You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP CÁC ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN

ĐẮK LẮK HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/9/2023
(Đề này có 02 trang, gồm 05 câu) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5,0 điểm)


Một vật có dạng hình cầu bán kính R, khối lượng M với mật độ khối lượng phụ thuộc vào

khoảng cách r từ điểm đang xét đến tâm hình học O của vật theo quy luật: , với là một
hằng số dương.
1. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay qua tâm O của ⃗
X
nó theo M và R. Biết momen quán tính của một lớp cầu mỏng, khối
R

lượng m, bán kính r là


Hình 1a
2. Vật đang nằm yên trên mặt sàn thì chịu một xung lực ⃗ X có
phương ngang như hình 1a. Tính tốc độ góc của vật khi nó lăn không trượt trên sàn. Xem thời gian
tác dụng của xung lực là vô cùng bé.
3. Vật đang nằm yên trên mặt sàn CD của một xe R
lăn đang đứng yên thì xe lăn được truyền cho một xung ⃗ X
C D
lực ⃗
X có phương ngang, chiều từ D đến C như hình 1b.
Biết khối lượng xe bằng khối lượng của quả cầu. Xem
sàn CD đủ dài. Tìm tốc độ tịnh tiến và tốc độ góc của vật Hình 1b
khi nó lăn không trượt trên sàn của xe.
Trong cả hai mục 2 và 3 của câu 1: Hệ số ma sát trượt giữa quả cầu với mặt sàn, quả cầu với
sàn xe đều là μ; gia tốc trọng trường là g; xem vật, sàn và sàn xe đều là các vật rắn tuyệt đối.
Câu 2: (4,0 điểm)
Một cái loa điện có cấu tạo gồm một màng rung được gắn vào một hộp
rỗng. Màng rung có diện tích S = 200 cm2, khối lượng m = 4 gam và có tần số V0
dao động riêng là f0 = 50 Hz. Hộp rỗng có thể tích V0 = 35 lít như hình 2. Trong S
khi hệ thống hoạt động, coi nhiệt độ của khí trong hộp là không đổi. Lấy áp suất
khí quyển p0=105 Pa. Có thể coi màng rung của loa như một con lắc lò xo và tần
số góc dao động riêng của màng được xác định theo độ cứng của nó là


ω0= 0 .
k
m Hãy xác định tần số dao động riêng của hệ.
Câu 3: (4,0 điểm)
Hình 2

Một sợi dây điện môi thẳng, một đầu hữu hạn còn đầu kia vô hạn và có mật độ điện tích dài là
λ > 0 được đặt trong không khí.
1. Xác định cường độ điện trường tại điểm M
cách sợi dây một đoạn L như hình 3a.
2. Gắn vuông góc sợi dây nói trên vào một
đầu của thanh điện môi không nhiễm điện, cố định,
mỏng, cứng có chiều dài 2L. Luồn vào thanh một
hạt cườm nhỏ có điện tích Q > 0 và khối lượng m.
Ban đầu hạt cườm được giữ cố định ở trung điểm Hình 3a Hình 3b
của thanh như hình 3b. Thả hạt cườm tự do. Tính

Trang 1/2
tốc độ của hạt cườm lúc nó thoát khỏi thanh. Biết hệ số ma sát giữa thanh và hạt cườm bằng
và bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Câu 4: (5,0 điểm)
Một đoạn sợi quang thẳng có dạng hình trụ bán kính R, hai đầu phẳng và vuông góc với trục
sợi quang, đặt trong không khí sao cho trục đối xứng của nó trùng với trục tọa độ Ox như hình 4.
Giả thiết chiết suất của chất liệu làm sợi quang
y
thay đổi theo quy luật: trong đó
r là khoảng cách từ điểm đang xét tới trục Ox, n 1 .
và k là các hằng số dương. Một tia sáng chiếu 
tới một đầu của sợi quang tại điểm O dưới góc   O x
x
như hình 4.
1. Gọi là góc tạo bởi phương truyền của Hình 4
tia sáng tại điểm có hoành độ x với trục Ox.
Chứng minh rằng ncos = C, trong đó n là chiết suất tại điểm có hoành độ x trên đường truyền của
tia sáng và C là một hằng số. Tính C.
2. Viết phương trình quỹ đạo biểu diễn đường truyền của tia sáng trong sợi quang.
3. Tìm điều kiện để mọi tia sáng chiếu đến sợi quang tại O đều không ló ra ngoài thành sợi quang.

