You are on page 1of 12

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LƯƠNG VĂN TỤY LẦN THỨ 4

MÔN THI: HÓA HỌC


KHỐI: 10
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)
(Đáp án gồm 12 trang)

Câu 1 (2 điểm)
1. Từ cấu hình electron của He là 1s2 hãy :
- Tính giá trị năng lượng của nguyên tử He theo phương pháp Slater và tính
năng lượng ion hoá thứ nhất của He?
2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt
- Biểu diễn mạng cơ sở của phân tử này
- Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
- Xác định bán kính ion của Cu+.
Cho d(CuCl) = 4,136g/cm3; r Cl- = 1,84 A0; Cu = 63,5; Cl = 35,5.

Nội dung Điểm


1.Tính năng lượng nguyên tử He và năng lượng ion hoá thứ nhất :
+ Theo Slater có: =Z- = 2- 0,3 = 1,7 0,25
+ EHe = 2 =2 = - 78,6 eV
0,25
+ Xét : He – e  He với He là nguyên tử giống H do vậy + +

EHe+ = = = - 54,4 eV 0,25


I1 = EHe+ - EHe = - 54,4 + 78,6 = 24,2 eV
0,25
2. Tính toán với mạng tinh thể CuCl :
+ Biểu diễn mạng cơ sở của phân tử CuCl : (HS biểu diễn Cu+ có bán 0,25
kính nhỏ hơn Cl-).Hình vẽ dưới đây biểu thị Cu+ màu đen, Cl- màu trắng.

+Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh
thể cơ sở:

1
- Số ion Cu+ là 4 vì :
Ở 8 đỉnh của hình lập phương có 8 =1

Ở 6 mặt của hình lập phương có 6 =3


- Số ion Cl- là 4 vì :
Ở giữa các cạnh của hình lập phương có 12 =3
Ở tâm của hình lập phương có 1 1= 1
Như vậy số phân tử CuCl trong mạng cơ sở là:
4 Cu+ + 4Cl-  4 CuCl
+Xác định bán kính ion của Cu+: 0,25

- Áp dụng công thức: d = với V = a3 (a là độ dài mỗi cạnh của


hình lập phương)

- Lại có: a3 = = = 158,956 10-24 cm3

Vậy a = 5,4171 10-8 cm = 5,4171 A0


Theo hình vẽ dễ dàng thấy: a = 2 +2 2 =a-2 0,25
 = 0,868 A0
0,25
Câu 2 (2 điểm)
1. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu hình học của các
phân tử và ion sau : BeH2, BeCl2, BCl3, CH4, NH4+, PtCl42-, [Ni(CN)4]2-
2. Từ giản đồ MO chung cho phân tử kiểu A2 và AB, hãy :
- Viết cấu hình e của N2, O2, CO, NO và cho biết từ tính của các phân tử này
- So sánh độ bền của các phân tử trên. Biết:

Phân tử N2 O2 CO NO

d(A0) 1,097 1,207 1,128 1,150

Nội dung Điểm


1)Trạng thái lai hoá và dạng hình học của các phân tử:
Những phân tử và ion này đều có dạng AXmE0  nguyên tử trung tâm A chỉ
có các cặp e liên kết do vậy dạng hình học của phân tử và ion phụ thuộc vào

