You are on page 1of 38

NHIỆT HÓA HỌC

Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu cơ X ở thể khí bằng một lượng dư oxi
trong một bom nhiệt lượng kế. Ban đầu, nhiệt lượng kế chứa 600 gam nước, ở
25oC. Sau phản ứng, nhiệt độ của hệ là 28 oC; có 11 gam CO2(k) và 5,4 gam
H2O(l) được tạo thành. Giả thiết, lượng nhiệt bị hấp thụ bởi oxi dư và các sản
phẩm phản ứng là không đáng kể.
1. Xác định công thức phân tử của X.
2. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế (không bao gồm 600 gam nước).
3. Xác định nhiệt sinh tiêu chuẩn (H s ,298 ) của X.
0

Cho biết:
H s0,298 của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ∙mol-1;

Nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J∙g-1∙K-1;


Biến thiên nội năng của phản ứng đốt cháy 1 mol X ở 25oC, U 298
0
= -2070,00
kJ∙mol-1.
Đáp án
Câu 4 Hướng dẫn trả lời Điểm
1 mX = 3,6 g; nCO2 = 0,25 (mol); nH O = 0,3 (mol)
2 0,5
 mH + m C = m X  X là hiđrocacbon  nC : nH = 5 : 12
Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C5H12.
Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: 1.0
U 0  QV  Qp / u = -2070,00.3,6/72 = -103,5 (kJ) = -103500 (J)
T2

   Chê dT = -Chệ (T2 –T1)


T1

103500
 Chệ =  34500 (J·K-1)
3

= Cnước + C nhiệt lượng kế


 C nhiệt lượng kế = 34500 – 4,184.600 = 31989,6 (J·K-1)
Nhiệt sinh tiêu chuẩn của A: 0.5
C5H12(k) + 8O2(k) 5CO2(k) + 6H2O(l)
0

t

H 0p / u 298  U 298
0
+∆nRT
= -2070.103 + (5-9).8,314.298
= -2079910,288 (J∙mol-1)
= -2079,910 (kJ∙mol-1)
 H s0,298 của A = 5. (-393,51) + 6.(-285,83) – (-2079,910) = -1602,62

(kJ∙mol-1)
Câu 5(Nhiệt hoá học)
Khi đốt cháy 3,9 g hơi benzen ở 250C, 1atm và thể tích không đổi với mô ̣t lượng oxi dư toả ra 163400
J sản phẩm là CO2(k) và H2O(l).
1. Hãy tính nhiệt toả ra khi đốt cháy 7,8g hơi benzen và oxi dư trong bom nhiệt lượng kế ở 25 0C
sản phẩm là CO2(k) và H2O(l).
2. Tính nhiệt đô của ngọn lửa benzen cháy ở áp suất 1,0 atm, 250C trong 2 trường hợp sau đây:
a) Trong không khí (20% oxi và 80% nito về thể tích)
b) Trong oxi nguyên chất
C0p (CO2 khí) = 26,80 +42,3.10-3T (J/mol.K)
C0p (N2 khí) = 27,10 +6,00.10-3T (J/mol.K)
∆H0 bay hơi của nước lỏng ở 373K là 40,66kJ/mol;
C0p của nước lỏng là 75,3 J/mol.K;
C0p của nước khí là 30,2+1,00.10-2T (J/mol.K);
Câu 5 1 Ở 298K
C6H6 (h) + 15/2 O2  6CO2 (k) + 3H2O(l)
Nhiệt toả ra khi đốt cháy benzene trong bom nhiệt lượng kế là nhiệt cháy đẳng tích: U = 0,5
H -nRT = -3268.103 – (-2,5).8,314.298= -3261,806.103 J/mol = 3261,806 kJ/mol.
Vậy khi đốt cháy hơi benzene trong bom nhiệt lượng kế ở 250C bởi Oxi dư sẽ toả ra một
lượng nhiệt là 3261,806kJ/mol.
a. Giả sử nhiệt độ ngọn lửa < 373K => Nước tạo ra ở thể lỏng
2. CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2)
= 973,8 + 0,4338.T
0,5
 -H = +

= +
2
 0,2169.T + 1199,7.T – 3606249,012 = 0
 T = 2161,3703K => nước tạo ra ở thể khí.
 CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2) + 3. CP (H2O)
= 1064,4 + 0,4638.T
 -H = + + 3. Hhoá hơi nước
0,5
= + + 3. Hhoá hơi nước

 0,2319. T2 + 1064,4.T – 3466862,348 =0


 T= 2201,336K
b. Nếu đốt trong oxi tinh khiết thì nhiệt độ ngọn lửa sẽ cao hơn đốt trong không khí
nên nước thu được ở thể khí nên:
CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 3. CP (H2Ok)
= 251,4 +0,066.T 0,5

 -H = + + 3. Hhoá hơi nước

= + + 3. Hhoá hơi nước

 0,033. T2 + 251,4.T – 3206925,232 =0


 T= 6759,198K

Câu 4: (2,0 điểm) NHIỆT HÓA HỌC


1/ Tính biến thiên entanpi chuẩn ở 1500oC của phản ứng:
CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2H2O (k), ∆Ho298 = -802,25 kJ
o -1 -1
Cho biết C p ( J.K . mol ):
CH4 (k): 23,64 + 47,86.10-3 T -1,92.105 T-2
H2O (k): 30,54 + 10,29 . 10-3 T
O2 (k): 29,96 + 4,18 .10-3 T – 1,67 .105 T-2
CO2 (k): 44,22 + 8,79 . 10-3 T – 8,62 .105 T-2
2/ Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trường hợp sau:
a. Cháy trong không khí (20% oxy và 80% nitơ theo thể tích).
b. Cháy trong oxy tinh khiết.
Cho biết lượng oxy vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 25oC. Biến thiên Entanpi cháy
của CO ở 25oC và 1atm là 283kJ.mol-1. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Nhiệt dung
mol chuẩn của các chất như sau:
Cop (CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T;
Cop (N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T
1. ∆CoP = CoP(CO2) + 2 CoP(H2O) – [ CoP(CH4) + 2CoP(O2) ]
= 21,74 – 26,85.10-3 T – 3,36.105 T-2 0,5
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
∆HoT2 = ∆HoT1 + T1
∆CP dT
1773
∆Ho1773 = ∆Ho298 + 298
∆CoP dT
1 3 3,36.10 5 1773
= - 802,25.103 + [ 21,74T ]1773 2 1773
298 - [ 26,85.10 T ] 298 + [ ] 298 =-
2 T
0,5
812130 J
2. Nhiệt sinh ra trong phản ứng cháy sẽ nâng nhiệt độ của hỗn hợp khí sau phản ứng.
a. Cháy trong không khí:
T
H 298   (C  2C PoN 2 ) dT  0  T  2555K
o o

298
PCO 2
0,5
b. Cháy trong oxi tinh khiết:
T
H 298  C dT  0  T  4098K
o o
PCO 2
298
0,5
Câu 4 (2 điểm)
Cho một ít rượu metylic vào một chai có thể tích 500ml đầy không khí, P = 1,100.10 5 Pa,
t = 25oC. Lắc mạnh chai cho đến khi không khí bão hòa rượu thì có chút lượng rượu dư
ra. Hàn chai lại, bật tia lửa điện rồi hạ nhanh nhiệt độ xuống 25 oC. Tính nhiệt tỏa ra của
quá trình.

Biết: không khí chứa 20% oxi theo thể tích; áp suất của hơi nước bão hòa ở 298K bằng
4,58 torr.
H s0, 298 K (kJ/mol) của các chất: CH3OH l ;CH 3OH k ; H 2 Ol ; H 2O k ;CO 2k lần lượt bằng:
-238,7; -200,7; -285,8; -241,5; -393,5.
K (J/Kmol) của CH 3OH l ;CH 3OH h lần lượt bằng: 126,8; 239,7.
0
S 298
Đáp án Điểm

CH3OH (l)  CH3OH (k) (1)

∆H(1) = -200,7 + 238,7 = 38 (kJ/mol); ∆S(1) = 239,7 -126,8 = 112,9 (J/mol)

∆G(1) = 38.103 – 298.112,9 = 4355,8 (J/mol)

 Kp(1) = 0,17237 atm = P(CH3OH k)

 n (CH3OH)k = 0,17237.500.10-3/(0,082.298) = 3,52704.10-3 (mol) 0,5

nkhông khí = 500.10-6.1,1.105/(8,314.298) = 0,0222 (mol)

nkhông khí còn lại = 0,0222 - 3,52704.10-3 = 0,01867 (mol)

n(O2)còn lại = 0,01867.20% = 3,734.10-3 (mol) 0,5

Khi bật tia lửa điện rồi đưa nhanh về 298K, ở trong chai diễn ra phản ứng:

CH3OH(k) + 3/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O

Bđ 3,52704.10-3 3,734.10-3

Pư 2,48933.10-3 3,734.10-3 2,48933.10-3 4,97867.10-3

Cb 1,03771.10-3 - 2,48933.10 -3 4,97867.10-3

- Nếu nước ở thể khí ở 250C

P(H2O) = (4,97867.10-3.0,082.298)/(500.10-3) = 0,24332 (atm) = 184,9213 (torr) > P hơi nước bão
hòa nên H2O ở thể lỏng. Quá trình đẳng tích nên:
0,5
0
∆H = -285,8.2 – 393,5 -3/2.0 + 200,7 = -764,4 (kJ/mol)

∆U0 = -764,4 –(-3/2).8,314.298.10-3 = -760,6836 (kJ/mol)

Nhiệt tỏa ra = -760,6836.2,48933.10-3 = -1,894 (kJ)


0,5
Câu 4: (2 điểm)

Nescafe đã sản xuất thành công lon café-tự làm nóng. Để làm nóng café, chỉ cần
ấn nút (trên lon) để trộn nguyên liệu gồm 1 dung dịch KOH hoặc NaOH rất
loãng và Canxi oxit. 210 mL café trong lon sẽ được hâm nóng đến khoảng 40oC.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các nguyên liệu dùng để đun
nóng café (khi nhấn nút). Cho nhiệt hình thành chuẩn của Canxi
hidroxit, canxi oxit và nước lần lượt là -1003, -635, -286 kJ/mol. Hãy
tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng này.
2. Giả sử nhiệt dung riêng của café là 4,18 J/K.g. hãy tính lượng nhiệt
cần cung cấp để làm nóng 210 mL café từ 0 oC đến 40oC. Hãy tính
lượng Canxi oxit cần để thực hiện nhiệm vụ này.

