Tính năng lượng phân ly liên kết của I2 ở 298 K.
d) Tính bước sóng của ánh sáng tới cân để cắt đứt liên kết trong I2(k) ở 298 K.
e) Trong một thí nghiệm, khi chiếu xạ một mẫu I2(k) bằng tia laser có bước sóng λ =825.8 nm ở tốc
độ 20.0 J·s-1 trong 10.0 s thì sinh ra 1.0×10-3 mol I(k). Tính hiệu suất lượng tử của quá trình phân
cắt này (tức tính tỉ số mol I2 phân ly trên số mol photon hấp thụ).
Câu 7: (Oxi lưu huỳnh) : Hoàn thành các phương triǹ h phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp
thăng bằ ng electron. Xác đinh
̣ chấ t oxi hoá, chấ t khử.
a) FeS2 + O2  b) Mg + H2SO4 đặc 
c) KMnO4 + KNO2 + H2SO4  d) H2SO4đặc + HI 
e) P + H2SO4đặc  f) FexOy + H2SO4đă ̣c nóng 
g) S + NaOHđặc, nóng  h) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
Câu 8: (Phản ứng oxi hóa – khử, điện phân)
1. Tính sức điện động của pin:
Pt, H2 (1atm) ∣ HCl 0,02M, CH3COONa (0,04M) ∣ AgCl, Ag
0 5
Cho: EAgCl / Ag  0,222V ; K CH 3 COOH  1,8.10 .

2. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4
và NaCl cho tới khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Ở anốt thu được 0,448 lít
khí (ở đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3.

a. Tính khối lượng của m.


b. Tính khối lượng catốt tăng lên trong quá trình điện phân.
Câu 9: (Cân bằng axit-bazơ và kết tủa)
Cho dung dịch A gồm có HCOONa 0,1M và Na2SO3 xM. pHA= 10,4
1. Tính x
2. Thêm 14,2ml dung dich HCl 0,6M vào 20ml dung dịch A được dung dịch B. Tính pHB.
3. Trộn 1ml dung dịch A với 1 ml dung dịch MgCl2 0,001M
a. Có Mg(OH)2 tách ra không?
b. Nếu có Mg(OH)2 tách ra, hãy tính pH và độ tan của Mg(OH)2 trong hỗn hợp thu được.
Cho: pKaHCOOH = 3,75; của H2SO3 là 1,76 và 7,21; *MgOH+ = 10-12,6; pKs Mg(OH)2 = 10,95.
ĐỀ GIỚI THIỆU CỦA BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2018
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10

CÂU Ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM


Câu . Câu 1: (Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH)
1 a. a) Phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và BF3:
NH3 + BF3 → H3N–BF3
- Phản ứng này thuộc loại phản ứng axit – bazơ Lewis, BF3 là axit Lewis (có orbital p còn
trống). NH3 là bazơ Lewis (có cặp electron tự do, có thể cho sang orbital trống của phân tử
khác). 0,75
b. b) Công thức cấu tạo Lewis và hình dạng của mỗi phân tử trong phản ứng trên:
NH3 thuộc loại AX3E nên theo VSEPR, nó có hình tháp/chóp tam giác:

0,25

BH3 thuộc loại AX3 nên theo VSEPR, nó có hình tam giác đều:
0,25

H3N–BF3 gồm 2 nửa AX4 gắn/liên kết với nhau: H3N–B và N–BF3 nên theo
VSEPR, nó có hình tứ diện đều – kép. 0,25

c) Độ lớn góc liên kết ở mỗi nửa AF4 có đỉnh tại N và B xấp xỉ 109o28’
c.

