You are on page 1of 17

ĐÁP ÁN GIỚI THIỆU KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

THPT Chuyên Lam Sơn THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ


NĂM 2022
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: (2,0 điểm) (Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH)
1. Vẽ công thức cấu tạo và quy gán các liên kết trong phân tử H 2SO4, biết phân tử có 3 loại liên
kết có độ dài 142,2 pm; 157,4 pm; 97 pm. Giải thích.
2. a. Vẽ giản đồ năng lương obitan phân tử MO của phân tử O 2. Từ đó cho biết cấu hình của các
tiểu phân O2; O2-; O2+; O22+.
b. Sắp xếp năng lượng ion hóa của các tiểu phân sau theo thứ tự từ thấp đến cao: O, O 2, O2-, O2+.
Giải thích?
Đáp án
Câu Nội dung Điểm
1 1. Cấu trúc Lewes của phân tử H2SO4 và độ dài liên kết

0,5

Giải thích: H bán kính bé nhất nên liên O-H ngắn nhất là 97 pm;
S=O mang 1 phân liên kết đôi nên bền vững, độ dài liên kết ngắn 0,2
là 142,2 pm; còn lại là liên kết S- O là 157,4

2 a. Giản đồ năng lượng của O2

0,25

Cấu hình của các tiểu phân O2; O2-; O2+; O22+.
O2 là σs2σs*2σz2πx2πy2πx*1πy*1
O2-là σs2σs*2σz2πx2πy2πx*2πy*1
O2+là σs2σs*2σz2πx2πy2πx*1πy*
O22+ là σs2σs*2σz2πx2πy2πx*πy*
b. Thứ tự năng lượng ion hóa tăng dần là O2- < O2 < O2+ < O 0,25
Giải thích:Electron cuối cùng trên O2- ; O2 ; O2+ đều năm trên các
MO phản liên kết dễ mất e. Đặc biệt O 2- mất e ở ion âm và obital
chứa e ghép đôi (tỏa năng lượng) nên cần năng lượng bé nên O 2-
có năng lượng ion hóa bé nhất.
+ Với O2+ thì mất e ở ion dương và tách e ở obitan chứa e độc thân
nên cần năng lượng cao. 0,25
+ Với O2 thì mất e ở nguyên tử trung hòa và tách e ở obitan chứa e
độc thân nên cần năng lượng trung gian (cao hơn O 2- nhưng thấp
hơn O2+)
+ Với O thì mất e ở nguyên tử trung hòa và đặc biệt là tách e ở
obital 2p có mức năng lượng thấp hơn so với π x*πy* nên tiêu tốn
năng lượng lớn nhât.

0,25

Câu 2 (2,0 điểm) (Tinh thể) (a)


Hiệp hội nghiên cứu quốc tế bao gồm 8 viện nghiên cứu, trong đó có một viện nghiên cứu của
Nhật Bản đã tạo một đơn tinh thể silicon (Si) chỉ bao gồm một loại đồng vị 28Si. Người ta cắt
một quả cầu từ đơn tinh thể này để xác định NA. Đơn tinh thể Si có cấu trúc tinh thể kiểu kim
cương với ô mạng đơn vị hình lập phương .
a. Vẽ cấu trúc ô mạng và xác định các hốc tứ diện trong ô mạng. Xác định số nguyên tử
Si, n, trong một ô mạng cơ sở.
Xét khối lượng riêng quả cầu của đơn tinh thể Si. Chiều dài mỗi cạnh của ô mạng cơ sở là a
[m]. Khối lượng nguyên tử của 28Si là m = 28,09 u, trong đó u được định nghĩa là:

b. Viết phương trình tính khối lượng riêng, d [kg m-3], sử dụng các tham số n, m, và a.
c. Bán kính, r, của quả cầu Si được xác định có giá trị bằng r = 4,69 cm. Khi sử dụng
nguyên mẫu kilogam, khối lượng của quả cầu xác định được là w = 1,00 kg. Chiều dài mạng
của ô cơ sở được xác định là a = 5,43 Å bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. Tính số
Avogadro, NA, sử dụng các tham số đã đo được.
Câu Nội dung Điểm
a.

0,25
Lập phương tâm diện

0,25

0,5

0,5
Số nguyên tử Si = 8.1/8 (8 đỉnh) + 6.1/2 (6 tâm mặt)+ 4 (hốc tứ
diện) =8 nguyên tử.
0,5
b. Giả sử có 1 ô mạng Si → d = m/V  (kg/m )
3

c. Khối lượng riêng của quả cầu Si: V = 4πr3/3.


