You are on page 1of 16

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ ĐỀ XUẤT

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN HÓA HỌC - KHỐI 10
Ngày thi:
Thời gian làm bài: 180 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 10 trang )
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2,0 điểm)


1. (prob1 – IChO 12 – Áo – 1980)
Sự phân li của phân tử clo là một quá trình thu nhiệt, ΔH = 243,6 kJ.mol-
1
. Sự phân li có thể cũng xảy ra bởi ánh sáng.
a. Ở bước sóng bao nhiêu thì sự phân li xảy ra?
Ánh sáng có thể làm xảy ra quá trình phân li khi chiếu vào một hỗn hợp
gồm khí clo và hiđro, hiđro clorua được hình thành. Hỗn hợp được chiếu với
đèn thủy ngân UV (λ = 253,6 nm).
Đèn có công suất tiêu thụ là 10W. Một lượng 2% năng lượng cung cấp
được hấp thụ bởi hỗn hợp khí (trong một bình 10 L). Trong 2,5 giây chiếu xạ,
65 mmol của HCl được sinh ra.
b. Hiệu suất lượng tử bằng bao nhiêu?
2. (Question 7 – 2017 U.S national chemistry olympiad)
Oxi và lưu huỳnh hình thành một số các florua.
a. Sunfua điflorua SF2 là rất không bền, chuyển thành đisunfua tetraflorua
S2F4 trong đó tất cả 4 nguyên tử flo có môi trường khác nhau. Biểu diễn rõ ràng
cấu trúc hai, ba chiều phù hợp hóa học của đisunfua tetraflorua S2F4 và giải
thích cấu trúc này không tương đương cho tất cả 4 nguyên tử flo như thế nào.
b. Sunfua tetraflorua SF4 (tos = -38oC) có nhiệt độ sôi cao hơn sunfua
hexaflorua SF6 (tos = -64oC). Giải thích tại sao sunfua tetraflorua SF4 ít bay hơi
hơn sunfua hexaflorua SF6.
Đáp án:
1 a. ΔE = hc/λ suy ra λ = hc/ΔE = 6,626.10-34.3.108.6,022.1023 /243,6.103 0,5
(1,0) = 4,914.10-7 m = 491,40 nm.

1
b. Công suất của đèn là 10W = 10J.s-1. Lượng năng lượng hấp thụ = 0,2
J.s-1 tương ứng với số photon N = 0,2.253,6.10-9/6,626.10-34.3.108 =
2,552.1017 photon tương ứng với 4,2378.10-4 mmol.s-1 0,5
Số mol HCl sinh ra trong 1s là: 65/2,5 = 26 mmol.s-1 vậy hiệu suất
lượng tử = 26/4,2378.10-4 =6,135.104
2 a. Cấu trúc của S2F4: Phân tử có cấu trúc gần giống bập bênh. Ở nguyên
(1,0) tử S có hóa trị 4, nguyên tử F liên kết biên khác với hai F liên kết trục 0,5
và khác với nguyên tử F ở S hóa trị 2. Hai nguyên tử F liên kết trục
không tương đương vì liên kết S – F ở S hóa trị 2 hướng về một nguyên
tử và hướng ra xa nguyên tử còn lại.

b. SF4 vì nó có cấu trúc lưỡi cưa (hay bập bênh) do đó có momen lưỡng
cực khác 0. Trong khi đó SF6 có cấu trúc bát diện có momen lưỡng cực
0,5
bằng 0. Tương tác lưỡng cực là tương tác chủ yếu giữa các phân tử này
và làm tăng nhiệt độ sôi của SF4 so với SF6.

