You are on page 1of 16

ĐỀ THI GIAO LƯU

Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian phát đề

Câu 1 (4,0 điểm).


1) Trên một mặt bàn nằm ngang nhẵn có 3 chất điểm A, B, C có khối lượng lần lượt là m 1, m2, m3 được
nối với nhau bằng các sợi dây AB và BC mảnh, nhẹ, không
giãn (Hình 1). Ở trạng thái ban đầu, các sợi dây ở trạng thái tự C
nhiên (không căng, không chùng) và góc ABC=π−α với
là góc nhọn. Tìm vận tốc của chất điểm A ngay sau khi truyền
cho chất điểm C một động lượng J theo phương BC. A B
2) Hai bánh xe 1 và 2 có cùng bán kính L đặt trên mặt đất nằm
ngang và cùng thuộc mặt phẳng thẳng đứng. tâm O 1 của bánh
xe 1 và tâm O2 của bánh xe 2 chuyển động thẳng đều với vận Hình 1
tốc lần lượt là v0, 2v0. Hai thanh nhẹ
cùng chiều dài L được liên kết với
nhau qua bản lề tại A (A không gắn với
bánh xe 1). Thanh ngang liên kết với
bánh xe 2 nhờ bản lề tại B (B nằm trên
bánh xe 2). Thanh nghiêng liên kết với
bánh xe 1 nhờ bản lề tại O 1 của bánh xe
1. Tìm vận tốc và gia tốc của A ở vị trí
như hình vẽ.
Câu 2 (4,0 điểm).
Trong xylanh duới piston có hỗn hợp không khi và hơi nuớc. Hỗn hợp được nén đẳng nhiệt. Hình dưới
cho thấy sự phụ thuộc thực nghiệm của áp suất trong bình vào thể tích trong quá trình này.
a) Hãy xác định nhiệt độ hỗn hợp và số mol từng chất ban đầu. Nội năng của hỗn hợp có thể tích xilanh
ở trạng thái đầu là bao nhiêu?
b) Công thực hiện của hỗn hợp tới thể tích 2 lit.
c) Lượng nuớc đã ngung tụ và nhiệt mà lượng hỗn hợp đã tỏa ra cho tới thể tich 2 lit.
Ghi chú. Coi không khí là khí lý tuởng hai nguyên tử và hơi lỏng là khí đa nguyên tử lý tưởng. Cho
rằng trạng thái lỏng của nước có thể tích rất lớn so với trạng thái hơi của nó. Cho khối luợng mol không
khí và nuớc lần lượt là
μa =29 g/mol , μw =18 g/mol .
Cho bảng áp suất hơi nuớc bão hòa theo nhiệt độ
t (∘ C ) 70 81.3 90 98.2 100

phh (kPa) 31.2 50 70.1 95 101.32

t (∘ C ) 120 133 140 152

phh (kPa) 198.5 300.0 361.3 500.1

Câu 3 ( 4,0 điểm).


1. Hai tấm cách điện lớn, giống hệt nhau, hình chữ nhật, nằm chồng lên nhau theo phương thẳng đứng.
Khoảng cách đều giữa các bản mỏng là d và chúng đều
tích điện đều; mật độ điện tích bề mặt ở tấm phía trên là
+ σ , và ở tấm phía dưới là −σ .
Xác định độ lớn và hướng gần đúng của điện trường tại
điểm P (xem hình), ở độ cao h theo phương thẳng đứng
trên trung điểm của một trong các cạnh của tấm phía trên. Biết khoảng cách h nhỏ hơn nhiều so với độ
dài cạnh của các tấm cách điện, nhưng lớn hơn nhiều so với khoảng cách d.
2. Một vùng không gian hình cầu tâm O, bán kính R, mang điện dương có mật độ điện tích là ,
với là khoảng cách từ điểm ta xét đến tâm O, là hằng số. Giả thiết hằng số điện môi . Một
– e m
êlectron có điện tích , khối lượng , có thể di chuyển bên trong hoặc bên ngoài hình cầu mà chỉ chịu
tác dụng của lực điện. Cho rằng sự có mặt của êlectron không làm thay đổi mật độ điện tích dương
trong hình cầu, bỏ qua sự bức xạ sóng điện từ.
a) Tìm cường độ điện trường tại một điểm cách tâm O một đoạn gây ra bởi điện tích dương
của hình cầu.
b) Một êlectron xuất phát từ A với vận tốc đầu bằng không
(Hình 3.2). Biết khoảng cách OA = 2R. Tìm vận tốc của êlectron
khi đi qua O.
c) Giả sử êlectron đi qua điểm B với vận tốc . Biết
hướng đến điểm C trên mặt hình cầu, khoảng cách BC = 2R,
vuông góc với OC (Hình 3.3). Khi êlectron ở gần O nhất thì nó Hình 3.2 Hình 3.3

