You are on page 1of 9

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN BỈNH KHIÊM LẦN THỨ XIII, NĂM 2022
ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ
ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

Câu 1. Tĩnh điện (4 điểm)


Hai điện tích điểm, dương, giống hệt nhau q1  q2  q được đặt tại hai điểm A và B trong
không khí.
1. M là một điểm mà vị trí của nó được xác định bằng 2 góc MAB   và MBA   . Xác
định mối liên hệ giữa  và  để vectơ cường độ điện trường tại M có phương vuông
góc với AB .
2. Điểm M nằm trên một đường sức xuất phát từ A . Biết đường sức này tại A tạo với AB
một góc   60o .
a. Xác định các góc  và  .
b. Đường sức này khi đi ra xa vô cùng sẽ tạo với đường thẳng BA một góc bằng bao
nhiêu ?
Câu 2: Điện – điện từ (5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 1. Nguồn điện có suất điện L,R1 M R3
động E, điện trở trong không đáng kể, cuộn dây có điện trở R1, độ tự H
cảm L. Cho R1 = R2 = R. Gọi giá trị của các biến trở là R3. R2
1. Đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây và qua A R1 R3
B
R2 ở thời điểm ngay sau khi K đóng và khi dòng điện chạy qua các N H
phần tử trong mạch đã ổn định. E KH
2. Thay đổi R3 rồi sau đó đóng K, khi các dòng điện chạy qua
các đoạn mạch có cường độ ổn định thì ngắt khoá K. Hình 1.
a) Chọn thời điểm t = 0 lúc ngắt K. Tìm biểu thức cường độ
dòng điện chạy qua cuộn dây theo thời gian t.
b) Tìm giá trị của R3 sao cho tổng điện lượng chạy qua R2 sau khi ngắt K có giá trị cực đại.
Áp dụng số E = 6 V; R = 2 ; L = 0,64 H.
Câu 3: Dao động điều hòa (4 điểm)
Một con lắc lò xo gồm vật A có khối lượng m và lò xo lý tưởng có độ cứng
k, chiều dài tự nhiên của lò xo là 0. Một thanh nằm ngang, cố định, xuyên qua
vật A sao cho vật A có thể trượt không ma sát trên thanh này. Đầu trên của lò xo
được giữ cố định vào điểm H, khoảng cách từ H đến thanh ngang là . Vật A
đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, OH thẳng đứng. Cung cấp cho vật A vận tốc
vo theo phương ngang. Tìm chu kì dao động nhỏ của A quanh vị trí cân bằng
trong hai trường hợp sau:
a. > 0.

b.  0 .

1
 /2
d
Cho biết 
1  cos2 
0
 1,31

Câu 4: Quang hình học (4 điểm)

Một thị kính gồm hai thấu kính L 1 và L 2 mỏng, phẳng - lồi, đặt đồng trục. Các thấu kính
được làm bằng thuỷ tinh chiết suất n và có tiêu cự tương ứng là f1 và f2 (đối với ánh sáng có bước
sóng ), đặt cách nhau một khoảng là e không đổi (e < f1). Thấu kính L 1 ở phía trước gọi là kính
trường và thấu kính L 2 ở phía sau gọi là kính mắt. Giả thiết rằng điều kiện tương điểm hoàn toàn
được thoả mãn.
1. Chiếu vào thị kính một chùm sáng đơn sắc bước sóng  song song với trục chính của thị
kính. Biết chùm tia ló ra khỏi kính mắt hội tụ tại điểm F. Chứng minh rằng mỗi tia ló ra khỏi
kính mắt đều có đường kéo dài cắt đường kéo dài của tia tới tương ứng với nó tại một điểm nằm
trên một mặt phẳng cố định vuông góc với trục chính tại H. Xác định khoảng cách f = HF từ mặt
phẳng này tới F.
2. Gọi f 01 , f 02 là tiêu cự của các thấu kính ứng với ánh sáng có bước sóng  0 và thấu kính có
chiết suất tương ứng là n0. Tìm điều kiện về khoảng cách e giữa hai thấu kính (e = e0) để f tính ở
ý 1 hầu như không thay đổi khi chiết suất n của thấu kính thay đổi một lượng nhỏ quanh giá trị
n0.
Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm)
Để đo tiêu cự của một thấu kính hội tụ nhà vật lý học Bessel đã làm như sau:
-Đặt một nguồn sáng và một màn ảnh trên giá. Nguồn và màn cố định, di chuyển thấu kính
trong khoảng giữa nguồn và màn, tìm hai vị trí cho ảnh rõ trên màn. Đo khoảng cách nguồn và
màn, đo khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính hội tụ. Từ đó suy ra tiêu cự của thấu kính hội
tụ.
Dựa vào phương pháp nêu trên hãy nêu một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kỳ.
Với các dụng cụ thí nghiệm như sau:
-Một giá trượt (gọi là băng quang học) có thước thẳng chia đến mm.
-Một thấu kính hội tụ đã biết tiêu cự.
-Một thấu kính phân kỳ cần đo tiêu cự.
-Một đèn chiếu sáng 6V-8W.
-Một nguồn điện 6V-3A.
-Vật AB có dạng hình số 1 nằm trong lỗ tròn của tấm nhựa.
-Màn ảnh.
-Năm đế trượt để cắm đèn, vật, hai thấu kính và màn ảnh.