Câu 2 (2,0 điểm)


1. (Ex 10.71-73 – General Chemistry – Zumdahl)
Hợp chất Na2O, CdS và ZrI4 tất cả đều có anion kết tinh dạng lập phương
tâm diện còn cation chiếm hốc tứ diện. Tỉ lệ hốc tứ diện bị chiếm trong mỗi
trường hợp là bao nhiêu?
2. (prob14 – CBIChO 42 – Nhật – 2010)
Thêm một lượng nhỏY2O3 vào CeO2 có cấu trúc tinh thể giống CaF2
(hình vẽ) và nung nóng thì tạo thành dung dịch rắn Ce1-xYxO2-y, mà trong đó
Ce4+ và Y3+ đồng nhất chiếm vị trí của cation và chỗ
trống của oxi hình thành ở vị trí anion. Ở đây, hóa
trị của ion Cesi được giả sử là hằng số +4. Ce4+

a) Hãy dự đoán xem có bao nhiêu O2-


2

a
cation và anion trong một tế bào đơn vị
cấu trúc CeO2.
b) Tỉ lệ % chỗ trống oxi chiếm vị trí
anion trong dung dịch rắn tổng hợp được
với tỉ lệ mol CeO2 : Y2O3 = 0.8 : 0.1. là
bao nhiêu ?
c) Hãy tính số chỗ trống oxi có trong 1.00 cm3 của dung dịch rắn trên. Ở
đây, thể tích tế bào đơn vị a3 là 1.36 x 10-22 cm3.
Đáp án:
1 1. Na2O : anion O2- kết tinh dạng lập phương tâm diện suy ra có 0,25
0,75 1/8.8 + 6.1/2 = 4
Suy ra số Na+ trong một ô mạng là 4.2 = 8. Mà có 8 hốc tứ diện 0,25
trong một ô mạng suy ra tỉ lệ hốc tứ diện bị chiếm bởi ion Na+ =
8:8=1 0,25
Tương tự có CdS : có 4 ion Cd2+ trong ô mạng suy ra tỉ lệ 4 : 8 =
1:2
ZrI4 : có 1 ion Zr4+ trong ô mạng suy ra tỉ lệ 1 : 8
2 a) Ce4+ là 4 và O là 8 0,25
1,25 b) Công thức của dung dịch rắn thu được là Ce0,8Y0,2O1,9 suy ra số
chỗ trống là 2-1,9 = 0,1 mol 0,5
và % chỗ trống oxi = 0,1/2.100% = 5%
c) số tế bào đơn vị = 1,00/1,36.10-22 = 7,353.1021 ô mạng. Mỗi ô
mạng cơ sở có 5% chỗ trống tương đương với 8.5% = 0,4 suy ra 0,5
số chỗ trống của oxi có trong 1,00 cm3 dung dịch rắn trên là:
7,353.1021.0,4 = 2,9412.1021.

Câu 3 (2,0 điểm)


1. (20.117 –page 862- General Chemistry – EBBING)
Một mẫu natri photphat Na3PO4 nặng 54,5 mg chứa đồng vị phóng xạ P-
32 (có khối lượng 32,0 u). Nếu 15,6% số nguyên tử photpho trong hợp chất là
P-32 (còn lại là photpho có trong tự nhiên), có bao nhiêu hạt nhân P-32 phân rã
3
trong một giây đối với mẫu này? P-32 có thời gian bán phản ứng là 14,3 ngày.
Cho biết P tự nhiên có khối lượng nguyên tử trung bình là 30,97 u;
2. (prob1 – IchO 41 – Anh – 2009)
Tuổi của đá thu thập được từ mặt trăng trên tàu vũ trụ Apollo 16 được
xác định bằng tỉ lệ 87
Rb / 86Sr và 87Sr / 86Sr của các mẫu khoáng vật khác nhau.
87
Khoáng Rb / 86Sr 87
Sr / 86Sr
A (Plagioclaze) 0.004 0.699
B (Tinh chất) 0.180 0.709
a) 87Rb phóng xạ – , hãy viết phương trình phản ứng hạt nhân. Thời gian
bán hủy là 4.8 × 1010 năm.
b) Tính tuổi của loại đá này. Giả thiết ban đầu tỉ lệ 87Sr / 86Sr trong mẫu A
và B bằng nhau và 87Sr và 86Sr bền.
Đáp án:
1 Trong mẫu Na3PO4 này có chứa 15,6% Na332PO4 (M = 165u) và
1,0 (100-15,6)% Na3PO4 (M = 163,97u) gồm các đồng vị P tự nhiên.
Vậy ta có khối lượng phân tử trung bình của mẫu photpho đang
xét là: 15,6%.165+ 84,4%.163,97 = 164,13u
Vậy tổng số mol P các loại trong mẫu là: 0,5
54,5.103
 3,321.104 (mol )
164,13

