You are on page 1of 15

Phần 11: Cân bằng hóa học

Câu 1.Cân bằng hóa học.(2 điểm)


 H 0298  74,85 kJ
Cho bảng số liệu sau: CH4 (k)  C(gr) + 2H2 (k) (1)
CH4 (k) C(gr) H2 (k)
S0298 (J.K -1.mol 1 ) 186,19 5,69 130,59
C0298 (J.K -1.mol 1 ) 35,71 8,64 28,84
0
a. Tính Kp của phản ứng (1) ở 25 C.
C0
b. Xác định H T và Kp ở 7270C, coi p không phụ thuộc vào nhiệt độ.
0

c. So sánh giá trị Kp ở 7270C và 250C xem có phù hợp với nguyên lý Le Chatelier không? Giải thích.
Hướng dẫn chấm
a. 0,5
S0298  5,69 + 130,59.2 - 186,19 = 80,68 JK-1;

→ G 298  H 298 - T S298 = 74,85.103 - 298.80,68 = 50,81.103 J


0 0 0

50,81.103
→ G 298  - RTlnKp → Kp = exp 8,314.298 =1,24.10-9
0

b.
C0298  8,64 + 28,84.2 - 35,71 = 30,61 JK-1
T
1
H  H   C dT
0 0 0
T 298 p
298 = 74,85.103 + 30,61(T-298) = 65,73.103 + 30,61.T
→ H1000  65,73.103 + 30,61.1000 = 96,34.103 J
0

T T
 ln K p H 0T 1 65,73.103 + 30,61.T
( )0  d ln K p  R 298 T2
dT
T P RT 2 → 298
→ lnKP(T) = -14,96 - 7905,94.T-1 = 3,68lnT
→ KP(1000) = 12,9

c. → Khi tăng nhiệt độ Kp tăng là phù hợp với nguyên lý Le Chatelier vì phản ứng thu nhiệt, 0,5
cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu 2(2điểm).
Có thể điều chế tinh thể FeCl3.6H2O theo cách sau: Hoà tan sắt kim loại vào trong dung dịch axit
clohiđric 25%. Dung dịch tạo thành được oxi hóa bằng cách sục khí clo qua cho đến khi cho kết quả âm
tính với K3[Fe(CN)6]. Dung dịch được cô bay hơi ở 95oC cho đến khi tỉ trọng của nó đạt chính xác 1,695
g/cm3 và sau đó làm lạnh đến 4oC. Tách kết tủa thu được bằng cách hút chân không rồi cho vào một dụng
cụ kín.
1. Viết các phản ứng dẫn đến sự kết tủa FeCl3.6H2O.
2. Có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 36% (d=1,18g/cm 3) cần để điều chế 1,00
kg tinh thể này. Biết rằng hiệu suất quá trình chỉ đạt 65%.
3. Đun nóng 2,752 gam FeCl3.6H2O trong không khí đến 350oC thu được 0,8977 gam bã rắn. Xác định
thành phần định tính và định lượng của bã rắn.

Câu Đáp án Điểm


1. Các phản ứng:
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
3FeCl2 + 2K3[Fe(CN)6] = Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl 0,5
FeCl3 + 6H2O = FeCl3.6H2O

2. 1000 0,75
270,3 = 3,7mol FeCl3.6H2O
3,7 .2 . 36,5
≈ 978 mL
Như vậy cần 0,36 .1,18 . 0,65 dung dịch HCl 36%
Khi đun nóng thì FeCl3.6H2O phân huỷ theo phương trình sau:
FeCl3.6H2O = FeOCl + 5H2O + 6HCl
Khi nhiệt độ tăng thì FeOCl sẽ tiếp tục phân huỷ:
3FeOCl = FeCl3 + Fe2O3 (Hơi FeCl3 bay ra)

3. 2,752
Lượng FeCl3.6H2O trong mẫu là 270,3 = 10,18 mmol
Điều này ứng với khối lượng FeCl3 là 107,3. 0,01018 = 1,092g FeOCl
Do khối lượng thu được của bã rắn bé hơn nên ta biết được FeOCl sẽ bị phân hủy
1,902 − 0,8977
một phần thành Fe2O3. Khối lượng FeCl3 mất mát do bay hơi là: 162,2
= 1,20mmol
Như vậy bã rắn cuối cùng chứa (0,01018 – 3.0,00120) = 6,58 mmol FeOCl và
1,20 mmol Fe2O3. 0,75

Câu 3. (2 điểm) Cân bằng hóa học


ở 8200C hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ:
CaCO3(r)  CaO (r) + CO2 (k) là K = 0,2.
Trong một bình kín, chân không, dung tích 22,4 lít ở 8200C , ta đưa 0,1 mol CaCO3 vào.
1. Tính thành phần số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng.
2. Giả sử tăng dần thể tích V ( vẫn ở 8200C) Vẽ các đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất P và của số
mol CaO theo thể tích V.
3. Trong một bình kín, chân không, dung tích 22,4 lít ở 820 0C ta đưa 0,1 mol CaO vào.Sau đó bơm khí
CO2, vẽ đồ thị biểu diễ sự biến thiên của áp suất P theo số mol CO2 đưa vào.
HDG
Ta có cân bằng:


CaCO3(r) CaO(r) + CO2 (k) với k = 0,2
0.1
0,1 – n n n
1. Nếu CaCO3 chưa bị phân huỷ hoàn toàn ( n < 0,1)
P  K  0, 2
=> CO2 (atm)
pv 0, 2.22, 4
n   0, 05(mol)
RT 0, 082.1093
Vậy số mol các chất ở trạng thái cân bằng:
CaCO3 : 0,05(mol); CaO : 0,05 (mol); CO2 : 0,05 (mol) 0,5
2. Khi CaCO3 phân hủy hoàn toàn thì số mol CO2 = 0,1 (mol)
Thay vào phương trình trạng thái;
 V = 44,8 (l)
nếu tiếp tục tăng V thì áp suất lại giảm vì số mol khí không đổi.
8,96 p(atm)

mối liên hệ: p= V


đồ thị:
0,2

3. Khi cho CO2 vào ta có phương trình


0,75
CaO (r) + CO2(k)   CaCO3 (r) (1)
V(lit)
số mol CO2 < 0,05 mol tức p < 0,2 (atm) thì (1) không22,4
xảy ra. 44,8
Khi p = 0,2 (atm) bắt đầu xảy ra phản ứng, khi đó p = const
số mol CaO phản ứng hết, p = 0,2(atm) => số mol CO2 = 0,15 (mol)
sau đó p tăng theo số mol CO2 theo phương trình
p = 4(n – 1)
Ta có đồ thị. p(atm)

0,2

0,05 0,15 n

0,75
Câu 4 (2,0đ): Cân bằng hóa học.

Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2   2 NH3 (*) được thiết lập ở 400 K người ta xác định
được các áp suất phần sau đây:
p = 0,376.105 Pa , p = 0,125.105 Pa , p = 0,499.105 Pa
1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K.
2. Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.
3. Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách tính,
hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
4. Trong một hệ cân bằng H2/N2/NH3 ở 410 K và áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm được: Kp =
3,679.10-9 Pa-2, n = 500 mol , n = 100 mol và n = 175 mol. Nếu thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời
giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1;
1 atm = 1,013.105 Pa.
HDG
2
PNH 3 (0, 499  105 )2
P3  P
1. Kp = H2 N2  Kp = (0,376  10 )  (0,125  10 ) = 3,747.109 Pa-2
5 3 5

K = Kp  P0-Δn  K = 3,747.10-9  (1,013.105)2 = 38,45


ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  400  ln 38,45 = -12136 J.mol¯1 = - 12,136 kJ.mol-1
2.
n H2 500
 PN2
PH2
n N2 =  n N2 = 0,376  0,125 = 166 mol
n H2 500
 PN H3
PH2
n NH3 =  n NH3 = 0,376  0,499 = 664 mol
 n tổng cộng = 1330 mol  P tổng cộng = 1105 Pa
3. Sau khi thêm 10 mol H2 vào hệ, n tổng cộng = 1340 mol.
510 166
P H2 = 1340  1105 = 0,380.105 Pa ; P N2 = 1340  1105 = 0,124105 Pa
664
P NH3 = 1340  1105 = 0,496105 Pa
ΔG = ΔG0 + RTln
2
4962 1,013
ΔG0 = [-12136 + 8,314  400 ln ( 381  0,124 )] = -144,5 J.mol1
3

 Cân bằng (*) chuyển dịch sang phải.


4. Sau khi thêm 10 mol N2 trong hệ có 785 mol khí và áp suất phần mỗi khí là:
100 510 175
P = 785  110 Pa ; P 2 = 785  110 Pa ; P= 785  1105 Pa
H2 5 N 5

ΔG = ΔG0 + RTln
1752
ΔG = 8,314  410  [-ln (36,79  1,0132 ) + ln ( 100  510  7852  1,0132)] = 19,74 J.mol¯1
2

Cân bằng (*) chuyển dịch sang trái.


Bài 5. (2 điểm): Cân bằng hóa học.
Bảng 1. Năng lượng Gibbs sinh (áp suất tiêu chuẩn là 1 atm ) là:

Chất t, 0C fG0, kJ/mol


NiO 1627 -72,1
TiO2 727 -757,8
TiC 727 -162,6
CO 727 -200,2
NH3 27 -16,26
1. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) ở 1627 0C. Nếu áp suất riêng phần ban đầu của O 2 dưới
1,00 Torr phản ứng này có thể xảy ra theo chiều thuận được không?
2Ni ( ℓ ) + O2 (k) = 2NiO (r) (1).
2. Phản ứng TiO2 (r) + 3C (r) = 2CO (k) + TiC (r) (2)
có năng lượng Gibbs tiêu chuẩn dương tại 727 0C. Hãy tính áp suất cân bằng của CO tại 727 0C. Cần có
điều kiện nào (biết rằng có thể thỏa mãn được) để phản ứng thuận chiếm ưu thế xảy ra ở nhiệt độ đó?
3. Tính năng lượng Gibbs tiêu chuẩn của phản ứng (3) tại 300 K:
3H2 + N2 = 2NH3 (3).
Ở điều kiện p(NH3) = 1,0 atm; p(H2) = 0,50 atm; p(N2) = 3,0 atm phản ứng thuận trên có chiếm ưu thế được
không?
Thực tế, tại 300 K phản ứng đó xảy ra nhưng với tốc độ không đáng kể. Tại sao?
Hướng dẫn giải
1. (0.75 điểm) Biến thiên năng lượng Gibbs chuẩn của phản ứng (1) gấp 2 lần biến thiên năng lượng Gibbs
hình thành của NiO:

G1900 = 2(–72.1) = – 144.2 kJ/mol
Hằng số cân bằng và áp suất riêng phần của oxi ở 1900 K là:
 G  
 = exp  
1 144200 
K= = exp    = 9215
p (O 2 )  RT   8.314  1900 
  ,
1
p(O 2 ) = = 1.085 10 4
K atm = 0.0825 Torr.
Khi áp suất cao hơn giá trị cân bằng, phản ứng sẽ diễn ra theo chiều từ trái sang phải để đạt đến trạng thái
cân băng. Như vậy, câu trả lời sẽ là:
0.0825 Torr < p(O2) < 1.00 Torr.
2. (0.75 điểm) Phản ứng sẽ diễn ra cho đến khi nào G <0, chứ không phải là G<0
Đối với phản ứng (2), ta có phương trình sau đây:
G = G  RT ln p(CO) 2
(Các chất phản ứng và sản phẩm ở thể rắn được xem là chất nguyên chất, chúng không có mặt trong
phương trình trên). Phản ứng diễn ra từ trái sang phải khi nào còn có điều kiện G < 0:
G   RT ln p (CO) 2 ,
 G  
p (CO)  exp   
 2 RT 
 
Sử dụng các số liệu của bảng 1, ta có:
G = –162.6 + 2(–200.2) – (–757.8) = 194.8 kJ/mol.
 194800 
p(CO)  exp   =
 2  8.314  1000  8.1710–6 atm.
Nghĩa là nếu áp suất riêng phần của CO trong hệ nhỏ hơn 8.1710–6 atm, phản ứng diễn ra ưu thế theo chiều
từ trái sang phải.
3. (0.5 điểm)Từ các số liệu của bảng 1, rút ra biểu thức dưới đây cho G của phản ứng (3):
p (NH 3 ) 2 1.0 2
G = G  RT ln = 2  (16260)  8.314  300  ln =
p(H 2 )3 p(N 2 ) 0.503  3.0 = –30100 J/mol
= –30.1 kJ/mol.
Ở 300 K, phản ứng (3) xảy ra theo chiều từ trái sang phải. Tuy nhiên, do những cản trở động học, ở những
điều kiện như vậy, sự tạo thành amoniac diễn ra cực kì chậm.
Câu 6. (2 điểm): Cân bằng hóa học.
Cho các phản ứng với hằng số cân bằng tại 820oC như sau :
CaCO3(r) D CaO(r) + CO2(k) (1) Kp1 = 0,2
C(r) + CO2(k) D 2CO(k) (2) Kp2 = 2
1. Trong một bình chân không dung tích 22,4 lít ở 820 0C, người ta cho 1,0 mol CaCO3 và 1,0 mol cacbon.
Xác định thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng.
2. Phải tăng thể tích bình lên bao nhiêu thì CaCO3 phân hủy hoàn toàn.
Ý Nội dung Điểm
1 Gọi x là số mol CaCO3 bị phân hủy. y là số mol C tham gia phản ứng. 1,0
Ta có: CaCO3(r) D CaO(r) + CO2(k) (1) K1 = 0,2
1-x x x-y
C(r) + CO2(k) D 2CO(k) (2) K2 = 2
1-y x-y 2y
Số mol của hỗn hợp khí = x + y (mol)
RT 0,082.( 273  820)
Từ (1) → K1 = PCO2 = 0,2 atm = (x – y). V = (x- y) 22,4 = (x – y). 4
→ x- y = 0,2/4 = 0,05(*)
2
PCO
Pco2 2.PCO2  0,4
Từ (2) → K2 = = 2 => PCO = atm.
RT 0,4
0,4  y   0,079
=> 2y. V = 2.4
Thay vào (*) → x = 0,129
Trong hệ có 0,129 mol CaO ; 0,871 mol CaCO3 ; 0,921 mol C ; 0,05 mol CO2 ; 0,158 mol
CO.

2 Để sự phân hủy CaCO3 xảy ra hoàn toàn => x = 1 và áp suất riêng phần của các khí tại
thời điểm cân bằng bị phá hủy là không bị thay đổi.
Nghĩa là PCO = 0,632 atm và PCO2 = 0,2 atm.
RT
(1  y ' )  0,2 (I )
V
RT
.2 y '  0,632 ( II )
=> V
Với y’là số mol C đã tham gia phản ứng.
2 y'
 3,16
Lấy (II) chia cho (I) => 1  y '
=> y’ = 0,612 mol. Thay vào (II)
0,082.(820  273).2.0,612
 173,6
=> V = 0 , 632 lít.
=> Để CaCO3 phân hủy hoàn toàn thì thể tích bình phải lấy là: V ³ 173,76lít