0,5
Câu a. Câu 2 (Tinh thể)
2
0,5

i/ 6
ii/ số ion Na+ trong 1 đơn vị là: 1+ ¼.12 = 4 = số phân tử NaCl trong một ô cơ sở

 a 2
iii/ Có: 2r 
 2
 2( r  r )  a
  

r
=>  0,414
r

iv/ Kích thước của ion Na+ làm cho các ion Cl- không thể tiếp xúc trực tiếp với nhau.
v/ Chuyển từ kiểu tinh thể lập phương tâm diện sang kiểu tinh thể lập phương đơn giản
(CsCl)

vi/ 0,414  r  0,732


r
b. b. i/ Có: 2d sin   n

n 1 154 pm 0,5
=> d 200    282,8 pm
2 sin  2 sin 15,8o

a
ii/ Có: dhlk 
h2  k 2  l 2

=> a  d hlk h2  k 2  l 2  d 200 22  02  02  282,8  4  565,6 pm


iii/ Có: 2rCl   362 pm

a  2(rCl   rNa  )  565,6 pm

=> rNa   102 pm


c. i/ Điểm khác nhau: hệ lục phương: lớp thứ 3 trùng khít lên lớp thứ nhất.
c. Hệ lập phương: lớp thứ 3 không trùng khít lên lớp thứ nhất.
4
4  r 3
0,5
ii/ 3  74,0%
4r 3
( )
2

iii/
Lục phương Lập phương tâm
diện
Số nguyên tử gần 12 12
nhất
% thể tích bị chiếm 74% 74%

d. i/ Có: 4r  a 2

a 2
=> rNi   124,6 pm
4

d. ii/ Có: 4  58,69 gam.mol 1


D  8,902 gam .cm3
(3,524.108 cm)3  N A
0,5
23 -1
=> NA = 6,026 .10 mol )

Câu Câu 3 (Phản ứng hạt nhân )


3
a. a) Tỉ lệ số nguyên tử giữa các đồng vị 13C/12C và 14C/12C trong cơ thể sống là bao nhiêu?
- Tỉ lệ 13C/12C: 0,75
13 1,1
C 13  1,03.102
12

C 98,9
12
14 12
- Tỉ lệ C/ C:
Trong 1 kg C, hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon là 230 Bq. Suy ra, trong 1 gam
C, hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon là 230.10–3 Bq
A
- Từ công thức: A  .N  N 

230.10-3
14
- Số nguyên tử C trong 1 gam C tự nhiên là: = 6.1010 (nt)
0, 693
5730.365.24.3600
0, 989
- Số nguyên tử 12C trong 1 gam C tự nhiên là: .6, 0221.10 23 = 4, 96.10 22 (nt)
12
14 12
- Vậy tỉ lệ C/ C:
14
C 6.1010
12
 22
 1,21.1012
b. C 4,96.10
b) Cây để dùng làm gỗ đóng thuyền trên được đốn hạ vào năm nào?
0,75
5730 230
t .ln  2026 (n¨m)
ln2 180
- Vậy cây bị chặt hạ vào năm: 1983 – 2026 = –43 (tức là năm 43 trước Công nguyên).
c. c) Sai số định tuổi khi sai số đo hoạt độ phóng xạ riêng của mẫu C là ±1,3%. 0,5
- Giá trị giới hạn trên của hoạt độ phóng xạ riêng: 180 + 180.1,3% = 182,34 (Bq/kg)
5730 230
- Từ đó, tuổi của cây đốn hạ t  .ln  1920 (n¨m)
ln2 182,34
- Vậy cây bị chặt hạ vào năm: 1983 – 1920 = 63 (tức là năm 63 trước Công nguyên).
- Giá trị giới hạn dưới của hoạt độ phóng xạ riêng: 180 – 180.1,3% = 177,66182,34
(Bq/kg)
5730 230
- Từ đó, tuổi của cây đốn hạ t  .ln  2135 (n¨m)
ln2 177,66
- Vậy cây bị chặt hạ vào năm: 1983 – 2135 = –152 (năm) (tức là năm 152 trước Công
nguyên).
*Kết luận: câu được đốn hạ trong khoảng thời gian từ năm 152 trước Công nguyên đến
năm 61 sau Công nguyên.

