You are on page 1of 39

Phần 5: Cân bằng hóa học trong pha khí

Câu 1: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí


Ở 820oC hằng số cân bằng của các phản ứng:
CaCO3 CaO (r) + CO2(k) (1) K1= 0,2
C(r) + CO2(k)  2CO(k) (2) K2= 2
1. Trong một bình chân không dung tích 22,4 lít ở 820 oC, người ta cho 1 mol CaCO 3 và 1 mol C. Xác định số mol của
CO và CO2 khi hệ ở trạng thái cân bằng.
2. Phải tăng thể tích bình lên bao nhiêu thì sự phân hủy xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn giải
ý Nội dung Điểm
1 Gọi x là số mol CaCO3 bị phân huỷ ; y là số mol C tham gia phản ứng
Ta có:
CaCO3 CaO (r) + CO2(k) (1) K1= 0,2
X x x
C(r) + CO2(k)  2CO(k) (2) K2= 2
y y 2y
Số mol của hỗn hợp khí: (x -y+ 2y) mol = x + y

RT 0 ,082 .(273+820 ) 0,5

Từ (1) ⟹ K1 = P CO2
= 0,2 (atm) = (x – y). V = (x – y). 22 , 4

0,2 P2CO
PCO
x–y= 4 = 0,05 (3) ; Từ (2) K2 = 2 =2

PCO = √ 2 PCO = √0,4


2 = 0,632 (atm) 0,5

RT √0,4
2y V = √ 0,4 y= 2. 4 = 0,079 (mol)

CO2
Vậy: n = (x – y) = 0,05 (mol) ; nCO = 2y = 0,158 (mol)
Hoặc là biết áp suất của CO2 ta tính theo công thức PV=nRT

2 Để sự phân huỷ CaCO3 xảy ra hoàn toàn ⟹ x = 1


Vì nhiệt độ không đổi nên k không đổi, áp suất không đổi

CO2
Ở thời điểm ban đầu: PCO = 0,632 atm và P = 0,2 atm
PCO n
 CO 0,5
PCO2 nCO2
Áp dụng công thức
RT
Gọi z là số mol C đã tham gia phản ứng ⟹ V (1 – z) = 0,2 (I)
RT
V .2z = 0,632 (II)
2z
Lấy (II) chia cho (I) ⟹ 1−z = 3,16 ⟹ z = 0,612 (mol)

0 ,082 .(820+273). 2 .0 , 612 0,5

Thay z vào (II): V = 0, 632 = 173,6 (lít)


Để CaCO3 phân huỷ hoàn toàn thì thể tích bình phải lấy là:
V ≥ 173,76 lít.
Câu 3: (2,0 điểm) CÂN BẰNG HÓA HỌC PHA KHÍ
1/ Cho hai phản ứng giữa graphit và oxi:
(a) C(gr) + ½ O2 (k) CO (k)
(b) C(gr) + O2 (k) CO2 (k)
Các đại lượng ∆H0, ∆S0 (phụ thuộc nhiệt độ) của mỗi phản ứng như sau:
∆H0T(a) (J/mol) = - 112298,8 + 5,94T ∆H0T(b) (J/mol) = - 393740,1 + 0,77T
∆S0T(a) (J/K.mol) = 54,0 + 6,21lnT ∆S0T(b) (J/K.mol) = 1,54 - 0,77 lnT
Hãy lập các hàm năng lượng tự do Gibbs theo nhiệt độ ∆G 0 T(a) = f(T), ∆G 0 T(b) = f(T) và cho biết
khi tăng nhiệt độ thì chúng biến đổi như thế nào?
2/ Trong một thí nghiệm người ta cho bột NiO và khí CO vào một bình kín, đun nóng bình lên đến 14000C.
Sau khi đạt tới cân bằng, trong bình có bốn chất là NiO (r), Ni (r), CO (k) và CO2 (k) trong đó CO chiếm
1%, CO2 chiếm 99% thể tích; áp suất khí bằng 1bar (105Pa). Dựa vào kết quả thí nghiệm và các dữ kiện
nhiệt động đã cho ở trên, hãy tính áp suất khí O2 tồn tại cân bằng với hỗn hợp NiO và Ni ở 14000C.
0 0 0
1/ ∆G T (a )=ΔH T (a )−TΔS T (a )
0 0,5
∆G T (a )= 0(- 112298,8 + 5,94 T) – T(54,0 + 6,21 lnT)
ΔGT (a)=
-112298,8 – 48,06T - 6,21T. lnT
Khi tăng T ® G0 giảm .
(b) ΔGT0 (b)= ( - 393740,1 + 0,77 T ) – T (1,54 - 0,77 lnT)
ΔGT0 (b)= ( - 393740,1 - 0,77 T + 0,77 TlnT)
0 0,75
Với T > 2,718 ® 0,77 lnT > 0,77 T nên khi T tăng thì ∆G T tăng .
2/ Từ các phương trình (a), (b) tìm hàm Kp (c) ở 1673K cho phản ứng (c):
1
(a) C (gr) + 2 O2 (k) CO (k) x -1
(b) C (gr) + O2 (k) CO2 (k) x1
1
(c) CO (k) + 2 O2 (k) CO2 (k)
(c) = (b) - (a)
0 0 0
∆G T (c )=ΔGT (b )− ΔGT ( a)

ΔGT0 (c )= [ -393740,1 – 0,77 T + 0,77 TlnT] - [-112298,8 -48,06T -6,21 TlnT]


ΔGT0 (c )=−281441 , 3+47 ,29 T + 6 , 98 T ln T
0
ΔG1673 (c )=−115650J /mol
−ΔG0 (c ) 115650
1673 (c )= = =8 ,313457
lnKp, RT 8 , 314 .1673 0,75
Kp, 1673 (c) = 4083
* Xét các phản ứng
1
(c) CO (k) + 2 O2 (k) CO2 (k) × -1
(d) NiO (r) + CO (k) Ni (r) + CO(k) ×1
1
(1) NiO (r) Ni (r) + 2 O2 (k)
pCO 99
2
=
Ở 1673K có Kp (d) = pCO 1
Kp ( d ) 99
1/ 2 = =0 , 024247=2 , 42247. 10−2
Kp (1)= p O2 = Kp (c ) 4083 ở 1673K
2
O2=[ K p (1 ) ]
p = (2,4247. 10-2)2
O2
P = 5,88 . 10-4 bar = 58, 8 Pa
Câu 4 (2 điểm)
1. Cho phản ứng: 2NOBr (k) ⇄ 2NO (k) + Br2 (k) , ∆H = - 344 kJ
Cho biết chiều chuyển dời cân bằng phản ứng trên khi: a) Thêm hơi Br 2 vào hệ, b) tăng thể tích bình chứa, c)
giảm nhiệt độ, d) tăng áp suất.
2. Cho vào bình chân không có V = 2 lit, t 0 = 8150C một lượng CaCO3 và C vừa đủ để khi cân bằng được thiết lập
vẫn còn một chút mỗi chất.
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
(b) Khi cân bằng đã được thiết lập, người ta làm nguội thật nhanh bình phản ứng xuống 15 0C rồi dẫn khí tạo ra
qua dung dịch xút dư thấy khối lượng dung dịch tăng 0,3 gam; khí còn lại sau khi được làm khô có V = 265 (cm 3)
ở t0 = 150C và P = 750 (mmHg). Tính Kp, KC, KX và ∆G0T các phản ứng.
Đáp án Điểm
1.     a) Chiều nghịch, b) chiều thuận, c) chiều thuận, d) chiều nghịch. 0,5

2. (a) Phản ứng xảy ra:


(1) CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) Kp1
(2) C(r) + CO2(k)  2CO(k) Kp2
(b) Sau khi cân bằng đã được thiết lập, làm nguội thật nhanh bình phản ứng
thì khi đó CO2, CO chưa kịp cân bằng trở lại  n(CO2) và n(CO) không đổi
và là số mol khí cân bằng tại 1088K. 0,25
- Dung dịch xút hấp thụ CO2  mbình tăng = m(CO2)  n(CO2) = 3/440 (mol)
750.265.103 0,25
n CO   0, 011074(mol)
- Khí còn lại là CO: 760.0, 082.(15  273)
* Xét (1): Kp1 = P(CO2) = 3/440.0,082.1088/2 = 0,304146 (atm) 0,5
KC1 = [CO2]cb = 3/440.1/2 = 3,409.10-3 (mol/l)
Kx1 = x(CO2) = Kp1.Phệ-∆n = 0,3811 (mol/l) 0,5
Phệ = P(CO) + P(CO2) = 0,494 + 0,30416 = 0,7981 (atm)
2
PCO
K p2   0,8024
PCO2
* Xét (2):
KC2 = Kp2.(RT)-∆n = 8,994.10-3 (mol/l)
Kx2 = Kp2.Phệ-∆n = 1,0054 (mol/l)
Câu 5: (2 điểm)


Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 
 2 NH3 (*) được thiết lập ở 400 K người ta xác
định được các áp suất phần sau đây:
p = 0,376.105 Pa , p = 0,125.105 Pa , p = 0,499.105 Pa
1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K.
2. Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1 atm = 1,013.105 Pa.
Bài làm
2
PNH 3 (0, 499  105 )2
P  PN2
3
 Kp = (0,376  10 )  (0,125  10 )
5 3 5
1. 1 điểm Kp = H2
= 3,747.109 Pa-2
K = Kp  P0-Δn  K = 3,747.10-9  (1,013.105)2 = 38,45
ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  400  ln 38,45 = -12136 J.mol¯1 = - 12,136 kJ.mol-1
2.1 điểm
n H2 500
 PN2
PH2
nN =
2
 n N2 = 0,376  0,125 = 166 mol
n H2 500
 PN H3
PH2
n NH =3
 n NH 3
= 0,376  0,499 = 664 mol
 n tổng cộng = 1330 mol  P tổng cộng = 1105 Pa
CÂU VI: CÂN BẰNG PHA KHÍ (2,0 điểm)
Sunfuryl điclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá. Tại 350oC,


2 atm phản ứng SO2Cl2 (khí)   SO2 (khí) + Cl2 (khí) (1) Có Kp = 50 .
a) Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích: hằng số cân bằng Kp này phải có đơn vị
như vậy.
b) Tính phần trăm theo thể tích SO2Cl2(khí) còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đã
cho.
V
1. a) Gọi số mol SO2Cl2 ban đầu là 1, độ phân li là  , ta có:


SO2Cl2 (khí) 
 SO2 (khí) + Cl2 (khí) (1)
Ban đầu 1 0 0
Phân li 
Cân bằng (1  )  
PSO2 (atm )  PCl2 (atm )
P
SO2 Cl2 (atm )
Kp = = 50 atm (2)
b) Vì các khí đều là khí lí tưởng nên pi = P . Xi (3)
ni
Xi 

ni (4)
Ở đây : nSO2 = nCl2 =  ; nSO2Cl2 = (1  ) ;
còn  nj = 1   (5)
Tổ hợp (5) và (4) , (3) và (2) ta có:
2
Kp  P
1  2  = 0,9806
Số mol SO2Cl2 còn là (1  )  0,0194 (mol)
0, 0194
Do đó SO2Cl2 còn lại chiếm 1, 9804  100%  0,98%
Đây là % theo số mol, cũng là % theo thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng SO 2Cl2 còn lại
chiếm 0,98%về số mol hay thể tích của hệ.