Vậy số nguyên tử 32P là : 3,321.10-4. 0,156.6,022.1023 =


3,12.1019 (nguyên tử)
ln 2
Hằng số phân rã của 32P : k   5, 61.107 ( s 1 )
14,3.24.60.60

Vậy số hạt nhân 32P phân rã trong một giây là : 5,61.10-


7
.3,12.1019 = 1,75.1013(phân rã.s-1)
0,5
2 a) 3787 Rb  3887 Sr  10 0,25
1,0 b) Ta có: 87Srhiện tại = 87Sr(t=0) + (87Rb(t=0) - 87Rbhiện tại)
Mà ta có: 87Rbhiện tại = 87Rb(t=0).exp(-kt) suy ra : 87Srhiện tại =
87
Sr(t=0) + 87Rbhiện tại(ekt – 1)

4
Suy ra: ( 87Srhiện tại / 86Sr)=( 87Sr(t=0)/86Sr) + (87Rbhiện tại/86Sr) (ekt – 0,25
1)
y= c+ x(m)
Ta có: mẫu A 0,699 = c + 0,004m
Mẫu B: 0,709 = c + 0,180 m suy ra m = (0,709 –
0,699)/(0,18 – 0,004) = 0,01/0,176 = 0,05682 0,5
Suy ra ekt – 1 = 0,05682 suy ra t = 3,827.109 năm.

Câu 4 (2,0 điểm)


1. (P2.9- page73– Physical Chemistry – Peter Atkins)
Entanpi hình thành chuẩn của metallocene bis(benzen) crom được đo
trong nhiệt lượng kế. Phản ứng : Cr(C6 H6 )2(r) 
Cr(r)  2C6 H6(k) có ∆U° (583K) =

8,0 kJ.mol-1.
Tìm entanpi tương ứng của phản ứng này và tính entanpi hình thành
chuẩn của hợp chất metallocene tại 583K.
Nhiệt dung mol đẳng áp của benzen là 136,1 J.K-1.mol-1 ở pha lỏng và
81,67 J.K-1.mol-1 ở pha khí.
Cho : C°p (H2,k) = 28,824 J.K-1.mol-1; C°p (graphit, r) = 8,527 J.K-1.mol-1.
Tsôi,C6H6 =358K;ΔH0C6H6 ,298K =49,0kJ.mol-1;ΔH0hh,C6H6 =30,8kJ.mol-1

2. (Ex 3.3b- Physical Chemistry – Peter Atkins)


Tính ∆S (của hệ) khi 2,00 mol phân tử khí lí tưởng lưỡng phân tử (có Cp
= 7/2R) chuyển từ 25°C và 1,50 atm đến 135°C và 7,00 atm.
Đáp án:
1 Hướng dẫn: Từ dữ kiện đầu bài, lập chu trình như sau:
1,0

0,25

Theo chu trình ta có:

5
49000 = 6.8,527(583 – 298) + 3.28,824.(583 – 298) +
∆H°f(C6H6, 583K) + 81,67.(358 – 583) + (-30800) +
136,1.(298 – 358)
Suy ra: ∆H°f(C6H6, 583K) = 49000 – 14581,17 – 24644,52 +
18375,75 + 30800 + 8166 = 67116,06 J.mol-1 = 67,116 (kJ.mol-
1
). 0,25
Cr(C6 H6 )2(r) 
Cr(r)  2C6 H6(k) ∆U° (583K) = 8,0 kJ.mol-1.
Ta có: ∆H°pư (583K) = ∆U° (583K) + ∆nRT = 8,0.103 +
2.8,314.583 = 17694,124 (J.mol-1).
Vậy ta có: ∆H°pư (583K) = 2. ∆H°f(C6H6, 583K) - 0,25
∆H°f(Metallocene, 583K)
Suy ra: ∆H°f(Metallocene, 583K) = 2. ∆H°f(C6H6, 583K) - 0,25

∆H°pư (583K) = 2.67,116 – 17,694 = 116,538 kJ.mol-1.


