You are on page 1of 14

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
NĂM HỌC 2018- 2019
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 11

(Đề thi gồm 04 trang) (Thời gian làm bài 180 phút)

Câu 1: Tĩnh điện (4 điểm)


Nghiên cứu thế năng tĩnh điện thông qua phương pháp ảnh điện
Chọn mốc thế năng tĩnh điện ở vô cùng. Tính thế năng tĩnh điện của điện tích q
trong các trường hợp sau:

1. Điện tích q đặt cách một bản phẳng dẫn điện dài vô hạn đoạn a (hình vẽ a).
2. Hai điện tích +q và và –q đặt cách nhau một đoạn d. Cả hai điện tích đều
cách bản phẳng dẫn điện dài vô hạn một đoạn a (hình vẽ b).
3. Một điện tích q cách hai bản vật dẫn đoạn a và b. Hai bản vật dẫn là một
nửa bản vật dẫn dài vô hạn và vuông góc với nhau (hình vẽ c).
Câu 2: Điện và điện từ (5 điểm)
2.1 Khối phổ kế
Khối phổ kế là thiết bị dùng để đo khối
lượng của các ion. Nó hoạt động theo
nguyên lý sau:
- Các ion được gia tốc đến vận tốc lớn,
đi vào bộ phận lọc tốc (vùng A1) theo
phương Ox. Vùng A1 là một trường điện từ.

1
- Sau đó các ion chuyển động sang vùng A2 chỉ có từ trường.
- Kính ảnh được đặt tại lân cận điểm P trên trục Oy và vuông góc với phương
Ox.
- Các ion chuyển động sẽ tới đập vào kính ảnh tại P. Căn cứ vào khoảng cách
OP, người ta suy ra được khối lượng của ion (xem hình vẽ).
Giả sử chùm ion gồm các ion 35❑Cl và 37❑Cl, đã được gia tốc có vận tốc là 1,92.10 4
m/s; cảm ứng từ ở cả 2 vùng A 1 và A2 đều là B = 0,02 T và có hướng vuông góc với
mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Cho 1u = 1,66.10 -27 kg; mCl35 = 35u; mCl37 = 37u; e =
1,6.10-19 C.
1. Xác định độ lớn và hướng của điện trường ở vùng A1?
2. Tính khoảng cách giữa 2 điểm mà 2 ion đập vào phim?
3. Nếu góc của chùm ion tới có thăng giáng ±50 (trên mặt xOy) thì có thể phân
biệt được vết của hai loại ion đó không?
2.2 Thí nghiệm Rowland
Thí nghiệm của Henry A. Rowland năm 1876 hướng đến việc chứng minh rằng
điện tích chuyển động tạo ra từ trường. Một đĩa kim loại có bán kính a và bề dày b
<< a được tích điện và giữ cho chuyển động quay với tốc độ góc không đổi là ω.

1. Đĩa quay giữa 2 bản vật dẫn, bản dẫn trên cách mặt trên của đĩa h = 0,5 cm và
bản dẫn dưới cách mặt dưới của đĩa đoạn h, như hình vẽ. Hai bản vật dẫn cùng nối
với cực âm của một nguồn điện được duy trì một hiệu điện thế V 0 = 104 (V). Cực
dương của nguồn điện được nối với đĩa thông qua một đầu tiếp xúc trượt. Xác định
phân bố điện tích trên bề mặt đĩa.