(Hoặc SO2Cl2 (khí)  SO2 (khí) + Cl2 (khí) Kp = 50 (1)
2 atm
2 - (P + p) p p
p2
 50  p 2  100 p  100  0
22p
p
SO2Cl2 = 2 - 2  0,9902 = 0,0196 (atm)
p
SO2Cl2 = P . nSO2Cl2
nSO2Cl2 = 0,0196 : 2 = 0,0098 hay 0,98%

% theo số mol cũng là % theo thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng SO 2Cl2 còn lại chiếm 0,98%về
số mol hay thể tích của hệ.)
Câu 7: Cân bằng hóa học (2đ)

1. Cho phản ứng 2NO2(k)  N2O4(k) có Kp=9,18 ở 250C. Hỏi ở cùng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều nào trong
điều kiện sau: P(N2O4)= 0,9atm ; P(NO2)=0,1 atm.
2. Cho cân bằng hóa học:

N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ;  0 = - 46 kJ.mol-1 .


Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới trạng thái cân
bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
a) Tính hằng số cân bằng KP (ghi rõ đơn vị nếu có).
b) Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH 3 chiếm 50%
thể tích? Giả sử  0 không thay đổi trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu. Cho phương trình Van’t Hoff:
K2 H 0  1 1 
ln    
K1 R  T2 T1 

6 2 NO2  N2O4 Kp=9,18.


Q
Xét chiều phản ứng dựa vào công thức: ∆G=RTln
Kp .
Nếu Q < Kp → ∆G < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
Nếu Q = Kp → ∆G = 0: phản ứng ở trạng thái cân bằng.
Khi P(N2O4)= 0,9atm ; P(NO2)=0,1 atm ta có Q=0,9/(0,1)2 =90 > Kp nên phản ứng diễn ra theo chiều nghịch.
a)

N 2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); ΔΗ = -46 kJ.mol-1


Ban đầu (mol) 1 3 0
Cân bằng (mol) 1-x 3-3x 2x

∑ n sau = 1 – x + 3 – 3x + 2x = 4 – 2x (mol)
2x
.100 %
%VNH 3 = 4 - 2x = 36% ⇒ x = 0,529
1−x 1−0 ,592
.100 %
%VN 2 = 4 - 2x = 4−2.0, 592 .100% = 16%

%VH 2 = 100 - (36 + 16) = 48%


2
P NH 3 0,36 2 .P 2 0,362
3 3
PH PN
= 0,16. P. ( 0,48.P ) = 0,16  0, 48  300 = 8,14.10-5 .
K p1 3 2
= 2 2

Kp không có đơn vị, học sinh ghi đơn vị của K p trừ 0,25 điểm

2y 2
% VNH3   50%  y 
b) Từ 4  2y 3

1 y 1 2 / 3 3(1  y ) 3(1  2 / 3)
% VN2    12, 5% % VH 2    37,5%
4  2 y 4  2.2 / 3 và 4  2y 4  2.2 / 3

2
P NH 3 2
0,5
3
K p2 PH PN 3 2
= 2 2 = 0 ,125 .0,375 .300 = 4,21.10-4
KP H 0  1 1  1 1 R KP
2
      ln 2
KP R  T2 T1  ⇒ T1 T2 H 0
K P1
ln 1 =

1 1 R KP 2 1 8,314 4, 21.104
ln  .ln
T 2 = T 1 - H
0
K P1 8,14.10 5
= 450  273 46.10
3

⇒ T2 = 595,19K
Câu 8: Cân bằng hóa học trong pha khí
Giảm thiểu tối đa sự phát thải khí độc CO là một trong những vấn đề cấp thiết của nhiều cơ sở công nghiệp, đặc biệt
là các lò thiêu hủy chất thải rắn. Một trong các giải pháp được đề xuất là chuyển hóa CO bằng hơi nước theo phản
ứng:

H 2 O  h   CO  k  
 H 2  k   CO 2  k 

 (a)
Cho 0,1 mol H2O và 0,05 mol CO vào bình chân không ở 450ºC. Khi phản ứng (a) đạt đến cân bằng, hỗn hợp phản
ứng chứa 0,045 mol CO2.
1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng (a) ở 450ºC.
2. Phản ứng (a) cần được tiến hành ở nhiệt độ bao nhiêu để 99% lượng CO ban đầu bị chuyển hóa thành CO 2.
Cho biết: Biến thiên entanpi tạo thành (kJ/mol) của các chất ở 25ºC và 1 atm:
CO (k): -110,5; CO2 (k): -393,51; H2O (h): -241,84.
5
Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 450ºC (723K):
H 2 O  h   CO  k  
 H 2  k   CO 2  k 


Ban đầu (số mol): 0,1 0,05 0 0
Cân bằng (số mol): 0,055 0,005 0,045 0,045
Áp suất riêng phần của từng khí: Pi = niRT/V. Vì thế:
PCO2 PH2 n CO2 n H2 0,045.0,045
Kp     7,36
PCO PH2O n CO n H2O 0,005.0,055

99% CO bị chuyển hóa tương ứng với số mol CO phản ứng là


nCO = 0,05.99% = 0,0495 mol
H 2 O  h   CO  k  
 H 2  k   CO 2  k 


Ban đầu (số mol): 0,1 0,05 0 0
Cân bằng (số mol): 0,0505 5.10-4 0,0495 0,0495
PCO2 PH2 n CO2 n H2 0,0495.0,0495
Kp     97,04
PCO PH2 O n CO n H2 O 5.104.0,0505
Từ công thức:
K p2 H  1 1 
ln    
K p1 R  T1 T2 
Entanpi của phản ứng:
H pø  H CO2  HH2  HH 2O  H CO  393,51  0   241,84    110,5   41,17  kJ   41170  J 
Thay số
vào, ta có:
K p2 H  1 1 
ln    
K p1 R  T1 T2 

97,04 41170  1 1 
ln    
7,36 8,314  450  273 T2 
T2  525,2 K .
Câu 9(2 điểm).Cân bằng hóa học:
Cho cân bằng: PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)
1-Trong một bình kín dung tích V lit chứa m(g) PCl5, đun nóng bình đến nhiệt độ T(0K) để xảy ra phản ứng phân li
PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là P. Hãy thiết lập biểu thức của K p theo độ phân li a và áp suất
P.
2-Người ta cho vào bình dung tích Vlit 83,4g PCl5 và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ T1 (0K). Sau khi đạt tới cân bằng
đo được áp suất 2,7 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđrô bằng 69,5. Tính a và Kp.
3-Trong một thí nghiệm khác giữ nguyên lượng PCl5 như trên, dung tích bình vẫn là V (l) nhưng hạ nhiệt độ của bình
đến T2 = 0,9T1 thì áp suất cân bằng đo được là 1,944 atm. Tính Kp và a. Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu
nhiệt hay phát nhiệt.
Bài làm
Nội dung Điểm

1) PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)


TTCB 1-a a a
1  .P  .P
.P
Áp suất: 1  1  1 
α.P α.P
.
PPCl3 .PCl2 1  α 1  α α2
  .P
PPCl5 1 α 1 α2
.P
Ta có: Kp = 1 α

2
2
.P 0,5 đ
Vậy: Kp = 1  
83,4
n PCl5  0,4
2) Theo đề: ban đầu = 208,5 mol, P = 2,7atm
Tổng số mol khí của hỗn hợp tại TTCB: nS.
d S/H 2
= 69,5 Þ M S = 69,2.2 = 139.
83,4
m PCl5
Áp dụng BTKL: mS = ban đầu = 83,4 (g) Þ nS = 139 = 0,6 mol. 0,5 đ
PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)
BĐ 0,4
TTCB (0,4-x) x x
nS = 0,4 - x + x + x = 0,6 Þ x = 0,2.
x 0,2

Do đó: a = 0,4 0,4 = 0,5.

2  0,5 2 .2,7  0,9


.P
= 1   0,5
2 2
Vậy: Kp = 1   0,5 đ
3) Gọi áp suất của hệ tại nhiệt độ T1 là P1 = 2,7atm, số mol n1 = nS = 0,6 mol.
Áp suất của hệ tại nhiệt độ T2 = 0,9 T1 là P2 , số mol n2.
Với P2 = 1,944 atm.
P1V1  n 1RT1
P1V1 n RT PV n1RT1
 1 1  1 
P V  n 2 RT2 Þ P2 V2 n 2 RT2
Ta có: 2 2
P2 V n 2 R.0,9.T1

n1P2 0,6.1,944

P .0,9
Þ n2 = 1
2,7.0,9 = 0,48.

PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)


BĐ 0,4
TTCB(0,4-x¢) x¢ x¢
n2 = 0,4 - x¢ + x¢ + x¢ = 0,48 Þ x = 0,08.
x 0,08

Do đó: a¢ = 0,4 0,4 = 0,2.

 '2  0,2 2 .1,944  0,081 0,5 đ


.P
= 1   0,2 
2 2
Vậy: Kp¢ = 1   '
Vì giảm nhiệt độ thì độ phân li PCl5 giảm, do đó phản ứng phân li PCl5 là phản ứng thu nhiệt.

