You are on page 1of 18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2019

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn Hóa học; Khối 10

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn
1. Năng lượng Eo (J) của một electron trong trường hợp lực một hạt nhân được tính bằng biểu thức:
 e4 Z2
En (J)   2 2 2
8 o h n
Trong đó, e là điện tích nguyên tố; Z là điện tích hạt nhân;  o là hằng số điện; h là hằng số Planck;
n là số lượng tử chính (n = 1, 2, 3…);  (kg) là khối lượng rút gọn của hệ, được tính bằng biểu
thức  = (mhạt nhân .melectron) : (mhạt nhân + melectron). Tính bước sóng λmax (nm) của dãy phổ Lyman
khi electron chuyển từ n = 2 về n = 1 trong nguyên tử hiđro.
2. Positroni là một hệ gồm một positron, là hạt có điện tích +1 và một electron. Khi electron chuyển
từ n = 3 về n = 2, hệ bức xạ photon có bước sóng λ = 1312 nm. Tính khối lượng m (kg) của
positron.
3. Thực nghiệm cho biết, NH3 phản ứng với BF3 tạo ra một chất rắn X duy nhất, có màu trắng.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. Cho biết phản ứng đó thuộc loại nào. Tại sao?
b) Viết công thức Lewis của chất rắn X. Cho biết dạng hình học của mỗi phân tử đó theo thuyết
VSEPR (thuyết về sự đẩy giữa các cặp electron ở lớp vỏ hóa trị). Dự đoán giá trị của góc liên kết
trong phân tử chất X.
Câu NỘI DUNG Điể
1 m
1 e Z4 2
Thay các hằng số vào biểu thức En (J)   2 2 2 ta có:
8 o h n
9,1094.1031.(1,602.1019 )4 .12  1 1 
E21(J)  12 2 34 2  2
 2   1,634.1018 (J) 0,25
8.(8,854.10 ) .(6,6261.10 )  1 2 
- Bước sóng tính theo công thức:
hc 6,626134.2,9979.108 0,25
E(J)   1,634.1018 (J) =  1,2157.107 (m)  121,57(nm)
 

2 Hệ positrnoni có thể biểu diễn dưới dạng: e+e–

 e4 Z2
- Khi electron chuyển dịch từ n = 3 về n = 2, ta có biểu thức: En (J)   ta có:
8 o2h2n2
 e4 Z2  1 1  c
E32 (J)  2 2  2
 2h
8 o h  2 3  
- Suy ra khối lượng rút gọn của hệ:

8 o2h3c 8.(8,854.1012 )2 .(6,6261.1034 )3.(2,9979.108 )


   4,557.1031(kg) 0,25
 1 1  1 1
 e4 Z2  2  2  (1312.109 ).(1,602.1019 )4 .12.  2  2 
2 3  2 3 
- Từ đó tính được khối lượng của positron:
mpositron .melectron mpositron .9,1094.1031
  31
 4,5573.1031
mpositron  melectron mpositron  9,1094.10
0,25
 mpositron  9,1198.1031(kg)
3. a) Phương trình hóa học của phản ứng giữa NH3 và BF3:
NH3 + BF3 → H3N–BF3 0,25
- Phản ứng này thuộc loại phản ứng axit – bazơ Lewis, BF3 là axit Lewis (có orbital p còn
trống). NH3 là bazơ Lewis (có cặp electron tự do, có thể cho sang orbital trống của phân tử 0,25
khác).
b) Công thức cấu tạo Lewis và hình dạng của X:
H3N–BF3 gồm 2 nửa AX4 gắn/liên kết với nhau: H3N–B và N–BF3 nên theo
VSEPR, nó có hình tứ diện đều – kép.

0,25

Độ lớn góc liên kết ở mỗi nửa AF4 có đỉnh tại N và B xấp xỉ 109o28’

0,25

Câu 2. (2,0 điểm) Tinh thể


Đồng (I) oxit có nhiều ứng dụng trong thực tế. Cấu trúc tinh thể của
nó được mô tả bởi hình vẽ bên. Biết hằng số mạng là 427 pm. A
B
1. Hãy cho biết vị trí của nguyên tử Cu là A hay B. Tính số phối trí
của mỗi nguyên tử ?
2. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa O-O, Cu-O và Cu-Cu
3. Tính khối lượng riêng của tinh thể Cu2O.
4. Tinh thể đồng (I) oxit có sự khiếm khuyết của một số nguyên tử Cu
trong khi số nguyên tử O không đổi. Trong một cấu trúc đã được nghiên cứu, người ta tìm thấy có
0,2% các nguyên tử đồng có số oxi hoá +2. Hãy tính % đồng bị trống trong mạng tinh thể và tính
x trong công thức tổng quát của tinh thể như sau: Cu2-xO.
(Cho: MCu = 63,54 g/mol ; MO = 16 g/mol)
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
2
1 *A là oxi (chiếm các đỉnh và tâm của ô mạng cơ sở)B là Cu (chiếm ½ số hốc tứ diện)