2
SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NGUYỄN BỈNH KHIÊM LẦN THỨ XIII, NĂM 2022
ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ
HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 2 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU 1 (4 đ)
1. E M  E1  E 2 vuông góc với AB  E1/ AB  E2/ AB
1 q 1 q
 cos   cos   r12 cos   r22 cos  0,75
4 0 r12
4 0 r2 2
1.
(1,5 đ) r1 r
Định lí hàm sin cho MAB :  2
sin  sin 
0,75
 sin  cos   sin  cos   cos2   cos2   cos  cos   1 (1)
2 2

2.a Điện thông gửi qua hình tròn tâm I bán kính
h là  được tính theo hai cách:
q 2 1  cos  
+/  
0 4
(Tính qua góc khối của hình nón có góc mở
M 0,25
2 từ điện tích A )
r1 r2

A B
+ +

q 2 1  cos   q 2 1  cos   q 2  cos   cos  


+/    
0 4 0 4 0 4 0,25
2. a
(1.5 đ) (Tính theo góc khối hình nón nhìn từ các điện tích đến vành tròn)
 cos   cos   1  cos  (2) 0,25

Giải hệ phương trình (1) và (2): cos   cos  


1  cos   3  cos  
3
 1  cos   3  cos  
 
cos   3 1  cos  5 1
  cos  
 2 2   60o  4    36o 0,75
   
1  cos   3  cos   cos   5  1   72
o

 3 1  cos   4
cos   
 2 2
.

3
b. Tương tự trên, ta có điện thông của hệ xuyên qua đáy hình nón có góc mở là 2
tính từ tâm O có thể được xác định bởi các biểu thức:
 q 2 1  cos  
 
 0 4 0,75
2.b 
(1 đ)  q 2  cos   cos      q 2 cos 
   
  0 4   0 4

1  cos  1
 cos    . 0,25
2 4
CÂU 2 (5 đ)
1. Đóng khoá K
R3

R2
R1 R3

E K

Hình 1.
Trước khi đóng khoá K, không có dòng điện qua cuộn dây L
nên i(0)  0 , vậy sau ngay sau khi đóng khoá K có i(0 )  0 (1) 0,5

Vì không có dòng điện qua cuộn dây, mạch điện có dạng


E E (R  2R 3 )
như hình 1, có I(0  )   2 ; 0,25
1 (R  R 3 )R 3 R  3RR 3  R 32
R
R  2R 3
R3 ER 3
Dòng điện qua R2: I2(0  )  I 0    2 (2) 0,5
R  2R 3 R  3RR 3  R 32
Khi các dòng điện có giá trị ổn định, ta có mạch cầu cân bằng:

0,5
* Cường độ dòng điện chạy qua R2 bằng 0

E E
* Cường độ dòng điện qua cuộn dây là I0   (3) 0,25
R1  R 3 R  R 3
a) Sau khi ngắt K, trong mạch có suất điện động tự A
R1
M
cảm, ta vẽ lại mạch điện
2R 3R 2 2R 3R i R0 0,25
Đặt R 0   . Áp dụng định luật Ôm
2R 3  R 2 2R 3  R R1
N
2.a 2R  R 0
di  t
L  i(2R 1  R 0 )  i  I m e L
0,75
dt
2R  R 0
E  t
Lúc t = 0, từ (3) Im  I0  i  e L
R  R3
b) Cường độ dòng điện chạy qua R2:
2.b 0,5

4
2R  R 0
R0 2R 3 2R 3E  t
i2  i i e L
R2 2R 3  R (R  R 3 )(2R 3  R)

2R 3LE
Tổng điện lượng qua R2 q   i 2dt   2LE.f R3  (4) 0,5
0
(R  R 3 )(2R 3  R)(2R  R 0 )
R3 R3
f (R 3 )  
 2R 3R  (R  R 3 )R  6R 3  2R  0,25
(R  R 3 )(2R 3  R)  2R  
 2R 3  R 
R
Đạo hàm f(R3) theo R3 và đặt đạo hàm bằng 0 ta được R 3  (5) 0,5
3
LE
Từ (4) và (5) tìm được q max   0,129 C 0,25
2R  2  3 
2

CÂU 3 ( 4 đ)
a. Chọn trục Ox trùng với thanh, chiều Ox trùng Vo . Chọn mốc thế năng trọng lực tại
thanh ngang. Khi vật có li độ x, ta có cơ năng là:
1 2 1
E = mv  kl = hằng số
2
(*)
2 2 0,25
l  l 2  x 2  l0
0,25
2
1x
 l  lo 
2 l 0,25
2
1x x
Đạo hàm hai vế (*) ta có:mvv’ + k (l – l0 + ) . x ' =0 (**)
2 l l 0,25
Giản ước v = x’ và bỏ qua số hạng nhỏ bậc x ta có:
3

l
mx’’ + k (1- 0 )x = 0
l 0,25
m
Vậy T = 2 
lo
k (1  )
l 0,25
b. kx 3
Từ phương trình (**), với l = l0 và giữ nguyên số hạng x3 ta có:mx’’ + =
2l02
0 0,5
dx' dx k 𝑘
 .  2
x 3 →v. dv = -2𝑚𝑙2 𝑥 3 𝑑𝑥
dx dt 2ml0 0
0,25
𝑣 2
𝑣02
𝑘 4
𝑑𝑥
− =− 2 𝑥 => = 𝑑𝑡
2 2 8𝑚𝑙0
𝑘
√𝑣02 − 𝑥4
4𝑚𝑙02
0,25
Chu kì dao động tuần hoàn phi điều hoà:
0,25
5
dx 4 dx
T = 4  
kx 4 v0 kx 4
v02  1
4ml 2 0 v02 4ml 2 0
kx 4 
Đặt 2
 cos4  (Với x = 0   = ; x = xmax   = 0
v0 4ml0 2

4ml0v02 4ml 2 0 v02


=> x = 4 cos => dx = - 4 sinα.dα
k k
 /2
4 4ml0 v02 sin d
Vậy T =
v0
4
k 
0 sin  1  cos2 
 /2
d
Bấm máy tính: 
0 1  cos2 
 1,31

5, 24 4 4ml 2 0 v02
Vậy T = .
v0 k 0,25
Cách 2:

Khi vật có li độ x ta có F  P  N  ma
x
Fx = - k ( x  l0  l0 )
2 2

x 2  l02
x2 x
Fx = - k[ l0 (1  2 )  l0 ]
2l0 l0
kx 3
Fx = -
2l02
Áp dụng đinh luật II Niu tơn:
kx 3
Fx = mx’’ = - 2
2l0
Giải tiếp như cách 1.
CÂU 3 ( 4 đ)

6
Coi chùm song song xuất phát từ vật ở xa vô cùng. Vì điều kiện tương điểm thoả 0,5
mãn nên chùm tia ló sẽ đồng qui tại F trên trục chính. F là tiêu điểm chính của hệ.
Quá trình tạo ảnh như sau:
S ở   O1
S1 ở F1'  O2
S2 ở F
d1   d1  f1 d 2
'
d '2
Từ d 1   , ta tính được d1'  f1 ; d 2  O1O 2  d1'  e  f1 ,
df
d '2  2 2  1
f  ef 2  O F.
d 2  f 2 f1  f 2  e
2