Thay số r = 0,0469 m
→ V = 4,32.10-4 (m3) → d = 2314,16 kg/m3 = mn/a3. Thay số
m=28,09.10-3/NA; n=8; a= 5,43.10-10 m → NA = 6,06.1023.

Câu 3 (2,0 điểm). Phản ứng hạt nhân


1. Kiểu phân rã của hạt nhân nhẹ kém bền phụ thuộc vào tỉ số giữa số nơtron và proton của hạt
nhân đó. Đối với hạt nhân kém bền của một nguyên tố, nếu tỉ số này lớn hơn so với đồng vị
bền, nó sẽ phân rã kiểu β –, ngược lại, nếu nhỏ hơn sẽ phân rã kiểu β +. Từ đó xác định kiểu phân
rã của các hạt nhân 11С, 20F, 17F, 14C.
2. Trong phản ứng hạt nhân (a) dùng điều chế flo-18, vật liệu bia được sử dụng là nước thông
thường, đã được làm giàu bằng H218O. Sự có mặt của nước thường H 216O dẫn tới phản ứng
phụ của 16O, tạo thành đồng vị 17F.
Người ta thấy, 5 phút sau khi hoàn thành phản ứng hạt nhân với vật liệu bia ở trên, tỉ số hoạt độ
phóng xạ của 18F và 17F là 105. Giả thiết rằng hoạt độ phóng xạ của mỗi đồng vị tỉ lệ với hiệu
suất phản ứng hạt nhân và phần mol mỗi loại nước của vật liệu bia. Tính phần khối lượng của
H218O của vật liệu bia. Cho biết: t 1/2(18F) = 109,7 phút, t1/2(17F) = 65 giây. Tỉ lệ hiệu suất
của hai phản ứng hạt nhân 𝜂18𝑂−18𝐹/ 𝜂16𝑂−17𝐹 = 144,7.

Câu Nội dung Điểm


1 1. Xét 6C suy ra n/p = 5/6 < 6/6 (đồng vị bền 6C12) → phân rã β+
11

0,25.
Tương tự, 20F → n/p > 10/9 (đồng vị bền 9F19) → phân rã β-
4
Tượng tự, 17F → phân rã β+
Tượng tự, 14C → phân rã β-

2 2. Ta có tỉ lệ hoạt độ phóng xạ

0,5


0,5
Mà hằng số phóng xạ được tính bởi công thức

Câu 4 (2,0 điểm). Nhiệt hóa học


1. (1 điểm) Chất X có nhiệt độ nóng chảy đông đặc là +10o C; ∆Hnc = 12,568 kJ/ mol ; Cp chất X
thể lỏng là 128,8J/K.mol ; Cp chất X thể rắn là 118,6 J/K.mol.Tính biến thiên entropi cả quá trình
và tính biến thiên entropi cô lập trong 2 trường hợp sau:
a. đông đặc ở nhiệt độ +10oC
b. đông đặc ở nhiệt độ -20oC
2. (2 điểm) Một hỗn hợp gồm CH4 và không khí ( chứa lượng O2 gấp 2 lần lượng CH4 ) được
cho một bình kín ở 25oC, khi đó áp suất trong bình bằng 0,5 atm. Sau khi thực hiện phản ứng
cháy áp suất trong bình đạt 5,5 atm. Giả sử không có sự trao đổi nhiệt giữa bình kín và môi
trường.
a) Tính nhiệt độ lớn nhất của sự cháy.
b) Tính nhiệt đốt cháy chuẩn của CH4 ở 2980 K.
Cho biết không khí chứa 20% O2, 80% N2 về thể tích
CV0 (N2) = 20,9 J/K.mol; CV0 (H2O) = CV0 (CO2) =29,26 J/K.mol; ΔH0hh 298 =44,01 kJ/mol
Câu Nội dung Điểm
1 −12,568.10 3
a)∆ S= -12,568.103 : 283 =-44,41(J/K.mol)
273+10
12,568.103
∆Snguồn nhiệt = 12,568.10 : 283
3
=44,41(J/K.mol)
273+10 0,25
=>∆Shệ cô lập =∆Sx + ∆Snguồn nhiệt
=-44,41+44,41 =0
b) Ta có sơ đồ:
0,25

