You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN TẬP 1

Câu 1. Chọn câu đúng nhất. Vật lý là lĩnh vực nghiên cức về
A. các dạng vận động của vật chất, năng lượng. B. các dạng vận động của chất khí
C. các dạng phát triển của sinh vật sống. D. các dạng chuyển động của các vật trong đời sống.
Câu 2. Nêu các phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong Vật lí?
A. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát và suy luận.
B. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
C. Phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận.
D. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quan sát và suy luận
Câu 3. Sai số phép đo bao gồm:
A. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. B. Sai số hệ thống và sa số đơn vị.
C. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ. D. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị.
Câu 4. Cách viết kết quả đúng của đại lượng A là :
A. A  A  A B. A  A  A C. A  A  A D. A  A : A
Câu 5. Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser. B. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
C. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 6. Kí hiệu sau đây thể hiện:

A. Kí hiệu cảnh báo cấm. B. Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiểm.
C. Kí hiệu cảnh báo nguy hiểm do hoá chất gây ra. D. Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện.
Câu 7. Một học sinh đo một đại lượng A . Sau các lần đo, học sinh này tính được giá trị trung bình và sai số
tuyệt đối lần lượt là A và ΔA . Hệ thức ghi kết quả đo đại lượng A là
A. A = A ± ΔA. B. A = A + ΔA. C. A = A  ΔA. D. A = ΔA ± A.
Câu 8. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật:
A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu 9. Vận tốc tức thời là
A. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động.
B. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn.
C. vận tốc của một vật được tính rất nhanh.
D. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh.
Câu 10. Dụng cụ thường được Cảnh sát giao thông sử dụng trong việc kiểm soát tốc độ của các phương tiện
giao thông khi di chuyển trên đường:
A. Cổng quang điện. B. Súng bắn tốc độ.
C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đo thời gian hiện số.
Câu 12. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ. Vật chuyển động
A. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.
B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.
C. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ.
D. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ.

Câu 11. Một chiếc à lan chạy uôi dòng sông t đến B mất 3 giờ. , B cách nhau
36 km. Nước chảy với vận tốc 4 km h. Vận tốc tương đối của à lan đối với nước là
A. 32 km/h. B. 16 km/h. C. 12 km/h. D. 8 km/h
Câu 13.
Một vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch chuyển - thời
gian như ở hình vẽ. Theo đồ thị, vật chuyển động thẳng đều
ngược chiều dương trong khoảng thời gian

A. t 5 s đến 17 s. B. t 12 s đến 17 s.
C. t 0 đến 5 s. D. t 5 s đến 12 s.
Câu 14. Công thức ác định gia tốc chuyển động của vật chuyển động biến đổi là:
v v Δv Δv
A. a  B. a  C. a  D. a 
t t Δt Δt
Câu 15. Một vật đang chuyển động thẳng theo chiều dương, vận tốc thời điểm t1 là v1, vận tốc tại thời điểm t2
là v2. Độ biến thiên vận tốc của vật là
v
A. v  v 2  v1 . B. v  v1  v 2 . C. v  2 . D. v  v1  v 2 .
v1
Câu 16. Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều là
A. v  at. B. v  vo  at. C. v  vo . D. v  vo – at.
Câu 17. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo công thức
v  v0 v  v0 v2  v02 v2  v02
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  .
t  t0 t  t0 t  t0 t  t0
Câu 18. Chọn câu sai? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần nếu:
A. a > 0 và v0 > 0 B. a > 0 và v0 = 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. a < 0 và v0 = 0
Câu 19. Gia tốc là đại cho biết sự thay đổi nhanh chậm của
A. tốc độ B. độ dời C. vận tốc D. quãng đường
Câu 20. (NB) Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A. v  v 0  2ad. B. v  v 0  2ad. C. v  v0  2ad. D. v  v0  2ad.


2 2 2 2

Câu 21. Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Gia tốc là đại lượng không đổi.
B. Vectơ gia tốc và vận tốc ngược chiều.
C. Độ dịch chuyển đi được tăng theo hàm bậc hai của thời gian.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 22. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều
là đoạn
A. MN.
B. NO.
C. OP.
D. PQ.

Câu 23. Cho đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Gia tốc của chuyển động
bằng
A. –8 m/ s2. B. 8 m/ s2.
C. 0,125 m/ s2. D. –0,125 m/ s2.