Xét tia song song bất kì truyền như hình vẽ. 0,5
S J I
K
F F’1
1 O1 H O2
e d2’ M
f1

Do hai tam giác F1' KO2 và F1' JO1 là đồng dạng nên 0,5
KO 2 F1' O 2 f1  e
 '  .
JO1 F1 O1 f1
FO 2 KO 2 d '2
Do hai tam giác FKO 2 và FIH là đồng dạng nên   .
FH IH f

f1d '2 f 1f 2 0,5


Từ các kết quả trên suy ra HF  f   không đổi
f1  e f1  f 2  e

1 1 0,25
Ta có D1  là độ tụ của kính trường, D2  là độ tụ của kính mắt và
f1 f2

là độ tụ của thị kính đối với ánh sáng có bước sóng  . Đặt D1  n  1A,
1
D
f
D 2  n  1B với A, B là các hằng số dương phụ thuộc vào dạng hình học của thấu
kính.
f1f 2 0,75
Từ f  suy ra D  D1  D 2  eD1D 2 , hay:
f1  f 2  e
D  (n  1)A  (n  1)B  en  1 AB
2
2
dD
Từ đó:  A  B  2eAB(n  1)
dn

dD 1
Để D hầu như không phụ thuộc vào n gần n0 thì giá trị của đạo hàm tại
dn
n = n0 (ứng với  =  0 ) phải bằng không. Kí hiệu e thỏa mãn điều kiện đó là e0:
dD 1 1
 A  B  2e0 AB(n 0  1)  0 . Thay A  ; B ta có:
dn n 0 f 01(n 0  1) f 02(n 0  1)
7
AB f f
e 0  01 02 .0,5
2eAB(n 0  1) 2
Câu 5: Chỉ yêu cầu trình bày được một trong hai cách sau đây: 0,25
Cách 1:
B B1 a
A A1
d1
l
-Bố trí theo thứ tự: nguồn sáng, vật AB, thấu kính phân kỳ, thấu kính hội tụ, màn
ảnh.
(3 -Vật AB qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo A1B1. 0,25
điểm)
-Ảnh ảo A1B1 có vai trò vật thật đối với thấu kính hội tụ cho ảnh rõ trên màn. 0,25

-Xê dịch thấu kính hội tụ tìm hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. 0,50
-Đo khoảng cách a giữa hai vị trí này.
-Gọi D là khoảng cách từ A1B1 đến màn, giá trị D không đổi. 0,25

D2  a2 0,5
- Tiêu cự của thấu kính hội tụ : f2 
4a
-Suy ra được giá trị D. 0,25

-Gọi l là khoảng cách từ thấu kính phân kỳ đến màn. 0,25


-Xác định d1' = l  D
-Xác định d1 bằng thước chia độ. 0,25

d1d1' 0,25
-Suy ra tiêu cự của thấu kính phân kỳ f1 
d1  d1'

Cách 2:

A1
A2
a
B1 B2
l d 2'
-Bố trí theo thứ tự: nguồn sáng, vật AB, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, màn 0,25
ảnh.
-Ảnh rõ trên màn là A2B2 là ảnh của A1B1 qua thấu kính phân kỳ. 0,25

8
-A1B1 có vai trò vật ảo đối với thấu kính phân kỳ và là ảnh thật qua thấu kính hội tụ. 0,25
Vị trí của A1B1 là cố định.
-Xê dịch thấu kính hội tụ tìm hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. 0,50
-Đo khoảng cách a giữa hai vị trí này.
-Gọi D là khoảng cách từ AB đến A1B1 , giá trị D không đổi. 0,25

D2  a2 0,5
- Tiêu cự của thấu kính hội tụ : f2 
4a
-Suy ra được giá trị D. 0,25

-Gọi l là khoảng cách từ thấu kính phân kỳ vật. 0,25


-Xác định d 2 = l  D
-Xác định d 2' bằng thước chia độ. 0,25

d 2 d 2' 0,25
-Suy ra tiêu cự của thấu kính phân kỳ f 2 
d 2  d 2'

You might also like