2
số cặp e liên kết của nguyên tử trung tâm A. (Yêu cầu học sinh vẽ hình và
nêu rõ trạng thái lai hoá cũng như dạng hình học của các phân tử và ion).
+ BeH2, BeCl2 (AX2) lai hoá sp có cấu trúc thẳng, góc liên kết 1800 0,25
+ BCl3 (AX3) lai hoá sp2, cấu trúc tam giác phẳng, góc liên kết 1200 0,25
+ CH4, NH4+ (AX4) lai hoá sp3, cấu trúc tứ diện, góc liên kết 109028’ 0,25
+ PtCl42-, [Ni(CN)4]2- (AX4) lai hoá dsp2, cấu trúc vuông phẳng , góc
liên kết 900 0,25
2)Từ giản đồ MO chung cho phân tử kiểu A2 và AB ta có:
* Yêu cầu học sinh vẽ giản đồ MO cho từng phân tử, sau đó:
+ Viết cấu hình e của N2, O2, CO, NO và cho biết từ tính của các phân tử này
Phân tử N2 O2 CO NO
Cấu hình 0,25
N 3 2 3 2,5 0,25
Từ tính Nghịch từ Thuận từ Nghịch từ Thuận từ 0,25
+ So sánh độ bền của các phân tử trên:
< < <  Độ bền N2 > CO > NO > O2 0,25
Câu 3. (2 điểm)
Cho các số liệu sau đây tại 250C của một số chất:
Fe2O3 (r) Fe (r) C (r) CO2 (k)
ΔH s (kJ.mol )
0 -1
- 824,2 0 0 -392,9
S (J.K .mol )
0 -1 -1
87,40 27,28 5,74 213,74.
1. Trong điều kiện tiêu chuẩn, hãy xác định điều kiện nhiệt độ để phản ứng khử
Fe2O3(r) bằng C (r) thành Fe (r) và CO2 (k) có thể tự xảy ra. Giả thiết ΔH và ΔS
của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ.
2. Một quá trình công nghệ khử 50,0 kg quặng hematit có lẫn 4% (theo khối
lượng) tạp chất trơ không bay hơi tại 6000C. Hãy tính nhiệt, công và ΔG của
phản ứng biết rằng áp suất chung được duy trì đạt 1,0 atm.
Nội dung Điểm
1) Điều kiện nhiệt độ để phản ứng tự xảy ra:
Fe2O3 (r) + 1,5 C (r)  2Fe (r) + 1,5 CO2 (k) (1)
ΔH pư = 234,85 kJ/mol và ΔS pư = 279,16 J. mol-1.K-1
0 0
0,25
ΔG0pư = ΔH0pư - T ΔS0pư < 0 => T > 841 K
0,25
2)Hãy tính nhiệt, công và ΔG của phản ứng:
Khối lượng Fe2O3 = 48 kgam => Số mol Fe2O3 = 0,3 kmol
Phản ứng tiến hành trong điều kiện không thuận nghịch nhiệt động và đẳng áp.
=> Nhiệt phản ứng = ΔH0pư = 234,85 kJ/mol. 0,3 kmol = 70455 kJ. 0,5
=> Công của phản ứng chính là công chống lại sự thay đổi thể tích do sự sinh khí CO2.

3
A = -p(Vs - Vtr) = -pV = -nco2. RT = -0,45. 8,314.(600 + 273) = - 3266 kJ 0,5
=> ΔG0pư = ΔH0pư - T ΔS0pư = 0,3.(234,85.103 - 873.279,16) = - 2657 kJ 0,5

Câu 4 (2 điểm)
1. Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 ml dung dịch A để pH
của hỗn hợp thu được bằng 9,24.
3. Thêm 1,00 ml dung dịch HClO4 0,0100 M vào 100,00 ml dung dịch KCN
0,0100 M. Thêm 2 giọt chất chỉ thị bromothimol xanh (khoảng pH chuyển màu
từ 6,0 - 7,6: pH  6,0 màu vàng; pH  7,6 màu xanh lục). Có hiện tượng gì xảy
ra? Giải thích.
Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24
Nội dung Điểm
1) Tính pH của dung dịch:
CN- + H2O HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb2 = 10- 4,76
KOH -> K+ + OH-
H2O H+ + OH-
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
Đặt [OH-] = x
x = 5.10-3 + Kb1[CN]/x + Kb2[NH3]/x + KH2O/x
x2 - 5.10-3x - (Kb1[CN-] + Kb2[NH3] + KH2O) = 0
Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77. 0,5
2) Tính thể tích dung dịch HCl:
pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24
-> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ 0,25
KOH đã bị trung hoà. Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] )
= 9,35 + lg([CN-]/[HCN] ) -> [CN-] = 10-0,11 [HCN]= 0,776.[HCN]
[HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563
Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà. 0,25
Vậy VHCl . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH
VHCl = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,21 = 35,13 ml.
4
3) Hiện tượng xảy ra: 0,25
CHClO4 = (0,01 . 1) / 101 = 9,901 x 10-5M.
CKCN = (0,01 . 100)/101 = 9,901 .10-3M
H+ + CN-  HCN
9,901.10-5 9,901.10-3
9,802.10-3 9,901.10-5
Thành phần: HCN 9,901.10-5M + CN- 9,802.10-3M
0,25
CN- + H2 O HCN + OH- Kb = 10-4,65
C 9,802.10-3 9,901.10-5
[ ] (9,802.10-3-x) (9,901.10-5+x) x
x(9,901 .10-5 +x) / (9,802 .10-3 - x) = 10-4,65 -> x2 + 1,214 .10-4x - 2,194 . 10-7 = 0
-> x = [OH-] = 4,12 .10 -4M ; pH = 10,61 > 7,6 . Vậy dung dịch khi đó có 0,25
màu xanh lục.
0,25

