You are on page 1of 10

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG CHẤT LƯỢNG MÔN CHUYÊN KHỐI 10 - LẦN 1
(2022-2023)
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 180 phút, không tính thời gian phát đề

Câu 1 (2,5 điểm)


1. Hợp chất A được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt mang điện trong
hạt nhân của các nguyên tử trong một phân tử A là 18. Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron
ở phân lớp p. Xác định công thức phân tử của A.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng có bộ các số lượng tử:
1
n = 2; l = 1; ml = +1 và ms = + .
2
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X và xác định nguyên tố X.
b. Bằng thiết bị và ở điều kiện thích hợp, một bức xạ có độ dài sóng là 58,34 nm được chiếu
vào một dòng khí X2. Người ta xác định được tốc độ của dòng electron đầu tiên là 1,4072.106
m.s–1, tốc độ của dòng electron tiếp theo là 1,266.106 m.s–1. Tính năng lượng ion hóa thứ nhất
(I1) và năng lượng ion hóa thứ hai (I2) của phân tử X2 theo kJ.mol–1.
c. Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO) để giải thích tại sao năng lượng ion hóa thứ nhất
của phân tử X2 (tính được ở ý 2) lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử X
(1420kJ/mol).
Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10–34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s–1; Khối lượng
electron me = 9,1094.10–31 kg, số Avogađro NA = 6,0221.1023 mol–1;

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


Đặt công thức phân tử chất A: XaYb
Ta có: a.PX + b.PY = 18 0,25
a+b=4
Y có 4 electron ở phân lớp p nên:
0,25
1 Y thuộc chu kì 2  Y: 1s22s22p4  Y là oxi (PY = 8)
 b  2
+ b = 1; a = 3; PX = 3,33 (loại)
0,25
+ b = 2; a = 2; PX = 1 (H)
Khi đó nghiệm phù hợp: a = b = 2, PX = 1 (Hiđro). A là H2O2
1
a. Với n = 2; l = 1; ml = +1 và s = + .
2
Ta có cấu hình electron của X là: 1s 2s 2 2p3
2
0,25
Nguyên tố X là nitơ

b. Giả thiết tác dụng của bức xạ chỉ tách e từ phân tử nitơ.
1 1
h = mvi2 + Ii  Ii = h - mvi2 (1)
2 2 2
1 0,25
hν =6,6261.10–34 .2,9979.108 . -9
.6,0221.1023 .10–3
58,34.10
–1
= 2050,485 (kJ. mol ).

Thay số vào biểu thức (1), tính được


0,25
I1 = 1507,335 (kJ. mol–1);
I2 = 1610,867 (kJ.mol–1). 0,25

1
c. Giản đồ MO của N2 như sau:

0,25

Năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử N2 ứng với quá trình tách 1e ở MO
 z ra xa phân tử N2 vô cùng.
Năng lượng ion thứ nhất của nguyên tử N ứng với quá trình tách 1e ở 1AO 2p
ra xa nguyên tử N vô cùng.
Từ giản đồ MO dễ thấy, năng lượng của MO  z (trong phân tử N2) thấp hơn 0,5
năng lượng của obitan 2p (trong nguyên tử N), nên electron ở obitan  z khó
tách hơn electron ở obitan 2p. Do đó, năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử
N2 lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử N.

Câu 2 (2,5 điểm)


1. Cho biết độ dài của liên kết N-O trong một số phân tử ở thể khí như sau
Phân tử HNO3 N2O5
o
Độ dài của liên kết N-O ( A ) 1,41; 1,21 1,50; 1,19
a. Vẽ các công thức Lewis (các công thức cấu tạo cộng hưởng) và công thức thực của hai phân
tử trên.
b. Quy gán độ dài liên kết N-O trong hai phân tử trên.
2. a. Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử
và ion sau: ClO4-, F3ClO, F2ClO2+ và F4ClO  .
b. Hãy giải thích: Nhiệt độ sôi của NH3 (-33oC) cao hơn nhiệt độ sôi của NF3 (-129oC) nhưng
thấp hơn của NCl3 (71oC).
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
Vẽ
công
thức
0,5 đ