2. Hướng dẫn : Giả sử đi qua hai giai đoạn sau ;
1,0 -/ Giai đoạn 1 : nén thuận nghịch đẳng nhiệt ở 25°C từ 1,50 atm 0,25
đến 7,00 atm.
-/ Giai đoạn 2 : đun nóng thuận nghịch đẳng áp ở 7,00 atm từ
25°C đến 135°C 0,25
Với giai đoạn 1 ta có :
Vf Pi 1,5 0,25
S1  nR ln  nR ln  2.8,314.ln  25, 614 J .K 1
Vi Pf 7

Tf 7 408 0,25
Với giai đoạn 2 : S2  nC p ln  2. .8,314.ln  18, 284 J .K 1
Ti 2 298

Vậy ta có ∆Shệ = ∆S1 + ∆S2 = - 25,614 + 18,284 = -7,33 J.K-1.

Câu 5 (2,0 điểm) (trích từ prob 5 – IChO 24 – 1992)


Nitơ đioxit là một trong số các oxit của nitơ được tìm thấy ở trong khí
quyển. Nó có thể đime hóa cho N2O4 (k) : 2 NO2 (k ) N2O4 (k )

1. Tại 298K, ∆G° tạo thành của N2O4(k) là 98,28 kJ, còn của NO2(k) là
51,84 kJ. Bắt đầu với 1,0 mol N2O4 (k) tại 1,0 atm và 298K, tính % N2O4 bị

6
phân hủy nếu áp suất tổng không đổi tại 1,0 atm và nhiệt độ được giữ nguyên
298K.
2. Nếu ∆H° của phản ứng N2O4 (k ) 2 NO2 (k ) là 58,03 kJ, tại nhiệt độ nào

% N2O4 phân hủy sẽ gấp đôi ở phần 1.


Đáp án
1 2 NO2 (k ) N2O4 (k )

1,0 Ta có : 0,25
N 2 (k)  2O2 (k)  N 2O4 (k) G  98, 28kJ
N 2 (k )  2 O2 (k )  2 NO2 (k ) G  2.51,84  103, 68kJ

suy ra : N2O4 (k )  2 NO2 (k ) G  5, 4kJ


5,4.103

Ta có : G   RT ln K 298  K 298  e 8,314.298
 0,113

Gọi x số mol N2O4 phân hủy. Ta có :


0,25
N2O4 (k ) 2 NO2 (k )

Ban đầu : 1 0
Cân bằng 1–x 2x
Ở trạng thái cân bằng, tổng số mol khí 1 – x + 2x = 1 + x (mol)
1 x 1 x 2x 2x
PN2O4  .PT  (atm) ; PNO2  .PT  (atm)
1 x 1 x 1 x 1 x
PNO2
0,25
( ) 2 2x 2
( )
P0 1  x 4 x2
Vậy : K 298     0,113
PN2O4 1 x 1  x 2
( ) ( )
P0 1 x
0,25
Giải ra ta có x = 0,166. Vậy % N2O4 phân hủy là : 16,6%
2 Khi độ phân hủy N2O4 gấp đôi = 2. 0,166 = 0,332 mol ; cân bằng
1,0 có : 0,5
N2O4 : 1 – 0,332 = 0,668 mol ; và NO2: 2.0,332 = 0,664 mol; tổng số
mol khí = 0,668+0,664=1,332 mol
0, 664 2
( )
0,25
1,332 0, 6642
KT2    0, 496
0, 668 1,332.0, 668
1,332

7
K2 H 1 1
Áp dụng: ln( ) (  )
K1 R T2 T1

0, 496 58, 03 1 1
ln( ) (  )  T2  318, 09 K 0,25
0,113 8,314 T2 298

Câu 6 (2,0 điểm)