Câu 10: (Cân bằng hóa học pha khí)


Hai xi lanh A, B được đậy chặt bằng piston. Xi lanh A chứa hỗn hợp khí CO2 và H2 theo tỉ lệ
mol 1 : 1; xi lanh B chứa khí C3H8 . Nung nóng cả hai xi lanh đến 5270C xảy ra các phản ứng
sau :
(A) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) Kc (A) = 2,50 . 10 -1
(B) C3H8 (k) C3H6 (k) + H2 (k) Kc (B) = 1,30 . 10 -3
Khi đạt tới cân bằng, áp suất ở hai xi lanh bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích của
C3H8 trong xi lanh B bằng 80%.
1. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh B và áp suất toàn phần khi đạt
tới cân bằng.
2. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh A.
3. Dùng piston để giảm thể tích của mỗi xi lanh còn một nửa thể tích ban đầu, trong
khi giữ nguyên nhiệt độ. Tính áp suất toàn phần tại thời điểm cân bằng trong mỗi xi lanh.
Hướng dẫn giải.
1. C3H8 80% C3H6 10% và H2 10%
Gọi CB là tổng nồng độ của tất cả các hợp phần tại cân bằng:
[C3H8 ] = 0,8. CB ; [C3H6 ] = [H2] = 0,1.CB
(0,1. C B )2
=1,3. 10−3 →C B =0 , 104 mol/l
(0,8 . C B ) ;
[C3H8 ] = 0,0832 mol/l; [C3H6] = [H2] = 0,0104 mol/l.
PB = 692 KPa = 6,827 atm
2. Nếu PA = PB thì CA = CB . Tại cân bằng [CO2] = [H2] = x
[CO] = [H2O] = (0,104-2x)/2 = 0,052-x; (0,052-x)2 / x2 = 0,25 -> x = 3,47.10-2 mol/l
[CO2] = [H2] = 3,47 . 10-2 mol/l ; [CO] = [H2O] = 1,73.10-2 mol/l.
3. Xilanh A: P'A = 2.PA = 1384 KPa.
Xilanh B: C3 H 8 C3H6 + H2
Ban đầu 2.0,0832 2.0,0104 2.0,0104
(mol/l)
Cân bằng 0,1664+y 0,0208 - y 0,0208 - y
2 -3 -3
(0,0208 - y) / (0,1660 + y) = 1,30 . 10 -> y = 5,84 .10 mol/l
C'B = 2CB - y = 0,2022 mol/l
P'B = C'BRT = 1345 KPa = 13,264 atm
Câu 12: Cân bằng hóa học pha khí
Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
1. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm
và nhiệt độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua,
tìm giá trị T (oC).
2. Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng thái
cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng phần của
oxi tại trạng thái cân bằng?
Cho: số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Chất O2 (k) HCl (k) Cl2 (k) H2O (k)
ΔHos (kJ/mol) -92,3 -241,8
So (J/mol .K) 205 186,8 223 188,7
Bài làm
1. O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) 2,2 2,5
Cân bằng (mol) 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)
x = 0,4 mol
K=¿ ¿
ΔHo = -114,4 kJ/mol và ΔSo = -128,8 J/mol.K
ΔGo = -RTlnK = ΔHo - TΔSo → -2,436T = -11400 + 128,8T
→ T = 829,7 K = 556,7oC
2. Ở 520oC thì lnK = -ΔHo/RT + ΔSo/R = 1,86 → K = 6,422
O2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) a b
Cân bằng (mol) a-0,2b 0,2b 0,4b 0,4b

Dễ thấy: PCl 2 /PHCl = 2 và PCl 2 = PH 2 O

Mặt khác:
P2Cl × P2H O
K= 2

4
2
=6,422
PO × P
2
HCl

Từ đó: PO2 = 2,49 atm


Câu 13: Cân bằng hóa học trong pha khí.
Đối với phản ứng hoá học tổng hợp NH 3 ở 4500C và 300 atm, ở trạng thái cân bằng người ta
thu được số mol của N2, H2, NH3 lần lượt là 10 mol, 30 mol, 12 mol. ở áp suất cố định 300 atm
người ta tăng nhiệt độ lên đến 4550C. Biết  H0 = -46 (kJ/mol). Giả sử hiệu ứng nhiệt của phản ứng
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Xác định thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng tại nhiệt độ 4550C.
2. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? Có phù hợp với nguyên lí dịch chuyển Lơ Satơliê
không ?
3. Xác định chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng khi
a) Thêm vào bình khí N2.
b) Thêm vào bình khí He và giữ nguyên thể tích của bình.
c) Tăng áp suất của bình phản ứng bằng cách nén hỗn hợp.
Câu Hướng dẫn giải Điểm
V.1 1. áp suất của NH3, N2, H2 lần lượt là: 69,23 atm; 57,69 atm; 173,1
atm
 ở 4500 C : KP1 = 1,6.10-5 0,25
 ở 455 0C : KP2 = 1,52.10-5 0,25
Gọi x là áp suất do phần N2 phản ứng gây ra
Lập phương trình và giải hệ ta được: x = -0,615 atm  cân bằng
dịch chuyển theo chiều tạo ra thêm N2 hay là chiều nghịch  áp suất
riêng phần của N2 ở trạng thái cân bằng mới là: 58,305 atm 0,25
 gọi a là số mol của N2 được tạo ra thêm ta có:
tổng số mol của N2 và hệ lúc cân bằng là: 10 + a và 52 + a
 từ tỉ lệ về số mol và áp suất của N2 trong hệ ta có : a = 0,16 mol
Vậy: Số mol của N2, H2, NH3 ở trạng thái cân bằng tại nhiệt độ lần
lượt là: 10,16 mol; 30,48 mol; 11,68 mol
0,25
V.2 Kết quả phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng (khi tăng nhiệt 0,25
độ cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng thu nhiệt tức là
chiều nghịch-chiều thuận tỏa nhiệt → chiều nghịch thu nhiệt)
V.3 a) Thêm vào khí N2 thì nồng độ khí N2 tăng → cân bằng chuyển dịch 0,25
theo hướng làm giảm nồng độ N2 → cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận.
b) Thêm vào bình khí He là khí trơ nên không tham gia vào phản ứng 0,25
với H2, N2, NH3; thể tích của bình giữ không đổi nên áp suất riêng
phần của từng khí không đổi → cân bằng không chuyển dịch.
c) Tăng áp suất của bình bằng cách nén hỗn hợp → cân bằng chuyển 0,25
dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều làm giảm số mol khí → cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 14 (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Cho 15,19 gam sắt (II) sunfat khan được đun nóng trong bình chân không 1,00 Lít tới
6500C thì xảy ra các phản ứng sau:
2FeSO4(r)  Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k) (1) Kp1
2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) (2) Kp2=0,1815
Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất riêng phần của oxi là 38 mmHg.
1. Tính áp suất cân bằng của các khí và giá trị Kp1.
2. Tính phần trăm FeSO4 bị phân hủy?
Bài làm
1 2 FeSO4 (r)  Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k) (1)
(1,25đ Phân hủy: - - -
) Cân bằng: a-2x a+2x 0,25
2 SO3(k)  2SO2 (k) + O2 (k) (2)
Áp suất ban đầu: a a 0
Phản ứng: -2x +2x +x
Cân bằng: a-2x a + 2x x 0,25
Ở cân bằng thì áp suất của O2 là 38/760 = 0,05 atm => x = 0,05 atm
2
PSO P
2 O2
(a  2x) 2 ( x) (a  0,1) 2 0, 05 (a  0,1)2
K p3     0,1815  3,63
P 2
(a  2x) 2 (a  0,1) 2 (a  0,1) 2
SO3
=> 0,25
(a  0,1)
 1,905
=> (a  0,1) => a = 0,326 atm
2 FeSO4 (r)  Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k)
Kp1 = PSO3PSO2 = (a - 2x)(a +2x) = (0,326 - 0,1)(0,326 + 0,1) = 9,63.10-2 0,25

0,25
2 Số mol FeSO4 phân hủy = số mol SO2 + số mol SO3 = 2a
(0,75đ (2a).V (2.0,326).1 0,25
  8,61.103 (mol)
) RT 22, 4
.923
273
Khối lượng FeSO4 phân hủy = 8,61.10-3 ×151,91 = 1,31 gam. 0,25
Phần trăm khối lượng FeSO4 = 1,31/15,19 = 8,61%. 0,25
Câu 15: ( 2 Điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Hằng số cân bằng Kp của phản ứng điều chế amoniac :
N2 ( k) + 3 H2 (k) 2 NH3(k)
ở 5000C bằng 1,50.10-5 atm-2. Tính độ chuyển hoá α nếu phản ứng được thực hiện ở 500 atm và
1000 atm với tỷ lệ số mol của N2 và H2 là 1 : 3?
Câu Đáp án Điểm
2
NH 3
P
2H
2
PN . p
Theo giả thiết ta có: 2 = 1,50.10-5 (1) Vì tỷ lệ n(N2) : n(H2) = 1:3
pH pN
nên 2 =3 2 (2) 1.00
pH pN pNH
2 + 2 + 3 = p (3) ( với p là áp suất chung của hệ)
pN pNH pH
Từ (2) và (3) ta có : 2 = 1/4(P - 3 ) (4) 2 = 3/4(p -
pNH
3 ) (5)
2
NH 3
P
27
( p− p NH 3 )4
Thay (4), (5) vào (1) ta thu được 256 = 1,50.10 -5
P NH
−3
3
2
=1 , 26 .10
( p− p NH 3 )
Hay : (6)
2
NH 3 pNH
Với p =500 atm thì ta có phương trình: 1,26.10-3 p - 2,26. 3 +
315 = 0 (7) 1.00
2
NH 3 pNH
Với p = 1000 atm thì phương trình là: 1,26.10 -3 p -3,52. 3 +
1,26.10-3 = 0 (8)
Giải các phương trình (7), (8) ta được :
p p
Ở 500 atm: NH 3 = 152,00 atm ; Ở 1000 atm: NH 3 = 424,00 atm
Nếu gọi α, α’ là số phần trăm hỗn hợp ban đầu đã chuyển hoá thành NH3
α
ở p =500 atm và p = 1000 atm. Ta có: 2−α = 152/500 (9)
α'
2−α ' = 424/1000 (10)
Giải các phương trình trên ta có : α = 46,62% ; α ' = 59,55%.
Câu 16: Cân bằng hóa học pha khí
Đun nóng hỗn hợp khí gồm O2 và SO2 có chất xúc tác, xảy ra phản ứng:
1
2 O2 + SO2 SO3 (1)
5.1 Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 60 oC (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản
ứng không phụ thuộc nhiệt độ). Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng
của phản ứng (1)?
5.2Trong một thí nghiệm, người ta đưa từ từ oxi vào một bình dung tích 2 lít chứa 0,05 mol
SO2 có chất xúc tác (thể tích của chất xúc tác không đáng kể) ở 100 oC. Khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng thì có 0,03 mol SO3 được tạo thành, áp suất tổng của hệ là 1 atm. Tính
Kp.
5.3 Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch như thế nào trong các trường hợp sau:
a) Cho một lượng He vào bình phản ứng để áp suất khí trong bình tăng gấp đôi?
b) Giả thiết thể tích khí trong bình tăng gấp đôi, lượng He cho vào bình phản ứng chỉ để giữ
cho áp suất tổng không đổi?
Cho các số liệu nhiệt động như sau:
0
Khí Hsinh S0 (J.K–1.mol–1) C0p
(kJ.mol–1) (J.K–1.mol–1)
SO3 -395,18 256,22 50,63
SO2 -296,06 248,52 39,79
O2 0,0 205,03 29,36

Câ Ý Nội dung
u
0 0 0
Ta có: G  H  T.ΔS = - RTlnKp
0 0 0
Ở 25 oC: G 298  H 298  T.ΔS298 .
1
Từ phản ứng: 2 O2 + SO2  SO3, suy ra:
1
G 0298 = (- 395,18 + 296,06) – 298.10 -3 . (256,22 – 248,52 - 2 . 205,03)
5.
1 = - 99,12 - 298.10-3.(- 94,815)  - 70,87 (kJ.mol-1 )
ΔG 0298 - 70,87.103
- -
RT 8,314 . 298 0,5
 K p, 298 = e =e
= 2,65.1012.

