You are on page 1of 14

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỐI 10 NĂM 2018


TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN

Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn.
1. Biết năng lượng cần cung cấp để tách cả hai electron ra khỏi nguyên tử He là:
79,00eV. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng nm vào nguyên tử He thì thấy có 1
electron thoát ra. Tính vận tốc của electron này. Cho h = 6,625.10-34J.s ; me = 9,1.10-31kg.
2. Tác dụng của đinitơ (N2) với canxicacbua (CaC2) ở 100oC tạo ra canxi xinamit xảy ra
theo phương trình sau: CaC2 + N2   CaNCN + C.
o
100 C

Canxi xinamit có chưa ion [NCN]2-, khi thủy phân nó tạo thành axinamit (H2NCN), chất
này đime hóa trong dung dịch thành đixianamit (H2N)2CNCN. Các viết công thức ở trên
gợi ý thứ tự liên kết giữa các nguyên tử.
a. Vẽ cấu trúc Lewis khả dĩ nhất của ion [NCN]2- và chất H2NCN có kèm theo điện tích
hình thức của C và N trong các ion và phân tử và cho biết dạng hình học của phân tử và
ion trên.
b. Vẽ một cấu trúc khả dĩ nhất, vẽ cấu trúc cộng hưởng của (H2N)2CNCN và giải thích tại
sao góc liên kết trong phân tử này NCN xấp xỉ 1200?
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
1
Theo đề bài có: He  He2+ + 2e ; I = + 79,00 eV
Mặt khác, He+ He2+ + 1e ; I2 = - Ee trong He+ 0,25

22
mà He+ là hệ 1 hạt nhân 1 electron  I2 = + 13,6. = + 54,4 eV
12 0,25
 I1, He = I – I2 = 24,60 eV = 3,941.10-18 (J)
Năng lượng của bức xạ:
0,25
1 h.c6, 625.1034.(3.108 )
E   4,9675.1018 (J)
 40.10 9

1
 Wđ (e) = mv 2 = E – I1 = 1,0277510-18 (J)  v = 1,503.106m/s
2 0,25
Có ba câu trúc khả dĩ
0,25
Có hai cấu trúc, nhưng cấu trúc (1) khả dĩ hơn do tổng giá trị điện tích hình thức
2 nhỏ hơn. 0,25

Dạng hình học: Mọi nguyên tử, trừ một H đều nằm trên một mặt phẳng
Cấu trúc Lewis khả dĩ nhất của (H2N)2CNCN là:

Các cấu trúc cộng hưởng như sau


0,25

- Với ba cấu trúc cộng hưởng ta thấy liên kết đôi giữa C và N luân phiên nên có
thể biểu diễn ở dạng lai hóa cộng hưởng như sau.

0,25

Nên góc liêt kết NCN xấp xỉ 120o

Câu 2 (2 điểm). Tinh thể.


Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm3 và có mạng lưới
lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử
của Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
2. Xác định trị số của số Avogadro.
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
2
Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau: a = 4,070.10-10m
Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéo của mỗi mặt
vuông: ½ (a¯2) = a/ ¯2 < a
đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán kính nguyên tử
Au. 4,070 X10-10m : ¯2 = 2,878.10-10m = 2r 0,5

r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10-10m


Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích = a3 = (4,070 . 10-10 m)3 = 67, 419143.10-30 m3 0,25
và có chứa 4 nguyên tử Au .
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 r3
4 0,25
=4 (3,1416) (1,439. 10-10)3 = 49, 927.10-30m3
3
Độ đặc khít = (49,927.10-30m3)/ (67,419.10-30 m3) = 0,74054 = 74,054%
Độ trống = 100% - 74,054% = 25,946% 0.25
1 mol Au = NA nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam
196,97 g 0,25
1 nguyên tử Au có khối lượng =
N A ng.tu

khlg 4 ngtu Au 4.196,97


Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm3 = 
2 Vo mang N A .a 3 0,25

196,97 g 1
19,4 g/cm3 = 4 nguyên tử x x 30
N A ng.tu 67,4191x10 m 3 .10 6 cm 3 / m 3 0,25
 NA = 6,02386.1023

Câu 3 (2 điểm) Hật nhân, phóng xạ.