Câu 4.

1. Phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2

rH = - 1003 + 635 + 286 = - 82 kJ mol-1

2. đun nóng 210g lên 40°C cần 4.18 x 210 x 40 J = 35.1 kJ

1 mol CaO cung cấp 82 kJ số mol CaO cần = 35.1 / 82 mol = 0.428 mol, m CaO
= 56 x 0.428 = 24,0 g

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


1. Tính các đại lượng nhiệt động học (biến thiên entanpy, entropy, năng lượng
Gibbs và hằng số cân bằng Kp) của phản ứng hình thành NH3(k) theo chu trình
Haber-Bosch trong các điều kiện chuẩn.
2. Ở điều kiện nhiệt độ chuẩn, phản ứng này khó có thể xảy ra vì năng lượng
hoạt hoá khá cao ( 230 kJ/mol). Do đó, trong công nghiệp người ta chọn điều
kiện phản ứng ở nhiệt độ cao, áp suất cao. Ở nhiệt độ cao và áp suất 200bar, hỗn
hợp ban đầu của N2 và H2 theo hệ số tỉ lượng, khi cân bằng lượng NH3 trong
hỗn hợp là 18% theo thể tích. Tính K p trong điều kiện này. Xác định nhiệt độ
của hệ theo các điều kiện đã cho? (các khí coi là khí lý tưởng; H và S là
không đổi).
3. Tính năng lượng liên kết N - H trong NH3?
4. Xác định sinh nhiệt của gốc NH2.
Tại áp suất chuẩn p0 = 1,000 bar:
Chất H2(k) N2(k) NH3(k)
H sinh nhiệt(kJ/mol)
0
0 0 -45,9
0
S (J/mol.K) 130,7 191,6 192,8
Năng lượng liên kết:
N N N=N N-N H-H
Elk (kJ/mol) 945 466 159 436

Câu 1. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) 0,5


4 H p0 ­  2 H 0f ,NH3( k )  2.(45,9)  91,8(kJ)

Sp0 ­  2 SNH
0
3( k )
 SN0 2 ( k )  3SH0 2 ( k ) = 2.192,8 -191,6 - 3.130,7 = -198,1 (J/K)

Gp0 ­  H p0 ­  T Sp0 ­ = -91,8.103 - 298.(-198,1) = -32,766 (kJ)

Gp0 ­   RT ln K p  Kp = 5,54.105
2. N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) nkhí
Ban đầu 1 3 4
Cân bằng 1-x 3-3x 2x 4-2x
2x
Ta có:  0,18  x = 0,3051 (mol)
4  2x
2
 2x  2
PNH32  4  2 x  .P
Kp    
3 3
PN 2 .PH2 1  x  3  3x  4
. .P
4  2 x  4  2 x 
0,182
 3 2
 1,699.105 0,5
0,205.0,615 .200
K P ,T2 H  1 1 
ln    
K p ,T1 R  T1 T2 

1,699.105 91,8.103  1 1
 ln 5
 .  
5,54.10 8,314  298 T2 
0,25
 T2  859,64( K )
3. H p ­  EN N  3EH  H  2.3.EN  H
0
0,25

1
 EN  H  (945  3.436  91,8). =390,8 (kJ/mol)
6
1 0,5
4. Xét quá trình: N 2  H2  NH2
2
Sinh nhiệt của gốc tính theo biểu thức:
1
H 0f ,  NH  H p0 ­  EN N  EH  H  2 EN  H
2
2
= 0,5.945 + 436 - 2.390,8 = 126,9 (kJ/mol)
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Cho 100 gam N2 ở nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm. Tính nhiệt Q, công W, biến
thiên nội năng ΔU và biến thiên entanpi ΔH trong các biến đổi sau đây được
tiến hành thuận nghịch nhiệt động:
(a) nung nóng đẳng tích tới áp suất bằng 1,5 atm;
(b) giãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu.
Chấp nhận rằng N2 là khí lí tưởng và nhiệt dung đẳng áp không đổi trong quá
trình thí nghiệm và bằng 29,1 J.K-1.mol-1.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
(a) Nung nóng đẳng tích tới áp suất bằng 1,5 atm
Vì V = const nên W = 0
   
ΔU  Q V  n C V  T2  T1   n C p  R  T2  T1   n C p  R  T2  T1 

 P  100
 n C p  R  2 T1  T1    29,1  8,314  1,5 273,15  273,15  10138,74J
 P1  28  1 
P  100  1,5 
ΔH  n C p  T2  T1   n C p  2 T1  T1   29,1 273,15  273,15  14194,05J
 P1  28  1 
(b) Giãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi
V 
Q p  ΔH  n C p  T2  T1   n C p  2 T1  T1  
 V1 
100
 29,1 2.273,15  273,15  28388,09J
28
V  100
W  PΔV  nR  T2  T1   nR  2 T1  T1   .8,314.273,15  8110,60J
 V1  28
ΔU  Q  W  28388  8110  20278, J
Câu 4 (2,0 điểm). Nhiệt hóa học
1. Một hỗn hợp với thành phần chính là CO và H 2 được tổng hợp từ khí metan, hơi
nước và oxi theo các phương trình phản ứng sau:
CH4 + ½O2 → CO + H2; ∆H = -36 kJ/mol (1)
CH4 + H2O → CO + 3H2; ∆H = 216 kJ/mol (2)
a. Từ các phản ứng (1) và (2) hãy viết một phản ứng tổng quát (3) để tổng hợp
CO và H2 có biến thiên entanpi bằng không.
b. Metanol được tổng hợp từ CO và H2 theo hai cách sau:
Cách 1 (theo 2 bước): Nén hỗn hợp đầu trong phản ứng (3) từ áp suất 0,1.10 6
Pa đến 3.106 Pa, sau đó nén hỗn hợp sản phẩm của phản ứng (3) từ áp suất 3.10 6 Pa
đến 6.106 Pa.
Cách 2 (theo 1 bước): Nén hỗn hợp sản phẩm thu được ở phản ứng (3) từ áp
suất 0,1.106 Pa đến 6.106 Pa.
Biết ở mỗi thí nghiệm trên đều thực hiện với 100,0 mol hỗn hợp khí ban đầu.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi 500K, các khí coi là khí lí
tưởng.
Tính công đã thực hiện trong mỗi cách trên và so sánh kết quả đó ?
2. Tính năng lượng ion hóa thứ hai của Ti từ các số liệu sau:
Năng lượng thăng hoa của Ti(r): 425,0 kJ.mol1;
Năng lượng nguyên tử hoá của O2(k): 494,0 kJ.mol1;
Năng lượng ion hoá thứ nhất của Ti: 658,0 kJ.mol1;
Ái lực electron của O: 141,5 kJ.mol1;
Ái lực electron của O: 797,5 kJ.mol1;
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của TiO(r): 416,0 kJ.mol1;
Năng lượng mạng lưới tinh thể của TiO: -3712,0 kJ.mol1.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
1. a. 6CH4 + 3O2 → 6CO + 12H2; ∆H = -216 kJ/mol (1)
CH4 + H2O → CO + 3H2; ∆H = 216 kJ/mol (2)
 Phản ứng tổng quát (3): 7CH4 + H2O + 3O2 → 7CO + 15H2; ∆H = 0
Công thực hiện trong quá trình nén thuận nghịch đẳng nhiệt khí lí tưởng:
P1
A = - nRT ln
P2
P1 P2 P1 P2
Cách 1: A1 = - n1RT ln - n2RT ln = - n1RT( ln + 2 ln )
P2 P3 P2 P3
0,1.106 3.106
= - 100.8,3145.500.( ln + 2 ln )
3.106 6.106
= 1,99.106 J (hệ nhận công)
(theo phản ứng (3) thì n2 = 2n1)
P1 0,1.106
Cách 2: A2 = - n1RT ln = - 100.8,3145.500. ln = 1,70.106 J (hệ nhận công)
P2 6.10 6

∆A = A1 – A2 = 2,9.105 J = 290 kJ
2. Áp dụng định luật Hess vào chu trình bên ta có: fH
o 0,75
Ti(r) + 1/2O2(k) TiO(r)
I2 = ∆fHo - (∆Hth + I1 + 1/2De + Ae1 + Ae2 + Uml) Hth 1/2De
= - 416,0 – (425,0 + 658,0 + ½.494,0 – 41,5 + 797,5– Ti(k) O(k)
3712,0) = 1310 kJ.mol1 I1 Ae1
Um1
Ti+(k) O-(k)
I2 Ae2
Ti2+(k) + O2-(k)

Câu 4 (2,0 đ): Nhiệt hóa học


Câu 4.1(1,0 đ): Cho các dữ kiện nhiệt động sau:

C2H5OH O2 CO2 H2O


(lỏng) (k) (k) (lỏng)
H o
298 (kcal/mol) 0,00 94,05 -68,32
So298(cal/mol.K) 32,07 4 ,00 16,72
51,06

C2H5OH (lỏng) + 3O2 (k)  2CO2(k) + 3H2O (lỏng)