K p, 333 ΔH0  1 1  0,5


ln =- -
o K p, 298 R  333 298 

Khi H = const, ta có:
K p, 333 - 99,12.103  1 1 
ln =-  - 
 2,65.1012 8,314  333 298   K p, 333  3,95.1010 (atm- ½).

Khi tăng nhiệt độ từ 25 oC đến 60 oC, hằng số cân bằng Kp giảm từ 2,65.1012
xuống 3,95.1010 (atm- ½), điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên lý Le
Chatelier (Lơ Satơliê), do phản ứng (1) tỏa nhiệt.
5.2 P.V 1.2 0.5
n=  =
Tổng số mol của hệ: R.T 0,082 . 373 0,065 (mol). Tại thời điểm cân
bằng:
n SO3 = 0,03 (mol); n SO2 = 0,05 - 0,03 = 0,02 (mol); n O2 = 0,065 - 0,03 - 0,02 = 0,015 (mol).

Vì áp suất tổng của hệ là 1 atm, do đó:


0,03
pSO3 0,065 0,03
Kp = = = 
pSO2 . pO2 0,02 0,015 0,015
. 0,02 .
0,065 0,065 0,065 3,12 (atm-1/2).

5.3 a) Nếu áp suất tăng gấp đôi do thêm He, nhưng thể tích không đổi, áp suất 0,25*2
riêng phần của các chất khí không đổi, do đó cân bằng không bị chuyển dịch.
b) Nếu áp suất tổng trong bình không đổi, nhưng giả thiết thể tích bình được
tăng gấp đôi, khi đó sẽ làm giảm áp suất riêng phần của các chất (loãng khí),
cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 17: Cân bằng hóa học pha khí


Ở nhiệt độ cao có xảy ra một cân bằng giữa I 2(k) và I(k). Bảng sau cho biết áp suất đầu của I 2 và áp
suất tổng khi hệ đạt cân bằng ở nhiệt độ đã cho:
T(K) 1073 1173
P(I2) (atm) 0,063 0,0684
1
P (tổng) (atm) 0,075 0,0918
0

o o o o o
a) Tính ΔH , ΔG và ΔS ở 1100 K (Cho rằng ΔH , ΔS không phụ thuộc vào nhiệt độ
trong khoảng khảo sát 1073K – 1173K).
b) Tính phân số mol của I(k) trong hỗn hợp ở cân bằng khi giá trị của Kp bằng một nửa áp suất tổng.
ĐÁP ÁN ĐIỂM
I 2( k )  2 I ( k )
a)
Ban đầu : 0,0631 0
Phản ứng :  2
 : 0, 0631   2
0, 02382
0, 0631    0, 0750    0,0119  2  0, 0238  KT1   0, 011 0,25
0, 0512 .
I 2( k )  2 I ( k )

Ban đầu : 0,0684 0


Phản ứng :  2
 : 0, 0684   2
0,25

0,04682 0, 04682
0, 0684    0,0918    0, 0234  2  0,0468  KT2    0, 0487
0,045 0, 045
0,25
.
KT2  o  1 1 
ln        155, 7(kJ / mol )
o
0,25
KT1 R  T1 T2 
G1173
o
  RT ln K p  8,314.1173.ln 0, 0487  29472, 26( J / mol )  29,5( kJ / mol )
155, 7  29,5 0,25
 S o   0,1076( kJ / mol )  107, 6 ( J / mol )
1173
 G1100
o
 155, 7  0,1076.1100  37,34(kJ / mol ).

b) Giả sử ban đầu áp suất của I2 = 1 atm.


I 2( k )  2 I ( k )

Ban đầu : 1 0
Phản ứng :  2
 : 1 2 suy ra: Pt = 1 +  0,75

1 4 2 1   1 P 2 1
K p  Pt K p       xI  I   .
Với 2 nên: 1 2 3 Pt 1   2
Câu 18: Cân bằng hóa học(2 đ)
Ở nhiệt độ T, phản ứng giữa CO2 và C (rắn) nóng đỏ, dư tạo thành CO có hằng số cân bằng KP bằng 10.
a). Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng, biết áp suất chung của hỗn
hợp tại trạng thái cân bằng là 4atm.
b). Xác định áp suất riêng của CO2 lúc cân bằng.
c). Xác định áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO 2 chiếm 6% về thể tích.
Lời giải.
a – 1đ). Xác định nồng độ phần mol của các khí trong hỗn hợp tại trạng thái cân bằng:
CO2 (k) + C (r) 2CO KP =10
Ban đầu: x mol
Tại cân bằng: (x – a) mol 2a mol
Tổng số mol khí tại cân bằng: x – a + 2a = x + a (mol)
2
2a

K p=
P
CO 2
=
[( ) ]
x +a
P
=
4 a2 P
=10
PCO ( x−a )( x+ a)

2
( x−a
x +a )
P

4 a2 10 10 x 2 10
2
 x −a
2
= ⇒a=
P 4 P+10
=x
4 P+10 √ √ = 0,62x
x−a x−0 , 62 x
= =
 Nồng độ phần mol của CO2 = x+a x+0 ,62 x 0,235 (0,5đ)
2a 1 ,24 x
= =
Nồng độ phần mol của CO = x+a x +0 , 62 x 0,765 (0,5đ)
b). Xác định áp suất riêng của CO2 tại cân bằng:
x−a
Áp suất riêng của CO2 =
( )
x+a
P=
0,235 x 4 = 0,94atm (0,5đ)
c). Xác định áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 6% về thể tích:
V CO nCO nCO
2
= 2
=0 , 06⇒ =0 , 94
V hh nhh n hh

(0 , 94 P )2 10 x 0 , 06
K p= =10⇒ P= =0 ,679 atm
 0 ,06 P 0 , 94 2 (0,5đ)
Vậy để % về thể tích của CO2 tại cân bằng là 6% thì áp suất chung tại cân bằng phải là 0,679atm.
Câu 19: (2,0điểm). Cân bằng hóa học pha khí


Trong một hệ có cân bằng 2SO 2(k) + O2(k)   2SO3(k) (*) được thiết lập ở 450 K
người ta xác định được các áp suất riêng phần sau đây:
P02  0,124.105 Pa; PSO2  0,375.105 Pa; PSO3  0,501.105 Pa

1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 450 K.
2. Tính lượng O2 và SO3, biết hệ có 500 mol SO2.
3. Thêm 10 mol SO2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi.
Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
4. Trong một hệ cân bằng SO2/O2/SO3 ở 460 K và áp suất tổng cộng 1.10 5 Pa, người ta tìm
được: Kp = 1,250.10-5 Pa-1, n(SO2) = 450 mol , n(O2) = 100 mol và n (SO3) = 300 mol. Nếu
thêm 10 mol O2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng
chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1atm = 1,013.105 Pa.
Bài làm
2
PSO3 (0,501  105 )2
P2  P
 Kp = (0,375  10 )  (0,124  10 )
5 2 5
1. 1. Kp = SO2 O2 = 1,439.104 Pa-1
K = Kp  P0-Δn  K = 1,439.10-4  (1,013.105) = 14,58.
ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  450  ln (14,58)
= -10025,4 J.mol¯ = - 10,025 kJ.mol-1
1

n SO2 500
 PO2
PSO2
2. n O2
=  n O2 = 0,375  0,124 = 165,33 mol
n SO2 500
 PSO3
PSO2
n SO3 =  n SO3 = 0,375  0,501 = 668 mol
 n tổng cộng = 1333,33 mol  P tổng cộng = 1105 Pa

3. Sau khi thêm 10 mol SO2 vào hệ, n tổng cộng = 1343,33 mol.
510
P SO2 = 1343,33  1105 = 0,3797.105 Pa ;
165,33
P O2 = 1343,33  1105 = 0,123105 Pa
668
P SO3 = 1343,33  1105 = 0,497105 Pa
ΔG = ΔG0 + RTln Q
4972 1,013
2
ΔG0 = [- 10025 + 8,314  450 ln ( 379, 7  0,123 )] = - 122,214 J.mol1< 0
 Cân bằng (*) chuyển dịch sang phải.

4. Sau khi thêm 10 mol O2 trong hệ có 860 mol khí và áp suất phần mỗi khí là:
110 450 300
P O2 = 860  1105 Pa ; P SO2 = 860  1105 Pa ; P SO3 = 860  1105 Pa
ΔG = ΔG0 + RTln Q
3002
ΔG = 8,314  460  [-ln (1,25  1,013) + ln ( 450  110  860  1,013)]
2

= 3910,26 J.mol¯1 > 0


Cân bằng (*) chuyển dịch sang trái.
Câu 20. Cân bằng hóa học
H 298
o
 129, 7 kJ
Cho phản ứng : 2NaHCO3 ( r )  Na2CO3( r ) + CO2 (k) + H2O ( k )
1. Áp suất của hệ lúc cân bằng là P, lúc đầu trong bình chỉ có tinh thể NaHCO 3 . Hãy thiết lập phương trình Kp = f(P)
2. Cho a (mol) NaHCO3 vào bình chân không dung tích 22,4 Lít . Khi cân bằng ở 47 oC đo được
P = 30,0 mmHg . Tính Kp , Kc của phản ứng và số mol tối thiểu NaHCO 3 cần có trong bình để đạt được áp suất 30,0
mmHg.
3. Tính ΔGo, ΔSo của phản ứng ở 47oC, coi ΔHo, ΔSo là hằng số.
Đáp án
Câu 5 Hướng dẫn trả lời Điểm
1 Vì Áp suất của hệ lúc cân bằng là P, lúc đầu trong bình chỉ có tinh thể NaHCO 3 0.5
Theo phương trình phản ứng, lúc cân bằng trong hệ chỉ có CO 2 và H2O ở trạng thái khí và
hơi nên :