Hai đồng vị 32P và 33P đều phóng xạ β- với thời gian bán hủy lần lượt là 14,3 ngày và 25,3 ngày.

Đồng vị 32
P 33
P 32
S 33
S
Nguyên tử khối (amu) 31,97390 32,97172 31,97207 32,97145

1. Viết phương trình của các phản ứng hạt nhân biểu diễn các quá trình phóng xạ và tính năng
lượng cực đại của các hạt β phát ra trong các quá trình phóng xạ nói trên theo đơn vị MeV? Cho
số Avogađro NA = 6,023.1023, vận tốc ánh sáng C = 3.108 m/s, 1eV = 1,602.10-19 J.
2. Tính khối lượng 32P trong mẫu có hoạt độ phóng xạ 0,1 Ci.
3. Một mẫu phóng xạ đồng thời chứa 32P và 33P có tổng hoạt độ phóng xạ ban đầu là 9136,2 Ci.
Sau 14,3 ngày tổng hoạt độ phóng xạ còn lại 4569,7 Ci. Tính % khối lượng của các đồng vị trong
mẫu ban đầu.
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
3
Phương trình phóng xạ:
32
15 P 
 32
16 S + β ( 01 e) 33
15 P 
 33
16 S + β ( 01 e)
0,25
+ Phân rã của 32P:
103 kg
ΔE1 = Δm . C2 = (31,97390 - 31,97207).( 23
) (3,0.108 m.s-1)2
6,023.10
= 2,734517 .10-13 J = 1,707.106 eV = 1,707 MeV.
1
+ Phân rã của 33P:
103 kg 0,25
ΔE2 = Δm . C = (32,97172 - 32,97145).(
2
23
) (3,0.108 m.s-1)2
6,023.10
= 4,034534 .10-14 J = 251843,6 eV = 0,2518 MeV
Hoạt độ phóng xạ: A = 0,1 Ci = 0,1. 3,7.1010 Bq = 3,7.109 Bq
Ta có:
ln2 A.t 3, 7.109 14,3  24  60  60
A = k.N = . N  N= 1/2  0,25
t1/2 ln2 ln 2
 N = 6,6.1015 (nguyên tử)
2
32  6,6.1015 0,25
Khối lượng của P: 32
23
 3,506.107 gam.
6,023.10
Hằng số tốc độ phân rã của
ln 2
32
P: k1   0, 0485 ngày -1 0,25
14,3
ln 2
33
P: k 2   0,0274 ngày -1
25,3

3
Thời điểm ban đầu (t = 0): A32 + A33 = 9136,2 Ci
Sau 14,3 ngày: A32 .e0,048514,3  A33 .e0,027414,3  4569, 7 0,25

Giải hệ, ta có: A32= 9127,1 Ci và A33 = 9,1 Ci

Trong mẫu ban đầu:


N32 A 0,25
32× 32× 32
m 32 P NA k1 32×A32 ×k 2
= = 
m 33 P N33 A33 33×A 33×k1
33× 33×
NA k2
Thay số, ta được:
m 32 P 32 × 9127,1 × 0,0274 0,25
  549, 46
m 33 P 33 × 9,1 × 0,0485

 %m 32 P  99,82% ; %m 33 P  0,18%

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học.


Cho các số liệu nhiệt động học sau:

Chất CO2(k) H2O(k) CH4(k) N2(k) H2O(l)