A
B

0,25

*Số phối trí của O là 4; của Cu là 2. 0,25


2 a 3 427 3
dO –O = = = 369,8 pm
2 2
0,5
a 3 427. 3
dCu – O =  =184,9 pm
4 4
a. 2 427. 2
dCu – Cu =  = 301,9 pm
2 2
3 Trong 1 ô mạng cơ sở có :
- Số nguyên tử Cu là : 4
1
- Số nguyên tử Oxi là : 8.  1  2 → Trung bình trong 1 ô cơ sở có 2 phân tử Cu2O
8 0,25
2.(63,54.2  16) 1
Khối lượng riêng của tinh thể là : 9 3
. 23
 6,106 (g/cm3)
(427.10 ) 6, 02.10 0,25
4 Theo đề bài, người ta tìm thấy có 0,2% các nguyên tử đồng có số oxi hoá +2.
Giả sử có 1000 nguyên tử Cu trong tinh thể thì sẽ có 2 nguyên tử Cu2+ và 998 nguyên
tử Cu+.
Áp dụng bảo toàn điện tích, tổng số nguyên tử O2- là (2.2+1.998)/2 = 501 nguyên tử.
Nếu không bị khiếm khuyết thì theo cấu trúc mạng tinh thể, số nguyên tử Cu luôn 0,25
gấp 2 lần số nguyên tử O.
Vậy số nguyên tử Cu đáng lẽ phải có là : 2. 501 = 1002 (nguyên tử)
% đồng bị trống trong mạng tinh thể là (1002 – 1000)/ 1002 = 0,2%
Trong công thức tổng quát Cu2-xO có: x = 2.0,2% = 0,004 0,25

Câu 3. (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân


1. Đồng vị 27 Co (t1/2 = 5,33 năm) được dùng trong y tế. Đồng vị
60 60
27 Co phân rã thành 60
28 Ni .

Giả sử 60
28 Ni tiếp tục phân rã thành đồng vị bền 58
28 Ni .

a. Tính khối lượng 60


27 Co để có hoạt độ phóng xạ 10Ci.

b. Sau khoảng thời gian t, mẫu phóng xạ có tỉ lệ khối lượng 58


28 Ni so với 60
27 Co là 0,9 (coi trong

mẫu không có sản phẩm trung gian). Tính t theo năm.


2. Rađi trong tự nhiên được biểu thị bởi một hạt nhân duy nhất, 226
88 Ra . 1 gam rađi bức xạ
3,42.1010 hạt α mỗi giây. Một mẫu rađi có chứa 192 mg Ra, được cho vào một thiết bị để đo
thể tích He thoát ra. Sau 83 ngày làm thí nghiệm thu được 6,58 mm3 khí He (0oC, 1atm). Ra
phân rã phóng xạ theo sơ đồ cho dưới đây:
Ra   Rn   A  B  C   D   E   F   Po   Pb
-4
>1500y 3,83day 3,05min 26,8min 19,7min 1,63.10 s 27,1y 5day 138day
α α α β β α β β α

A, B, C, D, E, F là các sản phẩm trung gian của phân rã radon.


a. Viết năm phương trình phân rã phóng xạ đầu tiên.
b. Tính trị số gần đúng của số Avogadro từ số liệu trên.

Câu Nội dung Điểm


3
1 a. Chọn t = 0 là thời điểm mẫu phóng xạ là 10 Ci, ta có hoạt độ phóng xạ ban đầu: 0,25

0, 693
Ao = No = .N o
t1/2

mo
Với số nguyên tử ban đầu: N o  .N A
M Co

Ta có:
0,25
0,693 mCo A .t .M 10,3.7.1010 (5,33.365.24.60.60).60
Ao  . .N A  mo  o 1/2 Co  23
 8,94.103 ( g )
t1/2 M Co 0,693.N A 0,693.6,022.10

b) Tính t:

Số nguyên tử 60
28 Ni tạo thành sau thời gian t bằng số nguyên tử 60
28 Co bị phân rã (∆N)

mo
N  N o (1  e  t )  .N A .(1  e  t )
M Co
0,25
N .M Ni mo .M Ni
Khối lượng niken sinh ra trong thời gian t: mNi   (1  e t ) (1)
NA M Co

Mặt khác, khối lượng coban còn lại sau thời gian t phân rã là: mCo  mo .e  t (2)

mNi M Ni t
Từ (1) và (2) ta có:  (e  1)
mCo M Co

1  m .M  t  m .M  5,33  60  0,25
t  ln  Ni Co  1  1/2 ln  Ni Co  1  ln  0,9  1 = 5,06 (năm)
  mCo .M Ni  0,693  mCo .M Ni  0,693  58 

2 a.Năm phương trình phản ứng:


226
88 Ra 
 222 4
86 Rn + 2 He;
222
86 Rn 
 218
84 Po + 42 He 0,5
218
84 Po 
 214
82 Pb + 42 He; 214
82 Pb 
 214
83 Bi + e
214
83 Bi 
 214
84 Po + e;
b. Số Avogađro NA là số hạt vi mô có trong một mol.
Nếu giả thiết rằng tất cả các nguyên tử rađon tạo thành các nguyên tử rađi đều phân rã trong
thời gian làm thí nghiệm (giả thiết này theo sau giả thiết là chu kỳ bán hủy của rađon có thể bỏ
qua so với thời gian 83 ngày), khi ấy số nguyên tử Heli bức xạ trong khoảng thời gian t là
N
NHe = 1,9.1017 và số avogađro N A = He thay số ta có:
n He 0,5