H = -326,7 kcal
C2H5OH (lỏng)  C2H5OH (k) H = 9,4 kcal/mol
C (gr)  C (k) H = 171,37 kcal/mol
H2 (k)  2H (k) H = 103,25 kcal/mol
O2 (k)  2O(k) H = 117,00 kcal/mol
EC-C = 83,26 kcal/mol; EC-H = 99,5 kcal/mol;
EC-O = 79,0 kcal/mol.
a. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích phản ứng đốt cháy C2H5OH
(lỏng), tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của C2H5OH (lỏng) và tính năng lượng liên
kết O-H trong C2H5OH.
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng đốt cháy C2H5OH ở 298K.
Từ giá trị thu được hãy nhận xét về mức độ tiến triển của phản ứng.
Câu 4.2 (1,0 đ). Cho phản ứng :
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
Cho biết : ở 298oK,  Hopư = +178,32 kJ ;  So = +160,59 J/K
a. Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC không ? Khi tăng nhiệt độ,  G của
phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở 850oC không ?
Câu 4.1 1. Phản ứng: C2H5OH + 3O 2 = 2CO2 + 3H2O
Áp dụng công thức: U = H - nRT và thay các giá trị vào ta được:
4
U = -326,107 kcal
Từ phản ứng ta có : Hopư = 2Ho(CO2) + 3Ho(H2O) - Ho(C2H5OH)
Từ đó suy ra: Ho(C2H5OH) = -66,35 kcal/mol
Theo cách lập sơ đồ liên hệ giữa Hi và Ei của các quá trình biến đổi hoá học theo các
số liệu bài cho ta tính được giá trị năng lượng liên kết O-H trong C2H5OH là:
EO-H = 108,19 kcal.
2. Sopư = 2So(CO2) + 3So(H2O) – So(C2H5OH) = -27,42 cal/mol.K
Gopư = Ho - TSo = 318528,84 cal/mol
G o
Suy ra: lgK = -  232,367  K = 10232,36
2,3.RT
Hằng số K rất lớn. Điều đó chứng tỏ phản ứng xảy ra hoàn toàn
4.2 Đáp án
G0298 = H0 – TS0 T = 273 + 25 = 298
G0298 = 178,32 x 10-3 J - [ 298 K x 160,59J/K]
= + 130,46 KJ.
G0298 > 0 : Phản ứng không tự diễn biến ở 25OC , ở nhiệt độ này chỉ có phản ứng
nghịch tự diễn biến
Vì S0 >0 nên – TS0 < 0, khi T tăng , G0 càng bớt dương, càng tiến tới khả năng tự
diễn biến .
2. G01123 T = 273 + 850 = 1123
G01123 = H0 – TS0
G01123 = 178,32 x 10-3 J - [ 1123 K x 160,59J/K] = - 2022,57 J
G 1123 < 0 : Phản ứng tự diễn biến ở 850OC
0

Câu IV (2đ): Nhiệt hóa học.


Một số loại côn trùng có khả năng tự vệ rất lý thú, khi gặp nguy hiểm hoặc kẻ thù,
chúng có khả năng phun ra dòng dung dịch rất nóng để xua đuổi kẻ thù.
Một trong những phản ứng được công nhận rộng rãi nhất là của các chất thuộc lớp
hidroquinon (kí hiệu là BH2) với H2O2. Một hợp chất BH2 được quan tâm năm 2016 chứa
25,78% oxi theo khối lượng.
Cơ chế phản ứng được đề nghị như sau:
BH2(l) →B(l) + H2(k) (1)

H2O2(l) → H2O(l) + O2(k) (2)

H2(k) + O2 →H2O(l) (3)


Biết sinh nhiệt của H2O(l) và H2O2 (l) lần lượt là -285,83 kJ/mol và -187,78 kJ/mol
Thế khử chuẩn của B/BH2 là 0,7175 V tại 00C và 0,6805V tại 500C
1/ Xác định hiệu ứng nhiệt ở điều kiện chuẩn các phản ứng (1); (2) và (3). Chấp nhận ∆H; ∆S
không phụ nhiệt độ.
2/ Hỗn hợp trong khoang phản ứng chứa 14,5% BH2; 78% là H2O2 còn lại nước ở 250C. Coi
như các tính chất nhiệt động của dung dịch trong khoang tương tự với nước: Nhiệt hóa hơi là
2209 J.g-1 ; nhiệt dung của pha lỏng và pha khí lần lượt là 4,2 và 2 J.K-1.g-1.
Hãy xác định nhiệt độ (0C) lớn nhất mà hỗn hợp phun ra từ côn trùng.
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
1. 1.
0,25
H2(k) + O2 →H2O(l) ; ∆H3= ∆H(H2O(l) )= -285,83kJ/mol

H2O2(l) → H2O(l) + O2(k) ; ∆H2= ∆H (H2O (l)) - ∆H(H2O2(L)) 0,25

= -285,83 – (-187,78) = -98,15 kJ/mol


BH2(l) →B(l) + H2(k) ; ∆H1= ∆H
BH2 → B + 2H+ + 2e (-)
2H+ + 2e → H2 (+)
0 0
E E   E B / BH 2  E 0 B / BH 2
0
H / H2
0,5
∆H0 – 273.∆So = -2.96500.(-0,7175)
∆Ho – 323.∆So = -2.96500.(-0,6865)
→∆H= 177,44 kJ/mol
2. Phản ứng tổng cộng:
BH2 (l) + H2O2(l) → B(l) + 2H2O(l) ∆H= ∆H1 + ∆H2 + ∆H3
= -206,49 kJ/mol
a/ xét 1 kg hỗn hợp
0,25
-> mH2O2 = 780g -> nH2O2 = mol= 22,94 mol

Khối lượng của BH2 = 146g


146.0, 2578
nBH 2   1,1762(mol )
16.2
H2O2 dư là: 22,94 – 1,1762 = 21,7638 mol
--> lượng nhiệt H2O2 tỏa ra là: 98150 x 21,7638 = 2135029 J 0,25
Lượng nhiệt BH2 tỏa ra là : 206490 . 1,1762 = 242873,54 J
Tổng lượng nhiệt tỏa ra là: 2135029 J + 242873,54 J = 2377902,54 J
Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp là: m bđầu – m O2 =
1000 – ½ . 21,7638 . 32 = 651,78 gam
Lượng nhiệt nâng hỗn hợp từ 250C lên 1000C là = 651,78 .4,2. (100 – 25 ) =
205 310,7 < Q
Lương nhiệt cần để hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp : 205 310,7 + 2209.651,78 =
1645 092,72 J < Q 0,25
--> hỗn hợp đã hóa hơi hoàn toàn
Lượng nhiệt để nâng nhiệt độ hỗn hợp lên toC là :
Q - 1645 092,72 = 732809,82J = Q’
Vậy nhiệt độ lớn nhất phun ra từ côn trùng là : 0,25
Q ' 732809,82 J
t 0C  100  t o  100    662,16 0C
m.c 651, 78.2
Câu 8: (4 điểm)

1. Tính nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 0,5 mol H 2O từ -50oC đến
500oC ở P = 1atm. Biết nhiệt nóng chảy của nước ở 273K là L nc = 6004
J/mol, nhiệt bay hơi của nước ở 373K là Lh = 40660 J/mol.
C Po ( H 2O ,h ) = 30,2 + 10-2T (J/mol.K) ; C Po ( H 2O ,r ) = 35,56 (J/mol.K); C Po ( H 2O ,l ) =

75,3 (J/mol.K)
2. Một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 22,55oC. Thêm 1,565 g ZnSO4
vào nhiệt lượng kế và hòa tan thì nhiệt độ của dung dịch trong nhiệt lượng
kế là 23,52oC.
Trong thí nghiệm thứ 2, một nhiệt lượng kế cũng được chuẩn bị với
cùng lượng nước như thí nghiệm trước, nhưng nhiệt độ của nước là
22,15oC. Thêm 13,16 g ZnSO4.7H2O vào nhiệt lượng kế và hòa tan thì
nhiệt độ của dung dịch lúc này là 21,84oC.
Nhiệt dung riêng của cả hệ là 0,900 kJ/K trong cả 2 thí nghiệm.
Tính biến thiên entanpi của quá trình ZnSO4 + 7 H2O ZnSO4.7
H2O
3. Cho phản ứng 2SO2 + O2  2SO3
Các giá trị trong bảng số liệu sau được cho ở điều kiện chuẩn:

H0f S0 Cp
(kJ/m (J/mol. (J/mol.
ol) K) K)
SO2( -297 248 39,9
k)
O2(k) 0 205 29,4
SO3( -396 257 50,7
k)
Cp là nhiệt dung đẳng áp, nó được dùng để tính entanpi và entropi của 1
chất từ các giá trị tương ứng ở điều kiện chuẩn theo công thức sau:
H0f (T) = H0f + Cp·(T – 298 K), S(T) = S0 +
Cp·ln(T/298 K)
Hãy tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 600oC

Cho Zn= 65 S=32 O=16 H=1

Đáp án:

 H1 H3  H4 H
H2O(r) H2O(r) H2 H2O(l) H2O(l) H2O(h) 5 H2O(h)(500oC)
o
1. -50 C 0oC 0oC 100oC 100oC

5 273 373 773

H =  H   n.C P ( r ) .dT n.Lnc   n.C P(l ) .dT n.Lh +  n.C


o o o
o
P(h) .dT
1 223 273 373

= 0,5 .35,56(273 – 223) + 0,5 .6004 + 0,5 .75,3 .(373 – 273) + 0,5 .
40660 +

10 2
+ 0,5.30,2 .(773 – 373) + .0,5 (7732 – 3732) = 35172(J)
2

2. ZnSO4(s)  ZnSO4(aq) H1=- 0,900.(23,52-22,55).161/1,565 =


-89,81 kJ/mol
ZnSO4 · 7 H 2O(s)  ZnSO4(aq) H2= -0,900. (21,84-
22,15).287/13,16= 6,085 kJ/mol
ZnSO4 + 7 H2O ZnSO4.7 H2O có H = H1 -H2 = - 95,89 kJ/mol
3. G=H–T·S Cp= -7,8
H(T) = H(298 K) + Cp· (T – 298 K) S(T) = S(298 K) +
Cp·ln(T/298K)
H(873 K) = -198 kJ/mol – 7,8 JK-1mol -1·575 K

S(873) = -187 JK-1mol -1 – 7,8·ln(873 K/298 K)


H(873) = -202,49kJ mol -1 S(873) = -195,38 JK-
1
mol -1
G(873) = -31,92 kJ/mol
Kp = e–(G/RT) K(873) = 81,27