Bài 7 (2,0điểm): Cân bằng hoá học


1. Cho một lượng NH4Cl rắn vào một bình chân không. Đun bình lên nhiệt độ T(K). Khi hệ đạt
đến trạng thái cân bằng thì áp suất trong bình là 1,0 atm. Xác định T. Biết các đại lượng nhiệt
động ở 2980K như sau:
∆H0 (kJ/mol) ∆G0 (kJ/mol)
NH4Cl(r) -315,4 -203,9
NH3(k) -92,3 -95,3
HCl(k) -46,2 -16,6
2. Giả thiết hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ và bỏ qua thể tích chất rắn.
Giả sử phản ứng phân hủy khí A là phản ứng bậc nhất
A(k) → 2B(k) + C(k)
Trong 1 bình kín chứa khí A nguyên chất, áp suất trong bình lúc đầu là p (mmHg). Sau 10 phút, áp
suất trong bình là 136,8mmHg. Đến khi phản ứng kết thúc, áp suất trong bình là 273,6mmHg. Xem như thể
tích bình và nhiệt độ không đổi trong suốt quá trình phản ứng.
a. Tính p.
b. Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút.
HD:
Nội dung Điểm
1. NH4Cl(r)  NH3(K) + HCl(K)
PNH = PHCl(K ) ¿ 0,5atm
Ở T(K) 3( K )
0,25
K(P(T) = 0,5 x 0,5 = 0,25
0
Ở T = 2980K ΔG298 = -95,3 -16,6 + 203,9 = 92 (KJ/mol )
∆G0 = -RT lnKP = -8,314 x 298.ln KP(298) 0,25
ln KP(298) = -37,133
 ∆H0(298) = -92,3 – 46,2 + 315,4 = 176,9 (KJ/mol) = 176900
(J/mol) 0,25
K P( T )
ΔH 0 1 1
ln =
K P (298) R 298 T (- ) 0,25
 T = 596,80K
2. A → 2B + C
Số mol ban đầu a 0 0
Số mol phản ứng x
Số mol sau phản ứng a-x 2x x
a/ Khi phản ứng kết thúc x=a
Số mol khí sau phản ứng : a + 2x = 3a
nđ P đ
= 0,5
T, V không đổi: n s Ps
a P
= ⇒ P=91, 2 ( mm Hg)
3 a 273 ,6
b/ Sau 10 phút, số mol khí sau = a + 2x
P đ nđ a 91, 2 2
= ⇒ = =
P s ns a+2 x 136 , 8 3  a = 4x. 0,25
nA sau 10 phút = a – x = a – 0,25a = 0,75a
nhh sau = a + 2x = a + 2,0,25a = 1,5a
0 ,75 a
x136 ,8=68 ,4( mm Hg)
PA = 1,5a
0,25
1 N0 1 a
ln = ln =0 , 0288 Ph -1
c/ K = t N 10 0 ,75a

Bài 8: Cân bằng hóa học:


Cho cân bằng hóa học: CH3OH(k) + H2O(k) 3H2(k) + CO2(k).
Entanpi và năng lượng tự do Gibbs tại 374K có giá trị ∆H 0374K = + 53kJ/mol và ∆G0374K = -17
kJ/mol.K
Cho vào bình phản ứng 1 mol metanol và 1 mol nước có mặt chất xúc tác. Duy trì nhiệt độ và áp suất
trong bình không đổi là 374K và 105Pa.
1.Tính hằng số cân bằng của phản ứng tại nhiệt độ 374K.
2.Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, tính phần trăm lượng metanol đã chuyển hóa thành H2.
3.Ở một thí nghiệm khác, cho vào bình phản ứng 1 mol metanol, 1 mol nước và 20 mol N 2 có mặt
chất xúc tác. Duy trì nhiệt độ và áp suất trong bình không đổi (374K và 10 5Pa). Tính phần trăm lượng
metanol đã chuyển hóa thành H2.
Hướng dẫn chấm:
G 0 17.103
ln K    5, 47
1. RT 8,314.374  K = 2,37.102.
2.Xét cân bằng: CH3OH(k) + H2O(k) 3H2(k) + CO2(k).
C0 1 1
[] 1–x 1–x 3x x
Tổng số mol khí trong bình ở TTCB là (2 + 2x)
3
 p H2   pCO2   3x 
3
x
.
 0   0    .
p p 27x 4
K=     =  2 + 2x  2 + 2x =  5, 47
 p CH3OH   p H2O  1-x 1-x (2 + 2x) 2
.(1 - x) 2

  . 0  .
p 0
p 2 + 2x 2 + 2x
  
Giải phương trình có x = 0,925  %CH3OH(phản ứng) = 92,5%.
3. Xét cân bằng: CH3OH(k) + H2O(k) 3H2(k) + CO2(k).
C0 1 1
[] 1–x 1–x 3x x
Tổng số mol khí trong bình ở TTCB là (22 + 2x)
3
 p H2   pCO2   3x 
3
x
 0   0 .   .
p p  =  22 + 2x  22 + 2x = 27x 4
K=     5, 47
 p CH3OH   p H2O  1-x 1-x (22 + 2x) 2
.(1 - x) 2