1. (Question 4 – 2016 U.S national chemistry olympiad)
Ion axetylsalixilat (dẫn xuất từ aspirin và được biểu diễn là X trong
phương trình dưới đây bị thủy phân khi có mặt của ion OH-:

Phản ứng được nghiên cứu ở 60oC và được xác định là bậc 1 theo X trong
mọi điều kiện. Lượng X được nghiên cứu theo thời gian trong hai dung dịch
đệm khác nhau và thu được các dữ kiện sau đây:
t (s) [X] (M) [X] (M)
pH = 10,10 (đệm) pH = 10,60 (đệm)
0 3,61.10-4 3,59.10-4
600 1,78.10-4
740 2,75.10-4

a. Vì phản ứng là bậc 1 theo X và nồng độ của ion OH- được giữ cố định
bởi dung dịch đệm, tốc độ phản ứng có thể viết như sau: v = k’[X]. Xác định giá
trị của k’ cho mỗi thí nghiệm.
b. Bậc của phản ứng là bao nhiêu theo ion OH-? Giải thích.
c. Cho biết định luật tốc độ đầy đủ cho phản ứng và tính hằng số tốc độ k
2. (E 16.32 – Chemistry –Keneth W.Whitten)
Hằng số tốc độ phân hủy nitơ đioxit : 2NO2 → 2NO + O2
bằng bức xạ laze là 1,70 M-1.phút-1.
Tìm thời gian cần thiết (theo s) để NO2 2,0M giảm xuống còn 1,25M

8
a. Dưới điều kiện giả bậc 1 ta có: ln([X]/[X]0 = -k’t
1 0,25
Tại pH = 10,10 ta có: ln([2,75.10-4]/[3,61.10-4] = -k’.740
1,5 suy ra k’ = 3,68.10-4 s-1 0,25
Tại pH = 10,60 ta có: ln([1,78.10-4]/[3,59.10-4] = -k’.600
suy ra k’ = 1,17.10-3 s-1
b. Tại pH = 10,10, [OH-] = 1,26.10-4 M và pH = 10,60, [OH-] =
0,25
3,98.10-4 M
Giữa hai giá trị, [OH-] tăng 3,16 và hằng số tốc độ k’ của phản ứng 0,25
giả bậc 1 tăng 3,18. Do đó, k’ tỉ lệ thuận với [OH-]: v = k’[X] =
k[OH-]m[X] trong đó m là bậc phản ứng của ion OH-, m = 1
c. Tốc độ v = k[OH-][X]
0,25
Do k[OH-] = k’; ta có: k = (3,68.10-4)/(1,26.10-4) = 2,92M-1s-1
Nếu sử dụng dữ kiện thí nghiệm thứ hai ta có k = 2,94 M-1s-1 0,25
Bậc của phản ứng là bậc 2
2 0,25
(dựa vào đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng là M-1.phút-1)
0,5 Sử dụng động học tích phân bậc 2 ta có: t = 0,0882 phút hay 5,29s 0,25

Câu 7 (2,0 điểm) (Nguồn chưa xác định rõ)


1. Trộn các thể tích bằng nhau của 4 dung dịch sau: C6H5COOH 0,04M;
HCOOH 0,08M; NH3 0,22M; H2S 0,1M được dung dịch A
a. Cho biết thành phần giới hạn của dung dịch A?
b. Không tính pH, hãy cho biết dung dịch A có phản ứng axit hay bazơ?
Vì sao?
c. Tính thể tích của dung dịch HCl( hoặc NaOH) 0,05M cần để trung hòa
20ml dung dịch A đến pH = 10.
Cho pKa của C6H5COOH: 4,20; HCOOH: 3,75; NH 4 : 9,24; H2S: 7,02; 12,90.
2. Tính độ tan của BaF2 ở pH = 3,00
Cho Ks = 10-5,82; * Ba (OH ) = 10-13,36; Ka(HF) = 10-3,17.

