You are on page 1of 10

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG TỈNH HÀ GIANG LỚP 11


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 02 trang, gồm 6 câu)

Câu 1(3,5 điểm). Hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng
4q -q
nhau, mang điện tích lần lượt là 4q và –q (q > 0) được 
+ -
đặt tại các điểm A, B trong chân không (hình vẽ). A B

1. Xét một đường sức đi ra từ A. Gọi góc hợp bởi tiếp tuyến của đường sức này
(tại A)và đường thẳng nối hai điện tích là . Để đường sức này đi tới B thì  phải
thỏa mãn điều kiện nào?
2. Gọi  là khoảng thời gian tính từ thời điểm thả đồng thời hai quả cầu cách nhau
một đoạn r0với vận tốc ban đầu bằng 0 đến thời điểm khoảng cách giữa hai quả cầu là
r0/3. Bỏ qua lực hấp dẫn tác dụng lên các quả cầu.
a, Cho AB = r0. Nếu giữ cố định một quả cầu còn quả kia được thả cho chuyển
động tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 thì sau thời gian 1 bằng bao nhiêu (tính theo
) để khoảng cách giữa hai quả cầu là r0/3?
b, Cho AB = 2r0. Nếu thả đồng thời hai quả cầu với vận tốc ban đầu bằng 0 thì
sau thời gian 2 bằng bao nhiêu (tính theo ) để khoảng cách giữa hai quả cầu là
2r0/3?
Câu 2(3,5 điểm). Một thấu kính mỏng lồi, hai mặt cong như nhau, tiêu cự 30cm,
được ghép vào thành bể như hình vẽ.Chiết suất của chất làm thấu kính là 1,50. Thành
đối diện với thấu kính là gương phẳng có mặt ngoài mạ bạc. Trong bể đựng đầy
nước, chiết suất của nước là 1,33. Khoảng cách
từ thấu kính đến gương là 80 cm. Trên trục chính
của thấu kính, bên ngoài bể, cách thấu kính 90cm
đặt một vật.
1. Hãy tính bán kính của 2 mặt cong thấu kính.
2. Tìm vị trí, xác định tính chất của ảnh và hệ số
90 cm 80 cm
phóng đại ảnh qua hệ quang học nói trên.

1
Câu 3(2,5 điểm). Cho dụng cụ và vật liệu sau: Nguồn điện có suất điện động chưa
biết, nguồn điện có suất điện động đã biết, hai tụ điện có điện dung giống nhau,
micrôampe kế (có chế độ xung kích, điện trở rất nhỏ), cái điện trở có điện trở đã biết.
Hãy xác định suất điện động của nguồn điện chưa biết và điện trở trong của nó.
Câu 4(3,5điểm). Cho mạch điện như hình vẽ : U = 60V a b
(không đổi), C1 = 20µF, C2 = 10µF. + K
C1 C2
U
1. Ban đầu các tụ điện chưa tích điện. Khóa K ở vị trí b, -
R
chuyển sang a rồi lại về b. Tính điện lượng qua R.
2. Sau đó chuyển K sang a rồi lại về b. Tính điện lượng qua
R trong lần chuyển thứ 2.
3. Tính tổng điện lượng qua R sau n lần chuyển khóa như trên.
Câu 5(3,5 điểm). Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, cạnh a có thể trượt trên dây
dẫn thẳng sao cho đường chéo AC vuông góc với d và mặt phẳng khung dây luôn tiếp
xúc với d. Toàn bộ hệ đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là B có phương vuông
góc với mặt phẳng khung dây. Tại thời điểm t=0 điểm A tiếp xúc với d, khung dây
bắt đầu chuyển động sang trái với vận tốc không đổi v. Khi khung chuyển động đến
thời điểm t có một dòng điện I chạy qua dây trên đoạn MN(đường nét đứt như hình
d
vẽ) và một lực F tác dụng vào khung. Biết dây và
B
khung có điện trở trên một đơn vị độ dài là r=100 / m , M

a=0,1 m,v=0,24 m/s, B=10-4T.