Câu 24. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô
chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi d ng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được 250m. Gia tốc a của xe bằng
A. 0,5 m/s2. B. – 0,2 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. – 0,5 m/s2.
Câu 25. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t + t2 (m;s). Lúc
t = 4s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu?
A. 52 m; 8 m/s. B. 20 m; 4 m/s. C. 20 m; 8 m/s. D. 52 m; 12 m/s.
Câu 26. Chọn câu sai khi nói về sự rơi tự do. Sự rơi tự do
A. là chuyển động thẳng đều. B. là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. có chiều t trên xuống dưới. D. có phương thẳng đứng.
Caâu 27: Sự rơi của viên bi chì trong ống Niu- Tơn đã hút chân không là sự rơi
A. tự do. B. thẳng đều. C. chậm dần đều. D. chậm dần.
Câu 28. Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do là
A. vt = 2.g.t. B. vt = g.t. C. vt = g.t2. D. vt = .g.t2.
Câu 29. Một vật được thả rơi tự do t độ 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật lúc chạm đất là
A. 30 m/s. B. 2 m/s. C. 20 m/s. D. 12 m/s.
Câu 30. Những dụng cụ chính để đo gia tốc rơi tự do của khối trụ gồm:
. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, khối trụ, máng và thước thẳng.
B. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, khối trụ, máng và thước kẹp.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, khối trụ, máng và thước kẹp.
D. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, khối trụ, máng và thước thẳng.
Câu 31. Khi ác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm, một học sinh đi được độ cao rơi là 0,450 m và thời
gian rơi là t = 0,303 s. Gia tốc trọng trường tại nơi đo là
A. g = 9,800 m/s2 B. g = 10 m/s2 C. g = 9,8 m/s2 D. g = 9,803 m/s2
Câu 32. Một vật được ném ngang t độ cao h với vận tốc v0 . Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm xa của vật

v02 2h h v02
v0 v0
A. g B. g C. g D. 2 g
Câu 33. Công thức tính thời gian của vật chuyển động ném ngang ở độ cao h so với mặt đất là
2h h h
A. t  . B. t  . C. t  . D. t  2hg .
g 2g g
Câu 34. Chuyển động ném ngang là chuyển động
A. có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang.
B. dưới tác dụng của trọng lực.
C. có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
D. có vận tốc ban đầu theo phương iên và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 35. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h. Bỏ qua sức cản của
không khí. Thời gian rơi
A. chỉ phụ thuộc vào h. B. phụ thuộc vào v0 và h.
C. phụ thuộc vào M, v0 và h. D. chỉ phụ thuộc vào M.
Câu 36. Bi A có khối lượng lớn gấp 2 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi được thả rơi còn
bi B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì
A. bi rơi chạm đất trước bi B.
B. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc khác nhau.
C. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lức với vận tốc giống nhau.
D. bi rơi chạm đất sau bi B.
Câu 37. Một vật chuyển động ném ngang t độ cao h với vận tốc ban đầu v0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Độ
lớn vận tốc của vật tại thời điểm t là
A. v  v0  gt B. v  v02  g 2t 2 C. v  v0  gt D. v  gt
Câu 38. Một vật được ném xiên t mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc . Tầm bay
cao của vật là
v02 sin 2  v0 sin 2 v02 sin 2 2 v0 sin 2 
A. B. C. D.
2g 2g g g
Câu 39. Tại điểm O người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng
phân bố vận tốc của vật thành các thành
O
phần ngang dọc khi qua điểm I. O v 0 0v O
v
0
O
v
0

