You are on page 1of 3

UBND TỈNH HÀ NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024


Môn: Vật lí
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu I. (6,0 điểm)


1. Cho con lắc lò xo gồm vật gắn trên lò xo nhẹ có độ
cứng theo phương thẳng đứng như Hình 1. Ban đầu vật M x
đứng yên ở vị trí cân bằng. Vật nhỏ khác có khối lượng được giữ m ở
độ cao so với M. Thả m rơi tự do xuống va chạm đàn hồi, h
xuyên tâm với M. Chọn trục Ox như hình vẽ, gốc O trùng với vị trí cân O M
bằng của M, mốc thời gian lúc va chạm. Cho . k
a. Tính vận tốc của mỗi vật ngay sau va chạm.
b. Tính khoảng thời gian từ lần va chạm thứ nhất đến lần va chạm
thứ hai và từ lần va chạm thứ hai đến lần va chạm thứ ba. Hình 1
c. Xác định khoảng cách lớn nhất giữa hai vật.
d. Vẽ dạng đồ thị dao động của vật M.
e. Tìm thời điểm lò xo nén cực đại lần thứ 10.
f. Cho đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng
được đặt trên mặt phẳng ngang. Sau khi hai vật va chạm lần
thứ nhất, loại bỏ vật m ra khỏi hệ. Trong quá trình vật M dao động điều
hòa, để vật Md không bị nhấc lên thì vật m phải được thả rơi tự do từ độ φ
cao nào?
2. Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng , mang
α
điện tích và một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài
. Hệ được đặt vào trong điện trường đều có chiều đường sức điện
như Hình 2. Biết E = 10 V/m và α = 60 , lấy g = 10 m/s2.
4 0 Hình 2
a. Tính góc φ (góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng) và lực
căng Tc của dây treo khi hệ cân bằng.
b. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ quanh vị trí cân bằng. Tính chu kì
dao động của con lắc.
Câu II. (4,0 điểm)
Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B đặt hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng

đứng với phương trình dao động là và .


Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là và biên độ sóng không thay đổi trong quá
trình sóng truyền.
AB=20 cm a =6 mm
1. Cho ; 1 và .
a. Viết phương trình sóng tại trung điểm O của AB.
b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên
đoạn AB.
AB=6 , 75 λ a 1=a2 =a
2. Cho và . Trên đoạn AB, có hai điểm C và D sao cho C nằm trên
CO=λ ; DO=2 , 5 λ
đoạn AO và D nằm trên đoạn BO với .
1
a. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn B trên đoạn CD. Trong
đó điểm gần B nhất cách B một đoạn bằng bao nhiêu?
b. Chọn trục tọa độ Ox trùng với OB, chiều dương từ O tới B. Xét trên đoạn OB, vẽ đồ thị
biên độ sóng tổng hợp theo x.
Câu III. (5,0 điểm)
Cho mạch điện như Hình 3. Điện trở thuần
, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

và tụ điện có điện dung C thay đổi được.


Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu
thức tần số góc có giá trị
thay đổi. Các vôn kế nhiệt V1, V2 có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể.
1. Giữ tần số góc không thay đổi.

a. Cho . Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và số chỉ vôn kế V1.
b. Thay đổi điện dung C. Tìm giá trị của C để vôn kế V 1 có số chỉ lớn nhất. Xác định số
chỉ lớn nhất đó. Viết biểu thức điện áp uC khi đó.
c. C biến đổi liên tục từ 0 đến . Khảo sát sự thay đổi số chỉ của vôn kế V 2 theo C.
Tính số chỉ cực đại của vôn kế V2 và điện dung của tụ điện C khi đó.

2. Cho , tần số góc thay đổi.


Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC và UL phụ
thuộc vào , chúng được biểu diễn bằng đồ thị như
Hình 4. Tính giá trị .

Câu IV. (3,0 điểm)


Cho mạch điện như Hình 5. Hai tụ C1 và C2 có Hình 4
cùng điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở của
cuộn dây, các dây nối và các khóa là rất nhỏ. Ban đầu
khóa K1 ở vị trí a, tụ C1 được tích điện; khóa K2 và K3
đều mở. Chuyển khóa K1 về vị trí b, đóng khóa K2 tại
thời điểm .
1. Chứng minh mạch điện từ dao động điều hòa.
Viết biểu thức chỉ ra sự phụ thuộc vào thời gian của điện
tích q1 trên tụ C1.
2. Gọi T0 là chu kì dao động riêng của mạch LC 1
Hình 5
và q2 là điện tích trên tụ C 2. Tại thời điểm t1=T0 đóng
khóa K3. Hãy viết biểu thức sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích q2 trên tụ C2.
3. Tính năng lượng điện từ của mạch ngay trước và ngay sau thời điểm t 1. Hiện tượng vật lí
nào xảy ra trong quá trình này?
Câu V. (2,0 điểm)
Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần
số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Cho dụng
cụ gồm:
+ Một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi.
+ Một vôn kế lí tưởng.
+ Một cuộn dây đồng quấn máy biến áp.

2
1. Trình bày cơ sở lí thuyết và thiết lập công thức tính số vòng dây còn thiếu ở cuộn dây
thứ cấp.
2. Nêu các bước tiến hành thực nghiệm.
--- HẾT---
Họ và tên thí sinh:…………………………………...Số báo danh:......................................
Người coi thi số 1: ………………………….Người coi thi số 2: ……………....................

You might also like