  . 0  .
p 0
p 22 + 2x 22 + 2x
  
Giải phương trình có x = 0,986  %CH3OH(phản ứng) = 98,6%.
Câu 9: (2 điểm)
Xét một hỗn hợp khí A cân bằng do sự nhiệt phân COCl 2 ở nhiệt độ T theo phương trình phản ứng:
COCl 2 (k)
   CO (k) + Cl 2 (k)
Ở nhiệt độ này, độ phân li của COCl2 là 0,25; áp suất tổng cộng P = 1 atm, thể tích của hỗn hợp là V.
Người ta thêm vào hỗn hợp A một thể tích Cl 2 bằng đúng thể tích Cl2 có trong hỗn hợp A, rồi nén cho thể
tích của hệ trở lại như cũ. Tính độ phân li của COCl2 trong điều kiện mới.
Gọi a = nCOCl2 ban đầu; α = 0,25 là độ phân li của COCl2 ở nhiệt độ T và áp suất
P = 1 atm
COCl 2 (k)
   CO k)+ Cl 2 (k)
Ban đầu a 0 0
Cân bằng a(1- α) aα aα
α 2
(P )
PCO .PCl2 1-α
1-α α2
PCOCl2 P P 2
KP,T = = 1+α = 1-α
0,252
1. 2
KP,T = 1-0,25 = 1/15
nCl2 thêm vào = 0,25a
Gọi P’ là áp suất của cân bằng ở nhiệt độ T, thể tích V, α’ là độ phân li của
COCl2 ở điều kiện mới, ta có:
COCl   
2 (k) CO +k) Cl 2 (k)
Ban đầu a 0 0,25a
Cân bằng a(1- α’) aα’ a(α’+0,25)
PCO .PCl2 α'(α'  0, 25)
P'
PCOCl2
KP,T = = (1-α')(α'  1, 25) = 1/15 (*)
P a(1+α) 1,25
= =
Cùng điều kiện T, V nên P' a(1,25+α') 1,25+α'
1,25+α'
 P’ = 1, 25 : thay vào phương trình (*) ta được:
α'  1, 25 α'(α'  0, 25) 1
. 
1, 25 (1-α')(α'  1, 25) 15
α'(α'  0, 25) 1

 1, 25(1-α') 15
 12α’ + 4α’ – 1 = 0  α’ = 1/6  P’ = 1,13 atm
2

Câu 10 (2,0 điểm): Cân bằng hóa học


Cho : O2(k) Cl(k) HCl(k) H2O(k) H2O(l)
DH0 (kJ/mol-1) 0 0 - 92,31 -241,83 285,8
S0298 (J.mol-1. K) 205,03 222,9 186,7 188,7 69,9
1. Tính hằng số KP của phản ứng sau tại 298K:
4HCl(k) + O2 (k) 2Cl2 (k) + 2H2O(k) (1)
2. Giả thiết rằng DS và DH của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tính hằng số K P của phản
ứng ở 698 K.
3. Xác định áp suất hơi bão hoà của nước tại 298K. Từ đó tính hằng số KP của phản ứng tại 298K.
(1) ⇒ Ta có : DH0pư = (2.0 + 2 (-241,83)) - 4 (-92,31) - 1.0
= - 114,42 (kJ)
DS pư = (2 . 188,7) + 2,222,9 - 205,03 - 4.186,7
0

= - 128,63 (J/K)
⇒ DG pư = DH0pư - 298 DS0pư
0

= - 114420 - 298 (-128,63)


= - 76088,26 (J)
DG0 = - RT ln Kp
0
ΔG (−76088 ,26)
=− = 30,71
⇒ ln Kp = RT 8,314 . 298
Kp = 2,17 . 1013
P2Cl ( atm)2 . P2H O (atm )2
2 2
= 2 , 17 . 1013 (atm−1 )
P4HCl (atm) 4 . PO (atm )
Kp = 2
0 0
( ΔH − TΔS ) ΔH 0 1 ΔS 0
− =− . +
Ta có ln Kp = RT R T R
Vì DS0 , DH0 được giả thiết là không phụ thuộc vào t0
(1114420 1 ( − 128 ,63 )
− ) + = 4,245
⇒ ln Kp (698k) = 8,314 698 8, 314
⇒ Kp = 69,777 (atm-1)
Từ cân bằng: H2O(l) H2O (k) (3)
DH (3) = - 214,83 - (- 285,8) = 43,97 (kJ)
0

DS0(3) = 188,7 - 69,9 = 118,8 (J/k)


DG (3) = DH (3) - T DS0(2) = 43970 – 298.118,8 = 8567,6 (J)
0 0

PH O PH O
(bão hoà) => DG (2) = - RT ln
0
Kp(3) = 2 2 (bão hoà)
8567,6
PH O − = − 3 ,458
⇒ ln 2 (bão hoà) = 8,314.298
PH O
⇒ 2 (bão hoà) = 3,15 . 10-2 (atm)
Ta có : (2) = (1) - 2. (3)
= DG0(2) - (- 76088,26) - 2 (8567,6) = - 93.223,46 (J)
0
ΔG (−93.233,46)
− =− = 37,63
⇒ ln Kp = RT 8 ,314 . 298
Kp = 2,19. 1016
P2Cl 2 ( atm )2
16 −3
4 4
= 2 ,19 .10 (atm )
P ( atm ) . PO 2 ( atm)
HCl
Kp =
Câu 11. (2 điểm) Cân bằng hóa học
Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
1. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt độ
T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua, tìm giá trị T (oC).
2. Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng thái cân bằng
thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng phần của oxi tại trạng thái cân bằng.
Cho: Bảng số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)

