You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI THI HSG TỈNH – MÔN VẬT LÍ

NĂM HỌC 2023 -2024


Câu 1. (2 điểm)
Cho cơ hệ như Hình 1. Trong đó, trụ đặc đồng chất khối lượng M, bán kính R đặt đứng yên trên mặt phẳng
nghiêng góc nhờ sợi dây nhẹ, không giãn, nằm ngang nối với mặt
phẳng nghiêng. Bên cạnh có trụ nhỏ đồng chất, khối lượng ,

bán kính . Mặt tiếp xúc giữa trụ nhỏ với trụ lớn và giữa trụ nhỏ
với mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Cho 𝛼 = 300
Hệ nằm cân bằng.
a. Xác định góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và đường thẳng nối tâm
tiết diện hai khối trụ.
b. Xác định giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa trụ lớn và mặt phẳng nghiêng.

Câu 2. (2 điểm)
Chu trình một động cơ nhiệt có tác nhân khí lý tưởng được biểu
diễn trên đồ thị p-V như Hình 2. Trong đó:
1-2: quá trình nén đoạn nhiệt
2-3: nhận nhiệt đẳng tích
3-4: giãn đoạn nhiệt
4-1: nhả nhiệt đẳng tích.
Cho biết chỉ số đoạn nhiệt của khí là γ, tỉ số nén là và tỉ số tăng

áp .

Tính hiệu suất của chu trình theo γ và ε.

Câu 3. (2 điểm)
Xét một khối cầu thủy tinh, bán kính R và chiết suất n đặt trong
không khí. Điểm sáng S nằm trong quả cầu, cách tâm quả cầu một
khoảng x (x < R). Ảnh S’ của S chỉ thể hiện rõ (thỏa mãn điều kiện
tương điểm) khi các tia hợp với trục chính những góc nhỏ.
a. Trong Hình 3, S’ là ảnh của S với chùm sáng góc nhỏ. Biết . Tìm
khoảng cách CS’ theo R, n, d=CS.
b. Tuy nhiên, trên mỗi trục đối xứng của quả cầu có 3 vị trí đặt S
thỏa mãn điều kiện tương điểm một cách tuyệt đối. Tìm 3 vị trí đó.
Câu 4. (2 điểm)
Một hạt không mang điện, đang đứng yên trong từ trường đều thì vỡ ra thành hai mảnh khối lượng m 1 và
m2, mang điện tích tương ứng q và –q, chuyển động ngược chiều nhau. Biết vận tốc ban đầu của hai mảnh
vuông góc với cảm ứng từ 𝐵 ⃗ Bỏ qua tương tác Culông và trọng lực. Tính thời gian kể từ khi vỡ đến khi
hai mảnh gặp nhau.
Câu 5. (2 điểm)
Cho mạch điện như Hình 4. Trong đó, cuộn dây có điện trở không đáng
kể, độ tự cảm L, các điện trở giống nhau có giá trị R1=R2=R, nguồn điện suất
điện động E, điện trở trong bằng 0. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.
a. Đóng khóa K, khi dòng điện ổn đinh, tính cường độ dòng điện chạy qua
cuộn dây và năng lượng điện trường của cuộn dây.
b. Sau khi dòng điện đã ổn định, ngắt khóa K, viết biểu thức cường độ
dòng điện qua cuộn dây theo thời gian.

-------------Hết-------------
1
ĐÁP ÁN ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG – LẦN 1

Đáp án này gồm có 03 trang

Câu Nội dung Điểm


a. Góc φ giữa mặt phẳng nghiêng và đường nối tâm hai trụ:

0,5

b. Các lực tác dụng lên hai trụ như hình 0,25
vẽ.
Cân bằng quay quanh O: 0,25

0,25
Cân bằng quay quanh I:

Cân bằng quay quanh K:


𝑇(1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼) = 𝑀𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 = 4𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 0,25
4𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼
1 ⇒𝑇=
(2 điểm) 1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼
0,25
Chú ý và ta thu được:

Cân bằng tịnh tiến của vật M:


0,25
𝑁1 = 𝑀𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑇𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑁21 𝑠𝑖𝑛𝜑 =
4𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼
= 3𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑠𝑖𝑛𝛼 − 𝑠𝑖𝑛𝜑
1 + 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑐𝑜𝑠𝜑

Suy ra:

Câu 2. (2 điểm)
Chu trình một động cơ nhiệt có tác
nhân khí lý tưởng được biểu diễn trên đồ
thị p-V như Hình 2. Trong đó:
1-2: quá trình nén đoạn nhiệt
2-3: nhận nhiệt đẳng tích
3-4: giãn đoạn nhiệt
4-1: nhả nhiệt đẳng tích.
Cho biết chỉ số đoạn nhiệt của khí là γ, tỉ
số nén là và tỉ số tăng áp .