Câu 5 (2 điểm)
1. Cho giản đồ Latimer của clo, iot, mangan trong môi trường axit như sau :
+ 1,674 V + 1,63 V + 1,358 V
HClO2 HClO Cl2 Cl
+ 1,7 V + 1,2 V + 0,54 V
H5IO6 IO I I
+ 1,7 V + 1,23 V
MnO MnO2 Mn2+

a) Tính E .
b) Hãy cho biết sản phẩm tạo thành khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO 4 vào
dung dịch HI. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Cho pin sau: H2(Pt), / H+ 1M // MnO 1M, Mn2+ 1M, H+ 1M / Pt
Biết rằng sức điện động của pin ở 250 C là 1,5V. Dòng điện đi vào điện cực Hidro.
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính E .
b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào trong các trượng hợp sau :
- Thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin.
- Thêm một ít FeSO4 vào nửa phải của pin.
- Thêm một ít CH3COONa vào nửa phải của pin.
Nội dung Điểm
1) Tính E và viết phản ứng theo yêu cầu của đề:
a) Tính E :

5
HClO2 (aq) + 2H+(aq) + 2e  HClO(aq) + H2O(l) E = 1,674V
HClO (aq) + H+(aq) + 1e  Cl2(k) + H2O(l) E = 1,63V
Cl2(k) + 1e  Cl-(aq) E = 1,358V
HClO2 (aq) + 3H+(aq) + 4e  Cl-(aq) + 2H2O(l) E
Ta có E = V
b) Viết phản ứng: 0,5
Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch HI thì sản phẩm của
phản ứng phải phù hợp với sự hiện diện của ion I - trong dung dịch. Ion IO
không thể hình thành được vì IO sẽ tác dụng với I- tạo thành I
PTPƯ: 15I- + 2MnO + 16H+  5I + 2Mn2+ + 8H2O
2) Xét pin điện: 0,5
a) Phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính E :
Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính E
Vì dòng điện đi vào điện cực Hidro nên cực Pt - (phải) là catot, cực hiđro -
(trái) là anot do đó PƯ thực tế xảy ra trong pin như sau:
* Catot: MnO + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O
*Anot: H2 2H+ + 2e
*PƯ: 2MnO + 6H+ + 5H2 2Mn2+ + 8H2O
Ta có: E pin = E0phải - E0trái = E -E = 1,5 V  E = 1,5
V 0,25
b)Sự thay đổi sức điện động của pin:
*) Nếu thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin sẽ xảy ra pư:
HCO3- + H+  H2O + CO2
 giảm nên E = giảm , do đó

Epin = (E -E ) sẽ tăng
*) Nếu thêm một ít FeSO4 vào nửa phải của pin sẽ xảy ra PƯ: 0,25
MnO + 8H+ + 5Fe2+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
SO42- + H+ HSO4-
do đó nồng độ của MnO và H+ giảm , Mn2+ tăng

E =E + giảm do đó Epin giảm


0,25
*) Nếu thêm một ít CH3COONa vào nửa phải của pin sẽ xảy ra PƯ:
CH3COO- + H+  CH3COOH
nên nồng độ H+ giảm , do đó Epin giảm
0,25