Câu Câu 4: (Động học)


4 a) Tên gọi và công thức cấu tạo của hai monome:
a.
- Etilen glicol và axit tere-phtalic:
0,5

- Hoặc etilen glicol và đimetyl tere-phtalat:

b. b) Phản ứng trùng ngưng giữa etilen glicol và axit tere-phtalic: 0,5
nHOOC-C6H4-COOH + nHO-(CH2)2-OH
→ H-[-OOC-C6H4-COO-(CH2)2-]n-OH + (2n –
1)H2O
Phản ứng trùng ngưng giữa etilen glicol và đimetyl tere-phtalat:
nH3COOC-C6H4-COOCH3 + nHO-(CH2)2-OH
→ CH3-[-OOC-C6H4-COO-(CH2)2-]n-OH + (2n –
1)CH3OH
c) Giả thiết phản ứng có bậc 2 (bậc 1 đối với mỗi monome. Phương trình động học bậc 2
c.
với nồng độ hai chất ban đầu bằng nhau:
1 1
  kt
[ monome] [ monome]o
1
- Ta có bảng tính theo thời gian t: 1,0
[ monome]
t (phút) 0 30 60 90 120

[A] + [B] (mol. L–1) 4,000 2,000 1,334 1,000 0,800

[A] = [B] 2 1 0,667 0,5 0,4

1 1 0,5 1 1,5 2 2,5


=
[A] [B]

k (M–1.phút–1) - 0,0167 0,0167 0,0167 0,0167

- Các giá trị k thu được đều bằng nhau, vì thế giả thiết phản ứng có bậc 2 hoàn toàn đúng.
Vậy, hằng số tốc độ k = 0,0167 (M–1.phút–1)

Câu 1 Câu 5(Nhiệt hoá học)


5 a) Tính biến thiên entanpy ∆Ho (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
.
60,0.1000
Số mol H2O: nH2O   3333,33 (mol) 0,25
18
Biến thiên entanpy:

Ho  n.Cpo,m.T  3333,33.75,291.(40,5  36,5)  1003879 (J)  1003,88 (kJ)


b) Tính biến thiên entropy ∆So (J.K–1) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
Biến thiên entropy trong điều kiện đẳng áp được tính theo: 0,25
T2 40,5  273,15
So  n.Cpo,m.ln  3333,33.75,291.ln  3221,22(J.K 1)
T1 36,5  273,15
c) Tính biên thiên năng lượng tự do Gibbs ∆Go (kJ) khi nhiệt độ cơ thể tăng từ t1 lên t2.
Áp dụng công thức: 0,25

Go  H o  ( TSo )  H o  T.So  T.So


 Go  1003879  (40,5  36,5).72,6.3333,33  (36,5  273,15).3221,22
 961571(J)  961,6(kJ)
d) Tính quãng đường (km):
0,25
961,6
Quãng đường:  4,808 (km)
200
- Trường hợp sử dụng giá trị
1,2.103
Go  1,2.106 J  1,2.103 kJ th×qu·ng ®­ êng lµ:  6 (km)
200
2. 2. a) Giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch, chống lại áp suất bên ngoài không đổi, p = 0,25
bar.
- Trước tiên, cần tính số mol của hệ. Theo đầu bài, công giãn nở của hệ A = –873 J. Từ
công thức:
A = –pngoài(V2 – V1) = –pngoài.2V1 (do V2 = 3V1); với
n.RT
.1 n.RT
.1
V1   A   pngoµi .2
p1 p1
- Thay số:
22,4
n.RT
.1 1,5. .350
n.8,314.350 273
873  0,25.105.2 5
 n  1,5 (mol)  V1    17,41 (L)
2,5.10 p1 2,5.0,99

 V2  3V1  52,23 (L)