Tính lại nồng độ của các chất sau khi trộn:


1 C6H5COOH: 0,01M; NH3: 0,055M; HCOOH: 0,02M; H2S: 0,025M
Sau khi trộn, xảy ra các phản ứng sau:
1,5 NH3 + HCOOH  NH 4 + HCOO- K = 105,49
0,055 0,02
0,035 - 0,02 0,02
NH3 + C6H5COOH  NH 4 + C6H5COO- K = 105,04

9
0,035 0,01
0,025 - 0,01 0,01 0,25
NH3 + H2S  NH 4 + HS-

K = 102,23
0,025 0,025
- - 0,025 0,025
0,25
Vậy thành phần giới hạn của dung dịch A là:
NH 4 : 0,055M; HCOO-: 0,02M; C6H5COO-: 0,01M; HS-: 0,025M
b. Trong dung dịch A có các cân bằng sau:
0,25
NH 4 NH 3  H  K a  109,24 (1)
HS  S 2  H  K a 2  1012,90 (2)
H 2O OH   H  K w  1014 (3)
HS   H 2O H 2 S  OH  Kb 2  106,98 (4)
C6 H 5COO  H 2O C6 H 5COOH  OH  K b  109,8 (5)
HCOO HCOOH  OH  Kb  1010,25 (6)
So sánh (1), (2) và (3), bỏ qua cân bằng (2) và (3)
So sánh (4), (5) và (6), bỏ qua cân bằng (5) và (6)
Do đó, cân bằng (1) và (4) quyết định pH của dung dịch.
Mặt khác, ta có: Ka (1) .CNH   Kb(4) .CHS 
4
0,25
Vì vậy, dung dịch A có phản ứng bazơ, pH > 7
c. Căn cứ vào pH của dung dịch sau phản ứng( pH = 10) để xác
định chất đã tham gia phản ứng
Trong dung dịch A, NH 4 và HS- có thể phản ứng với dung dịch
NaOH; HS-, HCOO- và C6H5COO- có thể phản ứng với dung dịch
HCl. Tính bazơ của HS- lớn hơn của C6H5COO- và lớn hơn của
HCOO-. Tính axit của NH 4 lớn hơn của HS-. 0,25
[NH 3 ] K a 109,24
Tại pH = 10, ta có: 
 
 10 1 nên NH 4 đã tham
[NH 4 ] [H ] 10
gia phản ứng. Vì vậy, phải dùng dung dịch NaOH để trung hòa
dung dịch A đến pH=10
[NH 3 ] 109,24
Ta có, tại pH = 10:   0,8519
[NH 4 ]+[NH 3 ] 109,24  1010
nên 85,19% NH 4 đã tham gia phản ứng
0,25
[S 2 ] K a 2 1012,9
  1
[HS  ] [H  ] 1010
nên HS- chưa tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng trung hòa dd A: OH- + NH 4  NH3 +
H2O
10
0,055.0,8519.20
nNaOH  nNH  pu  VddNaOH   18,74(ml )
4
0,05

2 Các cân bằng có thể xảy ra: 0,25


BaF2 Ba2+ + 2F- Ks = 10-5,82 (1)
0,5 Ba2+ + H2O BaOH+ + H+ * Ba (OH ) = 10-
13,36
(2)
F- + H+ HF Ka(HF)-1 = 103,17. (3)
Tại pH = 3:
[BaOH  ] * 1013,36
2
 
 3
= 10-10,36 <<
[Ba ] [H ] 10
 Quá trình tạo phức hiđroxo của ion Ba2+ không đáng kể, có thể
bỏ qua (2)
[F ] K 103,17
 a  3
= 10-0,17 = 0,676
[HF] [H ] 10
 Quá trình nhận proton của F- là đáng kể.
Từ (1) ta có: [Ba2+].[F-]2 = Ks
Do bỏ qua (2) nên [Ba2+] = S
Xét ion F-: 2S = [F-] + [HF]
- [F  ].[H  ] - [H  ]
= [F ] + = [F ].(1 + )
Ka Ka
2S
 [F-] = 0,25
[H  ]
1
Ka
4S 2 .S
Vậy Ks = [Ba2+].[F-]2 = 2
 S = 0,01325 (M)
 [H  ] 
1  
 Ka 