1.Tính cường độ dòng điện phụ thuộc vào thời gian C
A
t(I(t)) chạy qua đoạn MN và vẽ phác họa đồ thị I(t).
2. Tính tổng điện lượng Q được tạo ra trong cả quá trình N
D
chuyển động của khung dây.
3. Tính lực F(t) và vẽ phác họa đồ thị F(t).
Câu 6( 3,5 điểm). Cho hệ như hình vẽ. Khi hệ ở trạng thái
cân bằng lò xo giãn 30cm. Đốt sợi dây treo.
1. Xác định gia tốc của các vật ngay sau khi đốt dây.
m
2. Sau bao lâu thì lò xo sẽ đạt đến trạng thái không biến
dạng lần đầu tiên? Xác định vận tốc của các vật ở thời điểm đó.
2m
........................................Hết..........................................
2
Người ra đề: Quách Thành Chung
Điện thoại: 0915 316 627
H-íng dÉn chÊm thi olympic trẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11
Bản hướng dẫn chấm gồm 07 trang
I. Hướng dẫn chung
* Nếu thí sinh không làm bài theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như
hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
* Thí sinh không ghi đơn vị hoặc ghi sai đơn vị ở đáp số một lần thì trừ 0,25 đ; từ hai lần trở
lên trừ 0,50 đ đối với toàn bài.
* Nếu thí sinh viết được các công thức để giải toán nhưng không tìm ra đáp số đúng thì có
thể cho 1/2 số điểm của phần tương ứng.
* Sau khi cộng điểm toàn bài thì mới làm tròn điểm theo nguyên tắc: Điểm toàn bài được
làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1: ( 3,5 điểm).
Ý Đáp án Điểm
1. Giả thiết đường sức đi từ A (dưới góc
(1,0đ) , đến B. Tại B đường sức này hợp 4q   -- q
với BA một góc . Xét mặt cầu bán A 
B
kính r rất nhỏ bao quanh điện tích A. Hình vẽ
Có thể coi cường độ điện trường qua
mặt cầu chỉ do điện tích 4q gây ra. Số đường sức trong mặt nón (có nửa
góc ở đỉnh là , trục là AB) sẽ là
4q 4q 0,25 đ
N  E.S  .2r.r(1  cos )  (1  cos )
40 r 2
20
Tương tự, ta có số đường sức trong hình nón đỉnh B, có trục BA có nửa
góc ở đỉnh  là
q 0,25 đ
N '  (1  cos )
20
4q q
Do N'  N nên (1  cos )  (1  cos ) ;
20 20 0,25 đ
   
4sin 2  sin 2 ;sin  2sin .
2 2 2 2
 
Để đường sức đến được B thì phương trình: sin  2sin này phải có
2 2
 
nghiệm  2sin  1   300    600. 0,25 đ
2 2

2. a, Khi thả đồng thời, theo định luật bảo toàn năng lượng:
(2,5đ) 4kq 2 4kq 2 mv 2 4kq 2 r0 0,5 đ
  2. . Suy ra: v  (  1) .
r0 r 2 mr0 r
Khi giữ cố định một quả

3
4kq 2 4kq 2 mv 2 8kq 2 r0 0,5 đ
thì:   ; v1  (  1)  v 2 .
r0 r 2 mr0 r
Ở mỗi vị trí (ứng với r xác định), vận tốc tăng 2 lầnvận tốc trung
bình tăng 2 lần, quãng đường tăng 2 lần: 0,25đ
S1 2.S v1. 1 2.v v. 2. 1 2.v 1 2.
thời gian tăng 2 lần: 1   2 .
dr mr0
b, Ta có dr = vdt, suy ra dt   dr . Theo giả thiết, khi thả từ
v 2 r0 0,25đ
4kq (  1)
r
 r0 / 3
mr0
khoảng cách r0 thì    dt   dr (1) 0,25đ
2 r0
0 r0 4kq (  1)
r
Khi thả chúng từ khoảng cách 2r0 thì sau ’ khoảng cách giữa chúng giảm
3 lần. Tương tự như trên:
' 2r0 / 3 2r0 / 3
m2r0 m2r0 r
 '   dt   dr   2d 0,25đ
2 2r0 r
0 2r0 4kq (  1) 2r0 4kq 2 ( 0  1) 2
r r/2
Đổi biến tích phân: r* = r/2 thì cận thay đổi như sau:
2r0 r r
khi r = 2r0 thì r*   r0 ; r = 2r0 /3 thì r*   0
2 2 3
r0 / 3
mr0 0,25đ
 '  2 2  dr * . (2)
2 r0
r0 4kq (  1)
r*
r0 / 3
mr0
So sánh (2) với (1) ta thấy  dr *   nên  '  2 2 0,25đ
r
r0 4kq (1  )
2 0
r*

Câu 2: ( 3,5 điểm).