0,25

Ta có ∆S = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3


0,25
=128,8.ln(283/253) –12,568.103 : 283 +
118,6.ln(253/283) = - 43,267(J/K.mol)
∆Hnc, 253- ∆Hnc,283=∆Cp.(128,8-118,6)=-30Cp
∆Cp=Cp(l) – Cp(r)=128,8- 118,6=10,2(J/K.mol)
∆Hnc,253=∆Hnc,298 - 30∆Cp
=12568 – 30.10,2=12262(J/mol)
=>∆Hđđ, 253=-12262(J/mol) => Qnn=12262(J)
Vậy ∆Shệ cô lập =-43,267+ 12262: 253 = 5,2 (J/K.mol)
2 a)
Gọi nCH4 = a (mol)  nN2 = 4nO2 = 8a (mol)
PTHH:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0,25
(*)
Do nhiệt độ ngọn lửa > 100oC => H2O là thể hơi
Trước phản ứng:
nT= nCH4 + nO2 + nN2 = a + 2a + 8a = 11a ( mol )
Sau phản ứng:
nS= nCO2 + nH2O + nN2 = a + 2a + 8a = 11a (mol)
Ta có:
Phản ứng thực hiện trong bình kín -> V=const -> quá trình đẳng
tích 0,25
VT=VS  nRTT/PT = nRTS/PS
298.5,5
TS = TTPS/PT = =3278K
0,5
b. Xét phản ứng
CH4 + 2O2 + 8N2→ CO2 + 2H2O + 8N2
(**)
Ta có:
∆Ho1 = ∆Uo1 + ∆nRT = ∆Uo1 ( Vì ∆n=0 )
∆Cvo = 254,98 ( J/K.mol )
Đây là quá trình đoạn nhiệt 0,25
Q=0=∆U – A =∆U ( Vì A=0 do quá trình đẳng tích )
3278

∆U = ∆U 298 +
o
∫ 254,98 dT
298

∆Uo298 = -759,9 =∆Ho1 (KJ/mol)


Ta có sơ đồ 0,25

Theo định luật Hess ta có:


∆Ho298 = ∆Ho1 + ∆Ho2
= -759,9 + (-44,01).2 = -847,92 (kJ/mol)

Câu 5 (2,0 điểm). Cân bằng hóa học trong pha khí
1. Cho cân bằng N2O4 (không màu) 2NO2 (nâu đỏ) (*).
Nạp vào bình kín một lượng N 2O4 ở nhiệt độ T1. Khi cân bằng thiết lập áp suất của hệ là 2 bar.
Tại thời điểm cân bằng, hiệu suất chuyển hóa là 55%.
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (*).
b. Cho biết cân bằng chuyển dịch sang chiều nào khi
b1. Thêm NO2.
b2. Giảm thể tích của hệ xuống một nửa.
b3. Thêm khí trơ He vào hệ, thể tích bình không đổi.
2.
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công nghiệp là sử
dụng phản ứng:
CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k)
a. Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là K P, 298K=1,45×10-25; ở 1580 K là KP, 1580K
=2,66×104. Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ, tìm ΔHo và ΔSo của
phản ứng.
b. Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH 4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100 K. Khi cân
bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm. Tính hiệu suất chuyển
hóa của CH4.
c. Nạp vào bình phản ứng có thể tích không đổi 1 mol CH 4 và 1 mol H2O ở 400 K thì thấy
áp suất ban đầu (khi chưa xuất hiện H 2) là 1,6 atm. Sau đó nâng nhiệt độ của bình lên
1100 K. Tính áp suất của mỗi khí trong bình khi cân bằng hình thành.

Câu Nội dung Điểm


1 a. Xét phản ứng : N2O4 (không màu) 2NO2 (nâu đỏ) (*).
Bđ 1 0
0,55 1,1
0,45 1,1 0,25
Áp suất riêng phần: pN2O4 = 0,45:1,55. 2= 0,5806 bar; pNO2 =
1,1:1,55. 2= 1,419 bar
Vậy kp = pNO22 : pN2O4 = 3,47 bar.
Q
0,25
b. Xét chiều phản ứng dựa vào công thức: ∆G=RTln K p ; trong đó
Q = pNO22 / pN2O4.
Nếu Q < Kp → ∆G < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
Nếu Q = Kp → ∆G = 0: phản ứng ở trạng thái cân bằng.
b1.
0,25
Khi thêm NO2 thì áp suât NO2 tăng Q tăng nên lớn hơn Kp → ∆G >
0
Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch
+ Giảm thể tích bình nên áp suất hệ giảm, áp suất riêng phần cũng
giảm với số lần như nhau
→ Q = pNO22 / pN2O4 giảm → ∆G < 0. Cân bằng chuyển dịch sang
chiều thuận 0,25
+ Thêm khí trơ vào bình. Áp suất hệ tăng nhưng áp suất riêng phần
không đổi. Cân bằng không chuyển dịch.