∆H f (kJ.mol-1)
0
-393,5 -241,8 -74,9 0 -285,9
Cp (J.K-1. mol-1) 37 33 35 29 75

1. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H1) cho quá trình sau trong điều kiện đẳng nhiệt ở 298K và 1 bar:
CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 298K) + 2H2O(k, 298K)
2. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H2), cho quá trình sau trong điều kiện không đẳng nhiệt ở 1 bar (coi
nhiệt dung của các chất không phụ thuộc vào nhiệt độ).
CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 498K) + 2H2O(k, 498K)
3. Trong một máy hơi nước, ngọn lửa của metan sẽ đốt nóng hơi nước trong bình chứa. Trong
bom phản ứng chứa 1 mol metan và 10 mol không khí (2 mol oxi và 8 mol nitơ). Giả sử tất cả
các khí đưa vào (metan và không khí) đều có nhiệt độ 298K, các sản phảm đều có nhiệt dộ 498K
và phản ứng là hoàn toàn. Toàn bộ lượng nhiệt này được truyền cho một lượng nước lỏng là 200
gam. Hãy tính nhiệt độ cuối cùng của lượng nước này (biết nước ban đầu ở thể lỏng, nhiệt độ
250C).
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
4

1 Xét phản ứng CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 298K) + 2H2O(k, 298K) 0,5
∆H1 = - 393,5 + ( - 241,8.2) – (-74,9) = -802,2 (kJ/mol)
Lượng nhiệt để nâng hỗn hợp sản phẩm từ 298K → 498K được tính theo biểu
thức: q = Csp . ∆T = (37 + 2.33) . (498 – 298) = 20,6.103 J/mol 0,5
2 → ∆H2 = - 802,2 + 20,6 = -781,6 (kJ/mol)

Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm: N2: 8mol; CO2: 1mol; H2O: 2mol
Tính được: ∑ Cp (sản phẩm) = 37 + 2.33 + 8.29 = 335 (J/mol.K)
→ ∆H3 = - 802,2 + 335. (498 -298).10-3 = -735,2 (kJ/mol) 0,25
→ Qv = ∆U = ∆H3 - ∆nRT = -735,2 – 0.R.T = -735,2 (kJ/mol)
→ Lượng nhiệt mà nước nhận được là Q = 735,2 kJ
Gọi nhiệt độ sau của nước là T2 (K)
Lượng nhiệt cần để nâng 200gam H2O từ 250C (298K) đến 1000C (373K)
3 là: Q1 = 75.(200/18) . ( 373 – 298).10-3 = 62,5 (kJ) < Q 0,25
→ T2 > 1000C → H2O bị hóa hơi.
Xét quá trình: H2O(l) H2O(k) có
∆H298K = - (-285,9) + (-241,8) = 44,1 (kJ/mol); ∆Cp = 33 – 75 = - 42 (J/mol.K)
→ ∆H373K = 44,1 + ( - 42 . (373 – 298).10-3 = 40,95 (kJ/mol)
→ Lượng nhiệt để hóa hơi 200gam H2O tại 373K là: 0,25
Q2 = 200/18 . 40,95 = 455 (kJ)
→ Q1 + Q2 = 62,5 + 455 = 517,5 (kJ) < Q → H2O bị hóa hơi hoàn toàn.
Hơi nước bị nâng đến nhiệt độ: 0,25
Q – (Q1 + Q2) = (200/18).CH2O(k) . (T2 – 373).10-3 → T2 = 966,7K
Câu 5 (2,0 điểm). Cân bằng hóa học pha khí.
Cho biết N2O4 tồn tại dưới dạng cân bằng với NO2 theo phương trình: N2O4 (k) ⇌ 2NO2
(k). 1,0 mol N2O4 được đưa vào bình rỗng với thể tích cố định 24,44 lit. Áp suất khí tại cân bằng
ở 298K là 1,190 bar. Giá trị entropi chuẩn (S0) của N2O4 (k) = 304,10 J.mol-1.K-1 và NO2 =
240,05 J.mol-1.K-1. Coi ∆S0, ∆H0 không phụ thuộc nhiệt độ.
1. Tính hằng số cân bằng Kp, Kc tại 298K
2. Tính áp suất bình phản ứng tại 348K
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
5
N2O4 ⇌ 2 NO2
Ban đầu: 1 0
0,25
[] 1-x 2x
ntổng, cb = 1 - x + 2x = 1 + x (mol)
PV (1,190 /1, 013).24, 44
ntong , cb    1,175 (mol)
RT 0, 082.298
Với P= 1,190 bar = (1,190/1,013 ) atm
Lại có 1,175 = 1 + x  x = 0,175 (mol)
Tại cân bằng
1 x 1  0,175
PN2O4   Ptong  .1,190 bar  0,836 bar 0,25
1 x 1  0,175
2x 2.0,175
PNO2  .Ptong  .1,190 bar  0,354 bar
1 x 1  0,175
1 ( PNO2 ) 2 (0,354) 2
K p ,298    0,1499 0,25
PN2O4 0,836