N 1,9.1017
NA = He  NA =  6, 468.1023
n He 6,58.10-6

22,4

Câu 4. (2,0 điểm) Nhiệt hóa học


Nén 13 kg Butan ( M C4 H10 = 58,13 g/mol) ở áp suất cao trong bình thép. Đốt cháy 13 kg khí này
trong điều kiện đẳng áp bằng V (lít) không khí vừa đủ, ở nhiệt độ 300 K để đun một bình nước
lớn. Lượng nhiệt sinh ra từ phản ứng (ở 300 K) một phần làm nóng các sản phẩm của phản ứng
(giả thiết chỉ gồm CO2(k) và H2O(l) và lượng N2 có trong V (lít) không khí) lên 450 K; một phần
làm nóng bình đun và nước trong bình; phần còn lại hao phí do bức xạ nhiệt ra môi trường xung
quanh. Biết lượng nhiệt bức xạ ra môi trường xung quanh bằng 1/9 lượng nhiệt được nhận bởi
bình đun và nước trong bình.
1.Tính nhiệt đốt cháy chuẩn,  C H 0 (kJ.mol-1) của khí butan ở 300 K.
2.Tính lượng nhiệt theo kJ mà bình đun và nước trong bình nhận được khi đốt cháy toàn bộ
lượng butan có trong bình thép trong điều kiện đã cho.
3.Tính khối lượng nước trong bình có thể đun nóng được (trong một lần đun) từ 270C đến 750C
khi đốt cháy hết 13 kg khí butan nói trên. Giả thiết, nước trong bình bay hơi không đáng kể trong
điều kiện đã cho.
Cho rằng:
+ Nhiệt hình thành các chất:
 f H 300
0
(H2O,l) = -285,83 kJ.mol-1;  f H 300
0
(CO2,k) = -393,51 kJ.mol-1;
 f H 300
0
(C4 H10,k) = -126,14 kJ.mol-1.
+ Nhiệt hóa hơi của nước lỏng: V H 373
0
(H2O,l) = -40,5 kJ.mol-1.
+ Nhiệt dung:
C p0 (H2O,l) = 75,3 kJ.mol-1.K-1; C p0 (H2O,k) = 33,86 kJ.mol-1.K-1;
C p0 (N2,k) = 28,74 kJ.mol-1.K-1; C p0 (CO2,k) = 41,63 kJ.mol-1.K-1;
C p0 (bình đun) = 6750 J.K-1.
Coi các giá trị nhiệt dung không thay đổi theo nhiệt độ.
Không khí gồm N2 và O2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 4:1.
Đáp án
Câu Nội dung Điểm
4
1 13
C4 H10 (k )  O2 (k ) 
t 0C
 4CO2 (k )  5H 2O(l )
2
 C H 300
0
(C4 H10,k) =  f H 300
0
(pư)= 4  f H 300
0
(CO2,k) + 5  f H 300
0
(C4 H10,k) -  f H 300
0
(C4 H10,k)
0,25
 C H 300
0
(C4 H10,k) = 4.(-393,50) + 5.(-285,83) – (-126,14)
= - 2877,01 (kJ.mol-1) 0,25
2 13.103
Lượng butan có trong bình: n   223,64mol
58,13
Sơ đồ đốt cháy bằng không khí theo chu trình Hess:
13 C H 300
0
C4 H10 (k )  O2 (k )  26 N 2 (k )  ( C4 H10 , k ),300 K
 4CO2 (k )  5H 2O(l )  26 N 2 (k ) (300K)
2
H 20

5H 2O(l ),373K
0,5
H 30
H 0
1
C H 0 H 50
5H 2O(k ),373K

H 40

4CO2 (k )  5H 2O(k )  26 N 2 (k ) (450K)


Gọi lượng nhiệt cung cấp được cho bình đun và bức xạ nhiệt khi đốt cháy 1 mol butan là
H 0 . Từ sơ đồ theo định luật Hess:
H 0 = -  C H 300
0
(C4 H10,k) - H10 - H 20 - H 30 - H 40 - H 50
= -  C H 300
0
(C4 H10,k) -4 C p0 (CO2,k)(450-300) – 5. C p0 (H2O,l)(373-300) -5. V H 373
0
(C4 H10,l)
– 5. C p0 (H2O,l)(450-373) - 26 C p0 (N2,k).(450-300)
0,25
= 2877,01 – 4.41,63.10-3.150 – 5.75,3.10-3.73 – 5.40,5 – 5.33,86.10-3.77- 26.28,74.10-
3
.150
= 2496,9254 (KJ).

 Nhiệt lượng cung cấp khi đốt cháy 223,64mol butan là:
Q(tỏa) = 2496,9254. 223,64 = 558412,3965 (KJ)

 Lượng nhiệt mà bình đun nước nhận được là:


Q(thu) = 0,9.Q(tỏa) = 0,9. 558412,3965 = 502571,1568 (KJ) 0,25
3 Gọi khối lượng nước đun nóng được là m:
Q(thu) = [ C p0 (bình đun) + (m/18) C p0 (H2O,l).(348 -300) 0,25

 Qthu  18  502571, 1568.10 


3
18
 m 0 .  CP (binhdun)  
0
  6750 
C p ( H 2O, l )  48  75,3  48  0,25
= 2501230,861 (gam) = 2501,231kg  2,501(tấn)

Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
1. Xét phản ứng ở nhiệt độ không đổi là 8200C

CaCO3 (rắn)  CaO(rắn) + CO2 (khí) Kp = 0,2.

Trong một bình kín chân không dung tích ban đầu là 22,4 lít chứa 0,1 mol CaCO3.

a) Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng.


b) Tăng dần thể tích V. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên áp suất p theo V.