2
2. Tính từ trường BC gần tâm của đĩa và từ trường thành phần B r song song và ở
gần bề mặt của đĩa là một hàm của bán kính r tính từ trục quay.
3. Thành phần từ trường Br được sinh ra bởi đĩa ở r = a có thể được đo bởi việc
định hướng thiết bị sao cho r⃗ vuông góc với từ trường Trái đất BE có độ lớn BE =
5.10-5 T, và đo độ lệch của kim nam châm khi đĩa quay. Tìm góc lệch của kim?
Câu 3: Quang hình (4 điểm)
Chùm sáng chiếu đến ống khí quay
Một bình hình trụ cao  l , bán kính R, chứa khí trong suốt có khối lượng mol là ,
ở nhiệt độ tuyệt đối T và áp suất p 0. Bình được làm cho quay quanh trục đối xứng
với vận tốc góc . Vận tốc góc  đủ nhỏ để áp suất khí biến đổi không nhiều theo r;
 đủ nhỏ để bỏ qua sự phân bố mật độ khí theo chiều cao. Chiết suất của khí trong
bình phụ thuộc vào mật độ  theo biểu thức: n = 1 + a (a là hằng số). Cho hằng số
khí kí hiệu là K (để phân biệt với bán kính R)
1. Thiết lập biểu thức chiết suất n theo khoảng cách r đến trục quay. Biết rằng
chiết suất n là hàm bậc hai của r?
2. Một chùm sáng hình trụ bán kính r0 rọi song song và đồng trục với bình. Cho
rằng: r0 << R. Viết phương trình đường truyền tia sáng trong bình.
3. Một màn chắn sáng nằm vuông góc với chùm sáng tới và cách đáy bình một
khoảng L. Hỏi bán kính của vệt sáng trên màn?
Câu 4: Dao động cơ (4 điểm)
Dao động hệ lò xo dây thừng
Một dây thừng có khối lượng riêng σ được treo vào một lò xo
nhẹ có độ cứng k. Đầu trên lò xo được giữ cố định (Hình vẽ). Khi
hệ nằm cân bằng, một phần dây thừng xếp đống nằm trên mặt bàn,
phần còn lại nằm trong không khí, có phương thẳng đứng) có chiều
dài L tính từ mặt bàn đến điểm treo. Nâng dây thừng lên một đoạn
nhỏ b rồi buông ra. Giả thiết: L >> b; dây thừng mảnh sao cho kích
thước của lớp xếp đống trên mặt bàn rất nhỏ so với b, chiều dài của

3
phần dây thừng xếp đống trên mặt bàn có giá trị sao cho trong quá trình dao động
mép dưới của dây thừng không tách khỏi bàn. Bỏ qua ma sát. Hãy xác định
1. Tần số dao động.
2. Năng lượng mất đi sau mỗi chu kì
3. Biên độ của dao động là hàm của thời gian. Nhận xét biên độ khi thời gian đủ
lớn.
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)
Xác định hệ số suy giảm từ trường
Một số kim loại có khả năng chắn từ trường xâm nhập vào bên trong nó. Khi đặt
tấm kim loại vuông góc với đường sức từ trường thì cảm ứng từ tại một điểm trong
kim loại, cách bề mặt của kim loại một khoảng d, được tính bằng biểu thức
B  B0 e d , trong đó B là cảm ứng từ tại bề mặt của tấm kim loại;  là hệ số suy
o

giảm từ trường.
Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm nhằm xác định hệ số suy giảm từ
trường  của một tấm nhôm có bề dày a đã biết với các dụng cụ sau:
 Một máy biến thế có thể cho điện áp ra biến thiên liên tục từ 0 đến 50 (V);
 Một nguồn xoay chiều tần số 50 (Hz);
 Một cuộn dây được quấn trên lõi ferit để tạo từ trường;
 Một cuộn dây đo có N vòng, diện tích mỗi vòng dây là S;
 Một dao động kí (hoặc một đồng hồ vạn năng);
 Các phụ kiện: điện trở bảo vệ, dây nối . . .
Các yêu cầu cụ thể khi xây dựng phương án thí nghiệm:
1. Vẽ và mô tả sơ đồ đo;
2. Nêu phương pháp đo, tính toán và xây dựng các biểu thức cần thiết;
3. Lập bảng và vẽ đồ thị.
.....................................................Hết................................................
Nguyễn Hải Dương
SĐT 0349587982