O2 (k) HCl (k) Cl2 (k) H2O (k)


0 -92,3 0 -241,8
205 186,8 223 188,7
1.
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) 2,2 2,5
Cân bằng (mol) 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)
x = 0,4 mol
(0,25đ)
K=¿ ¿ (0,25đ)
o o
ΔH = -114,4 kJ/mol và ΔS = -128,8 J/mol.K (0,25đ)
ΔGo = -RTlnK = ΔHo - TΔSo → -2,436T = -11400 + 128,8T
→ T = 829,70 K = 556,7oC
(0,25đ)

2. Ở 520oC thì lnK = -ΔHo/RT + ΔSo/R = 1,86 → K = 6,422 (0,25đ)


O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) a b
Cân bằng (mol) a-0,2b 0,2b 0,4b 0,4b (0,25đ)
PCL P
PHCL = 2 và CL2 = H 2 O P
Dễ thấy: 2 /

(0,25đ)
P2Cl × P2H O
Mặt khác: K= 2 2
=6,422
P O × P 4HCl
2

P
Từ đó: O2 = 2,49 atm
(0,25đ)
Câu 12: (2 điểm)
Cho cân bằng hoá học :
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 Ho298 = -92 kJ. mol-1
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:3 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng ở 450oC và
300 atm thì NH3 chiếm 36% thể tích .
a. Tính hằng số cân bằng Kp và cho biết đơn vị của Kp .
b. Giữ ở nhiệt độ không đổi 450oC , cần tiến hành ở áp suất bao nhiêu để khi đạt trạng thái cân bằng, NH3
chiếm 50% thể tích .

Câu ý Nội dung Điểm


a Hỗn hợp khí %V = % Mol . 1,0
ở trạng thái cân bằng , phần mol của NH3 = 0,36 .
1 - 0,36
Phần mol của N2 = 1/3 phần mol của H2 = = 0,16
4
phần mol của H2 = 0,48

2
xNH
KX  3
 7,324
xN 2 .x 3H 2
Kx Kx
Kp = Kx . Pn = = = 8,14.10-5 atm- 2
P2 (300)2

b ở to không đổi thì Kp không đổi xNH3 = 0,5 1,0


xN2 = 0,125 xH2 = 0,375
( 0,5)2
Kx = = 37,926
3
0,125 . ( 0,375)

Kp = Kx/ p 2 = 8,14.10-5 atm2


P 2 = 465920 ( atm)2
p = 682,6 (atm)

Câu 13: Cân bằng hoá học:


Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp từ nitơ và hiđro theo cân bằng sau:
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) Kp
Coi entanpi và entropi không đổi trong suốt quá trình phản ứng. Tại 298K có
G298
o
( NH 3 )  16, 30kJ .mol 1 ; H so ( NH 3 )  45,86kJ .mol 1
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tại 298K và 450K. Nhận xét?
N2 và H2 được đưa vào hệ phản ứng theo đúng tỉ lệ của phương trình và được tiến hành duy trì ở nhiệt độ
450K. Khi hệ đạt cân bằng áp suất chung đo đượu là P.
b. Tính áp suất riêng phần của từng khí tại thời điểm cân bằng theo P.
c. Cho P = 10 bar. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?
d. Tính áp suất của hệ duy trì để hiệu suất tổng hợp NH3 bằng 25%?
HD:
H so  G298
o
 S   0, 099kJ .mol 1.K 1
 G   H  T  S  T
a. Có T
1
 G450  1, 22kJ .mol  G450 của phản ứng = 2, 44kJ
o o

Áp dụng công thức . Tính được Kp (298) = 518162 và Kp (450) = 1.92


b. Xét cân bằng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)  n khí
[] 1-x 3-3x 2x 4-2x
n 1 x 3  3x 2x
Pi  i .P PN2  .P PH 2  .P PNH3  .P
Áp dụng công thức  ni ta có 4  2x ; 4  2x ; 4  2x
2
PNH
Kp  3

PN 2 .PH32
c. Ta có
Thay áp suất riêng phần của từng khí trong ý b vào phương trình Kp có
4 x 2 .(4  2 x) 2
 1,92
27 P 2 .(1  x) 4 với P = 10bar  x = 0,77. H %( NH 3 )  77%
d. Thay x = 0,25 vào biểu thức tính Kp theo x và P có P= 0,43bar
Câu 14. (4 điểm) Cân bằng hóa học
1. Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,020M.
2. Hấp thụ toàn bộ 0,5 mol khí NH3 vào 1 lít dung dịch HNO3 0,2 M thu được dung dịch A. Tính pH
của dung dịch A.
3. Thêm m gam FeCl2 rắn vào dung dịch A (ở ý 2) thu được dung dịch B trong đó nồng độ của ion
Fe2+ tại thời điểm cân bằng 1,5 × 10-4 M. Tính m.
Cho: Các quá trình không làm thay đổi thể tích của dung dịch. = 9,24; pKs của Fe(OH)2 = 15,1; pKsAgBr
= 12,3 ; Phức Ag+-NH3: lgi = 3,32; 7,23; lg*AgOH = -11,7; *Fe(OH)+ = 10−5,92.
1. (2.0đ)
Cách 1:
AgBr ⇌ Ag+ + Br- Ks AgBr = 10-12,3 (1)
Ag+ + NH3 ⇌ [Ag(NH3)]+ 1 = 103,32 (2)
+
Ag + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2] +
2 = 10 7,23
(3)
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb = 10-4,76 (4)
+
Ag + H2O ⇌ [AgOH] + H + *
AgOH = 10 -11,7
(5)
Ks AgBr = 10 , AgOH = 10 rất bé nên có thể bỏ qua cân bằng (5).
-12,3 * -11,7