6
Câu 6 (2 điểm)
Cho m (g) muèi halogen cña mét kim lo¹i kiÒm ph¶n øng víi 200 ml dung dÞch
axÝt H2SO4 ®Æc, nãng (lÊy d). Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®îc khÝ X
vµ hçn hîp s¶n phÈm Y. DÉn khÝ X qua dung dÞch Pb(NO 3)2 thu ®îc 23,9 (g) kÕt
tña mÇu ®en. Lµm bay h¬i níc cÈn thËn hçn hîp s¶n phÈm Y thu ®îc 171,2 (g) chÊt
r¾n A. Nung A ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc muèi duy nhÊt B cã khèi lîng
69,6(g). NÕu cho dung dÞch BaCl2 lÊy d vµo Y th× thu ®îc kÕt tña Z cã khèi lîng
gÊp 1 ,674 lÇn khèi lîng muèi B.
1. TÝnh nång ®é mol/1Ýt cña dung dÞch H2SO4 vµ m (g) muèi.
2. X¸c ®Þnh kim lo¹i kiÒm vµ halogen.
3. Cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của R3- (R là Halogen tìm được ở trên) ?
Nội dung Điểm
1) TÝnh nång ®é mol/1Ýt cña dung dÞch H2SO4 vµ m (g) muèi.
Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen,
khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình
phản ứng:
8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
0,8 0,5 0,4 0,4 0,1
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
0,1 0,1
BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3) 0,25
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2
nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol) 0,25
Khối lượng R2 = 171,2 - 69,6 = 101,6 (g)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)
 Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol) 0,25
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g) 0,25
2) X¸c ®Þnh kim lo¹i kiÒm vµ halogen.
+ Tìm Halogen: 101,6 : 0,4 = 2. MR  MR = 127 (Iot) 0,25
+ Tìm kim loại: 0,8.(M + 127) = 132,8  MM =39 (Kali) 0,25
3) Trạng thái lai hóa và dạng hình học của I3 : sp d và dạng đường thẳng
- 3
0,5
Câu 7 (2 điểm)
1. Một hợp chất gồm 2 nguyên tố halogen có công thức XYn. Cho 5,2 gam XYn
tác dụng SO2 trong nước thu được 3 axit. Dung dịch sau phản ứng tác dụng
Ba(NO3)2 dư thu được 10,5 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch thu được

7
cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa gồm 2 muối. Tìm công
thức phân tử chất ban đầu. Viết phương trình phản ứng. Giả sử sai số trong thực
nghiệm khoảng 0,1%.
2. Trong không khí dung dịch natri sunfua bị oxi hoá một phần để giải phóng ra
lưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng và tính hằng số cân bằng.
Cho: E0(O2/H2O) = 1,23V; E0(S/S2-) = - 0,48V;
Nội dung Điểm
1) Tìm công thức chất ban đầu và viết phương trình phản ứng:
Số mol BaSO4 = 0,045
+ Viết phương trình
2XYn + (2n+2)H2O + (n+1)SO2 → 2HX + 2nHY + (n+1)H2SO4
H2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2HNO3 0,25
HX + AgNO3  AgX + HNO3
HY + AgNO3  AgY + HNO3
+ Lập phương trình: X + nY = 57,78(n+1) 0,25
X = 35,5(Cl) Y = 80(Br) n =1 0,5
CTPT: BrCl
2)Viết phương trình phản ứng và tính hằng số cân bằng:
Phản ứng oxi hoá S2- bởi oxi không khí:

2 S2- S + 2e K1-1 = 10
O2 + 4H+ + 4e 2H2O K2-1 = 10 0,5
4 H2O H+ + OH- Kw = 10-14
0,5
2S2- + O2 + 2H2O 2S + 4OH- K = K1-2.K2.Kw4 = 1059,54