2 Hướng dẫn chấm Điểm


a K (T 2 ) ΔH 0 −1 −1
ln =
K (T 1 ) R
(T 1 −T 2 )
2 ,66⋅104 ΔH 0 ( −1
ln =
−25 8 , 314
298 −1580−1 )
1 , 45⋅10
ΔH 0=205 ,75 kJ≈206 kJ

−RT ln K= ΔH 0 −T⋅ΔS 0 0,25


−25 0
−8 , 314⋅298⋅ln(1 , 45⋅10 )=205750−298⋅ΔS
205750−141700
ΔS 0 = =214 ,93
298
b Δ R G01100=205750−1100⋅214 , 93=−30673
Δ R G01100=−30 ,7 kJ
30673
8, 314×1100
K 1100 =e =28 , 6
1100
K P =28 , 6

CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k) 0,25

nban đầu 1 1 0 0
Δn -a -a +3ª +a
ncb 1-a 1-a 3a a Σn =
2(1+a)
1−a 1−a 3a a
⋅p ⋅p ⋅p ⋅p
cb
2(1+a) 2( 1+ a) 2( 1+ a) 2( 1+ a)
P
( 3 a )3⋅a⋅2⋅( 1+ a )⋅2⋅( 1+a )
K P= 3 ⋅p2
2 ⋅( 1+a )3⋅2⋅( 1+ a )⋅( 1− a)⋅( 1−a )

K P=
27⋅a4
4⋅( 1+ a)2 ( 1−a )2
⋅p 2

1

p 27 √
4 K P a2
=
1−a2
K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01%
c p1T1 = p2T2  pG = (1100/400).1,6 p =
4,40 atm
p(CH4) = p(H2O) = ½p = 2,20 atm
CH4 (k) + H2O (k)  3 H2 (k) + CO (k) 0,25

pban đầu 2.2 2.2 0 0


Δp -b -b +3b +b
pcb 2,2-b 2,2-b 3b b p =
4.4+2b

27 b 4
K P=
(2,2−b)2

√ 28 ,6=
√ 27 b2
2,2−b
b = 1,08 atm 0,25
p = 6,56 atm
p(CH4) = p(H2O) = 1,12 atm
p(CO) = 1,08 atm
p(H2) = 3,23 atm
Câu 6 (2,0 điểm). Động hóa học hình thức
Phản ứng nhiệt phân HI ở 3930C xảy ra theo phương trình:

với kt và kn là hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch tương ứng. Lúc đầu có 1mol HI
trong thể tích 22,4 lít. Người ta đo số mol HI bị phân huỷ x ở các thời điểm t và đã thu được kết
quả như sau:
t(phút) 60 120 240 
x(mol/22,4 0,0272 0,0552 0,0975 0,20
lít) 58
a- Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
b- Chứng minh rằng: Nếu phản ứng thuận và nghịch đều là bậc hai thì có quan hệ:
Vdx
kt.dt = 2(1  5x)(1  3x) (với V là thể tích của hệ phản ứng).
c- Tính kt và kn.
Câu Nội dung Điểm
a- 0,75đ Từ phương trình phản ứng, ta có số mol các chất ở thời
điểm t như sau:

0,25

t=0 1 0 0
t=t 1-x x/2 x/2
0,25
Khi đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ của H 2 và I2 bằng x/2 và
nồng độ của HI là 1 - x.
PH 2 .PI 2 x  / 2.x  / 2 1 x
2 2
0,25
Kcb = PHI = (1- x  ) = 4 ( 1  x )2
1 0,2058