Câu 4: Nhiệt hóa học (2 điểm)


4.1 Sử dụng các dữ kiện sau, tính sinh nhiệt hình thành axit nitrơ (HNO 2(dd))
trong dung dịch nước trong điều kiện đẳng áp và đẳng tích:
a.NH4NO2(r) N2(k) + 2H2O(l) H1 = -300,4 kJ
b.2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) H2 = -569,2 kJ
c.N2(k) + 3H2(k) 2NH3(dd) H3 = -170,8 kJ
d.NH3(dd) + HNO2(dd) NH4NO2(dd) H4 = - 38,08 kJ
e.NH4NO2(r) + H2O(l) NH4NO2(dd) H5 = +19,88 kJ
4.2Trong một hệ có cân bằng 3H 2 + N2  
 2NH3 (*) được thiết lập ở 400 K

người ta xác định được các áp suất riêng phần: p(H 2) = 0,376.105 Pa ; p(N2) =
0,125.105 Pa ; p(NH3) = 0,499.105 Pa. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của
phản ứng (*)ở400 K. Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.
Cho:Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1 atm =
1,013.105 Pa.
Câu 4 Ý Nội dung
N2(k) + 2H2O(l)  NH4NO2(r) : - DH1

2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) : DH2
1 3 1
NH3(k)  N2(k) + H2(k) : - DH3
2 2 2
NH4NO2(dd)  NH3(dd) + HNO2(dd) : - DH4
NH4NO2(r) + H2O(l)  NH4NO2(dd) : DH5
1 1
N2(k) + H2(k) + O2(k)  HNO2(dd) : ∆H0sinh (HNO2(dd))
2 2
4.1
∆H0sinh (HNO2(dd)) = - DH1 + DH2 – 1/2 DH3 - DH4 + DH5.
= - (-300,4) + (-569,2) – ½(-170,8) – (-38,08) + 19,88
= - 125,44 kJ/mol
2
PNH (0, 499  105 )2
Kp = 3
Þ Kp = = 3,747.10-9 Pa-2
PH3 2  PN2 (0,376  105 )3  (0,125  105 )

K = Kp ´ P0-Δn Þ K = 3,747.10-9´ (105)2 = 37,47

4.2 ΔG0 = - RTlnK ÞΔG0 = - 8,314 ´ 400 ´ ln 37,47 = - 12050 J.mol¯1


= - 12,050 kJ.mol-1
H n 500
n N = P  PN Þ n N = 0,376 ´ 0,125 = 166 mol
2
2 2 2
H 2

n H2 500
n NH = P  PN H Þ n NH = 0,376 ´ 0,499 = 664 mol
3 3 3
H 2

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Hợp chất Q (khối lượng mol phân tử là 122,0g.mol-1) gồm có cacbon, hydro và oxy.
Nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn của CO2(k) và H2O(l) tại 25oC tương ứng là –393,51
và 285,83kJ.mol-1. Hằng số khí R = 8,314J.K-.mol-1.
Dùng lượng dư oxy đốt cháy hết một mẫu chất rắn Q nặng 0,6000g trong một nhiệt lượng
kế ban đầu chứa 710,0g nước tại 25,000oC. Sau khi phản ứng xong, nhiệt độ lên tới
27,250oC và có 1,5144g CO2(k) và 0,2656g H2O được tạo thành.
1. Hãy xác định công thức phân tử và viết, cân bằng phương trình phản ứng đốt cháy Q với
trạng thái vật chất đúng.
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,184J.g-1.K-1 và biến thiên nội năng của phản ứng trên
(∆Uo) là –3079kJ.mol-1.
2. Hãy tính nhiệt dung của nhiệt lượng kế đó (không kể nước).
3. Hãy tính nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn (∆Hof) của Q.

Hướng dẫn
1,5144 0,2656.2 0,1575
1) C : H : O     0,0344 : 0,0295 : 0,00984  7 : 6 : 2
44,0 18,0 16
Khối lượng phân tử của C7H6O2 = 122 giống như khối lượng phân tử đầu bài cho.
C7H6O2(r) + 15/2O2(k) → 7CO2(k) + 3H2O(l)
Hay 2C7H6O2(r) + 15O2(k) → 14CO2(k) + 6H2O(l)
q v nQ U
o
2) Tổng nhiệt dung =   6,730kJ .K 1
T T
Nhiệt dung của nước = 710,0 . 4,184 = 2971J.K-1.
Nhiệt dung của nhiệt lượng kế = 6730 – 2971 = 3759J.K-1.
3) ∆Ho = ∆Uo - RT∆nk = -3080 kJ.mol-1. ∆Hof (Q) = -532kJ.mol-1.
Câu 4: Nhiệt hóa học ( 2 điểm)
Cho một số đại lượng sau:

Chất CH3OH(l) CH3OH(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)


∆Ho(kJ.mol-1) -238,7 -200,7 -393,5 -285,8 -244,5
-1 -1
∆S(J.mol .K ) 126,8 239,7 204,8 213,4 69,8 188,8
Cp (CH3OH lỏng) = 81.6 J.mol .K-1
-1

a) Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm?


b) Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC. Giải thích sự sai khác.
c) Tính biến thiên entropi của quá trình chuyển 1 mol CH 3OH từ 25oC
đến điểm sôi (64,51oC). Chấp nhận khoảng nhiệt độ này ΔH không thay đổi.
Câu 4: Nhiệt hóa học

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm

Xét quá trình : CH3OHl CH3OHh

H o  200, 7  238, 7  38( KJ .mol 1 )


S o  239, 7  126,8  112,9(J.mol 1 .K 1 ) 0,25

Tại điểm sôi : ΔG = 0 , chấp nhận ΔH và ΔS không thay đổi theo nhiệt độ

H 38.103 0,25
thì T    336,8 K  63,58o C
S 112,9

2. Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC, sự sai khác này là do thực tế 0,25
ΔH và ΔS thay đổi trong khoảng nhiệt độ từ 25oC đến điểm sôi .
3. Ta có quá trình được mô tả như sau :

CH3OH l, 25oC CH3OH k, 64,51oC 0,5

S 2
o
CH3OH l,64,51 C
T2 337,51
S1  C p (CH3OH )l .ln  81, 6.ln  10,16( J .mol 1.K 1 )
T1 298
0,25
H 38000
S2    112,59(J.mol 1 .K 1 )
T 337,51

S  S1  S2  10,16  112,59  122, 75( J .mol 1.K 1 ) 0,5

Câu 4: Nhiệt hóa học ( 2 điểm)


Cho một số đại lượng sau:

Chất CH3OH(l) CH3OH(k) O2(k) CO2(k) H2O(l) H2O(k)


∆Ho(kJ.mol-1) -238,7 -200,7 -393,5 -285,8 -244,5
∆S(J.mol-1.K-1) 126,8 239,7 204,8 213,4 69,8 188,8
Cp (CH3OH lỏng) = 81.6 J.mol .K-1
-1

a) Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm?


b) Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC. Giải thích sự sai khác.
c) Tính biến thiên entropi của quá trình chuyển 1 mol CH 3OH từ 25oC
đến điểm sôi (64,51oC). Chấp nhận khoảng nhiệt độ này ΔH không thay đổi.
Câu 4: Nhiệt hóa học

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Tính nhiệt độ sôi CH3OH lỏng ở 1 atm

Xét quá trình : CH3OHl CH3OHh

H o  200, 7  238, 7  38( KJ .mol 1 )


S o  239, 7  126,8  112,9(J.mol 1 .K 1 ) 0,25

Tại điểm sôi : ΔG = 0 , chấp nhận ΔH và ΔS không thay đổi theo nhiệt độ

H 38.103 0,25
thì T    336,8 K  63,58o C
S 112,9

2. Thực tế nhiệt độ sôi của CH3OH là 64,51oC, sự sai khác này là do thực tế 0,25
ΔH và ΔS thay đổi trong khoảng nhiệt độ từ 25oC đến điểm sôi .
3. Ta có quá trình được mô tả như sau :

CH3OH l, 25oC CH3OH k, 64,51oC 0,5

S 2
o
CH3OH l,64,51 C
T2 337,51
S1  C p (CH3OH )l .ln  81, 6.ln  10,16( J .mol 1.K 1 )
T1 298
0,25
H 38000
S2    112,59(J.mol 1 .K 1 )
T 337,51
0,5
S  S1  S2  10,16  112,59  122, 75( J .mol 1.K 1 )

Câu 4 (2 điểm)

4.1. Chứng minh rằng H2O chậm đông ở -10oC là một hệ kém bền, dễ tự
chuyển sang H2O đá.

Biết rằng:  
Cp; H2O(l) = 73,3 J.mol-1.K -1 ;  
Cp; H2O(r) = 37,6 J.mol-1.K -1 ;

ΔH nc; H O = 6 KJ.mol-1
2 (r)

4.2.Ái lực của NH3(k) với proton H+(k) ứng với quá trình: NH3(k) + H+(k) 
NH4+(k) (1)

o
Tính ΔH 298 của quá trình (1) ở 25oC dựa vào các dữ kiện sau:

Nhiệt hình thành NH4Cl(tt): ΔH o298 (NH Cl, tt ) = - 314,4


4

kJ.mol-1

Nhiệt hình thành NH3(k): ΔHo298 (NH , k ) =


3 - 46,1 kJ.mol-1

Năng lượng phân ly liên kết Cl–Cl: ECl-Cl = 239 kJ.mol-1

Năng lượng phân ly liên kết H–H: EH-H = 432 kJ.mol-1

Năng lượng ion hóa của H: I(H, k) = 1312 kJ.mol-1.

Ái lực với electron của Cl: A1(Cl, k) = - 348 kJ.mol-1

Năng lượng mạng lưới ion NH4Cl(tt): U o298 (NH Cl, tt ) = - 697 kJ.mol-
4

1
.