0
CNH 3 C Ag   K s  1012,3
Lại có và vì 2 = 107,23 >> 1 = 103,32 nên có thể tổ hợp (1) và (3):
AgBr + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + Br- K = 10-12,3.107,23 = 10-5,07.
C 0,02
C’ 0,02-2x x x
2
x
 105,07
(0.02  2 x) 2
 x = 5,8.10-5.

C'Ag(NH )+ =C'Br- =x=5,8.10-5M và C'NH3 =0,0199M


3 2

Lượng NH3 dư quyết định pH của hệ.


NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb = 10-4,76
0,0199
0,0199-x x x
2
x
 104,76
(0.0199  x) 2
 x = 5,8.10-4  pH = 10,76
K s'  K s (1   h 1  1[NH 3 ]+ 2[NH 3 ]2 ) = 3,19.10-9

K s'  3,19.109
Vậy S = = 5,65.10-5.
1. (2.0đ)
Cách 2: Tính theo ĐKP với MK là Ag+ (S mol/l), NH3 (0,020M) và H2O
h = [OH-] – [NH4+] + [AgOH]. Sau khi tổ hợp cần thiết ta được
K w   [Ag + ]
1  K a1[NH 3 ]
h=
Bước 1: Chấp nhận [Ag+]o = 10-6,15 và [NH3]o = 0,020 ta có h1 = 1,7.10-11. pH = 10,77
+ - S2
K s =[Ag ][Br ]=
1   h 1  1[NH3 ]+ 2 [NH3 ]2 (6) Tính được S = 5,85.10-5 1

+ S
[Ag ]=
1   h  1[NH3 ]+ 2 [NH 3 ]2
 1
(7) Thay S1 và [NH3]o tính được [Ag+]1 = 10-8,07

C NH3
[NH3 ]=
1  K a1h  1[Ag + ]+2 2 [Ag + ][NH 3 ]) (8) Thay [Ag+]1, [NH3]o tính được [NH3]1 = 0,0193

Bước 2: Thay [Ag+]1 và [NH3]1 tính h2 = 1,72.10-11 . pH = 10,76


Thay h2 và [NH3]1 vào (6) tính được S2 = 5,65.10-5…
Bước 3: S3 = 5,65.10-5 (kết quả lặp).
Vậy S = 5,65.10-5 M.
2. NH3 + HNO3 → NH4NO3
TPGH: NH4+ : 0,2 M và NH3 : 0,3 M; NO3- = 0,2 M.
Hệ cần tính pH là hệ đệm NH4+/NH3  pH = pKa + lg(Cb/Ca)  9,42.
3. (1.5đ) Khi [Fe2+] = 1,5. 10−4 M, với dung dịch ban đầu có [OH−] = 10−4,58 thì đã có kết tủa sinh ra vì
 Fe 2+  .COH
2
-
= 10−12,98 > Ks = 10−15,1.
Ks
2+
[OH−] = [Fe ] = 10−5,64 → [H+] = 10-8,36 (= h).

Theo: Fe2+ + H2O ⇄ Fe(OH)+ + H+ ; *


 [FeOH+] = [Fe2+].*.h−1 = 1,5. 10−4.10−5,92.108,36 = 0,0413 (M)
K NH 
4

C . K NH   h
[NH3] = NH 3 NH 3 = 0,5 . 4 = 0,0582 (M)
[NH4+] = 0,4418 M

Vì dung dịch trung hòa điện:


2[Fe2+] + [FeOH+] + [H+] + [NH4+] = [Cl-] + [OH-] + [NO3-]
2.1,5.10−4 + 0,0413 + 10-8,36 + 0,4418 = [Cl-] + 10−5,64 + 0,2
[Cl-] = 0,2834 M

→ Tổng số mol FeCl2 đã dùng là: 0,2834 / 2 = 0,1417 mol


mFeCl2 = 17,96 gam.
Câu 15. Cân bằng hóa học (2,0 điểm)
Cho cân bằng sau : CO(k) + 2H2 (k)  CH3OH (k)
H0pư = - 90,0 kJ.mol-1 , giả thiết là không đổi trong khoảng nhiệt độ tiến hành thí nghiệm. K P
(573K) = 2,5.10-3
1. Trong 1 bình kín, ban đầu lấy CO và H2 theo tỷ lệ mol 1 : 2 tại nhiệt độ 573K . Xác định áp suất
toàn phần của hệ để hiệu suất phản ứng đạt 70%.
2. Xác định phương trình của sự phụ thuộc giữa lnKP vào T .
3. Tại 200 bar, xác định nhiệt độ mà tại đó hiệu suất phản ứng đạt 70%.