4
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KV DH & ĐB BẮC BỘ
KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
NĂM HỌC 2018- 2019
HƯỚNG DẦN CHẤM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 11

Câu 1: Tĩnh điện (4 điểm)


1.1 0,5

Sử dụng phương pháp ảnh điện, Lực tương tác giữa điện tích q

kq 2
F 2
và bản vật dẫn là: 4a
Thế năng tĩnh điện của điện tích q 0,5

q2
W   Fdx  k
a
4a
1.2 0,5
(2 điểm)

Sử dụng phương pháp ảnh điện hệ được biểu diễn tương đương
với sự tương tác của 4 điện tích như hình vẽ

5
0,25

q2
 k
W = W1 + W2 + W3, trong đó W1 = 4a (đã tính ở câu a)
0,5

0,5

0,25

1.3 0,5
(2 điểm)

6
Tương tự câu trên ta có: 0,5
q2 q2 q2
k(    )
W= 4a 4b 4 a 2  b 2
Câu 2: Điện và điện từ (5 điểm)
2.1. (2,5 điểm) Khối phổ kế
1. (1 Hạt chuyển động theo quỹ đạo thẳng qua vùng A1 nên lực điện 0,25
điểm) và lực từ cân bằng với nhau
Áp dụng công thức 0,25
eE=Bev
Do đó, cường độ của điện trường là: 0,25

Vs m V
E=Bv=2. 10−2 .1,92 . 104 =384
m2
s m
Điện trường là đều hướng theo chiều dương của trục Ox 0,25
2. ( 1 Vùng A2 chỉ có từ trường đều nên 0,25
điểm) mv 2
Bev=
R
m1 v m2 v 0,25
r 1= , và r 2 =
Be Be
2v 0,25
Khoảng cách giữa 2 ion là ∆ x=2 ∆ r = 2(r 2 −r 1)= Be (m2−m1)
Tính toán ra ta có ∆ x=4 cm 0,25
3. (0,5 Xét một chùm tia bất kì đi vào vùng A2, Khi vector vận tốc 0,25
điểm) vuông góc với Ox thì ion đập vào điểm P có OP = 2r
khi góc của v thay đổi thì r của quỹ đạo không đổi. Khi góc
thay đổi ±φ thì vùng va chạm là P1P. Trong đó:
OP1 = OPcosφ
Tính toán ta có: 0,25
với Cl35: P1 và P có tọa độ là: 0,6945 - 0,6972 (m)
với Cl37: P1 và P có tọa độ là: 0,73424 - 0,73704 (m)
Như vậy là vẫn phân biệt được vết của 2 kim loại đó
2.2. (2,5 điểm) Thí nghiệm Rowland
1. (0,5 Bỏ qua hiệu ứng bờ, điện trường E0 ở vùng giữa đĩa và 2 bản là 0,5
điểm) đều, vuông góc với bề mặt đĩa và có độ lớn là V0/h ở cả 2
vùng.
Mật độ điện mặt ở cả mặt trên và mặt dưới của đĩa đều là σ
7
bằng nhau về cả dấu và độ lớn (để cho điện trường bên trong
đĩa bằng không)
σ = E0/(4πk) = V0/(4πkh) = 1,77.10-5 (C/m2) 0,5
2. (1.5 0,25
điểm)

Xét 1 vành tròn bán kính r dày dr. Điện tích vành tròn là:
dq = σdS = 2πσrdr
từ đó suy ra dI = ωdq/(2π) 0,25
dBC = 2πkmdI/r 0,25
a
dI 0,25
BC = 2∫ 2 π k m =4 π k m ωσa=1,4.10-9 (T)
0 r
0,25

Sử dụng định luật Ampe :

0,25

Nhận thấy Br lớn nhất khi r =a và Br(a) = BC


3. (0,5 Góc lệch của kim nam châm được tính theo công thức 0,25
điểm) tanθ = B/BE
Tính ra : 0,25