Hướng dẫn chấm


Câu 4 Ý Nội dung Điểm
1 * Xét các quá trình:

(4)

H2Ol (-10oC) H2Ođ (-10oC)


(1)
(3)
(2)

H2Ol (0oC) H2Or (0oC)


0,5
* ∆H4 = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 = n.Cl.(T2 – T1) + ∆H2 + n.Cr.(T2’ –
T1’)

= 73,3.(0 + 10) - 6.103 + 37,6.(- 10 - 0) = - 5643 (J.mol-1) 0,5

T2 ΔH nc T2 '
* ∆S4 = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3 = n.Cl.ln T - + n.Cr.ln T '
1 T 1

273 6.103 263 0,25


= 73,3.ln - + 37,6.ln = - 20,646 (J.K-1.mol-1)
263 273 273

* ∆G4 = ∆H4 - T.∆S4 = - 5643 – 263.(-20,646) = - 213,102 <


0.

 (4) là quá trình tự diễn biến.

2 Ta có sơ đồ:
0,5

ΔHo298 (NH Cl, tt ) = ΔHo298 (NH , k ) + 1 E HH +I(H, k) + ΔH o298 +


4 3
2
0,25
1 o
E Cl-Cl +A1(Cl, k) + U 298 (NH4Cl, tt )
2

ΔH o298 = – 314,4 – [– 46,1 + 1 .432 +1312+ 1 .239 –348–697]


2 2

= – 870,8 kJ.mol-1
Câu 4: (2,0 điểm) nhiệt hóa học
Xét quá trình hoá hơi 1 mol nước lỏng ở 25 oC và 1at. Cho biết nhiệt dung đẳng
áp của hơi nước, của nước lỏng và nhiệt hoá hơi của nước tương ứng là: C P(H2Okhí) =
33,47 J/K.mol; CP(H2Olỏng) = 75,31 J/K.mol; H hh (100oC, 1at) = 40,668 KJ/mol.
Các dữ kiện trên được chấp nhận giá trị coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo
sát.
a) Tính H, S và G của hệ trong quá trình hoá hơi trên.
b) Từ kết quả thu được hãy kết luận quá trình hoá hơi của nước trong điều kiện trên
có thể diễn ra hay không? Vì sao?

Câu 4 Nội Dung Điểm


Ý a) Biểu diễn quá trình qua sơ đồ: 0,5
H, S,  G = ?
H2O (l, 1at, 298K) H2O (k, 1at, 298K)

(I) (III)
(II)
H2O (l,1at, 373K) H2O (k, 1at, 373K)

a) Với quá trình (I): 0,5

H1 = CP(H2O, l) .(373 - 298) = 75,31 .75 = 5648,25 J/mol


T2 373
S1 = CP(H O l).ln = 75,31 .2,303lg = 16,91 J/K.mol
2 T1 298

- Với quá trình (II): 0,25

H2 = 40,668 KJ/mol


Hhh 40668
S2 = = = 109,03 J/K.mol
T 373
0,5
- Với quá trình (III): H3 = CP(H2O, k) .(298- 373) = 33,47.(-75) =
-2510,25 J/mol
T2 298
S3 = CP .ln = 33,47 .2,303lg = -7,52 J/K.mol
(H2O k) T1 373

- Đối với cả quá trình: H = H1 + H2 + H3 = 43,806 KJ/mol


S = S1 + S2 + S3 = 118,42 J/K.mol;
G = 43806 – 298.118,42 = 8516,84 (J/mol) > 0

0,25
b) Quá trình trên là một quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp nên GT,P được sử
dụng để đánh giá chiều hướng của quá trình và cân bằng của hệ.
Ý b) GT,P = 8,57 KJ/mol > 0  Vậy quá trình hoá hơi này là một quá trình
không thuận nghịch nhưng không thể tự diễn ra.

Câu 4. (2 điểm) - Nhiệt hóa học.


Người ta cho vào 1 bom nhiệt lượng kế 0,277g iso octan C 8H18 lỏng rồi đốt
cháy thành CO2(k) và H2O (lỏng). Nhiệt độ của nhiệt lượng kế này tăng 
T1 = 5,320C. Mặt khác, nếu nhúng vào nhiệt lượng kế này một điện trở R =
10,8  rồi nối 2 đầu điện trở vào một hiệu điện thế 12V trong 15 phút thì
thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng  T2 = 4,800C
1. Tính nhiệt dung của nhiệt lượng kế CP =?
2. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn Hs0 của iso octan lỏng
H s0 (CO2 K) = -393,51kJ.mol-1

H s0 (H2O l) = -285,83 kJ.mol-1


C = 12, 011 ; H = 1,0079 ; R= 8,314 J.K-1mol
-1

HƯỚNG DẪN ĐIỂ


Câu M
4 Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở Qđiện bằng:
Qđiện =
2 2 3
V t (12, 0V) .900s 12, 0.10 J
  12, 0.103 J  CT2 
C   2,50.103 J / 0 C
R 10,8 4,80 C0

2. C8H18 (l) + 25/2 O2 (K)  8CO2 (K) + 9 H2O (l) (*) 0,5
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 0,277g iso octan hay n mol
trong điều kiện đẳng tích bằng:
QV = -C  T1 = -2,50.103J/0C . 5,320C = -13,3.103 J 0,5
(phải đặt dấu – vì qV là nhiệt tỏa ra)
 U(*)=

q V 13,3.103 J.114,23g.mol 1
  5485kJ / mol
n 0, 277g
0,25
H*0  U *  n.R.T  5485kJ.mol 1  8,314JK 1mol 1 .298K.(8  25 / 2)  5496kJ.mol 1
0,25
V×: H*0  8H S0 (CO2(K) )  9H S0 (H 2O(L) )  H S0 (C8H18(L) )

 H S0 (C8 H18(L) )  224,5kJ / mol 0,5

Câu 4: Nhiệt hoá học


1. Tính năng lượng liên kết trung bình CH và CC từ các kết quả thực nghiệm sau:
- Nhiệt đốt cháy CH4 = - 801,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy C2H6 = - 1412,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy Hidrro = -241,5 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy than chì = -393,4 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol
- Năng lượng liên kết HH = 431,5 kJ/mol.
Các kết quả đều đo ở 298K và 1atm.
2. Hợp chất Q (khối lượng mol phân tử là 122,0 g.mol-1) gồm có cacbon, hydro và oxy.
Nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn của CO 2(k) và H2O(l) tại 25oC tương ứng là –393,51
và 285,83kJ.mol-1. Hằng số khí R = 8,314J.K-.mol-1.
Dùng lượng dư oxy đốt cháy hết một mẫu chất rắn Q nặng 0,6000 gam trong một nhiệt lượng
kế ban đầu chứa 710,0 gam nước tại 25,000oC. Sau khi phản ứng xong, nhiệt độ lên tới
27,250oC và có 1,5144 gam CO2(k) và 0,2656 gam H2O được tạo thành.
a. Hãy xác định công thức phân tử và viết, cân bằng phương trình phản ứng đốt cháy Q với
trạng thái vật chất đúng.
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,184J.g -1.K-1 và biến thiên nội năng của phản ứng trên
(∆Uo) là –3079kJ.mol-1.
b. Hãy tính nhiệt dung của nhiệt lượng kế đó (không kể nước).
c. Hãy tính nhiệt sinh (entanpi tạo thành) tiêu chuẩn (∆Hof) của Q.

Câu 4: Nhiệt hoá học


1. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O H1
2H2O  O2 + 2H2 -H2
CO2  O2 + C (r) -H3
C (r)  C (k) H4
2H2  4H 2H5
CH4  C(r) + 4H
Tổ hợp các phương trình này ta được
4 H C-H = H1 - H2 - H3 + H4 + 2H5
o

= - 801,5 + 483 + 393,4 + 715 + 2(431,5) = 1652,7 kJ/mol


 Năng lượng liên kết CH = 1652,7 : 4 = 413,715 kJ/mol
Bằng cách tương tự tính được Năng lượng liên kết CC = 345,7 kJ/mol
2.
1,5144 0,2656.2 0,1575
a. C : H : O     0,0344 : 0,0295 : 0,00984  7 : 6 : 2
44,0 18,0 16
Khối lượng phân tử của C7H6O2 = 122 giống như khối lượng phân tử đầu bài cho.
C7H6O2(r) + 15/2O2(k) → 7CO2(k) + 3H2O(l)
Hay 2C7H6O2(r) + 15O2(k) → 14CO2(k) + 6H2O(l)
q v n Q U
o
b. Tổng nhiệt dung =   6,730kJ .K 1
T T
Nhiệt dung của nước = 710,0 . 4,184 = 2971J.K-1.
Nhiệt dung của nhiệt lượng kế = 6730 – 2971 = 3759J.K-1.
c. ∆Ho = ∆Uo - RT∆nk = -3080 kJ.mol-1.
∆Hof (Q) = -532kJ.mol-1.
Câu 4: (2 điểm)
1. Xét phản ứng: N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO(k) (1)
a. Tính các giá trị nhiệt động học ∆Ho298, ∆Go298 và ∆So298 của phản ứng này
nếu biết rằng entanpy và năng lượng tự do của sự tạo thành NO lần lượt
là ∆Hof,298 = 91,25 kJ/mol và là ∆Gof,298 = 87,58 kJ/mol và giải thích tại sao
phản ứng (1) không thể xảy ra ở điều kiện chuẩn (p = 1 bar, T = 298 K)
b. Viết phương trình biểu diễn sự phụ thuộc năng lượng tự do vào nhiệt độ,
cho rằng ∆H và ∆S không phụ thuộc nhiệt độ
2. Nhiệt hóa hơi của CF2Cl2 ở -29,2oC (nhiệt độ sôi của chất này ở áp suất
thường) là 20,25 kJ.mol-1. Tính áp suất một bình keo xịt tóc (thành phần chính
là CF2Cl2) có thể chịu đựng được ở 40oC (là nhiệt độ bình thường của một chai keo
dưới ánh nắng mặt trời). Cho rằng nhiệt hóa hơi không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 4: 2
H 0r  2  H 0f, 298  182,5 kJ 0,25

G 0r  2  G 0f, 298  175,6 kJ


0,25
1
S0r, 298   (H 0r, 298  G 0r, 298 )
T

S0r, 298  24,62 J/K 0,25

G 0r, 298
Phản ứng không xảy ra do dương.