2. Người ta có thể tái chế Cl2 từ HCl (một sản phẩm phụ của nhiều phản ứng tổng hợp hữu cơ)
bằng phản ứng sau:

O2(k) + 4HCl(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)

a) Dưới áp suất p và nhiệt độ T, hằng số cân bằng của phản ứng K P = 10,0. Ở trạng thái đầu, bình
phản ứng chứa HCl(k) và lượng dư O2(k). Tính áp suất riêng phần (atm) của O2(k) tại trạng thái
cân bằng, biết rằng khi ấy hiệu suất chuyển hóa của HCl(k) là 80%.

x(HCl)
b) Gọi tỉ số giữa phần mol tại thời điểm cân bằng của HCl(k) và O2(k) là t  . Tính giá trị
x(O2 )
của t khi phần mol của các sản phẩm đạt cực đại. Giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng
áp.

Đáp án:

Câu Nội dung Điểm


5

1 a) . CaCO3 ↔ CaO + CO2 là Kp= 0,2=PCO2

Ở trạng thái cân bằng (CaCO3 phân hủy không hoàn toàn), ta có PCO2 =P=0,2

PV=nRT => số mol CO2 = x = PV/RT =0,2.22,4/0,082.(273+820) =0,05 mol 0,25

ở trạng thái cân bằng : CaCO3 : 0,05 mol CaO : 0,05 mol CO2 : 0,05 mol 0,25

b. Nếu CO2 phân hủy hoàn toàn  nCO2  nCaCO3  0,1mol  V  44,8(l )

Giả sử tăng dần thể tích V, vì số mol khí không đổi mà V↑  P↓

nRT 0,1*0, 082*1093 8,96 0,25


Vậy P biến thiên theo V : V   
P V v

P(atm)

0.2

0.1

0,25

22,4 44,8 V(l)

2 a) Tính áp suất riêng phần của oxi:

Xét cân bằng:

O2(k) + 4HCl(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)

Ban đầu: n1 mol 0 0

Phản ứng: 0,8n1 mol 0,4n1 mol 0,4n1 mol


Cân bằng: 0,2n1 mol 0,4n1 mol 0,4n1 mol 0,25

(Do O2 dùng dư, nên chỉ xét đến sự thay đổi số mol của HCl và các sản phẩm).

Tại cần bằng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về áp suất. Từ
số mol các chất tại cân bằng, ta có:

p(H2O)  p(Cl 2 ); p(Cl 2 )  2 p(HCl)

pH2 2O . pCl2 2 16. pCl4 2 16


→ KP  4
 4
  10  pO2  1,6 (atm)
pO2 . p HCl pO2 . pCl 2 pO2
0,25
→ Áp suất của O2 tại cân bằng là 1,6 atm.

b) Tính giá trị t của phần mol các chất tại cân bằng:

- Tổng phần mol của các chất: x(H2O) + x(Cl2) + x(HCl) + x(O2) = 1

- Do ban đầu chỉ có chỉ có chất phản ứng, nên tại cân bằng: x(H2O) = x(Cl2)

1 2.x(Cl 2 )
 2.x(Cl 2 )  (t  1).x(O2 )  1  x(O2 )  → 2x(Cl2) + (t + 1).x(O2) = 1
t 1

Mặt khác:

x(Cl 2 )4 x(Cl 2 )4 x(Cl 2 )4 .(t  1)5


K  K x . pn  K x . p1    0,25
x(O2 ).x(HCl)4 .P x(O2 ).x(O2 )4.t 4.P [1  2.x(Cl 2 )]5.t 4.P

Lấy ln 2 vế, ta được:

ln K  4.ln x(Cl 2 )  5.ln(t  1)  5.ln[(1 2.x(Cl 2 )]  4ln t  ln P

Lấy vi phân 2 vế, ta được:

dK 4.dx(Cl 2 ) 5dt (2)dx(Cl 2 ) 4dt 4dP


   5.  
K x(Cl 2 ) t 1 1 2.x(Cl 2 ) t P

Để phần mol các chất sản phẩm là cực đại, nghĩa là dx(Cl2) = 0, khi đó:

5dt 4dt 5 4 x(HCl)


0    t  4
t 1 t t 1 t x(O2 )
0,25
(Cách giải khác:

4HCl(k) + O2(k) 2H2O(k) + 2Cl2(k)

Ban đầu (mol): 4 a 0 0

Phản ứng (mol) : 4h h 2h 2h

Cân bằng (mol): 4 – 4h a–h 2h 2h

x(HCl) 4  4h 2h
Đặt t   ; x(Cl 2 )  (*)
x(O2 ) a h 4 a h
Do tỉ lệ phản ứng giữa các chất là 4 : 1 (theo đúng hệ số tỉ lượng), do đó, chọn t = 4 để xét:

4  4h
Xét t   4 a1
a h

2h
Suy ra x(Cl 2 )(t¹ i t = 4)  (I)
5 h

4  4h 4  ht  4h
Xét t   4a (**)
a h t

Lưu ý, t luôn nhỏ hơn hoặc bằng 4 0,25

4  4h
t  4  a  1 (®óng)
a h

2ht
Thay (**) vào (*), thu được: x(Cl 2 )(t¹ i t  4)  (II)
4  4t  h4

Ta sẽ chứng minh: x(Cl 2 ) (t¹i t = 4) > x(Cl 2 ) (t¹i t  4) ví i mäi t < 4 (***)

Thay (I) và (II) vào (***) thu được:

2h 2ht

5  h 4  4t  h4
 h(4  t )  (4  t )
 h  1 do t  4 (lu«n tháa m· n)
0,25
Vậy x(Cl 2 ) (t¹i t = 4) > x(Cl 2 ) (t¹i t  4) ví i mäi t < 4 , đồng nghĩa với tỉ số lớn nhất t = 4)