Ý Đáp án Điểm
1. 1, Trước hết xác định bán kính thấu kính. Áp dụng công thức:
(1,0đ) 1 1 1
(n 1) (1) 0,5 đ
f r1 r2
Trong đó r1 = r2= r
(1) => r (n 1).2.f 30cm
0,5đ

90 cm 80 cm
2. 2, Ảnh khúc xạ lần thứ nhất qua phần bên trái của thấu kính
(2,5đ) được xác định theo công thức: d1= 90cm; n1=1, n2= 1,5
4
n1 n2 n2 n1
(2)
d1 d1' r
Với d1= 90cm; n1=1, n2= 1,5
n2
(1) => d1' 270cm 0,25 đ
n2 n1 n1
r d1

n1.d1'
Hệ số phóng đại ảnh lần thứ nhất là: k1 2 0,25 đ
n 2 .d1
Lần thứ hai ảnh được tạo bởi qua phần thấu kính bên phải theo công thức:
n2 n3 n3 n2
. (3)
d2 d '2 r
Với d2 d1' 270cm ; n2 1,5 ; n3 1,33 ; r=-30cm ( Mặt cầu lõm).
n3
(3) => d '2 118,5cm
n3 n 2 n 2 0,25 đ
r d1
n 2 .d '2 1
Hệ số phóng đại ảnh lần thứ hai là: k 2 (4) 0,25 đ
n 3 .d 2 2
Sau khi tạo ảnh lần thứ 2, vị trí ảnh ở bên phải thấu kính, cách thấu kính
118,5 cm, tức là sau gương phẳng 38,5 cm sẽ trở thành vật ảo qua gương.
Tạo ảnh thật lần thứ 3 qua gương phẳng ảnh ở bên trái gương phẳng, cách
gương phẳng 38,5 cm do ảnh tạo bởi qua gương đối xứng (ảnh trong bể
nước).
d 3'
Hệ số phóng đại của ảnh thứ 3 là: k 3 1 (5) 0,25 đ
d3
Ảnh này trở thành vật đối với thấu kính và cách thấu kính một khoảng
d4= 80 – 38,5 = 41,5 cm.
Ảnh thứ 4 tạo bởi mặt cầu bên phải, ta có:
n3 n2 n2 n3
(6)
d4 d '4 r
Với : d4= 41,5 cm ( Vật thật) ; r =30 cm
n3 n2 n2 n3 n2
(6) => d '4 56,8cm 0,25 đ
d4 d '4 r n2 n3 n3
r d4
n 3 .d '4
Hệ số phóng đại của ảnh lần thứ 4 là: k 4 1, 2 0,25 đ
n 2 .d 4
n2 n1 n1 n 2
Ảnh thứ 5 tạo bởi mặt cầu bên trái là: (7)
d5 d5' r
Với: d5 d'4 56,8cm ; r=- 30 cm ( Mặt cầu lõm)
n1
(7) => d 5' 102, 6cm
n1 n 2 n 2 0,25 đ
r d5
n 2 .d 5'
Hệ số phóng đại của ảnh lần thứ 5 là: k 5 2, 7 0,25 đ
n1.d 5

5
Độ phóng đại của ảnh qua hệ là: k=k1.k2.k3.k4.k5= -3,24 0,25 đ
Vậy ảnh cuối cùng là ảnh ảo cách thấu kính 102,6 cm. Ảnh này có độ lớn
gấp 3,24 lần vật , ngược chiều với vật.

Câu 3: ( 2,5 điểm).