Đáp án Điểm
1. Xét cân bằng:
CO(k) + 2H2 (k)  CH3OH(k)
Ban đầu 1 2 0 ntổng = 3
Cân bằng 1-x 2 – 2x x ntổng = 3 – 2x
Hiệu suất đạt 70% -> x = 0,7
1−x 0,5
PH = . P = 0,1875PT
 2 3 − 2x T
x
PCO = 2 P H = 0 , 375 PT ; PCH3 OH = . P =0 , 4357 P T
2 3 − 2x T
PCH 0 , 4375 1
3 OH
KP = 2
=> 2,5 . 10−3 = 2
. 2
PCO . P h2 0 ,1875 .( 0 , 375 ) PT
0,5
 PT = 81,486 (bar)

0
K P (T ) ΔH pu 1 1
2. Ta có :
ln
K P (573 K )
=−
R T 573
− ( ) 0,5
10.825
− 24 ,88
 lnKP(T) = T
3. Tại PT = 200 bar và hiệu suất 70%
0 , 4375 1
2
. 2
= 4 ,15 .10−4 (bar−2 )
 KP(T) = 0 ,1875 .(0 , 375) 200
0,5
10825
− 24 , 88
 lnKP(T) = -7,79 = T => T = 633K

Câu 16:
Cho phản ứng PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)
Cho các giá trị nhiệt động học ở 250C, áp suất 1 atm
PCl5(k) PCl3(k) Cl2(k)
H T KJ.mol-1 -374,5
0
- 287,0 0
0
S JK-1.mol-1 364,2
T 311,8 223,1
1, Tính hằng số cân bằng KP ở 180 C.Giả thiết nhiệt độ chênh lệch so với 250C không ảng hưởng gì đến H và
0

S của phản ứng.


2, Đưa vào bình chân không dung tích 5 lít 15 gam PCl5 . Đậy kín bình và nung nóng đến 1800C. Tính độ phân
huỷ  của PCl5 và áp suất tổng của bình.
Nếu bình có thể tích 10 lít thì độ phân huỷ  của PCl5 và áp suất tổng của bình là bao nhiêu
3, Cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng nào nêu ta thêm khí Ne vào bình ở cùng nhiệt độ và dung tích bình
M PCl 5
không đổi.Cho = 208,5
Hướng dẫn giải
1, Xét tại 1800C:
H0phản ứng = H0 (PCl3) –H0( PCl5) = 87,5 KJ.mol-
S phản ứng = S0(PCl3) + S0(Cl2) - S0(PCl5) = 170,7J.K-1.mol-1
0

G0Phản ứng = H0phản ứng - TS0phản ứng = 10173 J.mol-1


G0Phản ứng = -RTlnKP  KP = 0,067 (atm) (0,5đ)
15

2,Số mol PCl5 ban đầu = 208 ,5 0,072 mol
Xét cân bằng: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)
Ban đầu 0,072
Khi cân bằng 0,072 –x x x
PCl PPCl 3
KP  2
PPCl 5
= 0,067
ni RT x 2 RT
 0,072
Thay Pi = V ta được ( 0, 072  x )V
Với R = 0,082; T = 453; V = 5 ta tìm được x = 0,02137
Vậy độ phân huỷ của PCl5 là  = 29,68%
Tổng số mol khí tại cân bằng = 0,072 + x = 0,09337
0,09337.0,082.453

Áp suất tổng là P = 5 0,6934 atm (0,5đ)
+ Nếu V = 10 lít ta có x = 0,02813
Độ phân huỷ của PCl5 = 39,07%
Áp suất tổng là P = 0,372 atm (0,5đ)
3,Thêm khí Ne (khí trơ ) vào hệ mà thể tích bình chức không đổi ở cùng nhiệt độ thì áp suất riêng phần của các
khí tropng hệ không đổi nên KP không đổI vì vậy cân bằng không chuyển dịch (0,5đ)
Câu 17: (2 điểm): Cân bằng hóa học
ở 8200C có các phản ứng sau với hằng số cân bằng tương ứng:
CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2
C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) K2 = 2,0
Lấy hỗn hợp gồm 1 mol CaCO3 và 1 mol C cho vào bình chân không có thể tích 22,4 lít giữ ở 8200C.
1. Tính số mol các chất lỏng có trong bình khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Sự phân huỷ CaCO3 sẽ hoàn toàn khi thể tích bình bằng nhiêu (áp suất riêng của các khí không đổi).

Đáp án Điểm
1. CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2
C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) K2 = 2,0
KP 1 = P CO2 = 0,2 atm
2
PCO 0,5
P
KP 2 = CO2 = 2  P CO = 0,632 atm
PCO2 V PCO V
nCO2 = RT = 0,05 atm ; nCO = RT = 0,158 atm
0,158 0,5
nCaO = 0,05 + 2 = 0,129 mol
nCaCO3 = 1- nCaO = 1 – 0,129 = 0,871 atm
0,5
0,158
nC = 1 - 2 = 0,921 mol

2. Phản ứng xảy ra hoàn toàn khi nCaO = 0 hay:


nCO nCO V PCO 0,5
(  PCO 2 )  1  V  173, 7lit
1 – ( 2 + nCO2 ) = 0  2 + nCO2 = 1  RT 2

You might also like