Gán
độ dài
liên
kết 0,5
đ

2
ClO4-: Dạng tứ diện. Nguyên tử Cl lai hóa sp3.

0,25

F3ClO : Dạng bập bênh. Nguyên tử Cl lai hóa sp3d

0,25

2.a
F2ClO2+: Tứ diện. Nguyên tử Cl lai hóa sp3

0,25

F4ClO- : tháp đáy vuông. Nguyên tử Cl lai hóa sp3d2

0,25

Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn NF3 vì giữa các phân tử NH3 có liên kết hidro
với nhau. Lực liên kết hidro mạnh hơn so với lực tương tác khuếch tán, tương 0,25
tác lưỡng cực và tương tác cảm ứng giữa các phân tử NF3.
2.b
Đối với NCl3, lực tương tác khuếch tán đủ lớn (do clo là nguyên tử có khối
lượng lớn, kích thước lớn và phân cực), mạnh hơn lực liên kết hidro trong 0,25
NH3.

Câu 3 (3 điểm)
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương tâm
mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách ngắn nhất
o
giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29 A .
1. Vẽ hình biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
2. Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết công
thức thực nghiệm của hợp chất này (công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các nguyên tố).
Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
3. Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở, độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri
borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo: 9,01.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
A

1 0,5

A B
2 Có 8 hốc tứ diện, và 4 hốc bát diện. 0,25

3
Mỗi nguyên tử Be chiếm một hốc tứ diện nên trong một ô có 8 nguyên tử Be.
0,25
NB= 8*1/8 + 6*1/2 = 4
NB : NBe = 1:2 nên công thức thực nghiệm của hợp chất này là Be2B.
0,25
Trong một ô mạng chứa 4 đơn vị công thức trên (Be8B4)
3 Số phối trí của Be = 4; số phối trí của B = 8 0,25
o
a0 2 = 2*3,29 → a0 = 4,65 A 0,50
1 o

4
Độ dài liên kết Be-B = a0 3 = 2,01 A 0,50
4
  m/V = 8 * 9,01  4 *10,81 *
8 3
1
= 1,90 gam/cm3 0,50
(4,65 *10 ) 6,022 *10 23

Câu 4 (2,5 điểm)


1. Một trong các chuỗi phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 90Th232 và kết thúc là đồng vị bền 82Pb208.
a. Tính số phân rã  và - xảy ra trong chuỗi này.
b. Trong toàn chuỗi có bao nhiêu năng lượng (theo MeV) được giải phóng?
2. Việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong y học hạt nhân đã tăng lên gấp đôi. Các kỹ thuật
chiếu xạ bao gồm việc bắn phá các nơi có sự phân chia tế bào để diệt chúng. Kỹ thuật ảnh hạt
nhân dùng đồng vị phóng xạ để tìm hiểu chi tiết sự trao đổi chất của một cơ quan trong cơ thể.
Một trong các kỹ thuật như vậy là xác định thể tích máu của bệnh nhân. Ba hợp chất dược phẩm
phóng xạ lần lượt có chứa các đồng vị phóng xạ 71Zn (t1/2 = 2,4 phút), 67Ga (t1/2 = 78,25 giờ), và
68
Ge (t1/2 = 287 ngày), với độ phóng xạ là 7,0.107 Bq mỗi mL. Với mỗi chất nói trên:
a. Hãy tính độ phóng xạ mỗi mL sau thời gian 30 phút
b. Hãy tính độ phóng xạ mỗi mL sau thời gian 30 phút và sau khi pha loãng dược chất phóng xạ
từ 10 mL thành 25L.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
1. a) Ta có: 90Th232  82Pb208 + x 2He4 + y -1e0
90  82  2x  y 0,5

232  208  4x
Rút ra: x= 6, y = 4. Vậy số phân rã α: 6, số phân rã β: 4
b) Theo phương trình ta có: ∆m = 232,03805 - 207,97664 - 6.4,0026 = 0,04581u
0,5
Năng lượng được giải phóng trong chuỗi là:
∆E= ∆m.c2 = 0,04581.931 = 42,65 MeV
2. Độ phóng xạ lúc đầu Io (7,0.107 Bq mL–1 trong mỗi trường hợp), và It là độ phóng 1,5
xạ sau thời gian t: It = Io(1/2)–(t / t1/2).
t1/2(67Zn) = 2,4 phút
t1/2(67Ga) = 78,25 giờ = 4,695.103 phút
t1/2(68Ge) = 287ngày = 4,133.105 phút.
a) It, và b) It sau khi pha loãng [bằng (1 / 2500)] được tính ở bảng sau
It It sau khi pha loãng
Đồng vị
(Bq mL-1) (Bq mL-1)
71
Zn 261 0,104
67
Ga 6,96.107 2,78.104
68
Ge 6,9995.107 2,80.104