KC = Kp.(RT)-∆n = 0,1499.(0,082.298)-1 =6,13.10-3 0,25


Tại 298 K,
G 0  RT ln K 298  8,314.298.ln(0,1499)  4702 ( J  mol 1 )  4, 70 (kJ  mol-1 )
0,25
= ∆H0 – 298∆S0
Mà ∆S0 = 0,176 kJ·mol–1·K–1 => ∆H0 = 57,148 (kJ·mol–1)
K348 H 0  1 1  57148  1 1 
2 ln       
K 298 R  298 348  8,314  298 348 
57148  1 1  57148  1 1 
ln K348  ln K 298  .    ln 0,1499  .    1, 4163
8,314  298 348  8,314  298 348  0,25
→ Kp,348 = 4,122 (bar)
Tại 348K, áp suất ban đầu của N2O4:
nRT 1.0, 082.348
PN02O4    1,168atm  1,183bar
V 24, 44
N2O4 ⇌ 2 NO2
0
P 1,183 0,25
[] 1,183 - y 2y
(2 y)2
K P ,348   4,122  y = 0,703
1,183  y

Áp suất cân bằng ở 348K là 1,183 + y = 1,886 bar 0,25


Câu 6 (2 điểm). Động học (không có cơ chế).
Cho phản ứng sau diễn ra tại 250C: S2O82- + 3I- → 2SO42- + I3-. Để xác định phương trình
động học của phản ứng, người ta tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng ở các nồng độ đầu khác
nhau
Thí Nồng độ ban đầu Nồng độ ban đầu của Tốc độ ban đầu của phản
nghiệm của I- (mol/l ) S2O82- ( mol/l ) ứng vo x103 (mol/l.s)
1 0,1 0,1 0,6
2 0,2 0,2 2,4
3 0,3 0,2 3,6

1. Xác định bậc riêng phần của các chất phản ứng, bậc toàn phần và hằng số tốc độ của
phản ứng. Chỉ rõ đơn vị của hằng số tốc độ của phản ứng.
2. Nếu ban đầu người ta cho vào hỗn hợp đầu ở thí nghiệm 3 một hỗn hợp chứa S 2O32- và
hồ tinh bột sao cho nồng độ ban đầu của S2O32- bằng 0,2 M. Tính thời gian để dung dịch bắt đầu
xuất hiện màu xanh. Biết phản ứng: 2S2O32- + I3- → S4O62- + 3I- có tốc độ xảy ra rất nhanh và để
có màu xanh xuất hiện thì nồng độ I3- phải vượt quá 10-3 mol/l.
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
6
Phương trình tốc độ của phản ứng có dạng: vpư = kpư.[S2O82-]n[I-]m
=> lgvpư = lgkpư + nlg[S2O82-] + mlg[I-]
Thí nghiệm 1: lg (0,6.10-3) = lgkpư + nlg(0,1) + mlg(0,1)
0,5
Thí nghiệm 2: lg (2,4.10-3) = lgkpư + nlg(0,2) + mlg(0,2)
Thí nghiệm 3: lg (3,6.10-3) = lgkpư + nlg(0,2) + mlg(0,3)
1 Giải hệ ta có: n = m = 1; lgkpư = -1,222