Câu 8 (2,0 điểm) trích bài 13 – chuẩn bị IChO 38 – Hàn Quốc – 2006
Các phản ứng oxihoá - khử cho phép đo được các số liệu nhiệt động
quan trọng.
Cho sẵn các thông tin sau:
Ag+(dd) + e– → Ag(r) E° = 0,7996 V
AgBr(r) + e– → Ag(r) + Br –(dd) E° = 0,0713 V
ΔGf°(NH3(dd)) = – 26.50 kJ.mol-1
ΔGf°(Ag(NH3)2+(dd)) = – 17.12 kJ.mol-1
11
+1.441 V

+1.491 V +1.584 V ?
 HOBr 
BrO3–(dd)   Br2(dd) 
 Br –(dd)

1. Tính ΔGf°(Ag+(dd)).
2. Tính trị số Ksp của AgBr (r) tại 25oC.
3. Một nguyên tố ganvani dùng điện cực hidro chuẩn làm anot được
xây dựng sao cho trong pin xảy ra phản ứng sau:
Br2(l) + H2(k) + 2 H2O(l) → 2 Br –(dd) + 2 H3O+(dd).
Ion bạc được thêm cho đến khi AgBr kết tủa tại catot và [Ag+] đạt
tới 0,060 M. Điện áp đo được là 1,721 V. Tính ΔE° cho nguyên tố ganvani.
4. Tính độ tan của brom trong nước để tạo thành nước brom tại 25oC.
Đáp án:
1 Ag(r) → Ag+(dd) + 1e ΔGof = -1. (-0,7996).96485 = 77149,406 0,25
0,25 J/mol hay 77,149 kJ/mol
2 AgBr(r) → Ag+(dd) + Br-(dd) Ksp 0,25
0,5 Ta có: Eophản ứng = -0,7996+0,0713 = -0,7283 V suy ra ΔGo = -1.(-
0,7283).96485 = -8,314.298lnKsp
0, 7283.96485 0,25
Suy ra: ln K sp   28,362  K sp  4,814.1013
8,314.298

3 Ta có: [Br-] = 4,814.10-13/0,06 = 8,023.10-12 M. 0,25


0,5 Suy ra:
0, 0592 2 0,25
1, 721  Egan
o
 lg  Br    Egan
o
 1, 721  0, 0592 lg 8, 023.1012  1, 0641V
2

4 Ta xét: Br2(l) →Br2(dd)


0,75 Từ 4 ta có: Eo(Br2l/Br-) =1,0641V
Xét giản đồ Latime: BrO3-(dd) + 6H+(dd) +6e → Br-(dd) + 3H2O (1)
1,441V
BrO3-(dd) + 5H+(dd) + 4e → HOBr(dd) + 2H2O (2) 0,25
1,491 V

12
2HOBr + 2H+(dd) + 2e → Br2(dd) + 2H2O (3)
1,584 V
Br2(dd) + 2e → 2Br-(dd) (4) 0,25
Eo
(1) = (2) +1/2(3) + 1/2.(4) suy ra : -6.1,441 = -(4.1,491 +
0,5.2.1,584 + 0,5.2.Eo); Suy ra Eo = 1,098 V
Br2(dd) + 2e → 2Br-(dd) (4)
1,098 V 0,25
Br2(l) + 2e → 2Br-(dd) (5)
1,0641 V
Br2(l) → Br2(dd) (6)
ΔGo6 = -2.96485.(-1,098) + (-2.96485.1,0641) = 6541,683 J/mol
suy ra lnK = 6541,683/(-8,314.298) = -2,640
suy ra K = 0,0713. Vậy K = [Br2]dd = 0,0713 M.
Câu 9 (2,0 điểm)
1. (Question 1 – 2016 U.S national chemistry olympiad)
Một hợp chất chưa biết A chỉ chứa C, O và Cl.
a. Một mẫu A 3,00 g được làm bay hơi hoàn toàn trong một bình 1,00 L ở
70,0oC và gây ra áp suất 0,854 atm. Khối lượng mol của A bằng bao nhiêu?
b. Một mẫu A được cho vào 100 mL nước, chuyển hóa toàn bộ Cl trong
A thành HCl. Sau khi cho khí N2 qua dung dịch một thời gian, axit HCl được
chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,200M. Sự chuẩn độ cần 30,33 mL NaOH thêm
vào để làm cho phenolphtalein đổi màu. Phần trăm khối lượng của Cl trong A
bằng bao nhiêu?
c. Đề nghị công thức phân tử cho A và vẽ cấu trúc Lewis hợp lí cho nó.
d. Viết phương trình (có cân bằng) cho phản ứng A với nước (như mô tả
ở phần b).
2. (Question 7.e – 2017 U.S national chemistry olympiad)