Câu 3: Quang hình (4 điểm)

8
3.1 3.1) Viết phương trình n theo r. 0,25
(1 điểm) Xét 1 ống khí bán kính r và dày dr.
Lực hướng tâm của ống:
Fht = ((p + dp) - p) S = (2πr  )dp = (r)(2πr  )dr. 2r
 dp = (r) . 2rdr (1)
KT 0,25
Ta có: p =  (2)
Thay (2) vào (1)
 r
KT d  2  d 2

d  a rdr
2

  KT 
 .rdr    KT 0 rdr
   0

   2 2
2
 2
 .r
ln    .r e 2KT

 0
2KT
  0
  2 2
.r
 2
.r
2
 2  2 0,25
 1  e 2KT
 1 e 2KT
1    .r

do 0   2KT 

  2  2 
  0   1    .r 
  2KT  
Vậy: (3)
   2
2
 a0 .2 .  2 0,25
1  a 0  1  .r   1  a0     .r
 2KT  =  2KT 
n=
a0 .2
Đặt: n0 = 1 + a0 ; k = 2KT
 n = n0 + kr2 (*)
3.2 3.2) Viết phương trình đường truyền tia sáng 0,25
(1,5 Ta luôn có: n(r) . sin = n(r0). sin900 = n(r0)
điểm) n(r0 ) n1

 sin = n(r) n
n1 0,25
dy sin  n n1
   
dr cos  n 
2
n 2  n12
1  1 
 n

9
dy n1 n1 0,25
 

dr (n  n1 )(n  n1 ) (n  n1 ).2n1 (do n  n1)
dy n1 n1 0,25
  
dr 2k(r 2  r02 ).n1 4k.r0 (r  r0 )
n1 0,25
 dy   4kr0 (r  r0 )
.dr

y x
n1 dx
 dy 
4k.r0 0 x
 0 (Với: x = r - r0)
y 2 k.r0 0,25

 x = n1
3.3 Thay r = r0 + x vào (*) 0,25
(1,5  n = n0 + k(r0 + x)2 = n0 +kr02 + 2kr0x + kx2
điểm)  n (n 0  k.r02 )  2k.r0 .x 0,25
   
n1

2 k.r0 2k 2 .r02 .2 0,25


 n 2  n1 
y =  nên x = n1 n1
  n 2 
1/ 2
0,25
 n 2 1   1  
  n 2  
 sin = n1 

=
 n12 
1/ 2
n 2
2   n 2  n1   n 2  n1 
 2k 2 .r02 .2 
1/2 0,25
 2n1. 
 n1  (do n2  n1)
 sin  = 2k  r0
Bán kính vệt sáng: 0,25
    
2

R x  r0 1  aLp0   
  KT  
 

Chú ý: Học sinh làm câu 3.3 theo nguyên lí Fecma (không cần
sử dụng phương trình câu b) vẫn cho điểm tối đa
Câu 4: Dao động cơ (4 điểm)
4.1 4.1) Tần số dao động: 1

10
(1 điểm) - Khối lượng của phần dây chưa nằm trên sàn: σL. (mỗi
- Khi nâng dây lên, lực phục hồi là: -ky – σgy. ý
- Vì vậy phương trình chuyển động: -(k + σg)y = (σL)y” 0,25)
(1)
k  g k g
 
- Tần số dao động: ω = L M L (2)
4.2 4.2) Năng lượng mất mát trong một chu kì: 0,25
(2 điểm) Li độ của dây đối với vị trí cân bằng: x(t) = A(t)cos(ωt)
- Khi một khối lượng dm va chạm vào sàn, động năng bị mất

1
đi một lượng 2 dmv2.
- Trong thời gian ngắn dt ta có dm = σvdt. Vì vậy năng lượng 0,25