Với x = 0,2058 , ta có: Kcb = ( 4 1  0,2058 2


) = 0,0168.
b- 0,75 điểm.Từ định nghĩa tốc độ phản ứng ta có: 0,25
d[I2 ]
v = dt = = kt [ HI ]2 - kn. [H2][I2], hay:
khi thể tích của hệ bằng V, phương trình tốc độ được viết lại như
sau:
0,25
dx 1 x x
1
v = 2V dt = kt (
V
)2 - kn (
2V
)2
(1)
dx 1 x x
dt V 2V 0,25
khi đạt cân bằng = kt.( )2 - kn ( )2 = 0 (2)
dx
1 1 kt 1 kn 1
dt 2 2
thay x = xCB  5 vào (2) ta có: 2V = V ( 1 - 5 )2 - 4V ( 5 )2
= 0, suy ra kn = 64 kt. 0,25
Thay vào phương trình (1) :
dx 1 x x
1 2k t
dt V 2V
v = 2V = kt ( ) - 64kt (
2
) = V [ ( 1 - x )2 -
2
0,25
16x2] (3)
Vdx
kt.dt = 2(1  5x)(1  3x) (4)
c- 0,5 điểm.Để tính kt và kn ta tích phân phương trình (4) và thay 0,25
V =22,4 vừa thu được ở trên và kết quả là:
Ta có
V V
= .
5
+
3
(1
. =
2(1−5 x)(1+3 x) 2 1−5 x 1+3 x 8 )
22,4
(
.
3

5
16 1+3 x 5 x−1
=1,4 ) (
3

5
1+3 x 5 x−1 )
1  3x
Suy ra kt .t =1,4.ln 1  5x
1  3x
Dựng đồ thị sự phụ thuộc ln 1  5x vào t.
Từ độ dốc của đường biểu diễn tìm được kt = 5,34.10 - 3.M - 1.ph -1.
kn = 64kt = 64. 5,34.10 - 3.M - 1ph - 1 = 0,342 . M - 1ph - 1
Ghi chú: Có thể dùng phương pháp thế để xác định
kt.
Câu 7 (2,0 điểm). Dung dịch và phản ứng trong dung dịch
1. Trộn 100 ml dung dịch axit axetic 0,02 M với 100 ml axit sucxinic 0,03 M được dung dịch A.
Tính pH của dung dịch A.
2. Một dung dịch X chứa HClO 4 0,005M; Fe(ClO4)3 0,03M; MgCl2 0,01M. Cho 100ml dung
dịch NH3 0,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B. Xác định kết tủa
A và pH của dung dịch B.
Biết: pKa(NH4+)= 9,24; Mg(OH)2 (pKs= 11) ; Fe(OH)3 (pKs =37)
Câu Nội dung Điểm
1 Nồng độ các chất CH3COOH, Succinic giảm đi một nửa tương ứng
là 0,01 M và 0,015 M
Ta có các quá trình CH3COOH CH3COO- + H+
H2Su HSu- + H+ ; HSu- Su2- + H+; H2O H+ + OH-. 0,25
Vì Ka. C > > Kw nên bỏ qua cân bằng của nước.
Ta có [H+] = [CH3COO-] + [HSu-] + [Su2-]
0,25
→h= CH3COOH + H2Su +
H2Su

Thay số ta tính được h = 1,032.10-3 → pH = 2,99


0,5

2 Sau khi trộn :


CM (NH3) = 0,05M; CM (Fe3+) = 0,015 M; CM (Mg2+) = 0,005M;
CM (H+/HClO4) = 0,0025M
Có các quá trình sau:
0,25
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+ (1)

2NH3 + 2H2O + Mg2+  Mg(OH)2 + 2NH4+ (2)

0,25
NH3 + H  NH
+
4
+
(3) K3 = 10 9,24

Vì K1 và K3 rất lớn nên coi phản ứng (1) và (3) xảy ra hoàn toàn.
3NH3 + 3H2O + Fe3+  Fe(OH)3 + 3NH4+

0,05M 0,015M
0,005M - 0,045M
NH3 + H+  NH4+ 0,25

0,05M 0,0025M 0,045M


0,0025M - 0,0475M
TPGH gồm có: NH3 (0,0025M); NH4+ (0,0475M); Mg2+(0,005M);
H2O
pH của dung dịch B là pH của dd đệm được xác định bởi công 0,25
thức gần đúng:

nên
không có kết tủa Mg(OH)2 xuất hiện.
Vậy kết tủa A chỉ là kết tủa Fe(OH)3.