2NaHCO3 ( r )  Na2CO3( r ) + CO2 (k) + H2O ( k )


Cân bằng P/2 P/2
P2
K p  PCO2 .PH 2O 
 4

2 2 1.0
 30 
P  760 
2
K p  PCO2 .PH 2O   3,9.104
4 = 4
 Kc = Kp(RT) – Δn = 3,9 . 10-4 [0,082 .(47 + 273)]-2 = 5,664.10-7
PV 30.22, 4
n( NaHCO3 )  2n(CO2 )  2n( H 2O )    0, 0337 mol
RT 760.0, 082.(47  273)
3. Tính ΔGo, ΔSo của phản ứng ở 47oC, coi ΔHo, ΔSo là hằng số. 0.5
GTo   RT ln K p  8,314.(47  273).ln 3,9.10 4  20883 J  20,883kJ

H o  G o 129, 7  20,883
G o  H o  T S o  S o    0,34kJ
T 47  273 .K-1
Câu 21. Cân bằng hóa học pha khí.(2 điểm)
Ở 1020K, hai phản ứng sau có thể diễn ra đồng thời:
C(r) + CO2(k) 2CO(k) (1) KP1 = 4
Fe(r) + CO2(k) CO(k) + FeO(r) (2) KP2 = 1,25
Xét hệ gồm hai phản ứng trên.
1. Chứng minh rằng áp suất riêng phần của CO và CO 2 (và do đó áp suất toàn phần của hệ) ở trạng thái cân bằng có
giá trị xác định không phụ thuộc vào trạng thái đầu của hệ.
2. Cho vào bình kín dung tích V = 20 lít (không đổi) ở 1020K, 1 mol Fe, 1 mol C và 1,2 mol CO 2. Tính số mol mỗi chất
trong hệ tại thời điểm cân bằng?

Bài làm

Câu 22(Cân bằng hóa học pha khí): 2 điểm


Cho cân bằng: PCl5(k) ⇌ PCl3(k) + Cl2(k) KP = 1,85 ở 525K
Làm ba thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 1 mol PCl5 vào bình chân không có dung tích không đổi. Lúc đạt cân bằng
ở 525K, áp suất trong bình là 2 atm.
Thí nghiệm 2: Làm giống thí nghiệm 1 nhưng cho thêm vào bình 1 mol khí agon và vẫn duy
trì nhiệt độ là 525K.
Thí nghiệm 3: Khi cân bằng ở thí nghiệm 2 được thiết lập nguời ta vẫn duy trì nhiệt độ của
bình là 525K nhưng tăng dung tích của bình lên sao cho áp suất cân bằng là 2atm.
Tính số mol PCl5 và Cl2 khi cân bằng trong mỗi thí nghiệm.

Bài làm

*Thí nghiệm 1:
PCl5 ⇌ PCl3 + Cl2

CB: 1 – x x x
 n = 1 + x
x 2  2  2x 2
1,85   
Ta có: 1  x  1  x  1 x
2

 x  n Cl  0,693mol  n PCl  0,307mol


2 5

*Thí nghiệm 2:
Thêm Ar vào ở T, V không đổi nên áp suất riêng phần của từng chất và hằng số K p không
đổi. Cân bằng không chuyển dịch, kết qủa giống thí nghiệm 1

*Thí nghiệm 3:
PCl5 ⇌ PCl3 + Cl2 + Ar

CB: 1 – x x x 1
n = 2 + x
x 2 / (2  x) 2 2x2
1,85  2
(1  x) / (2  x) 2  x  x2
 x  nCl2  0,77 mol  nPCl5  0,23mol

CÂU HỎI 23: CÂN BẰNG HÓA HỌC (2 điểm)


Cho các số liệu sau đây đối với phản ứng loại H2 của C2H6
∆ Go900 K =22,39 kJ /mol
So900 K ( H 2)=163,0 kJ /mol
So900 K (C2 H 6)=319,7 kJ /mol
So900 K ( C 2 H 4 )=291,7 kJ /mol

1) Tính Kp đối với phản ứng khử hidro tại 900K bằng đơn vị Pa
2) Tại trạng thái cân bằng, trong bình phản ứng có áp suất tổng hợp là 2 atm. Tính KC
và KX
3) Người ta dẫn etan tại 6270C qua một chất xúc tác khử hidro. Tính phần trăm thể tích
các chất lúc cân bằng. Biết áp suất hệ lúc cân bằng là 101300 Pa
4) Tính KP của phản ứng khử H2 tại 600K. Giả thiết trong khoảng nhiệt độ từ 600 –
900K ∆ H o và ∆ S o có giá trị không đổi. Giải thích sự khác nhau giữa các giá trị KP ở 600K và
900K

Câu 23 Ta có ∆ Go =−RTlnK → K =e−∆ G / RT


1. Thay số → K=e−22390 /8,314.900 =5,017. 10−2
Kp = K. P∆o n =5,017.10−2 .101300=5082,22 Pa
KC = KP.(RT)-∆n = 5,017.10-2.(0,082.900)-1 = 6,79.10-4 (mol/l)
2.
KX = KP.P-∆n = 5,017.10-2.2-1 = 2,5.10-2
3. Giả sử ban đầu có 1mol C2H6
Xét cân bằng:
C2H6 ⇌ C2H4 + H2
Mol ban đầu 1
Mol cân bằng 1-x x x
→ ∑ ncân bằng =1+ x
Áp suất riêng phần của từng chất:
x
PC H =PH = P
2 4 2
1+ x
1−x
PC H = P
2
1+ x
6

x2 x2
KP = P= .101300=5082,22
1−x 1−x
→ x = 0,2
→ tại cân bằng
%C2H4 = %H2 = 0,2/(1+0,2) = 16,67%
%C2H6 = 66,66%
Phản ứng khử hidro
C2H6 ⇌ C2H4 + H2 với ∆ Gopư =22,39 kJ /mol
0 0 0
Có ∆ S opư =−SC H + SC H +S H =135 J /molK
2 6 2 4 2

o o kJ
o
→∆ H =∆ G +T ∆ S =143,89 mol
pư pư pư

4. Áp dụng phương trình Van’t Hoff có


K P 1 −∆ H 0 1 1 K p ,600 K −143,9.10 3
ln K
p2
=
R ( −
T 1 T2
↔ ln )
5082,22
=
8,314
¿)

→ Kp,600K = 0,34 Pa
Nhận xét: Phản ứng khử Hidro là phản ứng thu nhiệt, do vậy khi
giảm nhiệt độ (từ 900K xuống 600K) thì KP giảm
Câu 24(2đ): Cân bằng hóa học trong pha khí.
Amoni hiđrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 (k) và H2S (k). Biết:
Hợp chất H0 (kJ/mol) S0 (J/K.mol)
NH4HS (r)  156,9 113,4
NH3(k)  45,9 192,6
H2S (k)  20,4 205,6

a. Tính Ho298 ,So298 và Go298 của phản ứng trên


b. Tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên
c. Tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên.
Giả thiết H0 và S0 không phụ thuộc nhiệt độ.
d. Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống có thể tích 25,00 lít. Hãy tính áp suất toàn phần
trong bình, nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng ở 250C, bỏ qua thể tích của NH4HS (r). Nếu thể tích bình
là 100,00 lít, hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên.
Giải:
Nội dung Điểm
a. H0 =  45,9 20,4  (  156,9 ) = 90,6 kJ/mol 0.5đ

S0 = 192,6 + 205,6  113,4 = 284,8 J/K.mol


G0 = H0  T. S0 = 90600  298,15  284,8 = 5687 J/mol hay 5,687 kJ/mol

b. G0 =  RT.ln Ka    5687 =  8,314  298,15  ln K . 


a
 K = 0,1008
a
0.5đ
2
Kp = Ka = 0,1008 atm .

c. Tương tự tại 350C, G0 = H0  T. S0 = 2839 J/mol nên Ka = 0,3302 và Kp = 0.25đ

0,3302 atm2.

d. Do P (toàn phần) = P (NH3) + P (H2S) 


 P (NH ) = P (H S) = 0,5P (toàn phần)
3 2
0.25đ
Kp = [0,5P (toàn phần)]2 = 0,1008 
 P (toàn phần) = 0,635 atm
PV 0, 635  25
số mol khí = RT = 0,08314  298,15 = 0,64 mol 
 số mol NH HS = 1 
4
0,50,64= 0,68
0, 635 100
* Nếu dung tích bình 100 L thì số mol khí = 0,08314  298,15 = 2,56 mol
số mol NH4HS = 1  0,5  2,56 =  0,28   không còn chất rắn
Khi đó 1 mol chất rắn chuyển hết thành 2 mol chất khí nên
nRT 2  0, 08314  298,15
P (toàn phần) = V = 100 = 0,5 atm
0.5đ

Câu 25: (2 điểm)


Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử.

1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


2. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25 oC có Kp = 116,6. Hãy tính Kp (ghi rõ đơn vị) tại 0 oC ; 50oC. Giả thiết rằng tỉ số
giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0 oC với 25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54.
3. Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như thế nào? Nếu:
a) Tăng lượng khí NO.
b) Giảm lượng hơi Br2.
c) Giảm nhiệt độ.
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
BL
1 
2 NO(k) + Br2 (hơi)   2 NOBr (k) ; H > 0 (1)
Phản ứng pha khí, có n = -1  đơn vị Kp là atm -1

2 Do phản ứng thu nhiệt nên có liên hệ:


Kp tại 00C < Kp tại 250C < Kp tại 350C (3)
Vậy : Kp tại 0 C = 1 / 1,54 x Kp tại 25 C = 116,6 / 1,54 = 75,71 (atm-1)
0 0

Kp tại 350C = 1,54 x Kp tại 250C = 116,6 x 1,54  179, 56 (atm-1)


3 Xét sự chuyển dời cân bằng hoá học tại 25 OC. Xét theo nguyên lý chuyển
dich cân bằng Lơsatơlie:
a. Nếu tăng lượng NO, CBHH chuyển dời sang phải, 
b. Nếu giảm lượng Br2, CBHH chuyển dời sang trái, .
c. Sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển dời sang trái, để chống lại sự
giảm nhiệt độ.
d. Thêm N2 là khí trơ.
+ Nếu V = const: không ảnh hưởng tới CBHH vì N 2 không gây ảnh hưởng
nào liên hệ (theo định nghĩa áp suất riêng phần).
+ Nếu P = const ta xét liên hệ.
Nếu chưa có N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)
Nếu có thêm N2: P = p’NO + p’Br2 + p’NOBr + pN2 (b)
Vì P = const nên p’i < pi
Nên CBHH chuyển dời sang trái, .
Câu 26. Cân bằng hóa học pha khí.
Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ∆H = - 92 kJ/mol
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3, khi đạt tới trạng thái cân bằng ở điều
kiện tối ưu (450oC, 300 atm) thì NH3 chiếm 36% về thể tích.
a. Tính hằng số cân bằng Kp.
b. Giữ nhiệt độ không đổi ở 450oC, cần tiến hành phản ứng dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt
tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% về thể tích?
c. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành phản ứng ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng
thái cân bằng NH3 chiếm 50% về thể tích?
5 a) N2 + 3H2  2NH3
Bđ 1 3
Pư  3 2
[ ] (1-) (3-3) 2 ta có: nhệ = 4 - 2.
2 9
 0,36   
Vì NH3 chiếm 36% thể tích nên: 4  2 17
→Ta có KP1 = 8,14 .10-5 (atm-2).