Bậc riêng phần của các chất đều bằng 1; Bậc phản ứng = 2.
kpư = 6.10-2 (mol-1.l.s-1) 0,25
Khi cho S2O32- vào và xảy ra phản ứng rất nhanh với I3-
2S2O32- + I3- → S4O62- + 3I- (2)
0,25
Khi đó nồng độ I- không đổi trong giai đoạn phản ứng (2) diễn ra, do đó bậc
của phản ứng (1) sẽ bị suy biến thành bậc 1.
vpư = 0,06 .[S2O82-]0,3 = 1,8.10-2 [S2O82-]
2
Khi đó có thể coi như xảy ra phản ứng:
S2O82- + 2S2O32- → 2SO42- + S4O62-
Thời gian để lượng S2O32- vừa hết là t1. Điều này đồng nghĩa với lượng S2O82-
0,25
đã phản ứng = 0,1M.
0,2
ln
Khi đó: t1. 1,8.10 =
-2 0,2  0,1 => t = 38,5 giây
Để có lượng I3 đạt đến 10 M thì thời gian thêm là t2
- -3

dy 1 1
 0,5
vpư = dt = kpư(0,1- y)(0,3-3y) => 3kpưt2 = 0,1  y 0,1
Với y = 10-3M => t2 = 0,56 giây.
Thời gian tối thiểu để xuất hiện màu xanh là 38,5 + 0,56 = 39,06 giây. 0,25

Câu 7 (2 điểm). Dung dịch, phản ứng trong dung dịch.


Trộn 10,00 mL dung dịch CH3COOH 0,20 M với 10,00 mL dung dịch H3PO4, thu được
dung dịch A có pH = 1,50.
1. Tính CH3PO4 trong dung dịch H3PO4 trước khi trộn.
2. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch A.
3. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B.
Tính số gam Na2CO3 đã dùng.
Cho biết: H3PO4: pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32;
CH3COOH: pKa = 4,76; CO2 + H2O có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33;
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
7
- pHA = 1,50 → không cần tính đến sự phân li của nước
1 Các quá trình xảy ra trong dung dịch A:
H3PO4 H+ + H2 PO-4 Ka1 = 10-2,15 (1)
CH3COOH H+ + CH3COO- Ka = 10-4,76 (2) 0,25
H2 PO-4 H+ + HPO2-
4 Ka2 = 10-7,21 (3)

HPO2-
4 H+ + PO3-
4 Ka3 = 10-12,32 (4)
Vì Ka1 >> Ka >> Ka2 >> Ka3 nên pHA được tính theo (1):
H3PO4 H+ + H2 PO-4 Ka1 = 10-2,15
[ ] 0,5C – 10 1,5
10 1,5
101,5 0,25
→ CH 3 PO4 = C = 0,346 M
Xét cân bằng: CH3COOH H+ + CH3COO- Ka = 104,76
[] 0,1-x 101,5 x 0,25

→ x = 5,49.105 M
2 5, 49.105
αCH3COOH  .100 = 0,055% 0,25
0,1

Tại pH = 4,00 ta có:


[H 2 PO 4 ] K a1 10 2 ,15 [H2 PO4 ]
=  = → = 0,986
[H 3PO 4 ] [H ] 10  4 [H2 PO4 ] + [H3PO4 ]
[HPO 24  ] K a2 10 7 , 21  0,25

=  =  4,0
= 103,21 → [ HPO2-
4 ] << [H2 PO4 ]
3 [H 2 PO 4 ] [H ] 10

[CH3COO ] Ka 10 4, 76 [CH3COO ]


= = → = 0,148
[CH3COOH] [H  ] 10  4, 0 [CH3COO ] + [CH3COOH]
[CO32  ] 10 10,33
Tương tự : 
= 4
<< 1 → [ CO32 ] << [ HCO3 ];
[HCO 3 ] 10 0,25
[HCO 3 ] 10 6,35
= 4
<< 1 → [ HCO3 ] << [CO2].
[CO2 ] 10
Như vậy khi trung hòa đến pH = 4,00 thì chỉ có 14,8% CH3COOH và 98,6%
nấc 1 của H3PO4 bị trung hòa, còn bản thân Na2CO3 phản ứng với H+ của 2 axit
tạo thành CO2
0,25
2H3PO4 + CO32 → 2 H2 PO4 + CO2 + H2O

2CH3COOH + CO32 → 2 CH3COO + CO2 + H2O

Vậy: n CO2- = 0,5.(14,8%. n CH3COOH +98,6%. n H3PO4 )