Câu 8 (2,0 điểm). Phản ứng oxi hóa khử. Pin điện và điện phân
1. Thiết lập sơ đồ pin khi pin hoạt động thì xảy ra các phản ứng theo sơ đồ sau đây:
a. Zn + AgNO3 → Zn(NO3)2 + Ag
b. Ag+ + I- → AgI
c. H2C2O4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
d. Fe3+ + 2CH3COO- → Fe(CH3COO)2+
2. Trong buổi thí nghiệm, học sinh A được yêu cầu thiết lập 1 pin điện hoá và đo sức điện
động của pin đó ở 250C. Sơ đồ của pin như sau: (-) Cu │Cu2+ (C = 0,05 M) ││Ag+ (C = 0,10
M) │Ag (+)
1. Cho biết giá trị sức điện động của pin mà học sinh A đo được.
2. Tính giá trị sức điện động của pin sau khi thêm muối Na2S (rắn) vào dung dịch của cả 2 điện
cực để cho nồng độ Na2S thêm vào đều là 0,15 M (coi thể tích dung dịch của 2 điện cực đều
không đổi sau khi thêm Na2S).

Biết rằng:

Bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo của Ag+


và Cu2+
Câu Nội dung Điểm
1 a. anot (-) Zn/Zn2+//Ag+/Ag (+) catot
b. anot (-) Ag/AgI, I-//Ag+/Ag (+) catot
c. anot (-) Pt/H2C2O4,CO2,H+//H+, K2Cr2O7,Cr3+/Pt (+) catot
0,25x
d. anot (-) Pt/ Fe2+, Fe(CH3COO)+, CH3COO-//Fe3+, Fe2+/ Pt (+)
4
catot

2 - Tại anot: Cu → Cu2+ + 2e Eanot = 0,34 + (0,0592/2) log


0,05 = 0,301 (V)
- Tại catot: Ag+ + e → Ag Ecatot = 0,799 + (0,0592) log 0,1
= 0,7398 (V)
0,25
→ Epin = Ecatot - Eanot = 0,7398 – 0,301 = 0,4388 (V)
* Điện cực Cu: Cu2+ + S2- → CuS
- 0,1 -


0,25
TPGH : S 0,1M có cân bằng: S
2- 2-
+ H2O 
 HS- + OH- Kb
= 10-1,1
Tính được pH = 12,762; [S2-] = 0,04214M


Xét cân bằng: CuS 
 Cu2+ + S2- 10-35,2
0,25
Tính được [Cu2+] = 1,497.10-34M →

0,25
* Điện cực Ag: 2 Ag+ + S2- → Ag2S
- 0,1 - M
Tương tự tính được [S2-] = 0,04214 M


Xét cân bằng: Ag2S 
 2 Ag+ + S2- 10-49,2
Tính được [Ag+] = 1,224.10-24M →

→ Epin = -
0,617 – (- 0,661) = 0,044 (V)
Câu 9: Halogen, Oxi – lưu huỳnh
1. Xét phân tử COX2 (X là nguyên tố halgen)
a. Dự đoán độ bền phân tử khi X biến đổi từ F đến I
b. Nêu cách điều chế COX2. Cách trên có áp dụng cho SOCl2 không?
c. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, hình dạng phân tử
d. So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ∆H0tt COF2 với COCl2. Giải thích?
2. Một vài tính chất của một hợp chất vô cơ chưa biết A được liệt kê dưới đây:

A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun nóng. A có khối lượng
phân tử là 266.
A phản ứng mãnh liệt với nước để cho dung dịch B.
Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH4OH và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì nhận được
kết tủa keo màu trắng.
Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho kết tủa vón
cục màu trắng C. Kết tủa trắng này nhanh chóng tan đi khi thêm vào dung dịch NH4OH mặc dù
khi ta cho dư NH4OH thì lại xuất hiện kết tủa trắng D.
Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E.
Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D.
Chất A hoà tan không điện ly trong ete không lẫn nước. Khi dung dịch này phản ứng với LiH
thì sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dùng dư LiH thì F sẽ chuyển thành G.
a) Xác định chất A.
b) Xác định các chất từ B đến G và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu Nội dung Điểm
1 1.a. Khi X biến đổi từ F đến I thì độ bền phân tử giảm xuống.
Phân tử COI2 không tồn tại
Giải thích: do bán kính tăng dần khả năng xen phủ kém làm độ bền
liên kết giảm. Mặt khác bán kính lớn làm tương tác các nguyên tử
mạnh hơn. Phân tử kém bền hơn. 0,25
b. Cách điều chế COX2
Cho CO + X2 → COX2
Với F2 tiến hành ở nhiệt độ thấp
Với Cl2 tiến hành ở 5000C và trong bóng tối hoặc điều kiện chiếu
sáng ở nhiệt độ thường.
Với Br2 phản ứng cần tiến hành nhiệt độ cao và áp suất cao.
Với I2 không phản ứng.
+ Cách trên không áp dụng cho SOCl 2. Chất này điều chế bằng
cách 0,25
SO2 + PCl5 → SOCl2 + POCl3.
c. Xét COX2