4
Câu 5 (3,5 điểm)
1. Xét hệ kín (như hình vẽ bên) ở 300K. Hệ gồm hai ngăn, phân cách nhau bởi một van có thể
tích không đáng kể. Ban đầu van khóa, các ngăn A và B có cùng áp suất P, lần lượt chứa 0,10
mol khí argon và 0,20 mol khí nitrogen. Thể tích của cả hai ngăn (V A và VB) được chọn sao cho
các khí có tính chất của khí lí tưởng. Mở van khí từ từ để cho hệ đạt tới trạng thái cân bằng. Giả
thiết hai khí trộn lẫn với nhau thành hỗn hợp khí lí tưởng.

Tính biến thiên enthalpy, biến thiên nội năng, biến thiên entropy và biến thiên năng lượng
tự do Gibbs ở 300K.
2. Ở 25oC, đốt cháy 7,8 gam benzene lỏng trong một bom nhiệt lượng kế giải phóng lượng nhiệt
là 78,0 kcal.
a. Xác định nhiệt đốt cháy chuẩn và nhiệt hình thành chuẩn của benzene ở 25oC.
b. Tính nhiệt đốt cháy chuẩn của benzene lỏng ở 500K, biết rằng benzene sôi ở 353K và nhiệt
hóa hơi tại nhiệt độ này là 7,4 kcal/mol. Biết: MC6H6 = 78 g/mol; Hhh
o
,H2O( l ) = 10,2 kcal/mol

C6H6(l) C6H6(k) H2O(l) H2O(k) CO2(k) O2(k)


 f Ho
- - - 68,5 - -94 0
(kcal/mol)
Cp (calmol-1K-1) 24,7 4,67 18 8,22 8,9 7,02
3. Thả một viên nước đá có khối lượng 30 gam ở -15 C vào 172,5 ml ethanol 40 (giả thiết chỉ chứa
o o

nước và ethanol) để ở nhiệt độ 25oC. Tính nhiệt độ cuối và biến thiên entropy của hệ khi thả viên
nước đá vào ethanol trên đến khi hệ đạt cân bằng. Coi hệ là cô lập.
Cho: Khối lượng riêng của nước là 1,0g/ml và của ethanol là 0,8 g/ml; nhiệt dung đẳng áp của
nước đá là 37,66 J.mol-1.K-1, của nước lỏng là 75,31 J.mol-1.K-1 và của ethanol là 113,00 J.mol-1.K-1.
Nhiệt nóng chảy của nước đá là 6,009 kJ.mol-1.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
1. Với quá trình giãn nở khí lí tưởng ở T, P = const:
∆U = 0 và ∆H = 0
V
Q = -A = PdV = nRT ln 2
V1
V2 0,25
nRT ln
Q V1 V2
S    nR ln
T T V1
Vậy biến thiên entropy của quá trình là
VA  VB V  VB
S  S A  S B  n A R ln  n B R ln A 0,5
VA VB
3 3
 0,100.8, 314 ln  0, 200.8, 314 ln
1 2
 1, 59J.K -1
Biến thiên năng lượng Gibbs: ∆G = ∆H - T∆S = -T∆S = - 300.1,59 = - 477J 0,25

5
2. a) Ở 298K: C6H6(l) + 7,5O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O(l) c H 298,
o
C6 H 6( l ) = ?

78
Theo đề, ta có:  cU 298,
o
C6 H 6( l )  .78, 0 = 780,0 kcalmol-1 0,25
7,8
3
Vậy: c H 298,
o
C6 H 6( l ) = cU 298,C6 H6( l )  nRT  780,0  (1,5).1,987.298.10
o

= 779,1 kcalmol-1
0,25
Mặt khác: c H o
298,C6 H 6( l ) = 3f H o
298, H 2O ( l ) + 6f H o
298,CO2 ( k ) - f H o
298,C6 H 6( l )

= 3.(-68,5) + 6.(-94) -  f H 298,


o
C6 H 6( l )

  f H 298,
o
C6 H 6( l ) = -1545,78 kcalmol
-1

0,25
b) Ở 500K: C6H6(l) + 7,5O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O(h) c H 500
o
=?