13
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho hơi của nitrosyl florua và
boron triflorua được ngưng tụ đồng thời. Dự đoán sản phẩm thu được ở trạng
thái nào (rắn, lỏng, khí) ở điều kiện thường.
Đáp án:
1 a. n = PV/RT = 0,854.1/0,0821.343,2 = 0,0303 mol 0,25
1,5 3,00/0,0303 = 99,0 g/mol
b. 0,03033. 0,200 = 0,06066 mol NaOH
Suy ra có 0,06066.35,45 = 0,2150 g Cl trong mẫu 0,25
% khối lượng Cl = 0,2150/0,3 .100% = 71,7% 0,25
c. Trong 99,0 g (1 mol A) có: 0,717.99/35,45 = 2 mol Cl 0,25
Khối lượng còn lại trong 1 mol A là 99 – 2.35,45 = 28,1 g/mol
Suy ra các nguyên tố còn là là C và O và công thức phân tử là
COCl2
0,25

d. COCl2(k) + H2O(l) → CO2(k) + 2HCl(dd) 0,25


2 NOF + BF3 → [NO][BF4] 0,25
0,5 Sản phẩm ở trạng thái rắn do hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy 0,25
cao

Câu 10 (2,0 điểm)


1. (Ex 9.96 – General Chemistry - Zumdahl) Sắp xếp năng lượng ion hóa
của các tiểu phân sau đây theo thứ tự từ thấp đến cao O, O2, O2-, O2+. Giải thích.
2. (nguồn chưa xác minh rõ ràng)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol CuxFeSy và b mol FeSy (a:b =
1:3; x, y nguyên dương) trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch Y
chỉ gồm hai muối sunfat. Xác định x, y.
3. (nguồn chưa xác minh rõ ràng)
a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
b. Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước.

14
Đáp án:
1 0,25
π*2p
0,75

Thứ tự O2- < O2 < O2+ < O


Electron của O2-, O2 và O2+ nằm ở trên mức năng lượng cao nhất
π*2p. Nhưng đối với O2- electron tách ra từ cặp e ghép đôi và từ ion
âm. Do đó O2- có năng lượng ion hóa thấp nhất. Ion O2+ có điện
tích dương, làm cho việc tách e khó hơn so với phân tử O2 (cả hai
cùng tách e độc thân từ π*2p). Electron có năng lượng cao nhất của 0,5
O ( ở AO 2p) thấp hơn so với năng lượng của electron trên MO
π*2p của những tiểu phân còn lại. O có năng lượng ion hóa cao
nhất.

2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cu, Fe, S ta có: 0,5
0,5 6 + x = 4y

Do x, y nguyên dương nên chỉ có thể x = 2 và y = 2

3 a) Vì ozon có tính oxi hoá mạnh. 0,25


1,0 b) Lấy một ít nước đó vào ồng nghiệm, nhỏ dung dịch kali iôtua
vào lắc đều: 2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + 0,25
I2

- Nhúng giấy quỳ tím vào nếu giấy quỳ tím sẽ chuyển màu xanh →
ozon còn dư

- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch → màu đỏ → ozon 0,25

15
còn dư

- Nhỏ hồ tinh bột vào nếu dung dịch xuất hiện màu xanh → ozon
còn dư.

16

You might also like