Trên C không còn cặp e chưa liên kết nên theo thuyết VSEPR có
dạng AX3 nên C lai hóa sp2. Phân tử có cấu trúc tam giác với ba 0,25
đỉnh là nguyên tử O và hai nguyên tử X.
d. So sánh nhiệt tạo thành của COF2 với COCl2

Htth (COX2)k = Hth (C)tc – 1/2 E (O=O) – E (X–X) + E (C=O) +


2E (C–X)o o 0,25
Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k = E (Cl–Cl) – E (F–F) + 2E (C–F)
– 2E (C–Cl)
liên kết Cl–Cl bền hơn liên kết F–F → E (Cl–Cl) – E (F–F)
<0
liên kết C–F bền hơn liên kết C–Cl → 2E (C–F) – 2E (C–Cl)
< 0.

Vậy: Htth (COF2)k – Htth (COCl2)k < 0

suy ra Htth (COF2)k < Htth (COCl2)k


2 a) Trong bước thứ ba của phép phân tích ta thu được kết tủa
trắng keo, điều này chứng tỏ rằng dung dịch B có chứa Al3+ và
dung dịch B cũng tạo kết tủa trắng với AgNO3, kết tủa này tan đi 0,5
khi ta thêm NH4OH vào chứng tỏ rằng dung dịch B có chứa Cl-.
Vậy chất A sẽ là Al2Cl6 (MA = 266).
b) Các phản ứng xảy ra:
Al2Cl6 + 12H2O = 2[Al(H2O)6]3+ + 6Cl-
6AgNO3 + 6Cl- = 6AgCl + 6NO3-
0,25
AgCl + 2NH4OH = [Ag(NH3)2] Cl + H2O
+ -

Al3+ + 3NH4OH = Al(OH)3 + 3NH4+


0,25
Al(OH)3 + NaOH = Na [Al(OH)4 ]
+ -

[Al(OH)4]- + CO2 = Al(OH)3 + HCO3-


Al2Cl6 + LiH = (AlH3)n + LiHdư = LiAlH4

Câu 10: Đại cương hữu cơ (quan hệ giữa cấu trúc và tính chất)
1. Tính axit của cuban cao hơn xiclobutan, và còn hơn cả xiclopropan.

2. Các ion kim loại như Zn2+, Ni2+ và Cu2+ làm tăng tốc độ enol hóa 2-axetylpyridin
trong bazơ. Giải thích.
3. Trong nước phenol có pK = 10, còn axit axetic có pK = 4. Tuy nhiên trong pha khí
tính axit của hai chất này lại gần như nhau.
4. Anken được tổng hợp theo phương pháp Wittig đi từ hợp chất cacbonyl với triphenyl
photphin. Hãy viết cơ chế của phương pháp Wittig.
Câu Nội dung Điểm
1
Việc chuyển cuban thành anion tương ứng làm tăng tính s của
liên kết C – H. Tính toán cho thấy anion cuban có 32% s, cao
hơn xiclopropan 28% s. Như vậy tính axit cao của cuban là kết
0,5
quả của hai yếu tố, sự tăng tính s của anion tạo thành và ảnh
hưởng của sức căng vòng.

2 Sự tạo phức với ion kim loại giúp tăng độ âm điện của nguyên
tử oxy carbonyl giúp
tăng tính axit của Hα
0,5
3
Cả hai anion phenoxide và axetat đều có sự giải tỏa điện
tích mạnh. Tuy nhiên trong nước thì ion axetat được solvat
hóa hiệu quả hơn do nhóm Me kích thước bé, và điện tích
0,5
không được giải tỏa giãn rộng như trong PhO-. Trong pha
khí yếu tố solvat hóa bị mất đi nên tính axit của hai chất
không khác nhau nhiều.

0,5

Giáo viên ra đề: Lê Văn Đạt - 0948708789

You might also like