2
2 2 (2 ) 2  P2  5
 0,5    K  .
2    8,14.10
(1   )(3  3 )  4  2 
P1
b) 4  2 3 suy ra:
Tính được: P2 = 682,6 (atm).

c) Khi NH3 =50% , P = 300 atm;


K P2 H  1 1 
2    
K R  T1 T2 
=>  = 3 => KP2 = 4,21.10 (atm ). Ta có : ln 1
-4 -2 P

1
 R K 1
 ln 2    652,9( K )
H 0
K1 T1 
Nên => T2 =  .

Câu 27 (2 điểm).
Trong một bình có thể tích 1568 lít ở nhiệt độ 1000K có những mẫu chất sau: 2 mol CO 2, 0,5 mol CaO và 0,5
mol MgO. Hệ này được nén thật chậm sao cho từng cân bằng được thiết lập.
Ở 1000K có các hằng số cân bằng sau:
CaCO3  CaO + CO2 K1 = 0,2 atm
MgCO3  MgO + CO2 K2 = 0,4 atm
Vẽ đồ thị của hàm P = f(V) và giải thích ngắn gọn sự biến thiên của đồ thị.( P là áp suất của hệ , V là thể tích của khí.
Trục tung biểu diễn thể tích , trục hoành biểu diễn áp suất)
Câu 27 CaO + CO2  CaCO3 K1-1 = 5atm-1 = 1/PCO2 → PCO2 = 0,2 atm
MgO +CO2  MgCO3 K2-1 =2,5 atm-1 = 1/PCO2 →PCO2 =0,4 atm
Khi maø aùp suaát cuûa CO2 coøn chöa ñaït tôùi giaù trò p = 0,2atm thì
phaûn öùng giöõa oxit kim loaïi CaO vaø CO2 chöa xaûy ra
V > nRT/P = 2. 0,082 .1000/0,2 = 820 lít.
Luùc naøy khi neùn bình thì P taêng theo phöông trình P =
2.0,082 .1000/ V= 164 / V .
ÔÛ P=0,2 atm ( V = 820 lít) thì CO2 phaûn öùng vôùi CaO thaønh
CaCO3, cho ñeán khi CaO chuyeån hoaù hoaøn toaøn. V = nRT/P = 1,5.
0,082 .1000/0,2 = 615 lít.
Khi maø aùp suaát cuûa CO2 coøn chöa ñaït tôùi giaù trò p =
0,4atm thì phaûn öùng giöõa MgO vaø CO2 chöa xaûy ra.V > nRT/P =
1,5. 0,082 .1000/0,4 = 307,5 lít.
Luùc naøy khi neùn bình thì P taêng theo phöông trình P =
1,5.0,082 .1000/ V= 123/V .
ÔÛ P =0, 4atm ( V = 307,5 lít) thì CO2 phaûn öùng vôùi MgO
thaønh MgCO3, cho ñeán khi MgO chuyeån hoaù hoaøn toaøn.
V = nRT/P = 1 . 0,082 .1000/0,4 = 205 lít.
Luùc naøy khi neùn bình thì P taêng theo phöông trình P =
1.0,082 .1000/ V= 82/V.

Ñoà thò:(lít)
820

615

307,5

205

0,2 0,4 ( atm)

Câu 28: (2 điểm) CB pha khí




Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 
 2 NH3 (*) được thiết lập ở 400 K người ta xác
định được các áp suất phần: p(H2) = 0,376.105 Pa , p(N2) = 0,125.105 Pa , p(NH3) =
0,499.105 Pa
a. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K. Tính lượng N2 và NH3, biết
hệ có 500 mol H2.
b. Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi.
Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
Cho: Áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; 1 atm = 1,013.105 Pa.
Nội dung Điểm
2
PNH (0, 499  105 )2
3
0,25
PH3 2  PN2
 Kp = (0,376  10 )  (0,125  10 )
5 3 5
9 -2
a. Kp = = 3,747.10 Pa
K = Kp  P0-Δn  K = 3,747.10-9  (105)2 = 37,47
0,5
ΔG0 = -RTlnK  ΔG0 = -8,314  400  ln 37,47 = -12050 J.mol¯1 = -
12,050 kJ.mol-1
n H2 500
 PN2
PH2
nN = 2
 n N2 = 0,376  0,125 = 166 mol 0,5
n H2 500
 PN H3
PH2
n NH = 3
 n NH 3
= 0,376  0,499 = 664 mol
 n tổng cộng = 1330 mol  P tổng cộng = 1105 Pa
b. Sau khi thêm 10 mol H2 vào hệ, n tổng cộng = 1340 mol.
510 166
PH 2
= 1340  1105 = 0,380.105 Pa ; P N2 = 1340  1105 = 0,124105 0,25
Pa
664
P NH3
= 1340  1105 = 0,496105 Pa
0,5
ΔG = ΔG0 + RTlnQ
0, 496 2
ΔG = [-12050 + 8,314  400 ln ( 0,381  0,124 )] = - 144 J.mol1 < 0
3

 Cân bằng (*) chuyển dịch sang phải.


Câu 29 (2 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công
nghiệp là sử dụng phản ứng: CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k)
a. Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là KP, 298K=1,45×10-25;
ở 1580 K là KP, 1580K =2,66×104. Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔH o
và ΔSo của phản ứng.
b. Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100 K. Khi cân
bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm. Tính hiệu suất chuyển
hóa của CH4.
Câu 5
2 điểm
1
K (T 2 ) ΔH θ −1 −1
ln = (T 1 −T 2 )
K (T 1 ) R
2 ,66⋅104 ΔH θ
ln =
−25 8 , 314
( 298−1 −1580−1 ) 1
1 , 45⋅10
ΔH θ=205 ,75 kJ≈206 kJ
−RT ln K= ΔH θ −T⋅ΔS θ
−25 θ
−8 , 314⋅298⋅ln(1 , 45⋅10 )=205750−298⋅ΔS
205750−141700
ΔS θ = =214 , 93
298
ΔS θ ≈215 J / K
2 Δ R G θ1100=205750−1100⋅214 , 93=−30673
Δ R G θ1100=−30 , 7 kJ
30673
8 , 314×1100
K 1100=e =28 , 6
K 1100
P =28 , 6
CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k)
nban đầu 1 1 0 0
Δn -a -a +3ª +a
ncb 1-a 1-a 3a a Σn = 2(1+a)
1−a 1−a 3a
⋅p ⋅p ⋅p
cb
2(1+a) 2( 1+a) 2( 1+a)
P
a
⋅p
2( 1+a)

( 3 a )3⋅a⋅2⋅(1+ a)⋅2⋅( 1+a )


K P= 3 3
⋅p2
2 ⋅( 1+ a ) ⋅2⋅( 1+ a)⋅( 1−a)⋅( 1−a )
27⋅a4 1 4 K P a2
1
K P=
4⋅( 1+a )2 ( 1−a )2
⋅p 2
⇒ ⋅
p 27 √
=
1−a2
K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01%
Câu 30: CBHH pha khí
Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín:


N2O4 (k)   2NO2 (k) (1)
Thực nghiệm cho biết:
Khi đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm
- ở 350C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình
M hh = 72,45 g/mol
- ở 450C hỗn hợp có khối lượng mol trung bình
M hh = 66,8 g/mol

1. Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên.


2. Tính hằng số cân bằng KP của ( 1 ) ở mỗi nhiệt độ (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy). 3.Hãy
cho biết phản ứng theo chiều nghịch của phản ứng (1) là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích?

5 5- CBHH pha khí


1.Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp.
⇒ (1-a) là số mol của NO2.
Ở 350C có
M
hh = 92a + 46 (1-a ) = 72,45
⇒ a = 0,575 ⇒ n N2O4 = 0,575 và n NO2 = 0,425


N2O4   2NO2
n(bđ) x
n(pư) 0,2125 0,425
n(cb) x- 0,2125 0,425
⇒ x - 0,2125 = 0,575  x = 0,7875 mol   = 0,2125/0,7875 = 26,98%

Ở 450C có
M hh = 92a + 46(1-a) = 66,8


N2O4   2NO2
n(bđ) y
n(pư) 0,27395 0,5479
n(cb) y-0,27395 0,5479
⇒ y –0,27395 = 0,4521  y = 0,72605
⇒  = 0,27395/0,72605= 37,73%
2. Ở 350C PNO2 = (0,425/ 1). 1 = 0,425
PN2O4 = (0,575/ 1). 1 = 0,575
KP = (0,425)2/ 0,575 = 0,314
Ở 450C P NO2 = (0,5479/ 1). 1 = 0,5479 ; P N2O4 = (0,4521/ 1). 1 = 0,4521
KP = (0,5479)2/ 0,4521 = 0,664
3. Độ điện li tăng , KP tăng nghĩa là phản ứng diễn ra theo chiều thuận. Khi tăng
nhiệt độ phản ứng diễn ra theo chiều thuận, vậy chiều thuận là chiều thu nhiệt,
chiều nghịch là chiều tỏa nhiệt.

Câu 31.(2,0 điểm):Cân bằng hóa học pha khí.


Người ta tiến hành tổng hợp NH3 với sự có mặt của chất xúc tác theo phản ứng sau:
1 3
2 N2 + 2 H2 NH3
Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1:3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu được các số liệu thực nghiệm sau:

O
ở Ptổng = 10 atm ở Ptổng = 50 atm
C
Lượng % NH3 chiếm giữ Lượng % NH3 chiếm giữ
350 7,35 25,11
450 2,04 9,17

a. Xác định K p theo số liệu thực nghiệm của bảng

b. Tính giá trị Δ H của phản ứng theo Ptổng đã cho.