Q0(®o¹ n nhiÖt)
- Từ phương trình: U  Q  A   U  A  n.Cv .(T2  T1 )
5
ví i Cv(N2 ) R (J.K 1.mol 1 )
2
- Thay vào các giá trị:
5
1,5. .8,314.( T2  350)  873  T2  322 K
2
22,4
n.RT
. 2 1,5. .322
 p2   273 = 0,766 (bar)
V2 52,23.0,99 0,75
Vậy hệ chuyển từ trạng thái đầu (2,5 bar; 17,41 L; 350 K) sang trạng thái (0,766
bar; 52,23 L; 322 K) bằng con đường đoạn nhiệt bất thuận nghịch. Để tính biến thiên
entropy, ta tưởng tượng hệ đi qua hai con đường thuận nghịch: đẳng tích và đẳng áp.
P 5 0,766
S®¼ng tÝch  n.Cv .ln 2  1,5. .8,314.ln  36,879 (J.K 1 )
P1 2 2,5
V2 7 52,23
S®¼ng ¸ p  n.Cp .ln  1,5. .8,314.ln  47,953 (J.K 1 )
V1 247,953 17,41
ShÖ  36,879  47,953  11,074 (J.K 1 )
Sm«i tr­ êng xung quanh  0 (J.K 1 )
ShÖc« lËp  11,074  0  11,074 (J.K 1 )  0  HÖtù diÔn biÕn. 0,25
b) ShÖc« lËp là đại lượng dùng để kết luận khả năng tự diễn biến của hệ.

Câu Câu 6: (Halogen, cân bằng trong pha khí) Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k)
6
P(I2)o – x 2x 0,5

Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x


Như vậy Pchung = P(I2)o + x
Ở 1073K x = 0,0750 – 0,0631 = 0,0119 atm
P(I)cb = 2x = 0,0238 atm
P(I2)cb = 0,0631 – 0,0119 = 0,0512 atm
P( I )cb 2
K  0, 01106
P( I 2 )cb
Tính tương tự cho thời điểm 1173K thu được K = 0,04867
Từ đây ta có:
0,5
K1173 H o  1 1 
ln      H  155, 052 J = 155 kJ
o

K1073 R  1073 1173 


Như vậy ở 1100K ta có
K1100 H o  1 1 
ln      K1100  0, 0169
K1073 R  1073 1100 

Go = -RTlnK = 37248,8J


G = H - TS  S = 107,1 J.K-1
a) Có cân bằng: I2(k) ⇌ 2I(k)
0,5
P(I2)o – x 2x
Ở thời điểm cân bằng: P(I2)cb = P(I2)o – x
Như vậy Pchung = P(I2)o + x
4 x2 1 1
KP   P   P( I 2 )o  x   P ( I 2 )o  3x
P( I 2 )o  x 2 2 0,5

Vậy Pchung = 4x và P(I2)cb = 2x. Tức phần mol I(k) lúc cân bằng là 0,50
b) Với khí lý tưởng đơn nguyên tử Cv, m = CV,m + R = 3/2R + R = 5/2R
Với khí lý tưởng hai nguyên tử Cv,m = CV,m + R = 7/2R
∆Ho298 = Năng lượng liên kết I – I 0,5
Do sự thay đổi nhiệt độ trở nên đáng kể ∆T = -802K
∆Ho298 = ∆Ho1100 + Cp∆T = 155052 + (298 – 1100) x (2 x 2,5 – 3,5)R = 145,050 kJ
= 145 kJ
NA  h  C NA  h  C
c) H°298 = E = 
 E

6,022  103  6,63 1034  3,00  108 0,5


= = 825,8 nm = 826 nm
145050

h  C (6,63 1034  3,00  108 )


d) E = 
9
= 2,409 1019 J
 825,8 10

P t 20,0  10,0
N=  = 8,30 1020
E 2,409  1019

N 8,30  1020
n (photon) =  = 1,38  103 mol photon
N A 6,22  1023

1
n (I2) = n (I) = 0,5 1,0103 = 5,0104 mol
2

5,0  104
Hiệu suất lượng tử = = 0,36
1,38  103
Câu Mỗi phản ứng được 0,25 điểm
7
a) 4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3
b) 4Mg + 5 H2SO4 đặc  4MgSO4 + H2S + 4H2O
c) 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4  5KNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
e) H2SO4 đặc,nguội + 8HI  H2S + 4I2 + 4H2O
f) 2P + 5H2SO4đặc, nóng  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
g) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
h) 2FexOy + (6x-2y) H2SO4đă ̣c nóng  x Fe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y)H2O
i) S +6 NaOHđặc, nóng  2Na2S + Na2S2O3 + 3 H2O
Câu 1.Ta có : (-) H2 - 2e = 2H+
8
(+) AgCl + 1e = Ag + Cl-
2AgCl + H2 → 2Ag + 2Cl- + 2H+
CH3COO- + H+ = CH3COOH
C 0,04 0,02
[] 0,02 - 0,02
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
C 0,02 0,02
[] 0,02 - x 0,02 + x x