Ý Đáp án Điểm
1. Phương pháp tiến hành thí nghiệm dựa trên sự phụ thuộc của số chỉ n của kim
(1,0đ) micrôampe kế và giá trị điện tích q đi qua nó (trong chế độ xung kích): n~q. Để 0,5 đ
xác nhận chế độ này đã được thực hiện, cần mắc mạch theo sơ đồ trên hình vẽ.
Sau khi tích điện cho tụ điện từ nguồn điện có
1
Sđđ đã biết và chuyển Khóa sang vị trí 2, ta ghi
2
độ lệch n1 của kim micrôampe kế.
Nếu thay cho một tụ điện, ta lấy hai tụ điện, nối
chúng một lần nối tiếp và 0,5 đ
A
Lần kia nối song song, thì có thể xác nhận rằng,
trong trường hợp đầu, số
Chỉ của điện kế giảm 2 lần, còn trong trường hợp
thứ 2, tăng 2 lần. Đó là vì điện dung của tụ điện đã
biến đổi một số lần tương ứng và do đó. Điện tích đi qua điện kế.
q C.
2. Thay nguồn điện có suất điện động đã biết bằng nguồn điện có suất
(1,5đ) điện động chưa biết, ta lại ghi số chỉ n2 của kim điện kế. So sánh các
0,5đ
biểu thức:
R
n1 .q1 .C
Và : n2 .q 2 .C x
ta được biểu thức cho suất điện động phải ,r
x
n A
tìm: x . 2. 0,5đ
n1
Điện trở trong r của nguồn có thể tính được
dễ dàng nếu áp dụng định luật ôm cho mạch kín
hình vẽ:
x
x I.(R r) r R. 0,5đ
I

Câu 4: ( 3,5 điểm).


Đáp án Điểm
1. Lần 1, khi K ở chốt a tụ C1 tích điện Q1 = C1U. 0,25đ
Khi chuyển K từ chốt a sang chốt b lần 1 điện tích trên các tụ điện là:
(1,0đ)

0,25đ

6
U11  U 21 0,25đ

Q11  Q21  C1U
 C12
 Q11 Q21  11
Q  U
   C1  C2 0,25đ
 C1 C2 
Q  Q  C U Q  C1C2 U
 11 21 1
 21 C1  C2
Điện lượng dịch chuyển qua điện trở R là:
C2
Q1  Q1  Q11  C1U  400C
C1  C2
2. Khi chuyển K từ chốt a sang chốt b lần 2 ta có:
(1,0đ) U12  U 22 0,25đ

 C1C2
Q12  Q22  C1U  C  C U
 1 2

 Q12 Q22  C12 C2


C  Q  U (1  )
C1  C2 C1  C2
12
 1 C2  0,5đ
 
Q  Q  C U  C1C2 U Q  C1C2 U (1  C2 )
 12 22 1
C1  C2  22 C1  C2 C1  C2
Điện lượng dịch chuyển qua R lần 2 là:
2
C12 C2  C2  400
Q2  Q1  Q12  C1U  U (1  )  C1U  C
C1  C2 C1  C2  C1  C2  3 0,25đ

3. c) Sau khi chuyển K sang chốt b lần 3 ta được:


1 2
(1,5đ) C12  C2   C2 
Q13  U (1      )
C1  C2  C1  C2   C1  C2  0,5đ
1 2
C1C2  C2   C 2 
Q23  U (1      )
C1  C2  C1  C2   C1  C2 
Điện lượng dịch chuyển qua R lần 3 là:
 C C C  C
Q3  Q1  Q13  C1U 1  1 (1  ( 2 )1  ( 2 ) 2 )   ( 2 )3 C1U
0,25đ
 C1  C2 C1  C2 C1  C2  C1  C2

Sau khi chuyển K sang chốt b lần thứ n ta được:


 C12  C2 
1
 C2 
n 1

Q1n  U (1     ...    )
 C1  C2  C1  C2   C1  C2 
 1 n 1 0,25đ
 C1C2  C2   C2 
Q2 n  U (1     ...    )
 C1  C2  C1  C2   C1  C2 
Điện lượng dịch chuyển qua R lần n là:

C1C2  C1 C2 1 C2 n  2  C2 n
Qn  U 1  (1  ( )  ...  ( ) )  ( ) C1U 0,25đ
C1  C2  C1  C2 C1  C2 C1  C2  C1  C2

Vậy tổng điện lượng qua R sau n lần K chuyển sang chốt b là:

7
 C 2
 C2   C2 
3
 C2  
n

Q  Q1  Q2  ...  Qn   2


     ...    C 0,25đ
1U
 C1  C2  C1  C2   C1  C2   C1  C2  
C2 n 1
 (1  ( ) )C2U  (1  n ).6.104 C
C1  C2 3

Câu 5: ( 3,5 điểm).