Câu 5 Phản ứng tổng hợp amoniac là:
1 3
2 N2 + 2 H2 ⇔ NH3
Theo định luật tác dụng khối lượng ta viết:
PNH
3
a 1 /2
PN . PH
3 /2
K p = 2 2

- Tại nhiệt độ 350OC, áp suất toàn phần là 10 atm, mà áp suất của NH 3 chỉ chiếm 7,35%, nghĩa là
0,735 nên áp suất của N2 và H2 sẽ là:

P N 2 + P H 2 = 10 – 0,735 = 9,265 atm


Lượng áp suất này được chia làm bốn phần

(N2 + 3H2 2NH3) nên ta dễ dàng suy ra:

NH 3 N2 H2
P = 0,735 atm; P = 2,316 atm; P = 6,949 atm

Với các số liệu này thì hằng số Kp sẽ là:

0 ,735
1/2 3/2
Kp = (2 ,316 ) (6 ,949 )
−2 −1
= 2,64.10 atm

- Tại nhiệt độ 350OC, áp suất toàn phần là 50 atm, mà áp suất của NH 3 chỉ chiếm 25,11%, nghĩa là áp

suất của khí NH3 chiếm

12,555 atm. Theo định nghĩa về áp suất toàn phần ta có:

N2 H2
P +P = 50 – 12,555 = 37,445 atm

Lượng áp suất này được chia làm bốn phần sẽ dẫn đến

N2 H2
P = 9,361 atm; P = 3.9,361 = 28,084 atm

Áp dụng bằng số vào công thức trên ta có thể tính được giá trị K p:

12 ,555
1/2 3 /2
Kp = (9 , 361) (28 , 08 )
−2 −1
= 2,76.10 atm

Cũng bằng cánh lập luận và tính toán tương tự chúng ta thu được các giá trị K p tại 450OC như sau:

- Ở 450OC, Ptổng = 10 atm áp suất riêng phần cho từng khí là:

NH 3 N2 H2
P = 0,204 atm; P = 2,449 atm; P = 7,347 atm

0 , 204
1/2 3/2
Kp = (2 , 449) (7 ,347 )
−3 −1
= 6,55.10 atm

- Ở 450OC, Ptổng = 50 atm áp suất riêng phần cho từng khí là:

NH 3 N2 H2
P = 4,585 atm; P = 11,354 atm; P = 34,061 atm
4 ,585
1 /2 3/2
Kp = (11, 354) (34 , 061)
−3 −1
= 6,84.10 atm

Để tính sự biến thiên entanpi Δ H của phản ứng trên tại hai nhiệt độ 350 OC và 450OC chúng ta áp

b dụng công thức:

Kp 1 1
ln
Kp
2

1
ΔH
= R
( −
T1 T 2 )
Trong trường hợp này giá trị Δ H được xem là không phụ thuộc vào khoảng nhiệt độ mà phản

ứng xảy ra:

KP
R .T 1 . T 2 ln 1

K p2
Δ HO = T 2−T 1

- Tại Ptổng = 10 atm. Giá trị Δ H sẽ là:

6 , 55. 10−3
8 ,314 . 623 .723 ln
2 ,64 .10−2
Δ HO = 723−623 = -52,199 J/mol

- Tại Ptổng = 50 atm. Giá trị Δ H sẽ là:

6 , 84 . 10−3
8 ,314 . 623 .723 ln
2 , 76 .10−2
Δ HO = 723−623 = -51,613 J/mol
Câu 32: (2 điểm)
1
Cho bảng dữ kiện nhiệt động của phản ứng: SO 2 (k) + O2 (k)  SO3 (k) (1)
2
Nhiệtđộ (oC) 530 550
ΔphảnứngGo (kJ/mol) –16,03 –15,31
a) Ước lượng hằng số cân bằng Kp1 của phản ứng (1) ở 650oC.
Cho 15,19 g sắt (II) sunfat được đun nóng trong bình chân không 1,00 L tới 650 oC thì xảy ra các phản ứng sau:
FeSO4 (r)  Fe2O3 (r) + SO3 (k) + SO2 (k) (2)
2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) (3)
Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất riêng phần của oxy là 21,28 mmHg.
b) Tính áp suất tổng ở trạng thái cân bằng và giá trị K p2 của phản ứng (2).
c) Tính phần trăm FeSO4 bị phân hủy?
5 a 1
SO2 (k) + O2 (k)  SO3 (k) (1)
2
ΔH = -44938 J/mol
ΔS = -36 J/molK
ΔG ở 650oC = -11710 J/mol → lnKp1 = 1,526 → Kp1 = 4,6
2SO3(k)  2SO2 (k) + O2 (k) (3) có Kp3 = (Kp1)-2 = 0,047
Phản ứng (2): 2 FeSO4 (s)  Fe2O3 (s) + SO3 (g) + SO2 (g)
Phân hủy: - - -
Cân bằng: P-a P+a
Phản ứng (3): 2 SO3(g)  2SO2 (g) + O2 (g)
Áp suất ban đầu: P P 0
Phản ứng: -a +a +a/2
Cân bằng: P-a P+a a/2
Ở cân bằng thì áp suất của O2 là 21,28/760 = 0,028 atm
a/2 = 0,028 atm → a = 0,056 atm
b 2
( P+0 , 056) 0 ,028
=0 , 047
Kp3 = ( P−0 , 056 )2

( P+0 , 056 )2
=1 , 6973
→ ( P−0 , 056 )2
( P+0 ,056 )
=1 ,303
→ ( P−0 , 056 ) → P + 0,056 = 1,303P – 0,073
→ 0,303P = 0,12896 → P = 0,425 atm
2 FeSO4 (s)  Fe2O3 (s) + SO3 (g) + SO2 (g)
Kp2 = PSO3PSO2 = (P-a)(P+a) = (0,425 – 0,056)(0,425 + 0,056) = 0,177
Số mol SO3 = SO2 do phân hủy FeSO4:
PV = nRT → n = PV/PT = (0,425)1 /(0,082×923) = 5,6×10 -3 mol
c Số mol FeSO4 = 2nSO3 = 0,0112 mol
Khối lượng FeSO4 phân hủy = 0,0112 ×151,91 = 1,70 g
Phần trăm khối lượng FeSO4 = 1,70/15,19 = 11,21 %.
Câu 33: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí
Người ta tiến hành tổng hợp NH3 với sự có mặt chất xúc tác Fe theo phản ứng sau:
1 3
N 2 + H 2 
 NH 3
2 2
Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1 : 3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu được các số liệu
thực nghiệm sau:

Nhiệt độ Ở Ptổng = 10 atm Ở Ptổng = 50 atm


Lượng % NH3 chiếm giữ Lượng % NH3 chiếm giữ
350oC 7,35 25,11
450oC 2,04 9,17

a) Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm của bảng trên.


b) Tính giá trị ΔH của phản ứng ở Ptổng đã cho.
Câu 5 a) 1 3
N 2 + H 2 
 NH 3
2 2
PNH3
Kp =
N H P1/22 . P3/22
Hằng số cân bằng Kp được xác đinh theo biểu thức:
o
* Tại 350 C: Ptổng = 10 atm
P  0, 735
Theo đề, tại cân bằng lượng NH3 chiếm 7,35% nên NH atm 3

P  PH  9, 265
→ N 2 2 atm
P = 2,316 P  6,949
Mặt khác lượng N2 và H2 ban đầu lấy theo tỉ lệ 1: 3 nên N atm và H 2 2

atm
0,735
K p1-1 = 1/2
3/ 2
 2, 64.102
Do đó: (2,316) . (6,949)

* Tại 350oC: Ptổng = 50 atm


PNH3  12,555
Tại cân bằng lượng NH3 chiếm 25,11% nên atm
P  PH  37, 445
→ N 2 2 atm
PN = 9,361 P  28, 084
2 atm và H atm 2

12,555
K p1-2 = 1/ 2 3/2
 2,76.10 2
Do đó: (9,361) . (28,084)

* Tại 450oC: Ptổng = 10 atm


PNH  0, 204 P = 2,449 P  7,347
3 atm ; N atm và H 2 atm 2

0,204
K p2-1 = 1/2
3/ 2
 6,55.103
Do đó: (2,449) . (7,347)

* Tại 450oC: Ptổng = 50 atm


PNH  4,585 P = 11,354 P  34, 061
3 atm ; N atm và H 2 atm 2

4,585
K p2-2 = 1/2
3/2
 6,84.103
Do đó: (11,354) . (34,061)

b) Tại áp suất tổng Ptổng = 10 atm:


K p2-1 ΔH o 1 1
ln  (  )
K p1-1 R T1 T2
6,55.103 ΔH o 1 1
ln 2
 (  )
Thay số: 2, 64.10 8,314 623 723  ΔHo = ‒52,199 J.mol‒1

Tại áp suất tổng Ptổng = 50 atm:

K p2-2 ΔH o 1 1
ln  (  )
K p1-2 R T1 T2
6,84.103 ΔH o 1 1
ln 2
 (  )
2, 76.10 8,314 623 723  ΔHo = ‒51,613 J.mol‒1

Câu 34
Phản ứng: H2 + CO2 ⇄ H2O(k) + CO ở 600oK có nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và
CO lần lượt bằng 0,600; 0,459; 0,500 và 0,425 mol./1.

(a) Tìm Kc, Kp của phản ứng.


(b) Nếu lượng ban đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1 mol được đặt vào bình 5 lít thì
nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Kc=
[ H 2 O ] ×[ CO ] = 0,5×0 , 425 =0 ,7716
(a) [ H 2 ]× [CO 2 ] 0,6×0 , 459 0,5

Kp=Kc×( RT )− Δn=0 , 7716 ¿( Δn=0 ) ¿ 0,5

(b) Tại CBHH: [H2O] = a; [CO] = a ; [H2] = [CO2] = 0,2 – a


a2
2
=0 ,7716
Ta có: (0,2−a) 0,5

 a = 0,094 và 0,2 – a = 0,106 0,5


Câu 35 (2,0 điểm) Cân bằng pha khí
Ngày nay, để thu hồi Clo từ hidroclorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2(k) + 4HCl(k)  2Cl2(k) + 2H2O(k)
1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 298K dựa vào các số liệu nhiệt động sau:
O2(k) HCl(k) Cl2(k) H2O(k)
H (kJ/mol)
O
s -92,3 -241,8
SO (J/mol.K) 205 186,8 223 188,7
2. Phản ứng trên thực tế có diễn ra ở nhiệt độ thường không? Giải thích.
3. Cho 2,2 mol O2 và 2,5 mol HCl vào bình kín dạng xilanh, áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt độ là T. Khi hệ đạt cân
bằng, lượng O2 nhiều gấp đôi lượng HCl. Tính giá trị T.
4. Ở 520K, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp HCl và O 2, Ở trạng thái cân bằng thì HCl đạt mức chuyển hóa
80%. Tính áp suất riêng phần của O2 ở trạng thái cân bằng.