cách O một khoảng . Tìm .


Câu 4 ( 4,0 điểm).
1) Một bình trong suốt có dạng hình hộp chữ nhật, chứa đầy một dung dịch
muối có khối lượng riêng (sau đây để cho gọn sẽ gọi là mật độ) thay đổi theo
độ cao z . Chiếu một chùm sáng song song đơn sắc vuông góc với mặt bên
của bình. Sự phụ thuộc của chiết suất dung dịch vào độ cao z có dạng
n  n1
n z  n0  0 z,
H trong đó n0 , n1 và H là các hằng số. Bề rộng của bình là
L . Hãy xác định góc lệch của chùm ló.
2) Một người nhìn rõ được những vật ở xa nhất cách mắt 50 cm, gần nhất cách mắt 15cm.
a)Người đó mắc bệnh gì? Tính độ tụ của kính để sửa tật. Kính coi như đeo sát mắt. Khi đeo kính người
đó nhìn được rõ những vật trong khoảng nào trước mắt.
b)Người ấy không đeo kính mà soi mặt mình vào trong một gương cầu lõm bán kính 120 cm. Hỏi phải
đặt gương trong khoảng nào trước mắt để người ấy nhìn thấy ảnh cùng chiều qua gương. Góc trông ảnh
trong gương sẽ lớn nhất trong trường hợp nào?
Câu 5 ( 4,0 điểm).
(a) Tính xung lượng của các pion ( π ) có cùng vận tốc như các proton có xung lượng 400 GeV / c . Đó
là xung lượng có thể lớn nhất mà các pion sinh ra có khi các proton 400 GeV / c đập vào bia tại Phòng
2
thí nghiệm Fermi. Pion có khối lượng nghỉ là 0,14 GeV / c . Khối lượng nghỉ của proton là

0,94 GeV / c 2 .

(b) Các pion đó sau đó dịch chuyển theo ống phân rã dài 400 m ở đó một số trong chúng bị phân rã
thành tia nơtrino, cho một đầu thu nơtrino đặt ở xa hơn 1 km như chỉ ra ở hình 3.17. Bao nhiêu phần
-8
nơtrino phân rã trong 400 m? Thời gian sống riêng trung bình của pion là 2, 6 × 10 s
(c) Chiều dài của ống phân rã là bao nhiêu khi đo bởi người quan sát đứng ở hệ quy chiếu pion đứng
yên?
(d) Pion ( π ) phân rã thành một muyon ( μ ) và một nơtrino ( ). (Nơtrino có khối lượng nghỉ là 0). Sử
dụng quan hệ giữa năng lượng tương đối tính toàn phần và xung lượng chỉ ra rằng độ lớn đại lượng của
các mảnh vỡ trong hệ quy chiếu pion đứng yên, q, được cho bởi:

q M 2 - m2
=
c 2M
ở đây M là khối lượng nghỉ của pion và m là khối lượng nghỉ của muyon.
(e) Máy thu nhận nơtrino, tính trung bình, đặt ở khoảng cách xa 1,2 km từ điểm các pion phân rã. Kích
thước ngang (bán kính) của máy thu nhận phải lớn cỡ nào để có cơ hội nhận được tất cả các nơtrino
được tạo ra trong bán cầu nằm hướng về phía trước trong hệ quy chiếu pion đứng yên.