x  0,02  x 
  1,8.105
0,02  x
x<< 0,02 → x = 1,8.10-5

Cl - 0,02M, CH3COO- 0,02M


→ pin: Pt, H 2 (1atm) AgCl,Ag 1,0
H + 1,8.10-5M, CH3COOH 0,02M

1
EP  E0AgCl / Ag  0,059.lg  0,322V
Cl  
 2
0,059  H 
ET  E02H 
/ H2
 .lg  0,28V
2 PH
2. (1 điểm): 2

Trong dung dịch có các ion Cu2+; SO42-; Na+; Cl -

Khi điện phân giai đoạn đầu:

(K): Cu2+; Na+; H2O (A) Cl -; SO42-; H2O


Cu 2+ +2e -> Cu 2Cl - -> Cl2 + 2e
Cu2+ + 2Cl - đp Cu + Cl2
CuSO4 + 2NaCl đp Cu +Cl2 + Na2SO4 (1)
Sau điện phân thu được dung dịch B, hoà tan được Al2O3 vậy dd B có axit hoặc
kiềm:

(TH1): nNaCl < 2n CuSO 4


Sau (1) CuSO4 dư
2CuSO4 + 2H2O đp 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2)
Khi nước bắt đầu điện phân ở hai điện cực thì Cu2+ hết.
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (3)

n CuSO 4 = 0,68
Theo (2, 3) 3n Al2 O 3 = 3. = 0,02mol
102

n O2 1
= n CuSO 4 = 0,01
2

Theo PT (1) n Cl 2 = n CuSO 4 = 0,02 - 0,01 = 0,01

n NaCl = n Cl 2 = 0,02

 n CuSO 4 đầu = 0,03


m = 160.0,03 + 58,5.0,02 = 5,97(gam)
mcatốt tăng = mCu = 1,92 (g)

(TH2): nNaCl > 2n CuSO 4

Sau (1) NaCl dư:


đp ngăn
2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH (4)
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (5)
Hoặc có thể viết Pt tạo ra Na[Al(OH)4]
0,68 0,04
Theo phương trình (4, 5): nNaOH = 2n Al2 O 3 = 2 =
102 3

n CuSO4 đầu =
0, 04
3
n NaCl đầu = 0,04

m = mCuSO4 + mNaCl = 4,4733 (g)