Đáp án Điểm
1. Khi khung dây chuyển động trong từ trường, hai bên trái, phải của khung
xuất hiện suất điện động cảm ứng , sơ đồ tương đương mạch điện khi
(1,75đ)
khung dây di chuyển đến đường nét đứt là hình bên. Ta có:
I t .R t I.R MN
IP 0,75đ
It
I P .R P I.R MN
B.v.l I
l là quãng đường di chuyển của khung,
đúng bằng MN R R
l=2.v.t ; RMN=r.l ; R t 2.l.r ; t
RM P
N
0,25 đ
RP (4a 2.l).r
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R t .R P 2.l.r.(4a 2.l).r 4 2.a.l.r 2.l 2 .r 4.a.l.r 0,25 đ
R R MN r.l
Rt RP 2.l.r (4a 2.l).r 4a
l2 r
( 2 1).rl
2a
Bvl Bv Bv
và I (1)
R 2
lr ( 2 1).r
lr
( 2 1)
v.t
.r
0,25 đ
( 2 1).rl
2a 2a 2a
I=I(t) là hàm phụ thuộc vào thời gian. Khi đường chéo BD trùng với d thì
mất một nửa thời gian của cả quá trình
t1
a/ 2
0,3s 0,25 đ
-7
v I/10 (A)
Thay số vào (1) ta có:
10 7
(A), 0 t 0,3s
1 t 1,43 0,5đ
I(t )
10 7
(A), 0,3s t 0, 6s
0, 4 t t (s)
0
t1 0,6

2. Điện lượng tạo ra trong toàn bộ quá trình CĐ của khung dây :
(0,5đ)
t1 t1 10 7
Q 2. I(t ) .dt 2. .dt 2.10 7.ln(1 0,3) 7,13.10 8 (C) 0,5đ
0 0 1 t
3. Lực làm cho khung chuyển động cân bằng với lực Ampe
F=Fampe= It.lB + IP.lB= I.lB= IB.2vt
(0,75đ) F/ 10-12(N) 0,25 đ
Do đó :
8
2,06
t
F(t ) 4,8.10 12
(N) với 0 t 0,3s
1 t 0,25 đ
0, 6 t
F(t ) 4,8.10 12 (N) với 0,3s t 0, 6s 0,25 đ
0, 4 t

Câu 6: ( 3,5 điểm).


Ý Đáp án Điểm
1. Khi chưa đốt dây : 2mg  K .l0 0,25đ
(1,25đ) + Ngay sau khi đốt dây: 0,5đ
Vật m: K.l0  mg  m.a1  a1  3g  30m / s 2 .
0,5đ
Vật 2m: K .l0  2mg  2m.a2  a2  0 .

2. Xét hệ quy chiếu gắn với trọng tâm G của hệ .


mx1  2mx2 0  2ml 2l
(2,25đ) Lấy vật m làm gốc: xM    (l: Khoảng cách từ m 0,25đ
3m 3m 3
đến 2m)
Vậy: G cách m một khoảng bằng 2/3 khoảng cách từ m đến 2m.
Xét vật m: ( Chọn chiều dương hướng xuống).
Khi vật ở VTCB: -mg + Fqt=0 (1) 0,25đ
Khi ở li độ x, lò xo dãn một đoạn bằng 3x/2. Suy ra:
-mg + Fqt – K.3x/2 =m.a= m.x’’ (2)
3K 0,25đ
Từ (1) và (2): => x ''   0  x ''   2 x  0
2m
3K  3K 
Với :    10( Rad / s )  x  A.cos 
 2m t   
2m  
2l0
Tại t=0 ; x0=A cos   = 0,2m và v0=-  A sin  =0 => A=0,2m và
3 0,25đ
  00
 x  0, 2cos 10t  m
3x
Độ biến dạng lò xo: l   0,3.cos 10t  m .
2
Lò xo ở trạng thái không biến dạng lần đầu tiên  l  0
0,25đ
 t   / 20(s)  0,157s . Trọng tâm G chuyển động với gia tốc g, khi đó
trọng tâm G đã đi được:
h  g.t 2 / 2   2 / 80(m) với vận tốc vG=g.t=  / 2(m / s) . 0,25đ
Tại thời điểm đó ta có:
x '  2sin 10t   2m / s  vm  vG  x '  2   / 2  3,57m / s
0,25đ
1 1 1
Theo định luật bảo toàn năng lượng: K l02  3mg h  mvm2  2mv22m
2 2 2 0,25đ
Mặt khác, ta có: K.l0  2m.g  v2m   / 2  1  0,57m / s.
0,25đ

...............................Hết.................................

9
10

You might also like