--------------Hết--------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu ĐÁP ÁN Thang
điểm
Câu 1( 4,0 điểm)
1(1,5đ
)

Các chất điểm chịu tác dụng của các lực :


- Các nội lực là lực căng dây; các ngoại lực là trọng lực và phản lực của mặt
phẳng ngang. Các ngoại lực này cân bằng lẫn nhau. Do đó:
- Vật A thu được vận tốc theo phương AB và vật C thu được vận tốc 0,25
theo phương BC.
Hệ là kín nên động lượng được bảo toàn:
(*)
0,25
Chiếu phương trình (*) lên các trục Ox và Oy ta được:
(1)

(2) 0,25
Mặt khác các dây căng và không giãn nên khoảng cách giữa A và B, B và C
là không đổi. Suy ra vận tốc theo phương AB của chất điểm A và B bằng
nhau, vận tốc theo phương BC của chất điểm B và C bằng nhau. Tức là:

0,25
(3)
(4)
Thay (3) vào (1) ta được: 0,25

(5)
Thay (4) vào (2) ta được: 0,125

(6)
0,125
Thay (6) vào (5) ta được: .
2(2,5 đ) Ta tính gia tốc bản lề A dựa trên HQC gắn với O, B.

P là tâm quay tức thời

0,25

Xét thanh AB:


Xét thanh O1A:

0,25

0,25

0,25

(3)

Lấy B làm hệ quy chiếu động, khi đó A chuyển động tròn quanh B, và
hướng xuống
0,25

Gia tốc pháp tuyến của A trong HQC gắn B:


(4)

Trong HQC gắn O1, gia tốc pháp tuyến và tiếp tuyến của A:

(5)
0,25

0,25

Chiếu lên Ox:

(6)
Thay (3), (4), (5) vào (6)

0,25

0,25

0,25

Câu 3 Giải: a) Sau khi đạt thể tích là 5 lít hơi nước bắt đầu đạt trạng thái bão hòa, khi đó
(4,0 ở thể tích 2,5 lít hơi nước vẫn đạt trạng thái bão hòa. Gọi áp suất không khí trong
điểm) hai trường hợp đó lần lượng là pkk 1 , p kk 2.
Các phương trình cho hai trạng thái này là:

{ {
p kk 1 + pH =75 kPa p H =50 kPa 0,25
p kk 2 + pH =100 kPa → pkk 1=25 kPa
pkk 1 ⋅5= pkk 2 ⋅2 , 5 pkk 2=50 kPa
Tra bảng thấy nhiệt độ hỗn hợp là t=813∘ C hay T =354.3 K .
Số mol từng chất ban đầu: 0,25
p H ⋅5 litter
nw = =0.085 mol ;
RT
p ⋅5 litter
n a= kk 1 =0.042 mol .
RT
Nội năng của không khí và nước ở trạng thái đầu lần lượt là
5 6
U a = nkk RT , U w = nw RT , Tổng nội năng của hỗn hợp ban đầu 0,25
2 2
5
⇒ U ¿ U a +U w = nkk RT +3 n w RT
2
¿ ¿
b) Công thực hiện của hỗn hợp:
Công của hỗn hợp từ ban đầu cho tới thể tích 5 litter là:
0,25
5
A1= ( p H + pkk 1 ) ⋅5 litter ⋅ ln ⁡ =−176.25 J .
8
Công của không khí và hơi nước lần lượt từ thể tích 5 litter cho tới thể tích 2 litter
là: 0,25
2
Akk = pkk 1 ⋅5 litter ⋅ ln ⁡ =−114.54 J
5 0,25
A w =p H ⋅(2 litter −5 litter )=−150 J .
Tổng công thực hiện: A=A 1 + A kk + A w =−440.8 J . 0,25
c) Khối lượng hơi nước ngưng tụ là:
μw pH μw pH
Δ m= ⋅5 litter − ⋅2 litter =0.92 g .
RT RT 0,25
Theo pt Clapeyron - Clausius:
¿
Lấy tích phân hai vế của (¿) :
0,25
dp μ L −μ w L 1
∫ p H = Rw ∫ dT T
2
⇒ ln ⁡p H =
R
⋅ +A
T
H