Câu 8 (2 điểm)
Cho 88,2 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3, FeS2 cùng lượng không khí đã được lấy dư
10% so với lượng đủ tác dụng vào bình kín, thể tích không đổi. Tạo nhiệt độ thích
hợp cho phản ứng xảy ra để thu được Fe 2O3 (giả thiết 2 muối ban đầu có khả năng
như nhau trong các phản ứng). Đưa bình về nhiệt độ trước khi nung, trong bình có khí
B, chất rắn C.Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó
trước khi nung. Hoà tan chất rắn C trong lượng dư H 2SO4 loãng được khí D (Đã làm
khô), chất còn lại trong bình phản ứng được tác dụng với lượng dư dung dịch KOH.
Để chất rắn E trong bình sau quá trình trên ra ngoài không khí sau thời gian cần thiết,
được chất rắn F. Biết rằng trong hỗn hợp A ban đầu 1 muối có số mol gấp 1,5 lần số
mol của chất còn lại
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Khí B nặng hay nhẹ hơn khí D? Tính cụ thể
3. Tìm phần trăm khối lượng của hỗn hợp F?

8
4.
Nội dung Điểm
* Các phản ứng ……………………………………………………
t0
0,5
4FeCO3 + O2 = 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 (2)
Khí B: CO2, SO2, O2, N2
Chất rắn C: Fe2O3 với một trong 2 muối ban đầu hoặc cả 2 muối . Giả thiết
C ở trường hợp sau cùng thì có tiếp các phản ứng
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O (3)
FeCO3 + H2SO4 = FeSO4 + H2O + CO2(4)
FeS2 + H2SO4 = FeSO4 + S + H2S (5)
Khí D:CO2 và H2S (vì đã làm khô nên không còn hơi nước).
Các chất còn lại trong bình : 2 muối trên , H2SO4 dư và cả S .Khi tác dụng
với KOH dư
2KOH + H2SO4 = K2SO4 + 2H2O (6)
2KOH + FeSO4 = Fe(OH)2+ K2SO4(7)
6KOH + Fe2(SO4)3 = 2Fe(OH)3 + 3K2SO4(8)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = Fe(OH)3 (9)
Vậy F gồm Fe(OH)3 và S.
*Tính : So sánh hệ số các chất khí trong 2 phương trình (1) và (2) ta thấy :áp
suất khí sau phản ứng tăng lên chứng tỏ lượng FeCO 3 có trong hỗn hợp A
nhiều hơn FeS2. ……………………………… 0,25
Gọi số mol FeCO3=1,5x; số mol FeS2 = x ta có :
116 1,5x + 120x = 88,2  số mol FeS2 có là 0,3; FeCO3 là 0,45 0,25
(1)(2) tính được số mol O2 cần vừa đủ là: 0,9375 mol
Vậy lượng O2 đã dùng là : 0,9375 + 0,9375 10% = 1,03125
Lượng không khí đã dùng là : 1,03125 5 = 5,15625
Lượng N2 đã dùng là: 4,125.
Số mol khí sau là: 5,15625 1,45% +5,15625 = 5,231
0,25
Gọi số mol FeCO3 pư =1,5a; số mol FeS2 =a, tìm được a = 0,2
B có : CO2(0,3 mol), SO2(0,4 mol), O2 (0,40625), N2(4,125)
Thực hiện các phép tính cần thiết, được = 31,996
D có: CO2 (0,15 mol) và H2S (0,1 mol)
Còn khí D có = 40 . Vậy dB/D = 31,996/40 = 0,8(lần)……… 0,25
Dễ dàng tính được : Chất rắn F gồm 3,2 g S và 80,25 gam Fe(OH)3.
0,25
Vậy Fe(OH)3 chiếm 96,17% còn S chiếm 3,83%
0,25

9
Câu 9 (2 điểm)
Đồng vị phân rã phóng xạ đồng thời theo 2 phản ứng:
64 k1 k2 64 +
- 29Cu
64
30 Zn + - vµ
64
29Cu

28 Ni + +
-
Thực nghiệm cho biết từ 1 mol 64Cu ban đầu, sau 25 giờ 36 phút lấy hỗn hợp còn lại
hoà tan vào dung dịch HCl dư thì còn 16 gam chất rắn không tan.
Từ một lượng đồng vị 64Cu ban đầu, sau 29 giờ 44 phút lấy hỗn hợp còn lại hoà tan
vào dung dịch KOH dư thì phần chất rắn không tan có khối lượng bằng 50,4% khối
lượng hỗn hợp.
1. Tính các hằng số phóng xạ k1, k2 và chu kì bán rã của 64Cu.
2. Tính thời gian để 64Cu còn lại 10%.
Nội dung Điểm
Phương trình

