You are on page 1of 2

ĐỀ 20

Câu 1 (3,0 điểm): M ộ t c o n l ắ c l ò x o g ồ mx v ậ t n ặ


300g, một lò xo có độ cứng k = 200N/m được lồng vào một trục
thẳng đứng như hình 2 . Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả một vật m m
= 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Coi ma sát không đáng kể, lấy
g = 10m/s2, va chạm là hoàn toàn mềm. h
a) Tính vận tốc của m ngay trước khi va chạm và vận tốc của
M I
hai vật ngay sau va chạm.
b) Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa. Lấy t = 0 là O
lúc va chạm. Viết phương trình dao động của hai vật. Chọn hệ tọa độ
như hình vẽ, I là vị trí cân bằng của M trước va chạm, O là vị trí cân
bằng của hai vật sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động m không
rời khỏi M.
Câu 2 (3,0 điểm): Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
cho một ảnh thật nằm cách vật một khoảng cách nào đó. Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính
một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn
gấp 4 lần ảnh cũ.
a) Xác định tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật AB
b) Để được ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoảng
bao nhiêu, theo chiều nào?
Câu 3 (3,0 điểm): Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 50 mm dao động theo phương trình
uS1 = uS2= 2cos 200 (mm) trên mặt nước, coi biên độ sóng không đổi. Xét về một phía
đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M 1 có hiệu số M1S1 –M1S2 = 12 mm
và vân thứ k +3 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M2 có hiệu số M2S1 – M2S2 = 36 mm
a) Tìm k, bước sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
b) Xác định số cực đại trên đường nối S1S2.
c) Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực S 1S2 cách
nguồn S1 bao nhiêu?
Câu 4 (3,0 điểm): Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều:


2 A R M L N C B
u AB =220 √2 cos100 πt(V ) , R=50 √ 3Ω , L= π H ,
−3
10
C= F.

a) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các điện áp uAN và uMB.
b) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực đại. Tìm C và giá trị cực đại của
công suất.
2
L= H ,
c) Giữ nguyên π thay điện trở R bằng R1=1000Ω, điều chỉnh tụ điện C bằng
4
C1 = μF .
9π Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá trị f 0 sao cho
điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f 0 và giá trị cực đại của
UC1.
Câu 5 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6V, r = R 3 = 0,5 , R1= 3 , R2 = 2 , C1 = C 2
= 0,2 F, độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19C. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Tìm số electron dịch chuyển qua khóa K và chiều dịch E, r R3
chuyển của chúng khi khóa K từ mở chuyển sang đóng.
C1
b) Thay khóa K bằng tụ C3 = 0,4 F. Tìm điện tích trên tụ M K
A B
C3 trong các trường hợp sau:
C2 R
- Thay tụ C3 khi K đang mở. R1 2

- Thay tụ C3 khi K đang đóng N


Câu 6 (3,0 điểm): Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m, đầu B
cố định, đầu A gắn vào cần rung hình thành sóng dừng trên sợi dây, coi đầu A là một nút,
không kể hai đầu trên sợi dây hình thành 3 nút sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20
cm/s.
a) Tính tần số của sóng dừng.
b) Muốn trên dây hình thành 5 bó sóng thì cần thay đổi tần số sóng dừng đế giá trị
bằng bào nhiêu?
Câu 7 (2,0 điểm):
a) Cho các dụng cụ và vật liệu: Bảng gỗ, thước đo chiều dài, mẩu gỗ. Hãy thiết kế
phương án thí nghiệm xác định gần đúng hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và bảng gỗ?
b) Để đo gia tốc rơi tự do g tại một nơi trên mặt đất, người ta dùng một con lắc đơn
có chiều dài thay đổi được. Các phép đo chu kì T phụ thuộc vào chiều dài theo bảng
sau:
Lần đo 1 2 3 4 5 6
1,01 1,21 0,99 0,81 0,66 0,75
2,015 2,206 1,996 1,806 1,633 1,739

Căn cứ vào số liệu ở bảng trên, hãy xác định gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm
bằng phương pháp tuyến tính hóa đồ thị.

You might also like