1 −μw L
Đặt ln ⁡p H = y , =x và =B , ta có hàm tuyến tính y=Bx+ A 0,25
T R
Từ bảng đề bài cho, ta có được bảng sau:
0,25
1/T lnp

0.0029 10.348

0.0028 10.82

0.0028 11.158

0.0027 11.462

0.0027 11.526
0.0025 12.199

0.0025 12.612

0.0024 12.797
0,25
Từ bảng này ta có đồ thị

0,25

B=−4965,24833
−BR 5
Từ đồ thị ta có ⇒ L= =22.923 ×10 J /kg.
μw
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ngưng tụ: 0,25
Qw =−Δ m⋅ L=−2102 J
Tổng nhiệt lượng tỏa ra của hỗn hợp là: 0,25
Q= A 1+ A kk +Qw =2221 J
0,25

1. Xét các diện tích nhỏ của các bản trên (tích điện dương) và dưới (tích điện âm)
nghiêng cùng một góc khối ΔΩ tại điểm P - chúng che phủ nhau khi nhìn từ P - tạo
ra các điện trường tại P có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều nhau. Khi đó điện
trường tổng
hợp do các
diện tích đó
gây ra tại P
sẽ triệt tiêu
nhau.
Vì vậy, 0,25(hv
nhiệm vụ )
được rút
gọn thành
việc xác
định điện trường tổng hợp tại P được tạo ra bởi “vùng biên còn lại” của tấm phía
trên, được đánh dấu bằng một đường đứt nét trong Hình 1. Trong hình này, các
tấm có kích thước a × b, với P nằm trên trung điểm của một trong các cạnh có độ
dài a .
Bởi vì P không được đặt ở trung tâm phía trên tấm, độ rộng của lề không giống
nhau ở mọi nơi. Từ tính chất tỷ lệ của các tam giác đồng dạng, chiều rộng của nó
dọc theo cạnh xa nhất của tấm cách điện phía trên là
bd
x b= ,
h
trong khi dọc theo hai cạnh còn lại nó là
ad 0,25
x a= .
2h
Bây giờ hãy xét một phần tử của lề tạo một góc Δ φ tại điểm P' như trong Hình 1
và nằm dọc theo một trong các cạnh có độ dài b . Khoảng cách của mảnh nhỏ này
tới điểm P là (sử dụng ký hiệu của hình)

√( )
0,25
2
a a
r= +h2 ≈ ,
2sin ⁡φ 2 sin ⁡φ
Chú ý rằng h ≪ a. Chiều dài mảnh nhỏ là
a
Δ s= 2
Δφ,
2sin ⁡φ
Điện tích mà nó mang

( )
2
a d 0,25
Δ Q=σ x a Δ s=σ Δφ
2 sin ⁡φ h
Độ lớn cường độ điện trường do phần tử biên sinh ra tại điểm P là
¿ΔE ⃗ ∨¿ 1 Δ Q = σ d Δ φ ,
4 π ε0 r 2 4 π ε0 h
0,25
và, bởi vì h ≪ a, hướng của nó gần như nằm ngang (mặc dù điều này không thể
nhìn thấy trong hình của chúng ta). Kết quả này
không phụ thuộc vào độ dài cạnh, a và b , cũng
như góc φ . Điều này cũng đúng với tất cả các
phần tử khác của lề - đối với d và h đã cho, độ
lớn của các thành phần điện trường mà chúng tạo
ra chỉ phụ thuộc vào các góc Δφ mà chúng tạo ra
tại P' .
Tiếp theo, chia toàn bộ lề thành các phần tử có
các góc giống hệt nhau Δφ ≪ π tại điểm P' . Các
thành phần vectơ điện trường do các phần tử nhỏ
này tạo ra có thể được cộng (theo phương pháp vectơ) với nhau (xem Hình 2), tạo
ra một nửa của đa giác đều. Xét (Δφ→0), bán đa giác xấp xỉ hình bán nguyệt có 0,25
“chu vi cong” với chiều dài
σ d σ d
4 π ε0 h
∑ Δ φ= 4 π ε h π .
0
0,25
Chiều dài của “đường kính” của nó biểu thị độ lớn của cường độ điện trường và là
σ d
¿⃗
E ∨¿ .
2 π ε0 h
Hướng của điện trường
thuần gần như nằm ngang
và vuông góc với các
cạnh của tấm bên dưới
điểm P. Hình 3 cho thấy
hình chiếu cạnh của các
đường sức điện trường ở
vùng lân cận của các
cạnh của tấm