- (1)

- (2)

- (k1 + k2)t = kt = kt (3)

Khi hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, Zn và Ni tan hết còn lại 16 gam Cu.
- Tại t =25 giờ 36 phút = 1536 phút, nCu(0) = 1 mol; nCu(t) = 0,25 mol.

phút  k = 9,025x 10-4ph-1


0,25

phút

* Tại t = 29 giờ 44 phút = 1784 phút khi hoà tan hỗn hợp vào NaOH dư thì
kẽm tan hết, còn lại Cu và Ni. Từ 1 mol Cu ban đầu sau 1784 phút 0,25
nCu + nNi = 0,504 mol nZn = 1 - 0,504 = 0,496 mol.

* Theo (3) = 9,025 x10-4ph-1x1784 ph = 1,61006.

0,25
10
0,25
nCu(1784) = 0,19988  0,20 mol.
nCu(đã phân rã) = 1 - 0,2 = 0,80 mol.
nCu(đã phân rã ở phản ứng (1)) = nZn (1) = 0,496 mol.
nCu(đã phân rã ở phản ứng (2)) = 0,800 - 0,496 = 0,304 mol = nNi (2).

* do đó k1 = 1,6316 k2.
0,5
Mặt khác k1 + k2 = 0,0009025
k2 + 1,6316k2 = 0,0009205
Từ đó k2 = 3,4295.10-4  3,43.10-4. 0,5
k1 = 5,5955. 10-4  5,56.10-4.
2. Từ 1 mol 64Cu ban đầu, thời gian để còn lại 0,1 mol 64Cu :
 t = 2551 phút.

Câu 10 (2 điểm)
Hai xilanh A, B được đậy chặt bằng piston. Xi lanh A chứa hỗn hợp khí CO 2 và H2
theo tỉ lệ mol 1:1; xi lanh B chứa khí C 3H8. Nung nóng cả hai xilanh đến 5270C xảy ra
các phản ứng sau:
(A) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) Kc (A) = 2,5.10-1
(B) C3H8(k) C3H6(k) +H2(k) Kc (B) = 1,30.10-3
Khi đạt tới cân bằng, áp suất ở hai xi lanh bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích
của C3H8 trong xi lanh B bằng 80%.
1. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh B và áp suất toàn phần khi
đạt tới trạng thái cân bằng.
2. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong xi lanh A.
3. Dùng piston để giảm thể tích của mỗi xi lanh còn một nửa thể tích ban đầu,
trong khi giữ nguyên nhiệt độ. Tính áp suất toàn phần tại thời điểm cân bằng
trong mỗi xi lanh.
Nội dung Điểm
C3H8 80%  %C3H6 = 10% và %H2 = 10%
Gọi CB là tổng nồng độ của tất cả các hợp phần tại cân bằng
[C3H8]=0,8.CB; [C3H6] = [H2]= 0,1.CB

11
[C3H8]=0,0832M; [C3H6]=[H2]=0,0104M 0,25
 PB = 6,8224 atm 0,25
Nếu PA = PB thì CA = CB. Tại cân bằng [CO2] = [H2]=x
[CO]=[H2O]=(0,104-2x)/2=0,052-x;
(0,052-x)2/x2 = 0,25
 x = 3,47.10-2 M 0,25
[CO2] = [H2] = 3,47.10-2M; [CO] = [H2O] =1,73.10-2M 0,25
Xi lanh A: 13,6448atm 0,5
Xi lanh B: C3H8  C3H6 + H2
Lúc đầu 2.0,0832 2.0,0104 2.0,0104
[] 0,1664+y 0,0208-y 0,0208-y
 (0,0208-y) /(0,1664+y)=1,3.10-3
2

 y = 5,84.10-3

0,5

12

You might also like