Câu 6. (2,0 điểm) Động hóa học hình thức ( Không có phần câu hỏi cơ chế động học )
1.Xét phản ứng:

a) Đo tốc độ phản ứng ở 123,5oC tại áp suất đầu khác nhau của 3-metylxiclobuten (3-MCB)
được các kết quả sau:
Po(3-MCB), kPa 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5

vo.10-7 mol.L-1.s-1 0,211 0,422 0,633 0,844 1,055

Chứng minh rằng phản ứng (1) là phản ứng bậc một và tính hằng số tốc độ phản ứng k

b) Người ta thấy rằng, hằng số tốc độ phản ứng (1) ở nhiệt độ 143,5oC là 9,52.10-4 s-1. Hãy xác
định năng lượng hoạt hóa của phản ứng (1).
2. Sự phân hủy NH3 thành N2 và H2 được tiến hành trên bề mặt volfram (W) có năng lượng hoạt
hóa Ea = 163 kJ.mol-1. Khi không có mặt xúc tác Ea = 335 kJ.mol-1.

a) Phản ứng trên bề mặt W ở 298K nhanh hơn xấp xỉ bao nhiêu lần so với phản ứng không có xúc
tác?
b) Tốc độ phản ứng phân hủy NH3 trên bề mặt W tuân theo quy luật động học có dạng v  k
 NH 3 
H2 
; trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng; [NH3], [H2] là nồng độ của NH3 và H2. Vì sao tốc độ phản
ứng lại tỉ lệ nghịch với nồng độ của H2.

Đáp án
Câu 6 Nội dung Điểm
1 a)Đối với chất khỉ PV = nRT hay C = P/RT.
dC k
v  k .C  .P  k '.P
dt RT

Đồ thị v ~ P là đường thẳng đi qua gốc tọa độ có hệ số góc k’ = 4,22.10-11 0,25


mol.l-1.s-1.Pa-1

k = RT.k’ = 0,082 l.atm.mol-1.K-1 . 396,5K . 4,22.10-11 mol.l-1.s-1.Pa-1


0,25
-11 -1 -1 -4
= 0,082 . 101325 Pa . 396,5 . 4,22.10 s .Pa = 1,39.10
-1
s

b)Ta có:
k E* 1 1 
ln 416,5     
k396,5 R  T2 T1 
0,25
9,52.104 E*  1 1 
 ln  
1,39.10 4 
8,314  416,5 396,5 
0,25
E* = 132088 (J/mol) = 132,088 (kJ/mol)

2 a)
Ea ( w ) Ea ( kxt )
 
k w  Aw .e RT
; kkxt  Akxt .e RT 0,25

Giả thiết AW = Axt ta có:


Ea ( w ) Ea ( kxt )
kw  
e  e[( 163335).10 /(8,314.298)]  1, 412.1030
3
RT RT
kkxt

Vậy phản ứng có xúc tác W có tốc độ cao hơn phản ứng không có xúc tác 0,25
1,412.1030 lần.

b) Vì nồng độ hydro ([H2]) nằm ở mẫu số trong biểu thức động học, điều đó cho
biết sự có mặt của H2 làm giảm tốc độ phản ứng. Để phản ứng phân hủy NH3 có 0,5
thể xảy ra, các phân tử NH3 phải được hấp thụ trên bề mặt chất xúc tác. Nếu H2
được hấp thụ trên bề mặt chất xúc tác sẽ dẫn tới ít vị trí còn trống hơn cho các
phân tử NH3 được hấp thụ. Hệ quả là tốc độ phản ứng giảm.

Câu 7. (2,0 điểm) Dung dịch và phản ứng trong dung dịch ( Không xét cân bằng tạo phức)
Đệm vạn năng còn gọi là đệm Briston – Robinson, được dùng rất phổ biến trong thực nghiệm hóa
học do có thể đệm trong một khoảng pH rất rộng từ 2 – 12. Để pha đệm này ở các pH khác nhau người
ta thêm dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch hỗn hợp các axit H3PO4 0,04M; CH3COOH 0,04M và
H3BO3 0,04M.
1. Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 30 mL dung dịch NaOH 0,2M vào 100 mL dung
dịch hỗn hợp ban đầu chứa ba axit này.
2. Cần thêm bao nhiêu mL NaOH 0,2M vào 100 mL dung dịch 3 axit này để được dung dịch có
pH = 8,5.
Biết H3PO4 có pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,36

CH3COOH có pKa = 4, 75 và H3BO3 có pKa = 9,25

Đáp án
Câu Nội dung Điểm
7
1 a) Khi thêm 30 mL dung dịch NaOH 0,2 M vào 100 mL hỗn hợp gồm H3PO4
0,04M, CH3COOH 0,04M và H3BO3 0,04M.
C(OH-) = 0,0462M ; C(H3PO4) = 0,031M = C(CH3COOH) = C(H3BO3)

Theo chiều Ka tăng dần:

H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4- Ka1 = 10-2,12

H3PO4 + OH- ⇌ H2PO4- + H2O

0,031 0,031 0,031

CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ Ka = 10-4,75

CH3COOH + OH- ⇌ CH3COO- + H2O

0,0462 – 0,031 0,0152

Vậy thành phần giới hạn của dung dịch gồm:

H3BO3 : 0,031

H2PO4- : 0,031M
0,25
CH3COOH = 0,031 – 0,0152 = 0,0158M

CH3COO- = 0,0152M

Xét các cân bằng trao đổi proton trong dung dịch này thì Ka2(H3PO4) >>
Ka3(H3PO4) và C(CH3COOH).Ka(CH3COOH) >> Ka2.C(H2PO4-) >
2- -
Ka(H3BO3).C(H3BO3) nên có thể bỏ qua sự phân ly H3BO3, HPO4 và H2PO4 . 0,25

Vậy trong dung dịch chỉ còn hai cân bằng chính phân ly ra OH-
(*) CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH- K = 10-9,25

(**) H2PO4- + H2O ⇌ H3PO4 + OH- K = 10-11,88

Vì C(CH3COO-) x 10-9,25 > C(H2PO4-) x 10-11,88 nên tạm bỏ qua cân bằng (**)

Nên có thể tính pH theo hệ đệm CH3COOH/CH3COO-

Ca 0, 0158
pH  pK a  log  4, 75  log  4, 733
Cb 0, 0152 0,25

Kiểm tra lại các giả thiết tại pH = 4,733 ta có:

 H 2 BO3  Ka 109,25 109,25


  4,733 9,25
 4,733  3, 041.105  1
CH3 BO3  H   K a ( H 3 BO3 ) 10

 10 10

Nên không xét sự phân ly của H3BO3 là đúng. Tương tự:

 HPO42 
 3,323.103  1
CH PO
2 4

Nên không xét quá trình H2PO4- thành HPO42-

 H 3 PO4  0,25
 2, 43.103  1
CH PO
2 4

Vậy bỏ qua cân bằng này là hợp lý. pH dung dịch sau khi thêm NaOH = 4,733.

b) Tính VNaOH cần thêm vào 100 mL dung dịch chứa 3 axit để pH = 8,5
Xét giản đồ pH xem việc bỏ qua các nồng độ nhỏ ở mức sai số 1% thì tại pH =
8,5 dạng tồn tại chủ yếu trong dung dịch là H2PO4- , HPO42- , CH3COO- , H3BO3
và H2BO3-

0,25
CH 3COO 
Hoặc cũng có thể lần lượt xét các tỉ số 1
CCH3COOH

Ta có:

CH3 PO4   H 3 PO4    H 2 PO4    HPO42    PO43 


 H   K K K
  H 2 PO 

  H 2 PO4    H 2 PO4  a2   H 2 PO4  a 2 a23
 H 
4
K a1  H  
 H   
   Ka2 K a 2 Ka3 

  H 2 PO4  1 
 K a1  H    H   2 
   
  10 107,21 107,21.1012,36 
8,5
 
  H 2 PO4   2,12  1  8,5  
 10 10 1017 
 10 7,21

  H 2 PO4  1  8,5    H 2 PO4  .20,5
 10 

Hay:

 H 2 PO4  0,25
 0,0488 (4,88% H3PO4 chuyển thành H2PO4-)
CH3PO4

Tương tự ta có:

 H  2 H   
  HPO42         1 
Ka3 
CH3 PO4
 K a1 K a 2 Ka2  H   
 
 1017 108,5 1012,36 
  HPO42   2,12 7,21  7,21  1  8,5 
 10 .10 10 10 
 108,5 
  HPO  1  7,21    HPO42  .1, 051
2
4
 10 

Hay:

 HPO42 
 0,951 0,25
CH3 PO4

Đối với axit H3BO3:

 H 2 BO3  K a ( H 3 BO3 ) 109,25


   0,151  H3BO3 bị trung
CH3 BO3  H    K a ( H 3 BO3 ) 108,5  109,25
hòa 15,1%

Gọi thể tích NaOH = V lít  nNaOH = 0,2V (mol)

nNaOH phản ứng = (0,04 + 0,04.4,88% + 0,04.2,95.1% + 0,04.15,1%).100


 VNaOH = 62 (mL) 0,25

Câu 8. (2,0 điểm) Phản ứng oxi hoá khử. Pin điện và điện phân
1. Tính thế khử chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ trong môi trường axit và thế khử chuẩn của cặp
Fe(OH)3/Fe(OH)2 trong môi trường kiềm. Khả năng khử của Fe(II) trong môi trường nào mạnh
hơn?
Cho biết:
o
EFe 2
/ Fe
 0,440 V; EFe
o
3
/ Fe
 0,036 V; pKS(Fe(OH)2 )  14,78; pKS(Fe(OH)3 )  37,42.
2. Thêm V (mL) dung dịch K2Cr2O7 0,02M vào 100mL dung dịch FeSO4 0,12M (tại pH = 0 và
không đổi trong suốt quá tình phản ứng), thu được dung dịch A. Tính thế khử của cặp Fe3+/Fe2+
trong dung dịch A ở mỗi trường hợp sau đây: i) V = 50 mL; ii) V = 100 mL; iii) V = 101 mL.
o
Cho biết: EFe3
/ Fe2
 0,771 V; ECr
o
O2 /2Cr 3
 1,330 V.
2 7

Đáp án
Câu 8 Nội dung Điểm
o
1 * Tính EFe3
/ Fe2

Fe3+ + e → Fe2+ Go1 (1)


Fe2+ + 2e → Fe Go2 (2)
Cộng (1) với (2) ta có:
Fe3+ + 3e → Fe Go3 (3)
Do đó: Go3  Go1  Go2  Go1  Go3  Go2 0,25
Hay:
1.F.EFe
o
3
/ Fe2
 3.F.EFe
o
3
/ Fe
 2.F.EFe
o
2
/ Fe