Cho biết: với a, b là hằng số dương.


Câu 5: (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Một nguồn điện xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng và tần số
không đổi, một nguồn điện một chiều, một vôn kế một chiều, một ampe kế một chiều, một vôn kế
nhiệt, một ampe kế nhiệt, một khóa K và các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của các ampe kế, khóa K, các
dây dẫn; các vôn kế có điện trở rất lớn. Hãy thiết lập công thức, nêu cách bố trí thí nghiệm và nêu
phương án tiến hành thí nghiệm để xác định độ tự cảm của một cuộn dây có điện trở.

………….. HẾT …………..

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;


- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh………………………………………Số báo danh:………………………….

Trang 2/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP CÁC ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
ĐẮK LẮK HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/9/2023

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1: (5,0 điểm)
1 1,5đ
1. Xét một lớp cầu mỏng có bán kính r đến r + dr

0,25đ
Khối lượng của lớp cầu:

0,25đ
Khối lượng của quả cầu: (1)

Momen quán tính của lớp cầu mỏng nói trên: 0,25đ

0,5đ
Vậy momen quán tính của quả cầu đang xét: (2)

0,25đ
Từ (1) và (2) ta có: .
2 1,5đ
Chọn chiều dương là chiều của và chiều quay cùng chiều kim đồng hồ trên hình.
0,25đ
Vận tốc ban đầu của khối tâm vật:
0,25đ
Gia tốc của khối tâm vật trong quá trình chuyển động ngay sau đó:

Do đó tốc độ của khối tâm vật: (3) 0,25đ

Gia tốc góc của vật trong chuyển động quay quanh khối tâm:
0,25đ
Tốc độ góc của vật được tính bởi: (4)
Vào thời điểm vật lăn không trượt trên sàn ta có: (5)
0,25đ
Từ (3), (4) và (5) ta có:

0,25đ
Lúc này ta có: và

3 2,0đ
Chọn chiều dương hướng từ C về D.

Vận tốc ban đầu của xe lăn: (6) 0,25đ

Gia tốc của xe ngay sau đó:


Trang 3/2
Xét trong hệ quy chiếu gắn với ván. Gia tốc của khối tâm quả cầu:
0,25đ

Vận tốc của quả cầu vào thời điểm t: (7)


0,25đ
Gia tốc góc của quả cầu:
0,25đ
Tốc độ góc của quả cầu: (8)
0,25đ
Vào thời điểm vật lăn không trượt trên sàn ta có: (9)
0,25đ
Từ (6), (7), (8) và (9) ta có:

0,25đ
Lúc này ta có: và

Vận tốc của xe lăn lúc này:


0,25đ
Vậy vận tốc của vật lúc này:
Câu 2: (4,0 điểm)
Có thể coi màng rung của loa như một con lắc lò xo và tần số dao động riêng được xác


k0 0.25đ
ω0= .
định theo độ cứng của hệ màng rung: m
2
Từ đó tính được độ cứng của màng theo tần số dao động riêng: k 0=ω0 m. 0,25đ
Khi màng di chuyển khỏi vị trí cân bằng thì tạo ra độ chênh lệch áp suất tác dụng lên màng loa với
0.5đ
áp lực: F=( p−p 0 )S .
Trong đó p0 là áp suất khí bên ngoài hộp, p là áp suất khí bên trong hộp. Nếu coi nhiệt độ
là không thay đổi thì có thể áp dụng luật Bôilơ-Mariốt cho khối khí trong hộp:
p V 0.5đ
pV = p0 V 0 ⇒ p= 0 0 .
V
V −V
F= p0 S 0 .
Thay biểu thức này vào biểu thức của lực, ta nhận được: V 0.5đ