0,5

Từ sơ đồ ta có:
c H 298, C6 H 6( l ) = ( H1 + Hhh ,C6H6 (l ) + H 2 + H 3 +  c H 500,C6 H 6( l ) )
o o o

- ( H 4 + H 5 + H 6 + Hhh
o
,H2O( l ) )

 c H 500,
o
C6 H 6( l ) = 807,59 kcalmol
-1

0,25
3. Thành phần của ethanol và nước trong 172,5 ml ethanol 40o là:
40.172,5
VC2 H5OH = = 69ml  VH2O = 172,5 - 69 = 103,5 (ml)
100
 nC2 H5OH = 69.0,8/46 = 1,2 (mol) và nH2O = 103,5.1/18 = 5,75mol.
Gọi nhiệt độ của hệ khi hệ đạt cân bằng là T (K).
H2O(r) 
Q1
 H2O(r) 
Q2
 H2O(l) 
Q3
 H2O(l) 
Q4
 H2O(l)
258K 273K 273K T(K) 298K
C2 H5OH(l ) 
Q5
S5
C2 H5OH(l )
298K T(K) 0,25
Qthu = Q1 + Q2 + Q3

6
30 30 30
= .37,66. (273 - 258) + .6,009.103 + .75,31.(T- 273)
18 18 18
Qtỏa = Q4 + Q5 0,25
= 5,75.75,31.(T  298) + 1,2. 113,00.(T  298)
Do quá trình đoạn nhiệt nên ta có: Qtỏa = - Qthu ⟹ T = 277,7K hay 4,7oC
S  S1  S 2  S3  S 4  S 5 0,25
= 2,26 (J/K)
(HS phải ghi biểu thức tính) 0,25

Câu 6 (3,5 điểm)


Khi đun nóng, COCl2 bị phân hủy theo phản ứng:
COCl2(k) CO(k) + Cl2(k).
Ở trạng thái cân bằng, độ phân li của COCl2 là , áp suất của hệ là P.
1. Thiết lập biểu thức tính KP theo độ phân li α và áp suất P.
2. Ở 600oC và 1,38 bar, độ phân li bằng 0,9. Tính KP, KC và Kx của phản ứng ở điều kiện này.
3. Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 600oC trong mỗi trường hợp sau:
PCOCl2 (bar) PCO (bar) PCl2 (bar)
Trường hợp 1 1,013 1,013 1,013
Trường hợp 2 1,046 2,027 3,036
Trường hợp 3 1,048 3,039 3,039
4. Biết nhiệt hình thành của các chất: f Ho298,COCl2 = -242,61kJ / mol; f Ho298,CO = -110,53kJ /
mol và giả sử nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Cho biết chiều hướng diễn biến
của phản ứng ở 650oC trong các trường hợp ở ý c).
5. Cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng khi:
- Thay đổi áp suất của hệ phản ứng.
- Thay đổi nhiệt độ của hệ phản ứng.
- Giữ áp suất và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
- Giữ thể tích và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
Xét cân bằng:

COCl2(k ) 
 CO(k ) + Cl2(k )

 n 

n bd a
n cb (1-).a .a .a (1+).a
n
 P 
 K p  K n .
1   n  0,5
  

 .a
2 2
P 2
 Kp  .  .P (1)
(1  ).a (1  ).a 1   2

7
Ở 6000C; 1,38 bar ,  = 0,9 thay vào (1) ta có:
(0,9) 2 0,25
Kp  .1,38  5,883(bar)
1  0,92
n
2  1  2 0,92
K x  K n .    4, 236
  n  1   2 1  0,92
0,25
  

1
K C  K P . RT 
n
 5,883.1,01325  8,111.102 (M) 0,25
0,082.873
Chiều hướng diễn biến của cân bằng:
PCO .PCl2
- TH1: Q1   1,013(bar)  K P
PCOCl2 0,25