 EFe
o
3
/ Fe2
 3.EFe
o
3  2.EFe
o
2  3.(0,036)  2.(0,440)  0,772 (V)
/ Fe / Fe 0,25
o
*Tính E Fe( OH )3 / Fe( OH )2 ,OH 

Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH– K4  1037,42 (4)


0,772
3+
Fe + e Fe2+
K5  10 0,0592
 1013,04 (5)
Fe2+ + 2OH– Fe(OH)2 K6  1014,78 (6)
Tổ hợp (4), (5) và (6):
K  K4 .K5.K6  109,60 0,25
Fe(OH)3 + e Fe(OH)2 + OH–
Eo

Mặt khác: K  10 0,0592


 EFe
o
( OH ) / Fe( OH ) ,OH 
 0,568V.
3 2

Như vậy: E o
Fe( OH )3 / Fe( OH )2 ,OH 
 0,586 V  EFe
o
3
/ Fe2
 0,772 V. Do đó, trong môi
0,25
trường kiềm, Fe2+ có tính khử mạnh hơn trong môi trường axit.

2 Trong môi trường axit mạnh, Cr2O27 oxi hóa Fe2+ theo phản ứng sau:
6Fe2+ + Cr2O27 + 14H+ 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
6.(1,3300,771)

Kcb  10 0,0592
 1056,66 (1)
0,25
Vì Kcb rất lớn nên coi phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn.
i) Khi V = 50 mL
Sau khi cho hết 50 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100
CFe2+   0,08 (M)
100  50
0,02.50 0,02
CCr O2   (M)
2 7
100  50 3
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2O27 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
0,02
Trước phản ứng (M): 0,08
3
0,04
Sau phản ứng (M): 0,04 – 0,04
3
Ở thành phần giới hạn:
0,04
CFe2+  0,04 M;CFe3+  0,04 M;CCr3+  M
3
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng
rất nhỏ, coi như sự phân li ngược lại không đáng kể.
Do đó: [Fe2+ ]  CFe2+  0,04 M; [Fe3+ ]  CFe3+  0,04 M
0,0592 [Fe3+ ]
→ EFe3 /Fe2  EFe
o
3
/ Fe2
 lg 2+  0,771 (V) 0,25
1 [Fe ]
ii) Khi V = 100 mL
Sau khi cho hết 100 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100
CFe2+   0,06 (M)
100  100
0,02.100
CCr O2   0,01 (M)
2 7
100  100
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2O27 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
Trước phản ứng (M): 0,06 0,01
Sau phản ứng (M): – – 0,06 0,02
Phản ứng xảy ra vừa đủ, thành phần giới hạn gồm:
CFe3+  0,06 M;CCr3+  0,02 M
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng
rất nhỏ, coi như sự phân li ngược lại không đáng kể.
Do đó: [Fe3+ ]  CFe3+  0,06 M; [Cr 3+ ]  CCr3+  0,02 M
Tại điểm tương đương, ta có: [Fe2+ ]  6[Cr2O27 ] vµ [Fe3+ ]  3[Cr 3+ ]
Ta tính EFe3 /Fe2 tại điểm tương đương:

0,0592 [Fe3+ ]
EFe3 / Fe2  E o

Fe3 / Fe2
lg 2+
1 [Fe ]
Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì:
EFe3 /Fe2  ECr O2 /2Cr3  E
2 7

Trong đó:
0,0592 [Cr2O72 ]
ECr O2 /2Cr3  ECr
o
O2 /2Cr 3
 lg (vì pH = 0)
2 7 2 7
6 [Cr 3+ ]2
 [Fe3+ ] [Cr2O72 ] 
 7E  EFe o
3
/ Fe2  6E
o
2
Cr2O7 /2Cr 3  0,0592lg  2+
. 3+ 2 
 [Fe ] [Cr ] 
o
EFe 3
/ Fe2
 6ECro
2 3 0,0592  [Fe3+ ] [Cr2O27 ] 
 E 2O7 /2Cr
 lg  2+ . 3+ 2 
7 7  [Fe ] [Cr ] 
o
EFe 3
/ Fe2
 6ECro
2 3 0,0592 1
0,25
 2O7 /2Cr
 lg  1,262 (V)
7 7 2[Cr 3+ ]
iii) Khi V = 101 mL
Sau khi cho hết 101 mL dung dịch K2Cr2O7, tính lại nồng độ các chất:
0,12.100 12
CFe2+   (M)
100  101 201
0,02.101 2,02
CCr O2   (M)
2 7
100  101 201
Theo (1): 6Fe2+ + Cr2O27 + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + H2O
12 2,02
Trước phản ứng (M):
201 201
0,02 12 4
Sau phản ứng (M): –
201 201 201
Thành phần giới hạn gồm:
12 4 0,02
CFe3+  M;CCr3+  M;CCr O2  M
201 201 2 7
201
Vì phản ứng (1) có Kcb rất lớn nên cân bằng ngược lại có hằng số cân bằng
rất nhỏ, coi như sự phân li ngược lại không đáng kể.
Dođó:
12 4 0,02
[Fe3+ ]  CFe3+  M; [Cr 3+ ]  CCr3+  M; [Cr2O72 ]  CCr O2  M
201 201 2 7
201
Tại điểm tương đương, ta có: [Fe2+ ]  6[Cr2O27 ] vµ [Fe3+ ]  3[Cr 3+ ]
Ta tính EFe3 /Fe2 tại điểm tương đương:

0,0592 [Fe3+ ]
EFe3 / Fe2  Eo

Fe3 / Fe2
lg 2+
1 [Fe ]
Khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì:
0,0592 [Cr2O27 ]
EFe3 /Fe2  ECr O2 /2Cr3  E  ECr
o
O2 /2Cr 3
 lg  1,324 (V) 0,25
2 7 2 7
6 [Cr 3+ ]2
Câu 9. (2,0 điểm) Halogen
1.Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng trong các thí nghiệm sau sau:
a) Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A. (dung dịch A được dùng ở các thí
nghiệm sau)
b) Hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (250C).
c) Dung dịch (HCl + FeCl2) + dung dịch A.
d) Dung dịch Br2 + dung dịch A (không có clo dư).
e) Dung dịch H2O2 + dung dịch A (không có clo dư).
2. Lấy 100ml dung dịch A chứa Cl2 và HClO tác dụng với dung dịch chứa KI dư và 30ml dịch
HCl 0,1M, sau phản ứng thêm vài giọt hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Để làm mất màu
xanh cần chuẩn độ bằng 32ml Na2S2O3 10-1M. Sau đó cần phải thêm 17ml dung dịch NaOH

10-1M vào dung dịch thì metyl da cam mới đổi màu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác
định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A.

Câu Nội dung Điểm


9
1 1. a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2  KCl + KClO + H2O
0,2
(A)

b) 6KOH + 3I2  5KI + KIO3 + 3H2O


0,2

Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO ⇌X + XO
- -
3

c)Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch
từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :

2FeCl2 + 2KClO + 4HCl  2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O 0,2

d) Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :

Br2 + 5KClO + H2O  2HBrO3 + 5KCl


0,2
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:

H2O2 + KClO  H2O + O2 + KCl 0,2

2 2. HClO + 2KI + HCl   2KCl + I2 + H2O (1)


Cl2 + 2KI   2KCl + I2 (2)
I2 + Na2S2O3   Na2S4O6 + 2NaI (3)
HCl + NaOH   NaCl + H2O
0,5
Gọi số mol HClO và Cl2 lần lượt là x và y:
Theo (1, 2, 3)
x + y = 0,0032 (I)
x + 0,0017 = 0,003 (II)
(I), (II)  x = 0,0013 ; y = 0,0019

 Nồng độ của HClO = 0,0013/0,1 = 0,013M 0,5

Nồng độ Cl2 = 0,0019/0,1 = 0,019M

Câu 10. (2,0 điểm) Oxi – lưu huỳnh


Có thể tổng hợp ba chất lỏng không màu H, I, J từ lưu huỳnh (S) theo sơ đồ dưới đây. E và
G là những chất khí độc. Trong điều kiện thường, khối lượng riêng của G là 4.42 gam/l. F là chất
rắn có nhiệt độ nóng chảy thấp. H, I, J tác dụng với dung dịch kiềm đều thu được cùng một hỗn
hợp của các sản phẩm tan trong nước, hỗn hợp này phản ứng với dung dịch Ba(NO3)2 tạo thành
m1 gam kết tủa K. Lọc kết tủa K, dung dịch còn lại cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
thu được m2 gam kết tủa L. Cả K và L đều có màu trắng và không tan trong axit. Trong trường
hợp của H, tỉ lệ m1/m2 = 0.814, trong khi đó I và J thì tỉ lệ m1/m2 = 1,624. (m1, m2 có giá trị khác
nhau khi ứng với H, I, J)
1. Xác định các chất E-L, biết rằng H, I, J có các nguyên tử lưu huỳnh (S), còn G thì không.
2. Viết các phương trình phản ứng tổng hợp và thuỷ phân H-J bởi dung dịch NaOH.
3. Xác định công thức cấu tạo của G, H, I, J.

Câu Nội dung Điểm


10
1 Xác định các chất E – L. 0,5
Theo sơ đồ, giữ kiện đề bài (Xác
E: SO2; F: SO3; định
G: M(G) = 4,42. 22,4 = 99 gam/mol => G là: COCl2 được 6
Vì H, I, J tác dụng với NaOH => dung dịch tạo kết tủa trắng không tan trong axit L, K. chất trở
L, K lần lượt là BaSO4, AgCl. lên
 Trong H, I, J nguyên tử S có số oxi hóa +6. được
tối đa
CT (H): (SO2)Clx => m(BaSO4)/m(AgCl) = 0,814 => 233/143,5.x => x = 2
điểm)
=> CT (H) : SO2Cl2.
Xác định I, J: m(BaSO4)/m(AgCl) = 1,624 => 233y/143,5.z => y = z = 1
Theo sơ đồ, dữ kiện đề bài:
CT của I: HSO3Cl ; CT của J: S2O5Cl2
2 Viết phương trình phản ứng: 8x0,125
S  O2  SO2
t 0C

2SO2  O2 
Pt
 2SO3
h
SO2  Cl2   SO2Cl2
SO3  HCl   HSO3Cl
0
t C

SO3  CCl4   COCl2  S2O5Cl2


0
t C

SO2Cl2  NaOH 
 Na2 SO4  NaCl  H 2O
S2O5Cl2  6 NaOH 
 2 Na2 SO4  2 NaCl  H 2O
HSO3Cl  3NaOH 
 Na2 SO4  NaCl  H 2O
3 0,5

Người ra đề: Mạc Thị Thanh Hà


Số điện thoại: 0906769299

You might also like