Tính hiệu suất của chu trình theo γ và ε.

2 0,25
(2 điểm) Nhiệt lượng khí nhận: (1)

2
0,25
Nhiệt lượng khí tỏa: (2)
Công khối khí thực hiện: (3) 0,25

Hiệu suất của chu trình: (4) 0,25

Theo bài ra: (*) 0,5

0,5
Thay (*) vào (4):

3
0,25

a. Dựng ảnh S’ của S như hình vẽ, các góc i, r, α, β, φ là góc nhỏ.
Định luật khúc xạ: (1)

Định lý hàm sin cho các tam giác SOI và IOS

(2) 0,25
Lại có . Từ (1), (2) suy ra:
0,25
(4)
(nếu thí sinh dụng công thức lưỡng chất cầu và suy ra (4) vẫn cho điểm tối đa
toàn bộ ý a này)

b. Dễ thấy điểm O luôn cho ảnh là chính nó nên là một điểm cần tìm. 0,25
Ta tìm vị trí các điểm S còn lại.
Đặt x = SO và x’ = S’O. Dùng định lý hàm số sin cho hai tam giác ISO và
𝑥 𝑅 𝑥′ 𝑅
IS’O, ta có:sin 𝑖 = sin 𝛼 và sin 𝑟 = sin 𝛽
3
(2 điểm)
Định luật khúc xạ:

Dùng định lý hàm số sin cho tam giác ISS’:


𝑑′ 𝑑
= 0,25
sin 𝛼 𝑠𝑖𝑛𝛽

Dùng định lý hàm số cosin cho hai tam giác ISO và IS’O, ta có:
𝑑2 = 𝑥 2 + 𝑅 2 + 2𝑥𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑑 ′2 = 𝑥 2 + 𝑅 2 − 2𝑥 ′ 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑

Thay hai biểu thức trên vào (5), ta được:


𝑥 ′2 𝑥 2 + 𝑅 2 − 2𝑥 ′ 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑
= 0,25
𝑛2 𝑥 2 𝑥 2 + 𝑅 2 + 2𝑥𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑

1   R  R 
2 2
1 1
 2R cos   + 2  +    + 2 − 1 −    = 0
 x n x    nx  n  x  
Do điều kiện tương điểm, đẳng thức (6) phải thỏa mãn với mọi giá trị của φ, 0,25
suy ra
0,25

Vậy 3 điểm cần tìm là O và hai điểm đối xứng cách O đoạn

4
Theo định luật bảo toàn động lượng, vận tốc của các mảnh sau khi vỡ ra sẽ có
chiều ngược nhau và có độ lớn tuân theo phương trình:
0,5
Hai mảnh sẽ chuyển động tròn đều ngược chiều nhau với R1 và R2 là bán kính
tương ứng của hai mảnh m1, m2
0,5
4
(2 điểm)
Từ (1) và (2):
0,5

Do điện tích của hai mảnh ngược dấu nên hai mảnh chuyển động đều trên cùng
một đường tròn và thời gian để chúng gặp nhau:
0,5

a. Đóng K, điện trở R2 bị nối tắt. Cường độ dòng điện qua cuộn dây
0,5

Năng lượng từ trường của cuộn dây


0,25

b. Ngắt K, mạch điện gồm cuộn dây mắc song song với điện trở R2.
5 Cường độ dòng điện qua cuộn dây i biến thiên làm xuất hiện suất điện động tự
( 2 điểm) cảm. Định luật Ôm:
0,5

0,25

Tích phân hai vế với điều kiện ban đầu ta được


0,5
.
Dòng điện giảm theo thời gian với qui luật hàm mũ.
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.

You might also like