V 1. Từ các số liệu trên, tính được HO = -114,4 (kJ/mol); SO = -128,8 (J/mol.K)
 ở 298K, GO = HO -298SO = -76,02 (kJ/mol)
Mà GO = -RTlnK  K = 1013,2.
2. Mặc dù hằng số K rất lớn nhưng phản ứng trên không xảy ra ở nhiệt độ thường
vì năng lượng liên kết của O2 lớn  tốc độ phản ứng rất chậm.
3. O2(k) + 4HCl(k)  2Cl2(k) + 2H2O(k)
bđ 2,2 2,5
sp 2,2-x 2,5-4x 2x 2x
Vì O2 nhiều gấp đôi HCl  2,2-x = 2(2,5-4x)  x = 0,4 mol
2 2 2 2
PCl 2 P H2 O nCl 2 nH 2 O
1
4 4
PO P HCl n O nHCl
P = 2,983
Kp = 2 = 2

 G = -RTlnKp = H -TS .
O O O

 -2,436T = -114400 + 128,8T  T = 871,7 (K)

ΔH O ΔSO
− +
4.Ở 520OC thì lnKp = RT R = 1,86  Kp = 6,422
Vì lượng chuyển hóa HCl đạt 80%  tại trạng thái cân bằng, PCl2 = PH2O = 2PHCl.
2 2
PCl 2 P H2 O 16
4
PO P HCl P P
Kp = 2 = 6,422  O2 = 6,422  O2 = 2,49 (atm)
Câu 36. Cân bằng hóa học trong pha khí
5.1(1đ). Cho phản ứng 2NO2 N2O4 có Kp=9,18 ở 250C. Hỏi ở cùng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo
chiều nào trong điều kiện sau: P(N2O4)= 0,9atm ; P(NO2)=0,1 atm.
5. 2(1đ). Cho các phản ứng sau:

C(gr) + ½ O2(k)  CO(k) (1) ΔG10=−110500−89T J

C(gr) + O2(k)  CO2(k) (2) ΔG 02=−393500−3 T J


T: Nhiệt độ (K) bất kỳ; (gr: graphit).
a) Tính ΔGO và KP của phản ứng sau đây ở 1000K.
2CO(k)  C(gr) + CO2(k) (a)
b) Tính áp suất riêng phần CO, CO2 của phản ứng (a) khi cân bằng tại 1000K, áp suất là 1 atm.
c) Phản ứng (a) là toả nhiệt hay thu nhiệt. Cân bằng chuyển dịch như thế nào khi tăng nhiệt độ và áp suất của phản
ứng (a).
Câu 5 5.1. 2NO2  N2O4 Kp=9,18.

Q
Xét chiều phản ứng dựa vào công thức: ∆G=RTln
Kp .
Nếu Q < Kp → ∆G < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
Nếu Q = Kp → ∆G = 0: phản ứng ở trạng thái cân bằng.

Khi P(N2O4)= 0,9atm ; P(NO2)=0,1 atm ta có Q=0,9/(0,1)2 =90 > Kp nên phản ứng diễn ra theo chiều nghịch.
5.2. a) Tổ hợp phản ứng (1) và (2) được phản ứng (a):
(a) = (2) - 2. (1)

Ta có:
ΔG 0a =ΔG02 −2 ΔG 01 hay:
ΔG 0a =−172500+175T

Ở 1000K:
ΔG 0a =2500 J ΔGO = −RT lnKp → KP = 0,7403 atm-1
b) T = 1000K, Phệ = 1atm → PCO2 + PCO =1
PCO
2
2
KP = PCO = 0,7403 atm-1. → PCO2 = 0,331 atm; PCO = 0,669 atm.

c) Dựa vào biểu thức


ΔG 0a =−172500+175T . Ta thấy H0 < 0: Phản ứng (a) là phản ứng toả nhiệt.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch.
+ Khi tăng áp suất, cân bằng (a) chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí hay chiều thuận.
Câu 37:

Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔΗ = -0,92 kJ
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N 2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 3:1 thì khi đạt tới trạng thái
cân bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
1. Tính hằng số cân bằng KP.
2. Giữ nhiệt độ không đổi (450 oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH 3
chiếm 50% thể tích?
5.1 N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔΗ = -0,92 kJ
Ban đầu (mol) 1 3
Cân bằng (mol) 1-x 3-3x 2x
∑ n sau = 1 – x + 3 – 3x + 2x = 4 – 2x (mol)
2x
. 100 %
%VNH 3 = 4 - 2x = 36% ⇒ x = 0,529
1,0

1−x 1−0,592
. 100 %
%VN 2 = 4 - 2x = 4−2.0,592 .100% = 16%
%VH 2 = 100 (36 + 16) = 48%
2
P NH 3 0,36 .P
2 2 2
0,36
3
KP =
PH PN
2 2 = 0,16. P. ( 0,48.P )3 3 2
= 0,16.0,48 . P = 8,14.10-5 (atm--2)
5.2 2x
. 100 %
%VNH 3 = 4 - 2x = 50% ⇒ x = 2/3
1−x
. 100 % 1,0
%VN 2 = 4 - 2x = 12,5%;%VH 2 = 37,5%
2
P NH 3 0,5 2
3
KP = 2
P P
HN
2 = 0,125.0,375 3 .P2 = 8,14.10-5 (atm--2)
⇒ P = 682,6 (atm)
Câu 38. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học
Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); ΔΗ = - 92 kJ
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 1: 3 thì khi đạt tới
trạng thái cân bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
1. Tính hằng số cân bằng KP.
2. Giữ nhiệt độ không đổi (450oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân
bằng NH3 chiếm 50% thể tích?
3. Giữ áp suất không đổi (300 atm), cần tiến hành ở nhiệt độ nào để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH 3
chiếm 50% thể tích? Cho phương trình Van’t Hoff:
ΔH 1 1
K2
ln K 1 =
(−
R T1 T2 )
1. N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); ΔΗ = - 92 kJ
Ban đầu (mol) 1 3
Cân bằng (mol) 1-x 3-3x 2x
∑ n sau = 1 – x + 3 – 3x + 2x = 4 – 2x (mol)
2x
. 100 %
%VNH 3 = 4 - 2x = 36% ⇒ x = 0,529
1−x 1−0,592
. 100 %
%VN 2 = 4 - 2x = 4−2.0,592 .100% = 16%

%VH 2 = 100 - (36 + 16) = 48%


2
P NH 3 0,36 2 .P 2 0,362
3
KP =
PH PN
2 2 = 0,16. P. ( 0,48.P )3 = 0,16.0,483 . P2 = 8,14.10-5 (atm--2)
2. 2x
. 100 %
%VNH 3 = 4 - 2x = 50% ⇒ x = 2/3
1−x
. 100 %
%VN 2 = 4 - 2x = 12,5%;
%VH 2 = 37,5%
2
P NH 3
0,52
3
PH PN 0,125.0,375 3 .P2 ⇒
KP = 2 2 = = 8,14.10-5 (atm--2) P = 682,6 (atm)
2
3. P NH 3
0,5 2
3
PH PN 3 2
KP 2 = 2 2 = 0 ,125 .0 ,375 .300 = 4,21.10-4
KP ΔH 1 1 1 1 R KP

ln
KP
2

1 =

R T1 T2 ( ⇒ T )
1
− =
T 2 ΔH
ln
K
2

P1

1 1 KP
R
ln 2 1 8 , 314 4 ,21 . 10−4
ΔH K P
+ . ln
⇒ T2 =
T1 - 1 = 450+273 92 .103 8 , 14 . 10−5 ⇒ T2 = 652,9 K
Câu 39: Cân bằng hóa học pha khí (2đ)
Ở 8500C hằng số cân bằng KP của các phản ứng như sau:
CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) K1 = 0,2
C (r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) K2 = 2
Cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 8200C.
a. Tính số mol các chất khi cân bằng.
b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO3 là hoàn toàn?
Câu 5 Nội dung Điểm
5a. PCO
K1 = 2 = 0,2 atm
P2CO 0,5đ
K 2=
PCO 2.0,2≈0,632 atm

=> PCO =
2

Gọi x, y là số mol CaCO3 và CO2 đã phản ứng. Từ đó suy ra số mol các chất ở
trạng thái cân bằng là:
CaCO3 CaO CO2 C CO
1-x x x-y 1-y 2y
P CO . V
2
≈0,05 mol CO2 ; 0,5đ
Ta có: x - y = RT
P CO . V
≈0,158 mol CO; 0,5đ
2y = RT
=> nCaO= 0,129 mol; nCaCO3=0,871 mol
nC= 0,921 mol.
5b. Sự phân hủy hoàn toàn thì x = 1 => nCO2= (1- y) mol và nCO= 2y mol 0,5đ
Vậy: 0,632V = 2yRT và 0,2V = (1-y)RT.
Giải ra ta được: V= 1733,69 lít
Câu 40. (2 điểm) Cân bằng pha khí
Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín:
C(graphit) + CO2 (k) ⇔ 2CO (k); KP (1) = 4,00
Fe (tt) + CO2 (k) ⇔ FeO (tt) + CO; (k) KP (2)= 1,25
a) Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng.
b) Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol C(graphit); 1,20 mol CO 2 vào bình chân không dung tích 20,0 lít ở 1020K. Tính số mol
các chất lúc cân bằng.
5 P2CO PCO
PCO PCO
a) 2 = 4,00; 2 = 1,25
P2CO PCO K1
PCO PCO PCO
2 : 2 = K2 =
=>
PCO = 4,00/1,25 = 3,20 atm
PCO
2 = 3,20/1,25 = 2,56 atm
b)
C(graphit) + CO 2 (k) ⇔ 2CO (k)
Lúc cân bằng 1 – x 1,2 – x – y 2x + y
Fe (tt) + CO 2 (k) ⇔ FeO (tt) + CO(k)
Lúc cân bằng 1 - y 1,2 – x – y y 2x + y

Tổng số mol khí lúc cân bằng: 1,2 – x – y + 2x + y = 1,2 + x


(3,2+2,56 )20 , 0
=1 ,38
1,2 + x = 0,082×1020 => x = 0,18
2 ,56×20 ,0
nCO = =0 , 61
2 0 , 082×1020 mol
nCO =0 ,77 mol
nCO = 2x + y => y = 0,41 mol
nC = 1,00 – 0,18 = 0,82 mol
n Fe = 1,00 – 0,41 = 0,59 mol

You might also like