3
0,25
= 0,5.20.103(14,8%.0,1+ 98,6%.0,173)
→ n CO2- = 1,85.103 (mol) → mNa 2CO3 = 0,1961 (gam)
3

Câu 8 (2,0 điểm). Phản ứng oxi hóa - khử, điện hóa.
Một pin điện tạo bởi: Một điện cực gồm tấm Cu nhúng trong dung dịch CuSO4 0,5 M,
điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong dung dịch Fe2+, Fe3+ với lượng [Fe3+] = 2[Fe2+] và
một dây dẫn nối Cu với Pt.
1. Viết sơ đồ pin, phản ứng điện cực và tính sức điện động ban đầu của pin.
[Fe3 ]
2. Cho rằng thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn, xác định tỷ số khi pin ngừng hoạt
[Fe2 ]
động.
3. Trộn ba dung dịch: 25 ml Fe(NO3)2 0,1 M ; 25 ml Fe(NO3)3 1,0 M ; 50 ml AgNO3 0,6
M và thêm một số mảnh Ag vụn. Xác định chiều phản ứng và tính giá trị tối thiểu của tỷ số
[Fe3 ]
để phản ứng đổi chiều?
[Fe2 ]
Cho: Eo (Cu2+/Cu) = 0,34 V ; Eo (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V ; Eo(Ag+/Ag) = 0,8 V.

Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
8
Theo phương trình Nernst:
E(Cu2+/Cu) = 0,34 + 0,059 lg [Cu2+] = 0,331 V
2
0,25
3+ 2+ 0,059 [Fe3 ]
E(Fe /Fe ) = 0,77 + lg = 0,788 V
2 [Fe2 ]
1 So sánh thấy E(Fe3+/Fe2+) > E(Cu2+/Cu)
 Cực Pt là cực dương, cực Cu là cực âm.
Sơ đồ pin : () Cu  Cu2+ (0,5 M)  Fe2+; Fe3+  Pt (+)
Phản ứng điện cực : - ở cực Cu xảy ra sự oxihóa: Cu  Cu2++ 2e
0,25
- ở cực Pt xảy ra sự khử : Fe3+ + e  Fe2+
Phản ứng chung : Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+.
Sức điện động của pin = 0,788  0,331 = 0,457 V 0,25
Khi pin ngừng hoạt động thì sức điện động E =E(Fe3+/Fe2+) E(Cu2+/Cu)= 0
Do thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn nên coi nồng độ Cu2+ không đổi và = 0,5M. 0,25
2
[Fe3 ] [Fe3 ]
Khi đó 0,77 + 0,059lg 2
= E(Cu 2+
/Cu) = 0,331V  2
= 4,8.108. 0,25
[Fe ] [Fe ]
Tổng thể tích = 100 mL
 [Fe2+] = 0,025 M ; [Fe3+] = 0,25M; [Ag+] = 0,3 M
0,25
0,25
E(Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059 lg = 0,829 V
0,025
3 E(Ag+/Ag) = 0,8 + 0,059 lg 0,3 = 0,769 V.
So sánh thấy E(Fe3+/Fe2+) > E(Ag+/Ag) . 0,25
nên phản ứng xảy ra theo chiều Fe3+ + Ag  Fe2+ + Ag+.
Để đổi chiều phản ứng phải có E(Fe3+/Fe2+) < E(Ag+/Ag)
[Fe3 ] [Fe3 ] 0,25
 0,77 + 0,059 lg < 0,769  > 0,9617
[Fe2 ] [Fe2 ]

Câu 9 (2 điểm). Halogen.


1. Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào: HF, HCl, HBr, HI ? Nếu có chất
không điều chế được bằng phương pháp này, hãy giải thích tại sao? Viết các phương trình phản
ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau
a. Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3 ; còn I2 oxi hoá được Na2S2O3.
b. Ion Br- bị oxi hoá bởi H2SO4đặc, BrO3- /H+ ; còn Br2 lại oxi hoá được P thành axit tương
ứng.
c. H2O2 bị NaCrO2 khử (trong môi OH-) và bị oxi hoá bởi dd KMnO4 (trong môi trường
H+).
d. Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI2
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
9
Phương pháp sunfat là cho muối halogenua kim loại tác dụng với axit sunfuric
đặc, nóng để điều chế hiđrohalogenua dựa vào tính dễ bay hơi của
hiđrohalogenua.
0,25
Phương pháp này chỉ áp dụng để điều chế HF , HCl, không điều chế được HBr
và HI vì axit H2SO4 là chất oxi hoá mạnh còn HBr và HI trong dung dịch là
1 những chất khử mạnh, do đó áp dụng phương pháp sunfat sẽ không thu được
HBr và HI mà thu được Br2, I2.
CaF2 + H2SO4 đ, nóng  2HF  + CaSO4
NaCl + H2SO4 đ, nóng  HCl  + NaHSO4
0,25
2NaCl + H2SO4 đ, nóng  2HCl  + Na2SO4
NaBr + H2SO4 đ, nóng  NaHSO4 + HBr
2HBr + H2SO4 đ, nóng  SO2 + 2H2O + Br2 0,25
NaI + H2SO4 đ, nóng  NaHSO4 + HI 0,25
6HI + H2SO4 đ, nóng  H2S + 4 H2O + 4 I2
2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + 2KCl + I2
2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2 0,25
I2 + 2Na2S2O3  2NaI + Na2S4O6

2Br- + 4H+ + SO42-( đặc)  Br2 + SO2 + 2H2O


5Br- + BrO3- + 6H+  3Br2 + 3H2O 0,25
2 5Br2 + 2P + 8H2O  10 HBr + 2H3PO4
3H2O2 + 2NaCrO2 + 2NaOH  2Na2CrO4 + 4H2O 0,25
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O
2FeI2 + 3Cl2  2FeCl3 + 2I2
5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl 0,25

Câu 10 (2 điểm). Oxi, lưu huỳnh.


Các nguyên tố X và Y tạo thành 5 hợp chất nhị nguyên tố: A, B, C, D, E. Hợp chất E
không phản ứng với H2, O2, H2O ngay cả khi đun nóng. Khi đun nóng D chuyển thành C và E,
nếu cho D phản ứng với Cl2 thì tạo thành F. Hợp chất A có hai dạng đồng phân A1 và A2. Hợp
chất B có thể đime hóa thành B2. Cho biết các dữ kiện sau.
Chất A B C D E F
Hàm lượng % Y 37,3 54,3 70,4 74,8 78,1 58,5
Trạng thái tập hợp, đk thường khí khí khí lỏng khí khí
Xác định cấu tạo các hợp chất: A1; A2 ; B ; B2 ; C ; D ; E ; F
Hướng dẫn.
Câu Ý Nội dung Điểm
10
Do hàm lượng nguyên tố Y tăng dần từ A đến E có thể kết luận tỷ lệ số nguyên
tử Y/X trong A nhỏ nhất. Kí hiệu công thức của các chất tử A đến E là XYn. Tỉ 0,25
lệ khối lượng nguyên tố X trong các chất này là: A = 0,59; B = 1,19 ; C = 2,38;
D = 2,97; E = 3,56
Tỉ lệ số nguyên tử Y trong các hợp chất B đến E so với số nguyên tử Y trong A
là. Với B là 1,19/0,59 = 2, với C = 4; D = 5; E = 6. Do đó có thể kết luận rằng
công thức của các chất là: A - XY ; B - XY2 ; C - XY4 ; D - XY5 ; E - XY6 0,5
Dễ thấy X phải là nguyên tố nhóm VIA còn Y là halogen. Trường hợp khả thi
nhất là: X là lưu huỳnh; Y là flo. Các hợp chất của S với F không chứa số 0,25
nguyên tử halogen lẻ, nên A phải là S2F2, D là S2F10. Phản ứng của S2F10 với
Cl2 thành SF5Cl (F) ( tính lại hàm lượng của flo hợp lí)
- Cấu tạo các chất là:

0,25

0,25

0,25

0,25

You might also like