A. Hình 3. v=v 0
I
I I I
B. Hình 1. v=v
0

C. Hình 2. v=v 0 v=v


0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
D. Hình 4.
Câu 40. Hình bên là ảnh chụp hoạt nghiệm của một quả bóng tennis chuyển động ném iên. Theo phương
nằm ngang, chuyển động của quả bóng là
A. chuyển động chậm dần đều.
B. chuyển động nhanh dần đều.
C. chuyển động rơi tự do.
D. chuyển động thẳng đều.
Câu 41. Một vật ném xiên có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay xa của vật là khoảng cách giữa
A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo.
B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm rơi.
C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0.
D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất.
Câu 42. Phát biểu dưới đây là đúng khi nói về lực?
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc biến dạng.
Câu 43. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng
A. nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
C. hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Câu 44. Phân tích lực là thay thế một lực tác dụng vào một vật thành hai lực thành phần có
A. tổng độ lớn bằng độ lớn lực ấy. B. tác dụng làm vật cân bằng.
C. tác dụng giống hệt như lực ấy. D. hiệu độ lớn bằng độ lớn của lực ấy.
Câu 45. Phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như
các lực ấy được gọi là
A. tổng hợp lực. B. phân tích lực. C. cộng hưởng lực. D. triệt tiêu lực.
Câu 46. Cho ha lực đồng quy F1 và F2 . Nếu hợp lực có giá trị bằng F  F1  F2 thì  là góc hợp bởi F1 và
F2 có giá trị là
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
Câu 47. Hai lực đồng quy F1 và F2 . Nếu hợp lực có giá trị bằng F  F1  F2 thì  là góc hợp bởi F1 và F2
có giá trị là
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
Câu 48. Hai lực đồng quy F1 và F2 . Nếu hợp lực có giá trị bằng F  F12  F22 thì  là góc hợp bởi F1 và
F2 có giá trị là
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
Câu 49. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ;
F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là
A. F2 = 40 N. B. F2 = 13600 N C. F2 = 80 N. D. F2 = 640 N.
Câu 50. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 51. Quán tính là tính chất của mọi vật có u hướng bảo toàn
A. vận tốc của vật. B. khối lượng của vật.
C. lực tác dụng vào vật. D. gia tốc của vật.
Câu 52. Khi một ôtô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe
A. ngả về phía sau. B. chúi người về phía trước.
C. ngả người sang bên cạnh. D. d ng lại ngay.
Câu 53. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
B. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
C. vật đứng yên.
D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 54. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật chuyển động chậm dần rồi d ng lại
B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
C. vật d ng lại ngay.
D. vật đổi hướng chuyển động.
Câu 55. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo của lực
A. kilogam (kg). B. mét/giây (m/s). C. Jun (J). D. Kg.m/s2.
Câu 56. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong
các giá trị sau đây?
A. 21 N. B. 4 N. C. 19 N. D. 7 N.
Câu 57. Một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được gia tốc
A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng 0. D. không đổi.
Câu 58. Biểu thức của định luật 2 Newton là
A. F = - m.⃗ . B. F = 2.m.a. C. F = - m.a. D. ⃗ = m.⃗
Câu 59. Theo định luật II Newton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. C. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 60. Chọn câu đúng. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
A. có hướng trùng với hướng của gia tốc mà vật thu được.
B. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
C. khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.
D. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.
Câu 61. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
A. vận tốc lớn hay nhỏ của vật. B. lượng chất nhiều hay ít của vật.
C. mức quán tính của vật. D. chuyển động nhanh hay chậm của vật.
Câu 62. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với gia tốc a dưới tác dụng của lực ⃗ . Nếu độ lớn lực ⃗
tăng lên 2 lần thì gia tốc của vật
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 63. Một vật có khối lượng 120 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi được 50
m thì vật có vận tốc 4 m/s. Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên.
A. 0,16 m/s2; 25 s B. 0,18 m/s2; 40 s. C. 0,12 m/s2; 20 s D. 0,14 m/s2; 10 s
Câu 64. Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều t trạng thái nghỉ. Vật đi được 1,5
m trong thời gian 2s đầu. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng là
A. 0,375 m/s²; 1,5 N. B. 1,5 m/s²; 6 N. C. 0,75 m/s²; 3 N. D. 3 m/s²; 12 N.
Câu 65. Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực
A. cân bằng. B. có cùng điểm đặt.
C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 66. Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động
về phía trước là lực mà
.người tác dụng vào xe. B. mặt đất tác dụng vào người.
C. người tác dụng vào mặt đất. D. xe tác dụng vào người.
Câu 67. Chọn đáp án đúng
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành t ng cặp, không cân bằng nhau.
B. Lực và phản lực xuất hiện đơn lẻ, không cân bằng nhau.
C. Lực và phản lực xuất hiện đơn lẻ, cân bằng nhau.
D. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành t ng cặp, cân bằng nhau.
Câu 68. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá
Câu 69. Hãy chỉ ra cặp lực và phản lực trong trường hợp ô tô đâm vào thanh chắn đường?
A. Lực do ô tô tác dụng lên thanh chắn và lực ma sát của mặt đường tác dụng lên ô tô.
B. Lực do ô tô tác dụng lên thanh chắn và trọng lực của ô tô.
C. Lực ma sát của mặt đường tác dụng lên ô tô và trọng lực của ô tô.
D. Lực do ô tô tác dụng lên thanh chắn và lực của thanh chắn tác dụng lên ô tô.

Câu 70. Một người chạy bộ trên một đường thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian được mô tả như hình vẽ.
a. Hãy mô tả chuyển động của người chạy bộ.
b. Tính độ dịch chuyển trong 10 s đầu tiên bằng công thức và bằng đồ thị.

Câu 71. Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn
đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 80 m so với mặt đất. Người đó bay a được 180
m trước khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí.
a. Xác định tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc.
b. Xác định thời gian đến khi chạm đất.
c. Xác định vận tốc sau 3 giây của người đó? Khi đó ở độ cao bao nhiêu so với đất?

Câu 72. Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F  45N
theo phương ngang kể t trạng thái nghỉ. Biết lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là Fms  15 N .
Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể t lúc bắt đầu chuyển động ?

You might also like