 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận


PCO .PCl2 2,027.3,036
- TH2: Q2    5,883(bar)  K P
3 PCOCl2 1,046
0,25
 Cân bằng không chuyển dịch.
PCO .PCl2
- TH3: Q3   8,813(bar)  K P
PCOCl2
0,25
 Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
H0298,pu  f H0298,CO( k )  f HCOCl
0
2( k )
 110,50  (242,61)  132,08(kJ / mol)

Theo chiều thuận phản ứng có H0 > 0  Chiều thuận là phản ứng thu nhiệt,
chiều nghịch là phản ứng toả nhiệt.
 Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Hoặc có thể lập luận như sau:
4 Vì H0 = const: 0,5
K P,6500 C H  1 1 
 ln  .  
K P,6000 C R  873 923 
 K P,6500 C  15,766(bar)

Các giá trị Q1, Q2, Q3 đều nhỏ hơn KP,650 nên ở 6500C cả 3 trường hợp cân bằng
đều dịch chuyển theo chiều thuận.
- Khi tăng áp suất, theo nguyên lý Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo
chiều có số mol khí giảm  Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
5 0,25
- Khi giảm áp suất, theo nguyên lý Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo
chiều có số mol khí tăng  Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

8
- Khi thay đổi nhiệt độ: Vì phản ứng có H0 > 0 nên khi tăng nhiệt độ cân bằng
0,25
chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại.
- Giữ P, T = const, thêm Ne vào hệ  V tăng  KC giảm  CBCD theo chiều
0,25
thuận.
- Giữ V, T = const, thêm Ne vào hệ  V tăng  KC, KP không đổi  cân
0,25
bằng không chuyển dịch.

Câu 7 (2,5 điểm)


1. Lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau theo phương pháp ion-electron:
a. CrO2- + Br2 + OH- → CrO42- + ...
b. C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + ...
c. P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
2. Hòa tan Cl2 và Br2 (tỉ lệ số mol tương ứng là 5:2) trong nước để được 2 lít dung dịch A có
khối lượng riêng d= 1,00675g/ml. Cho vào 2 lít dung dịch A một lượng NaI có khối lượng m
gam. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X1. Cô cạn X1 thu được chất rắn B. Tính m
để thu được 15,82gam chất rắn B.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
a. CrO2 + 4HO → CrO4 + 2H2O + 3e x2
- - 2-

Br2 + 2e → 2Br- x3 0,5


2CrO2 + 3Br2 + 8OH → 2CrO4 + 6Br + 4H2O
- - 2- -

b. MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O x2


C6H5-CH=CH2 + 4H2O → C6H5COOH + CO2 + 10H + 10e +
x1
1 C6H5-CH=CH2 + 2MnO4 + 6H → C6H5COOH + CO2 + Mn + 4H2O
- + 2+ 0,5
C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → C6H5COOH + CO2 + 2MnSO4 + K2SO4+
4H2O
8x P – 5e 
 P+5
5x 2 NH4ClO4 + 8e   N2 + Cl2 + 8H+ + 8O-2 0,5
c. 8P + 10NH4ClO4  8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O
a) Gọi = a mol, = b mol
Khối lượng dung dịch: = + +

Suy ra : + = 2000.1,00675 – 2000 = 13,5 gam 0,25

Ta có : 
Khi thêm NaI vào dung dịch có chứa Cl2 và Br2 thì Cl2 phản ứng trước Br2
Cl2 + 2NaI  I2 + 2NaCl (I)
2 0,25
Sau (I) thì nếu còn dư NaI thì Br2 sẽ phản ứng
Br2 + 2NaI  I2 + 2NaBr(II)
* Giả sử lượng NaI đủ cho phản ứng (I)
NNaI = 0,2 mol  chất rắn B là NaCl (0,2 mol)  mB = mNaCl = 11,7 gam
* Giả sử lượng NaI đủ cho phản ứng (II) 0,25
nNaI = 0,28 mol  chất rắn B gồm 0,2 mol NaCl và 0,08 mol NaBr
 mB = 11,7 + 0,08.103 = 19,94 gam

9
* Theo đề bài: 11,7 < mB = 15,82 < 19,94  Cl2 đã phản ứng hết và 1 phần
Br2 phản ứng
mB = 11,7 + mNaBr = 15,82
 mNaBr = 4,12g  nNaBr = 0,04 mol 0,25
 nNaI = 0,2 + 0,04 = 0,24 mol  mNaI = 36gam

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
………………….Hết………………….

10

You might also like