Gọi r là khoảng cách từ điểm ta xét đến tâm hình cầu.


Tổng điện tích dương trong hình cầu:
0,25

Cường độ điện trường ở bên ngoài hình cầu ( ):

0,25

Cường độ điện trường ở bên trong hình cầu ( ):


0,25

Tổng điện tích dương trong hình cầu tâm O bán kính :
0,25

Định lí động năng:


0,25

0,25

0,25
Quỹ đạo của êlectron bị uốn cong, khi ở gần O nhất thì vận tốc êlectron
vuông góc với đoạn thẳng nối êlectron với O.
Moment động lượng của êlectron đối với O bảo toàn:
0,25

Thế năng của êlectron ở B (BO = ):

Thế năng của êlectron ở D

Bảo toàn năng lượng:

0,25

Câu 4 1. Chia chùm sáng của ta thành các chùm mảnh có bề dày dz và coi mỗi chùm như
vậy được truyền trong môi trường đồng tính với chiết suất riêng n z . Khi đó mỗi chùm sẽ
truyền tới mặt sau của bình theo một thời gian riêng và kích thích một sóng cầu thứ cấp
riêng. Bao hình của tất cả các sóng cầu thứ cấp này sẽ là mặt sóng của chùm ló.
Giả thiết rằng mặt sóng vẫn còn là phẳng, ta sẽ khảo sát hai chùm con tại
các toạ độ z  a và z  a  d với d là độ rộng của chùm ban đầu theo phương
thẳng đứng. Thời gian để chùm có toạ độ z  a đi qua bình là:
n L  n  n1  L
t1  a   n 0  0 a 0,25
c  H c
Tương tự, thời gian để chùm có toạ độ z  a  d đi
qua bình là:
n L  n  n1 0,25
t 2  d  a   n0  0 d  a  L
c  H c
0,25hv
Dễ dàng thấy rằng t1  t 2 , bởi vậy sóng cầu thứ cấp
sau thời gian t1  t 2 sẽ đi được quãng đường bằng:
n  n1
r  ct1  t 2   0 dL 0,25
H
r n0  n1
sin    L
Góc quay  của mặt sóng AB sẽ được tìm từ hệ thức: d H .
0,25
n n 
  arcsin  0 1 L 
Từ đó suy ra:  H .
0,25
Từ biểu thức trên, dễ dàng thấy rằng góc quay của mặt sóng không phụ thuộc vào
toạ độ a cũng như bề rộng d của chùm sáng, do đó giả thiết chùm ló ra có mặt
sóng phẳng là đúng.
2.a)Người đó mắc tật cận thị
Người đó phải đeo kính phân kì sao cho có thể nhìn rõ những vật ở xa vô cùng mà

không phải điều tiết:


0,25

Ta có


0,25
Vậy khi đeo kính người đó nhìn được rõ những vật từ 21,43cm đến .
2.b)Gọi vị trí đặt mắt là A, ảnh của mắt qua gương là A’, vị trí đặt gương là O.
Chọn chiều dương là chiều truyền ánh sáng.

Ta có

Áp dụng công thức gương ta có:


Ảnh cùng chiều vật qua gương => ảnh là ảnh ảo

0,25
Ta có:

 Ảnh hiện ở điểm cực viễn:


0,25
0,25

0,25

 Ảnh hiện ở điểm cực cận:

0,25


Vậy phải đặt gương trước mắt một khoảng từ 7 cm đến 20 cm.