G 0r  H 0r  T  ΔS0r
0,5
G  182500  24.62  T (J)
0
r

Áp dụng phương trình Clausius – Clapeyron ta có:


0,25
p H h  1 1 
ln 2    
p1 R  T1 T2 
p 20, 25.103  1 1 
ln 2    
1, 000 8,314  244 312  0,5
 p2  9, 07 atm
Câu 4.

1. Cả nitơ và bo đều tạo hợp chất triflorua. Năng lượng liên kết của BF 3 là 646 kJ/mol và của
NF3 chỉ là 280 kJ/mol. Hãy giải thích sự khác nhau về năng lượng liên kết trong hai hợp chất.

2. Nhiệt độ sôi của NF3 là -129oC còn của NH3 là -33oC. Amoniac là một bazơ Lewis còn NF 3 thì
không có tính bazơ. Momen lưỡng cực của NF 3 (0,24D) nhỏ hơn rất nhiều so với của NH 3
(1,46D) mặc dù nguyên tử flo có độ âm điện lớn hơn nhiều so với của hiđro.

(a) Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi và tính bazơ của NF 3 và NH3.
(b) Hãy giải thích tại sao momen lưỡng cực của NF 3 lại thấp như vậy?
Đáp án Điểm

1. Trong BF3 có thêm liên kết -cho giữa cặp electron hóa trị tự do của F và obitan p còn trống của
B.

2. (a) - Nhiệt độ sôi của NH3 > NF3 do NH3 có liên kết hiđro.

- Tính bazơ của NH3 > NF3 do F có độ âm điện lớn, hút electron mạnh, làm giảm mật độ
electron trên nguyên tử N => NF3 không có tính bazơ.

(b) Trong NH3, momen lưỡng cực tổng cộng tạo bởi ba liên kết N-H cùng hướng với momen
lưỡng cực của cặp electron hóa trị tự do, còn trong NF 3 thì chúng ngược hướng, triệt tiêu lẫn
nhau;

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Một phản ứng quan trọng tạo nên “mù” gây ô nhiễm môi trường là:
O3 (k) + NO (k) O2 (k) + NO2 (k) có KC = 6.1034 (ở T0C)
4.1 Nếu nồng độ các chất là:
O3 : 10-6 M ; NO: 10-5 M; NO2 : 2,5.10-4M và O2 : 8,2.10-3
thì phản ứng có ở vị trí cân bằng ở T0C không? Nếu không thì nó đang diễn biến
theo chiều nào? Tính nồng độ của các chất khi ở trạng thái cân bằng.
4.2 Trong những ngày nóng nực thì tầng ozon bị phá huỷ nhiều hay ít hơn so
0
với những ngày mát mẻ. Biết các chất có sinh nhiệt như sau: H ( O3 ) = 142,7
0 0
kJ/mol; H ( NO ) = 90,25 kJ/mol; H ( NO2 ) = 33,18 kJ/mol

Câu 4

4.1 Xét tỉ số nồng độ các chất : 0,5


CO2 .C NO2 điểm
C O3 .C NO
= 2,05 . 10 5 < KC  Phản ứng diễn biến theo chiều thuận
cho đến khi đạt được giá trị KC ( nồng độ của O2, NO2 tăng; nồng độ
của O3, NO giảm)
1
O3 (k) + NO (k) O2 (k) + NO2 (k) điểm
-6 -5 -3
C 10 10 8,2.10 2,5.10-4
p/ư (10-6-x) (10-6-x)
[] x (0,9.10-5+x) (8,2.10-3 +10-6- x) (2,5.10-4 +10-6-x)
Vì K rất lớn nên giả sử x << 10-6M
8,201.10 3.2,51.10 4
 5 = 6.1034  x = 3,8.10-36 <<10-6
x.0,9.10
Vậy [O3] = 3,8.10-36M; [NO] = 9,0.10-6M;
[O2] = 8,201.10-3M; [NO2] = 2,51.10-4M (1,00đ)

4.2 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng:  H0 = 0 + 33,18 – 142,7 – 90,25 0,5
= - 199,77 kJ < 0 điểm
0 Phản ứng toả nhiệt
1 Khi nhiệt độ không khí tăng lên cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch
Tầng ozon bị phá huỷ ít hơn so với ngày mát mẻ

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học

1. Quá trình đốt cháy etan, C2H6, tạo ra CO2 và nước lỏng ở 250C. Biết rằng thiêu nhiệt của
etan trong điều kiện trên là -1560,5 kJ/mol etan.

a. Tính sinh nhiệt chuẩn, DH0f của etan.

b. Tính năng lượng liên kết C=O.

Cho

Chất CO2 H2O

DH0f(kJ.mol-1) -393,5 -285,8

Liên kết C-C C-H O-H O=O

Eliên kết 347 413 464 495

2. Cho DG0 = -1467,5 kJ/mol

a. Tính DS0 cho phản ứng theo J.mol-1.K-1.

b. So sánh với trường hợp tạo ra nước lỏng, quá trình đốt cháy tạo ra hơi nước ảnh
hưởng lên các đại lượng sau như thế nào?
+ Thiêu nhiệt, DH0c.

+ DS0c

LG

CÂU 4 NỘI DUNG ĐIỂM

1 a.

7
C2H6 (k) + O2 (k) ® 2CO2 (k) + 3H2O(l) DH0cháy(C2H6) = DH0
2

Sinh nhiệt chuẩn của etan:

DH0f(C2H6) = [2DH0f(CO2) + 3DH0f(H2O)] - DH0cháy(C2H6)


0,5
= [2.(-393,5) + 3.(-285,8)] - (-1560,5)

= -83,9 kJ.mol-1.

b.

7
DH0 = [EC-C + EC-H + EO=O] - [4EC=O + 6EO-H]
2

= [347 + 6.413 + 3,5.495] - 4EC=O - 6.464 = -1560,5 0,5

Þ EC=O = 833 kJ.mol-1.

2 a.

DG0 = DH0 - T. DS0 0,25

H 0  G 0 1560,5  1467,5
Þ DS0 = =
T 298

= -312 J.K-1.mol-1.
0,25

b.

+ Giá trị DH0c(C2H6) sẽ ít âm hơn do một phần năng lượng dùng để chuyển hoá
nước lỏng thành hơi nước nên không giải phóng ra ngoài. 0,25

+ Giá trị biến thiên entropy, DS0c sẽ dương hơn vì số vi trạng thái của hệ tăng
nhanh do sự hoá hơi của nứơc lỏng.
0,25

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


a. Cho 1 mol O2 (k) ban đầu ở nhiệt độ 120K và áp suất 4 atm giãn nở đoạn
nhiệt đến áp suất 1 atm và nhiệt độ hạ gần tới nhiệt độ sôi của oxi lỏng là 90K
(chỉ hơi lớn hơn nhưng không đáng kể ). Giả thiết Cp (K) = 28,2 J.K -1 và không
đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát, khí O2 được coi là lý tưởng. Tính Q, A, H
(hệ) và S (hệ) trong quá trình này.
b. Cho 1 mol khí oxi nói trên, bây giờ ở 90K và 1 atm, được hóa lỏng bằng cách
nén ở áp suất chỉ chênh lệch không đáng kể so với 1 atm. Oxi sau khi đã hóa
lỏng được làm lạnh ở áp suất không đổi đên nhiệt độ nóng chảy bình thường là
55K, được hóa rắn thuận nghịch và chất rắn đó được làm lạnh đến 10K. Hãy
tính H (hệ) và S (hệ) của toàn bộ quá trình trên.
Cho biết Cp(l) = 54 J.K-1.mol-1 ; Cp(r) = 41 J.K-1.mol-1; H (hóa hơi) = 6,82
kJ/mol. H (nóng chảy) = 0,42 kJ/mol.
Ý Nội dung Điểm
a. a. Đây là quá trình đoạn nhiệt Q = 0
0,75 U = nCv T = n(Cp - R) T = -597J;
A = U- Q = U= - 597J 0,25

H = nCpT = 28,2(-30) = -846J 0,25

Các quá trình tương đương.


O2 (k) 
(1)
O2(k) 
(2)
O2 (k)
120K, 4 atm 120K, 1 atm 90K, 1
atm
P1
Đối quá trình (1). Ta có : S (1) = nRln P = 1.8,314 (J/K).ln 4 =
2
11,53 J/K 0,25
T2 90
Đối quá trình (2). Ta có : S(2) = nCp.ln T = 1.28,2.ln =
1 120

- 8,11 J/K
Vậy S quá trình = S (1) + S (2) = 11,53 - 8,11 = 3,42 J/K

b. Ta có các quá trình:


1,25 O2 (k) 
(1)
O2(l) 
( 2)
O2 (l) 
( 3)
O2 (r) 
(4)

O2 (r)
90K, 1 atm 90K, 1 atm 55K, 1 atm 55K, 1 atm
10K, 1 atm
Toàn bộ quá trình là đẳng áp nên Qp = Hp
Đối quá trình (1): H(1) = Hngưng tụ = -6,82 kJ = -6820 J 0,25

S(1) = - 6820/90 = - 75,78J/K


Đối với quá trình (2): 0,25

H(2) = Cp. (T2 – T1) = 54 J/K (55 - 90) (T) = -1890 J


T2 55
S(2) = nCp.ln T = 1. 54. ln = - 26,59 J/K
1 90

Đối quá trình (3) : H(3) = Hngưng tụ = - 0,42 kJ = - 420 J 0,25

S(1) = 420/55 = - 7,64J/K


Đối quá trình (4): 0,25

H(2) = Cp. (T2 – T1) = 41 J/K (10- 55) (T) = -1845 J


T2 10
S(2) = nCp.ln T = 1. 41. ln = - 69,89 J/K
1 55

Vậy, biến thiên entanpi của toàn bộ quá trình:


H = H(1) + H(2) + H(3) + H(4) = -10 975 (J) 0,25
Biến thiên entropi của toàn bộ quá trình:
S = S(1) + S(2) + S(3) + S(4) = - 179,9 J/K
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Khi đốt cháy 3,9 g hơi benzen ở 250C, 1atm với mô ̣t lượng oxi dư toả ra 163400
J sản phẩm là CO2(k) và H2O(l).
3. Hãy tính nhiệt toả ra khi đốt cháy 7,8g hơi benzen và oxi dư trong bom
nhiệt lượng kế ở 250C sản phẩm là CO2(k) và H2O(l).
4. Tính nhiệt độ của ngọn lửa benzen cháy ở áp suất 1,0 atm, 25 0C trong 2
trường hợp sau đây:
c) Trong không khí (20% oxi và 80% nito về thể tích).
d) Trong oxi nguyên chất .
C0p (CO2 khí) = 26,80 +42,3.10-3T (J/mol.K)
C0p (N2 khí) = 27,10 +6,00.10-3T (J/mol.K)
∆H0 bay hơi của nước lỏng ở 373K là 40,66kJ/mol;
C0p của nước lỏng là 75,3 J/mol.K;
C0p của nước khí là 30,2+1,00.10-2T (J/mol.K);
Hướng dẫn giải
ý Nội dung Điểm
Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy Benzen trong bom nhiệt lượng kế
Ở 298K: C6H6 (h) + 15/2 O2 6CO2 (k) + 3H2O(l)
 Nếu phản ứng này xảy ra ngoài không khí thì nhiệt toả ra là QP = H
1 = 163400 J. 78/3,9= 3268000J /mol = 3268 kJ/mol. 0,25
 Nếu phản ứng xảy ra trong bom nhiệt lượng kế:
Nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 mol hơi benzen trong bom nhiệt lượng kế là nhiệt
cháy đẳng tích:
U = H -nRT = -3268.103 – (-2,5).8,314.298
= -3261,806.103 J/mol = -3261,806 kJ/mol.
Vậy khi đốt cháy hơi benzen trong bom nhiệt lượng kế ở 25 0C bởi Oxi dư sẽ
toả ra một lượng nhiệt là 3261,806kJ/mol. 0,25

2 Tính nhiệt độ của ngọn lửa đốt cháy Benzen


 Giả sử nhiệt độ ngọn lửa < 373K => Nước tạo ra ở thể lỏng, nên khí
trong ngọn lửa chỉ có CO2 (và có N2 nếu đốt cháy trong không khí)
Xét đốt cháy Benzen trong không khí:
CP của các khí trong ngọn lửa = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2)=973,8 +
0,4338.T
Nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 mol benzen hơi dùng để tăng nhiệt độ của hỗn
hợp khí sản phẩm và làm tăng nhiệt độ của 3 mol H2O lỏng từ nhiệt độ đầu là
298K lên nhiệt độ của ngọn lửa

 -H = +

= +
0,5
 3268.1000 = 973,8(T- 298) + ( T2 – 2982) +225,9. (T-298)
 0,2169.T2 + 1199,7.T – 3644772,188= 0
 T = 2179,361 => nước tạo ra ở thể khí.
Khi nước tạo ra ở thể khí thì, nhiệt toả ra do phản ứng đốt cháy 1 mol hơi
benzen dùng để:
1. tăng nhiệt độ của 7,5 mol N2 (nếu có) và 6 mol CO2 từ
nhiệt độ đầu đến nhiệt độ ngọn lửa
2. tăng nhiệt độ của 3 mol nước lỏng từ 298K đến nhiệt độ
sôi.
3. dùng để chuyển pha 3 mol nước lỏng tại 373K
4. dùng để tăng nhiệt độ của 3 mol nước hơi từ 373K lên
nhiệt độ ngọn lửa
a. Nếu đốt cháy benzen ngoài không khí thì:
CP của N2 và CO2 = 6.CP (CO2) + 4.(15/2)CP (N2) = 973,8 + 0,4338.T

 -H = + + 3.

Hhoá hơi nước +


0,5
= + + 3. 40,66.1000 +

 3268.1000= 1199,7 (T-298) +0,2169.(T2- 2982) + 121980 + 90,6.(T-


373)+ 0,015.( T2- 3732)
 0,2319T2 + 1290,3.T- 3558672,923 = 0
 T = 2204,96K
c. Nếu đốt trong oxi tinh khiết
CP của khí CO2= 6.CP (CO2) = 160,8 +0,2538.T

-H = + + 3. Hhoá hơi


nước
0,5

= + + 3. 40,66.1000 +

 3268.1000= 386,7 (T-298) +0,2169.(T2- 2982) + 121980 + 90,6.(T-


373)+ 0,015.( T2- 3732)
 0,2319T2 + 477,3.T- 3316398,923 = 0
 T = 2890,082K

Kết luận: Phản ứng đốt cháy benzen trong oxi tinh khiết thì nhiệt độ ngọn
lửa cao hơn đốt cháy trong không khí.
Câu 4:

1. Trộn 400 mL dung dịch một axit yếu đơn nấc 0,200 M với 100 mL dung dịch
NaOH 0,800 M trong một bình cách nhiệt. Nhiệt độ dung dịch hỗn hợp tăng lên
từ 25,08oC đến 26,25oC khi kết thúc phản ứng. Tính hiêụ ứng nhiêṭ của phản ứng
trung hòa trên. Giả thiết khối lượng riêng của tất cả các dung dịch là 1,00 g/cm 3
và nhiệt dung của chúng đều là 4,2 J/g∙K.

2. Xét quá trình hóa hơi 1 mol nước lỏng ở 50 oC và 1 atm. Cho biết nhiệt dung
đẳng áp của hơi nước, của nước lỏng và nhiệt hóa hơi của nước lần lượt là:

Cp,H 2O(l) = 75,31 J/mol.K; C p,H 2O(k) = 33,47 J/mol.K; Hhh (100oC, 1 atm) = 40,668

kJ/mol.

Các dữ kiện trên được chấp nhận coi như không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo
sát. Biết với quá trình đẳng áp, biến thiên entropy được tính theo hệ thức: S =
Cp.ln(T2/T1) (với T2 > T1).

a) Tính H, S, G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.

b) Dựa vào kết quả thu được, hãy rút ra kết luận quá trình hóa hơi của nước
trong điều kiện trên là thuận nghịch hay không thuận nghịch, có thể tự diễn ra
hay không? Giải thích?

Hướng dẫn chấm

1. Q = mc.∆t = 500.4,2.(26,25-25,08) = 2,5.103 (J) = 2,5 (kJ)


Suy ra, lượng nhiệt tỏa ra trong phản ứng trung hòa 1 mol axit là: 2,5/0,0800 =
31 (kJ/mol).

∆H = - 31 kJ/mol

2. Ta hình dung quá trình hóa hơi của nước lỏng ở 50 oC, 1 atm thành hơi nước ở
100oC, 1 atm thành 3 quá trình nhỏ thuận nghịch như sau:
 H ,  S , G  ?

H2O (l) (323K, 1 atm) H2O (k) (323K, 1 atm)

(I) (III)

(II)
H2O (l) (373K, 1 atm) H2O (k) (373K, 1 atm)

- Đối với quá trình (I):

H1  C p , H 2O ( l ) (373  323) = 3765,5 J/mol

S1  C p, H 2O ( l ) ln T2 / T1  10,839 J / mol.K

- Đối với quá trình (II):

H 2  40, 668kJ / mol

H hh
S 2   109, 03 J / mol.K
T

- Đối với quá trình (III):

H 3  C p , H 2O (k) (323  373)  1673,5J/ mol

S3  C p , H 2O (k) ln T2 / T1  4,817 J / mol.K

* Đối với cả quá trình:

S  S1  S 2  S3 = 115,053 J/mol.K


H  H1  H 2  H 3 = 42,760 J/mol

G  H  T S = 42760 - 323.115,107 = 5597,881 J/mol = 5,597881

kJ/mol.

b) Quá trình đang xét là một quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp (T, P không đổi) cho nên
thế nhiệt động GT,P được sử dụng làm một tiêu chuẩn để đánh giá chiều của quá
trình và cân bằng của hệ. Ở đây kết quả cho thấy:

GT , P  5,597881kJ / mol > 0

nên quá trình hóa hơi này là một quá trình không thuận nghịch, không tự diễn ra mà
phải có tác động từ bên ngoài.

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Cho các số liệu nhiệt động học sau:

Chất CO2(k) H2O(k) CH4(k) N2(k) H2O(l)


∆H f (kJ.mol-1)
0
-393,5 -241,8 -74,9 0 -285,9
Cp (J.K-1. mol-1) 37 33 35 29 75

1. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H1) cho quá trình sau trong điều kiện đẳng nhiệt ở 298K và 1 bar:
CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 298K) + 2H2O(k, 298K)
2. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H 2), cho quá trình sau trong điều kiện không đẳng nhiệt ở 1 bar (coi
nhiệt dung của các chất không phụ thuộc vào nhiệt độ).
CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 498K) + 2H2O(k, 498K)
3. Trong một máy hơi nước, ngọn lửa của metan sẽ đốt nóng hơi nước trong bình chứa. Trong
bom phản ứng chứa 1 mol metan và 10 mol không khí (2 mol oxi và 8 mol nitơ). Giả sử tất cả
các khí đưa vào (metan và không khí) đều có nhiệt độ 298K, các sản phảm đều có nhiệt dộ
498K và phản ứng là hoàn toàn. Toàn bộ lượng nhiệt này được truyền cho một lượng nước
lỏng là 200 gam. Hãy tính nhiệt độ cuối cùng của lượng nước này (biết nước ban đầu ở thể
lỏng, nhiệt độ 250C).
Hướng dẫn giải:

Ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM

1 Xét phản ứng CH4(k, 298K) + 2 O2(k, 298K) → CO2(k, 298K) + 2H2O(k, 298K) 0,5
∆H1 = - 393,5 + ( - 241,8.2) – (-74,9) = -802,2 (kJ/mol)

2 Lượng nhiệt để nâng hỗn hợp sản phẩm từ 298K → 498K được tính theo biểu 0,5
thức: q = Csp . ∆T = (37 + 2.33) . (498 – 298) = 20,6.103 J/mol
→ ∆H2 = - 802,2 + 20,6 = -781,6 (kJ/mol)
3 Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm: N2: 8mol; CO2: 1mol; H2O: 2mol
Tính được: ∑ Cp (sản phẩm) = 37 + 2.33 + 8.29 = 335 (J/mol.K)
→ ∆H3 = - 802,2 + 335. (498 -298).10-3 = -735,2 (kJ/mol)
→ Qv = ∆U = ∆H3 - ∆nRT = -735,2 – 0.R.T = -735,2 (kJ/mol)
→ Lượng nhiệt mà nước nhận được là Q = 735,2 kJ 0,25
Gọi nhiệt độ sau của nước là T2 (K)
+) Lượng nhiệt cần để nâng 200gam H 2O từ 250C (298K) đến 1000C (373K)
là: Q1 = 75.(200/18) . ( 373 – 298).10-3 = 62,5 (kJ) < Q 0,25
→ T2 > 1000C → H2O bị hóa hơi.