1 3
 v dt
tiêu hao là 2
Từ (1) ta có: v(t) = -ωA(t)sin(ωt) 0,25
- Độ biến thiên năng lượng (năng lượng mất mát) trong một
nửa chu kì khi dây xuống là:

1 3 3 3
  A sin (t )dt
∆Ex = - 2 0 (3)
 3  2 0,25
 sin  d   (1  cos  )sin  d
+ Đặt θ = ωt ta có : 0 0 =

 cos3   4
  cos    
 3 0 3
  (4)
2 2 3
 A
Do đó ∆Ex = - 3 (5)
- Khi dây đang nâng lên, thì khối lượng dm nhập vào sợi dây 0,25

1
đang đi lên với vận tốc v sẽ nhận được động năng 2 (dm)v2, từ
đó thu được động lượng dp = (dm)v
- Công của lò xo để nâng dây lên (ứng với khối lượng dm): W 0,25

11
=  Fdx   Fvdt
- Trong thời gian rất ngắn xem v không đổi: W = v  Fdx =
v(dp) = (dm)v2 (6)
1 0,25
Một nửa công này chuyển thành động năng 2 (dm)v , vì vậy
2

nửa còn lại chuyển thành nhiệt năng.


1
- Năng lượng mất mát khi dây đi lên: ∆E L = 2 (dm)v2 =

1 1 3
 vdt v 2  v dt
2 = 2
- Tổng năng lượng mất mát trong một chu kì dao động: ∆E = 0,25

4 2 3
 A
∆Ex + ∆EL = - 3 (7)
4.3 4.3) Biên độ dao động: 0,25
(1 điểm) Ta biết năng lượng của dây khi dao động với biên độ A là: E =

M  2 A2
2 . Vì vậy dE = Mω2AdA
 dt
- Số dao động trong thời gian dt = 2
- Từ phương trình (7) (M   L ), 0,25
  dt  4 2 3 
   A 
ta có: (σL)ω2AdA = -  2  3 

dA  2 
    dt
A2  3 L  (8)
- Lấy tích phân và xét điều kiện ban đầu 0,25
1
1 2t

A(0) ¿ b : A(t) = b 3 L (9)
Chú ý sau khoảng thời gian lớn: 0,25
3 L t 3L
 
A(t) 2t . Đặt n = 2 ta có: A(t) 4n
Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)

12
5.1 5.1) Sơ đồ thí nghiệm 0,5
(0,5
điểm)

Dùng cuộn dây đo đặt tại các vị trí (1) và (2) phía trước và sau
tấm Al (đặt sát tấm Al).
Chú ý: Nếu không đặt sát không cho điểm
5.2 5.2) Xây dựng các biểu thức 0,5
(1,5 Từ trường tại vị trí (1) có dạng B = B0 sint.
điểm) a
Từ trường tại vị trí (2) có dạng: Ba  B0 e sin t
Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây đo
d1
1  t      NSB0  cost
tại vị trí (1) dt

d 2
2  t      NSB0 e a cost.
tại vị trí (2) dt
Dùng dao động kí (hoặc đồng hồ vạn năng) đo được biên độ 0,5

của tín hiệu trên cuộn dây đo: u1  NSB0 


a
và u 2  NSB0 e  NBS

Từ trên ta có: ln u 2  ln u1  a;


ln u 2  y 0,5

Đặt ln u1  x ta có phương trình tuyến tính : y = x - .a

(***)
5.3 5.3) Lập bảng vẽ đồ thị 0,5
(1 điểm) Lập bảng:
u2 lnu2 = y u1 lnu1 = x

13
Thay đổi điện áp của biến thế cấp cho cuộn dây ferit, ghi các
giá trị u1, u2 vào bảng.
Vẽ đồ thị phương 0,5
y


trình (***).
Kéo dài đồ thị, cắt x
x
trục tung tại vị trí
x
b =  .a x
b
 x
tính a

Nguyễn Hải Dương


SĐT 0349587982

14

You might also like