Góc trông ảnh qua gương là với


0,25

Ta có:

Mà áp dụng công thức gương cầu

0,25
0,25

Ta có

Xét

=> y là hàm nghịch biến

=> y min
Vậy góc trông ảnh lớn nhất khi gương đặt cách mắt 7cm.
Câu 5 (a) Động lượng của hạt có khối lượng nghỉ m và vận tốc βc là
0,25
p = mγβc
1
γ= p
1- β 2
ở đây . Đối với cùng vận tốc m là một hằng số. Do đó momen động
lượng của pion là
m 
p = n  .p = 0,14 × 400 = 59, 6 GeV / c
n m  p 0,94
 p 
0,25

(b) Giả sử  ,  tương ứng là hệ quy chiếu phòng thí nghiệm và hệ quy chiếu
nghỉ của pion. Vì
βVx  
t = γ  t  +  = γt 
 c 

thời gian sống trong phòng thí nghiệm τ của pion bằng γ τ 0 , ở đây τ 0 là thời gian 0,25

sống riêng của pion và γ là thừa số Lorentz của nó trong  . Nếu n là số pion
trong tia, ta có
dn dt
- =
n τ
hay
 t
n = n 0 exp  -  0,25
 τ
n0
là số pion tại t = 0. Đối với pion có mô men động lượng 59,6 GeV/c,
59, 6
γβ = = 425,5
0,14

t l 400 0,25
= =  0,1205
τ γβc τ 0 425,5×3×108 × 2, 6×10 -8
Do đó tỷ phần pion bị phân rã trong ống là
1  e 0,1205  0,1135  11,35%
0,25
 l   x 2 - x1
(c) Chiều dài của ống phân rã trong  theo định nghĩa là , ở đây
x1 , x 2
là toạ độ của hai đầu của nó tính tại cùng một thời khắc t’. Vì
x1 = γ(x1 + βct ), x 2 = γ(x 2 + βct )
0,25
Ta có:
x 2 - x1 = γ(x2 - x1 )

hay:
l = γl 
nghĩa là:
l 400 400 400
l = =  = = 0,94 m
γ γ γβ 425,5 0,25

(d) Năng lượng của hạt khối lượng nghỉ m, động lượng p, vận tốc βc , thừa số
Lorentz γ là

E = mγc 2 = mc 2 γ 2β 2 +1 = m 2c 4 γ 2β 2 + m 2c 4 = p 2c 2 + m 2c 4
0,25
vì p = mγβc . Xét sự phân rã π  μ + ν trong hệ quy chiếu đứng yên của pion. Vì
động lượng ban đầu bằng 0, các động lượng của μ và ν phải bằng về độ lớn và
0,25
pμ = p ν = q
ngược hướng, . Bảo toàn năng lượng cho:

0,25
Mc 2 = q 2c 2 + m 2c 4 + qc


có sử dụng sự kiện rằng pion đứng yên trong  và có khối lượng nghỉ bằng
không mà đến lượt lại cho
 M 2 - m2  0,25
q=  .c
 2M 

(e) Một nơirino được phát ra với vận tốc βc tại góc θ so với trục x trong hệ quy


chiếu đứng yên của pion,  , được quan sát dịch chuyển theo hướng tạo góc θ

với trục x trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm  , ở đây θ được cho bởi 0,25
βsinθ sinθ
tgθ = = ,
γ(βcosθ + β) γ(cosθ + β)
vì nơtrino có khối lượng nghỉ 0, luôn luôn phải chuyển động với vận tốc c. Với
π
θ 
2,
0,25
1 1 1
tgθ   =
γ(cosθ + β) γβ 425,5 .
0,25
Do đó θ  2,35×10 rad. Để máy nhận tín hiệu ở xa 1,2 km nhận được tất cả
-3

π
θ 
nơtrino với 2 , máy phải có kích thước ngang: 0,25
R = 1, 2×103 × 2,35×10 -3 = 2,82 m

You might also like