1,0
mCu bám catốt = 0,8533 (g)
Câu 1. Có các cân bằng sau:
9 SO32- + H2O ⟺ HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79 (1)
HCOO- + H2O ⟺ HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (2)
HSO3- + H2O ⟺ H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (3)
H2O ⟺ H+ + OH- Kw = 10-14 (4)
Thấy Kb2<< Kb1 bỏ qua cân bằng (3) 0,5
pH= 10,4 => [OH-] >>[H+] => bỏ qua cân bằng (4)
[HCOOH]/[HCOO-] = [H+]/ Ka = 10-10,4/10-3,75<<1 bỏ qua cân bằng (2)
=> Cân bằng (1) quyết định pH => x= 0,389M
2. SO32- + H+ -> HSO3-
0,2275 0,249
- 0,0215 0,2275 M
HCOO- + H+ -> HCOOH
0,0585 0,0215
0,037 - 0,0215M
TPGH B ( HCOOH HCOO- HSO3-)
0,0215 0,037 0,2275M
Coi HCOOH là một axit độc lập, HCOO- là một bazo độc lập
Các phân li axit: HCOOH ⟺ HCOO- + H+ Ka= 10-3,75(5)
HSO3-⟺ SO32- + H+ Ka2= 10-7,21 (6)
H2O ⟺ H+ + OH- Kw = 10-14 (7)
Bỏ qua phân li (6), (7)
Các cân bằng phân li bazo:
HCOO- + H2O ⟺ HCOOH + OH- Kb = 10-10,25 (8)
HSO3- + H2O ⟺ H2SO3 + OH- Kb2 = 10-12,24 (9)
Kb.C(HCOO-) = 3,7.10-12,25 > Kb2.C(HSO3-) = 2,275.10-13,24
Chấp nhận bỏ qua cân bằng (9) => pH tại dung dịch là pH đệm = 3,75 + lg
0,037/0,0215 = 4,0
Thấy pH = 4,0 => [OH-] <<[H+]<< Ca, Cb thoả mãn.
Và [H2SO3]/[HSO3-] = h/Ka1 << 1 => bỏ qua cân bằng (9) là hợp lí
( Hoặc nếu học sinh tính theo điều kiện proton thì vẫn cho điểm đầy 0,5
đủ)
2+
3. (Mg ; HCOO-; SO32-)
CM 5.10-4 M; 0,05 M; 0,1945 M;
Điều kiện để có kết tủa Mg(OH)2 là C’ (Mg2+). C’ (OH-)2  Ks
*. Tìm C’ (Mg2+).
Mg2+ + H2O ⟺ MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6
C 5.10-4
5.10-4 – x x x
=> x<< 5.10-4M.
=> C’ (Mg2+)= 5.10-4M. 0,25

* Tìm C’ (OH-) tương tự phần (1) ta có


SO32- + H2O ⟺ HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79
C’ (OH-) = 1,76.10-4M
* C’ (Mg2+). C’ (OH-)2 = 10-10,8> 10-10,95 => Bắt đầu có Mg(OH)2 kết tủa. 0,25

Mg2+ + 2SO32- + 2H2O ⟺ 2HSO3- + Mg(OH)2  K= 10-2,63


C 5.10-4M 0,1945M
C’ 5.10-4-x 0,1945-2x 2x
 x= 9,47.10-5
 Hỗn hợp (Mg(OH)2 SO32- HSO3- Mg2+ HCOO- )
C 0,1945M 1,894. 10 M 4,05.10-4M
-4
0,05M
2+
Mg(OH)2 ⟺ Mg + 2OH- Ks
C 4,05.10-4+S
Mg2+ + H2O ⟺ MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6
 Tìm pH của dung dịch thu được
Tính pH theo 2 cân bằng:
Mg(OH)2 ⟺ Mg2+ + 2OH- Ks
SO32- + H2O ⟺ HSO3- + OH- Kb1 = 10-6,79
Điều kiện OH- [OH-] = [HSO3-] -0,1894. 10-4 + 2([Mg2+]- 4,05.10-4)

= [SO32-].Kb1/[OH-] + 2Ks/[OH-]2 - 10-3


=> [OH ]- 3
+ 10 [OH ] - Kb1. [SO32-].[OH-] – 2.Ks =0
-3. - 2
0,25
Chấp nhận [SO32-] = C0 = 0,1945M
 [OH-] = 1,54. 10-4M => pH = 10,19
Kiểm tra SO32- [SO32-]= C.Ka2/(Ka2+h) = C. 10-7,21/ (10-7,21+ 10-10,19)  C thoả mãn.

pH = 10,19 => Cân bằng Mg2+ + H2O ⟺MgOH+ + H+ ; *MgOH+ = 10-12,6


[MgOH+] / [ Mg2+] = */h <<1 => Bỏ qua cân bằng tạo phức hidroxo. 0,25
=> [ Mg2+] chỉ phụ thuộc vào cân bằng Mg(OH)2 ⟺ Mg2+ + 2OH- Ks
[ Mg2+] = 4,05.10-4+S = 10-10,95/(1,54.10-4 )2
=> S = 6,811.10-5M

Người soạn: Đỗ Thu Hiền


0989.261.865

You might also like