Trong đó 0
V −V =Sx , với x là độ dịch chuyển của màng loa kể từ vị trí cân bằng. Ngoài
ra, áp lực F luôn luôn có xu thể đẩy màng loa về vị trí cân bằng và vì sự thay đổi thể tích
0.5đ
p S2
F=− 0 x .
là rất bé nên có thể coi
V ≈V 0 . Vì vậy có thể viết lại biểu thức của áp lực: V0
p0 S2
k 1= .
Như vậy không khí trong hộp tương đương như một lò xo có độ cứng k1 mà: V0 0.25đ
p0 S2
k =k 0 +k 1 =ω 20 m+ .
Vì vậy độ cứng tổng cộng của hệ bằng: V0 0.5đ
Từ đó ta xác định được tần số dao động riêng của hệ là:
0.75đ

Câu 3: (4,0 điểm)


1 2.0đ
Trang 4/2
Thành phần cường độ điện trường theo phương x và y do phần
tử trên dây có tung độ y và chiều dài dy gây ra:

1,0đ

0,5đ

0,5đ
Vậy vectơ cường độ điện trường cần tìm có độ lớn: và có phương hợp với trục x
một góc 450
2 2,0đ
Khi hạt cườm có hoành độ x, lực điện tác dụng lên hạt cườm theo
các phương lần lượt được tính bởi:

và , với
0,75đ

0,25đ
Lực ma sát tác dụng lên hạt cườm:
Trên quãng đường chuyển động vô cùng bé dx của hạt, định lí động năng cho ta:
0,5đ

Vậy động năng của hạt khi rời khỏi thanh được xác định bởi:

0,5đ

Hay:
Câu 4: (5,0 điểm).
1 2,0đ
Tại O: sin = n1sin0 y
Chia sợi quang thành
nhiều lớp mỏng hình trụ đồng
tâm. Xét trong mặt phẳng xOy, i 1,0đ
0
các lớp đó dày dy. Tại mỗi điểm
góc tới của tia sáng là (900 - θ), O x
ta có
n(y)sin(900 - θ)= n1sin(900- )
n(y)cos = n1cos0 = C

Trang 5/2
0,5đ
C = n1cos = .

Vậy, 0,5đ
2 1,5đ
Xét M có toạ độ (x,y), tia sáng có góc tới i = (900- )

n(y) cos = C;
0,5đ

 ; .

Áp dụng với = sin; b = kn1 → +C1. 0,25đ

Điều kiện ban đầu: x = 0 thì y = 0 suy ra C1 = 0 0,25đ

0,5đ
quỹ đạo có dạng hình sin.
3 0,5đ

0,25đ
Điều kiện để tia sáng truyền trong sợi quang là:

Muốn đúng với mọi  thì . 0,25đ


Câu 5. (2,0 điểm)
Thiết lập công thức:

Ta có: với
0,5đ

Cách bố trí thí nghiệm:


Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
L;r
L;r
Axc A

Vxc K V
K
0,5đ

Hình a Hình b

Phương án thí nghiệm:


- Mắc nối tiếp ampe kế điện động vào cuộn dây. 1.0đ

Trang 6/2
- Mắc song song vôn kế điện động vào cuộn dây.
- Mắc toàn bộ hệ thống trên vào nguồn điện xoay chiều.
- Đóng khóa K ghi lại chỉ số cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều trên
ampe kế và vôn kế. Tiến hành lần lượt đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ít nhất ba
lần, sau đó lấy giá trị trung bình của ba lần đo và thay vào biểu thức (1).
- Mắc nối tiếp ampe kế một chiều vào cuộn dây.
- Mắc song song vôn kế một chiều vào cuộn dây.
- Mắc toàn bộ hệ thống trên vào nguồn điện một chiều.
- Đóng khóa K ghi lại chỉ số cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều trên
ampe kế và vôn kế. Tiến hành lần lượt đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ít nhất ba
lần, sau đó lấy giá trị trung bình của ba lần đo và thay vào biểu thức (1).

Trang 7/2

You might also like