Xét quá trình: H2O(l)  H2O(k) có

∆H298K = - (-285,9) + (-241,8) = 44,1 (kJ/mol); ∆Cp = 33 – 75 = - 42 (J/mol.K)

→ ∆H373K = 44,1 + ( - 42 . (373 – 298).10-3 = 40,95 (kJ/mol)

→ Lượng nhiệt để hóa hơi 200gam H2O tại 373K là:

Q2 = 200/18 . 40,95 = 455 (kJ)


0,25
→ Q1 + Q2 = 62,5 + 455 = 517,5 (kJ) < Q → H 2O bị hóa hơi hoàn
toàn.

Hơi nước bị nâng đến nhiệt độ:

Q – (Q1 + Q2) = (200/18).CH2O(k) . (T2 – 373).10-3 → T2 = 966,7K 0,25

Câu 4: (2 điểm) Nhiệt hóa học

Cho cân bằng: Me3DBMe3 (k) ↔ Me3D (k) + BMe3 (k) ,trong đó B là nguyên tố bo,
Me là nhóm CH3. Ở 100 oC, thực nghiệm thu được kết quả như sau:

Với hợp chất

Me3NBMe3 (D là nitơ): Kp1 = 4,720.104 Pa; S1 = 191,3 JK–1mol–1.


0

Me3PBMe3 (D là photpho): Kp2 = 1,280.104 Pa; S2 = 167,6 JK–1mol–1.


0

a. Cho biết hợp chất nào khó phân li hơn? Vì sao?

b. Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn? Vì sao?

Me3DBMe3 (k) ↔Me3D (k) + BMe3 (k) (1).

a. Tính ∆G0 của phản ứng phân li hai hợp chất. Ta có: G 0 = -RTlnK, trong đó

Kp
K= .
P0Δn (k)
0,5
Từ cân bằng (1)  ∆n (k) = 1

K p1 K p1 4, 720.104
Đối với hợp chất Me3NBMe3: K1 =   = 0,472
P0 1,000.105 1,000.105
0,5

 G1 = - 8,3145.373,15.ln0,472 = 2329,33 (J/mol).


0

K p2 K p2 1, 280.104
Tương tự đối với hợp chất Me3PBMe3: K2 =   =
P0 1,000.105 1,000.105
0,128
0,5
 G 2 = - 8,3145.373,15.ln0,128 = 6376,29 (J/mol).
0

G10 < G 02  hợp chất Me3PBMe3 khó phân li hơn.

b. Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng phân li mỗi hợp chất:

H 0 = G 0 + T S0  H1 = 2329,33 + 373,15.191,3 = 73712,93 (J/mol)


0

H 02 = 6376,29 + 373,15.167,6 = 68916,23 (J/mol) 0,5

 H1 > H 2  liên kết N-B bền hơn.


0 0

Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


1. Khi dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thu được khí than, là hỗn hợp của cacbon monoxit
và hiđro:
C(r) + H2O(k) → CO(k) + H2(k) (*)
a) Tính sự biến đổi entanpi chuẩn của phản ứng (*) từ những phương trình phản ứng hóa
học và sự biến đổi entanpi chuẩn
2C(r) + O2(k) → 2 CO(k) ΔH01 = –221,0 kJ .mol-1
2H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k) ΔH02 = –483,6 kJ .mol-1
b) Khí than được dùng làm nhiên liệu :
CO (k) + H2 (k) + O2 (k) → CO2 (k) + H2O (k) ΔH03
Với những giả thiết đã cho, hãy tính sự biến đổi entanpi cho sự cháy
C (r) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH04 = –393,5 kJ.mol-1
c) Khí than cũng có thể thực hiện quá trình metan hóa :
3H2 (k) + CO (k) → CH4 (k) + H2O (k) ΔH05
Dùng các dữ kiện cho thêm sau đây, hãy xác định sự biến đổi entanpi chuẩn của phản ứng
metan hóa: CH4 (k) + 2O2 (k) → CO2 (k) + 2 H2O(k) ΔH06 = –802,7 kJ.mol-1
2. Hoá lỏng 32 gam khí oxi ở 90 K bằng cách nén ở áp suất 1 atm. Oxi sau khi đã hoá lỏng
được làm lạnh ở áp suất không đổi đến nhiệt độ nóng chảy là 55 K, sau đó được hoá rắn
thuận nghịch và chất rắn sau đó được làm lạnh đến 10 K.
Hãy tính H (hệ) và S (hệ) và G (hệ) của toàn bộ quá trình trên.
Cho: Khối lượng nguyên tử O=16; Cp (l) = 54 J.K1.mol1; Cp (r) = 41 J.K1.mol1;
H (hoá hơi) = 6,82 kJ.mol1; H (nóng chảy) = 0,42 kJ.mol1.
Hướng dẫn:
1.
a) (1) 2C(r) + O2(k) → 2 CO(k) ΔH01 = –221,0 kJ .mol-1
(2) 2H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k) ΔH02 = –483,6 kJ .mol-1
Phản ứng (*) có giá trị entanpi là: ΔH0 = ½ (ΔH01 – ΔH02) = +131,3 kJ.mol-1.
b) (3) CO(k) + H2(k) + O2(k) → CO2(k) + H2O(k) ΔH03
(4) C(r) + O2(k) → CO2(k) ΔH04= –393,5 kJ.mol-1
ΔH03 = ΔH04 + ½ ΔH02 – ½ ΔH01 = –524,8 kJ.mol-1.
c) (5) 3H2(k) + CO(k) → CH4(k) + H2O(k) ΔH05
(6) CH4(k) + 2O2(k) →CO2(k) + 2 H2O(k) ΔH06 = –802,7 kJ.mol-1
ΔH05 = 3/2.ΔH02 – ½ ΔH01 + ΔH04– ΔH06= –205,7 kJ.mol-1

2.
Quá trình tổng cộng là
 H hh  H nc
O2 (k)  O2 (l)   O2 (l) 
lµm l¹ nh
O2 (r)   O2 (r)
lµm l¹ nh

90 K 90 K 55 K 55 K 10 K
Toàn bộ quá trình làm lạnh ở P = const nên H = qp.
55 10
H(hệ) =  H ohh +  n C (l) dT 
90
p H onc +  nCp (r)dT
55
H(hệ) =  6820 + 54(5590)  420 + 41(1055) = 10975 J =  10,975 kJ
55 10
H ohh dT H onc dT
S(hệ) =
Ts«i
+  n C p (l )
90
T

Tnc
+  nCp (r) T
55
6820 55 420 10
S(hệ) =  + 54ln  + 41ln =  75,8  26,6  7,6  69,9 = 
90 90 55 55
179,9 J.K1.
Câu4. (2 điểm) Nhiệt hóa học
Đối với phản ứng: C( r ) + CO2 (k) 2CO (1)
trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau:
Nhiệt độ (0C ) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp
Đối 800 2,57 74,55 với
phản 900 2,30 93,08 ứng:
2CO 2 (k)
2CO(k) + O2 (k) (2)
hằng số cân bằng ở 9000C bằng 1,25.10-16atm
Hãy tính  H,  S ở 9000C đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900 0C của CO2 bằng
-390,7 kJ/mol.
Câu4. Hướng dẫn giải Điểm

-Chấp nhận các khí là khí lý tưởng, áp suất cân bằng (atm) đối với phản ứng
(1) như sau:

Nhiệt độ (0C ) CO2 CO 0,25


800 2,57 x 0,2545 2,57 x 0,7455
900 2,30 x 0,0692 1,30
0,9308

2
pCO
Hằng số cân bằng KP (1) = của phản ứng (1)
PCO2
( 2,57 x0,7455) 2 0,25
* Ở 1073K, KP (1) = = 5,6123 atm
2,57 x0,2545
(2,30 x0,9308) 2
* Ở 1173K, KP (1) = = 28,7962 atm
2,30 x0,0692
K P (T2 ) H 1 1
 H tính theo phương trình: ln K (T )  R ( T  T ) 0,5
P 1 1 2

28,7962 H 1 1
ln  (  ) →  H = 171,12 kJ/mol
5,6123 8,314 1073 1173
Vì  H không đổi trong khoảng 1073K – 1173K nên có thể xem giá trị H
tính được này ứng với nhiệt độ 1173K đối với phản ứng (1).
-Để tính  H1173 đối với phản ứng (2) ta vận dụng định luật Hess: 0,5
C( r ) + CO2 (k) 2CO (1)  H1173 = 171,12 kJ/mol
C( r ) + O2 (k) CO2 (k) (3)  H1173 = -390,7 kJ/mol
Đảo ngược (3) và tổ hợp với (1) ta được:
2CO2 (k) 2CO(k) + O2 (k) (2)  H1173 = 561,82 kJ/mol
Khi đó áp dụng:  G = -RTlnKP
→  G = -8,314x1173ln(1,25.10-16) = 357112 J/mol
H  G 0,5
Áp dụng công thức:  G =  H - T  S →  S =
T
561820  357112
 S1173 = 1173
= 174,5 J/K.mol

You might also like