You are on page 1of 8

MÃ ĐỀ THI: VLI_15_Dx11 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

--------------- TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV


Đề thi gồm: 02 trang MÔN: VẬT LÝ. LỚP 11
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1( Tĩnh điện)( 2 điểm):


Hai quả cầu kim loại có cùng khối lượng m và bán kính r, trung hòa về điện được đặt
trong điện trường đều có cường độ điện trường E. Lúc đầu, hai quả cầu được giữ yên tại các
vị trí nằm trên cùng một đường sức điện và cách nhau một khoảng là λ. Nối hai quả cầu
bằng một dây dẫn(có điện trở rất nhỏ) chiều dài L rồi thả cho chúng chuyển động. Cho r <<
λ < L, bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a) Tìm lực hút tĩnh điện giữa hai quả cầu và hợp lực tác dụng lên mỗi quả khi chúng
cách nhau một khoảng là 2x(λ < 2x< L).
b) Tìm tốc độ tối đa mà mỗi quả cầu thu được.

Câu 2( Điện) ( 4điểm):


a) Hai tụ phẳng giống nhau có diện tích S= 400 cm2
R
và khoảng cách các bản d1= 0,6 mm được nối với C
C
nhau bằng 2 điện trở R=12,5 K ( hình 2.a). Các bản
tụ được đưa ra cách nhau d2= 1,8mm trong thời gian t=3(s), R

lần đầu đồng thời tách xa các bản của cả 2 tụ, lần sau lần
lượt tụ này nối đến tụ kia. Biết hiệu điện thế giữa 2 bản của
các tụ lúc đầu U= 500 V, hỏi trường hợp nào tốn nhiều K R
công hơn và tốn hơn bao nhiêu? Cho 0=8,85.1012 RL
E
c2/Nm2
L
b) Mạch điện cho như hình 2.b. Tại t=0, khóa K
đóng, nguồn điện có suất điện động E = 100V. Điện trở
R0=RL=10( RL là điện trở thuần của cuộn dây). Tại thời điểm t1=0,04s, điện áp trên cuộn
dây U(t1)= 60V. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây?
A
Câu 3( Dao động) (3 điểm).
Một quả cầu khối lượng m = 100 gam được treo vào điểm cố định
A nhờ một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l 0 = 16cm. Quả cầu được
khoét một rãnh nhỏ để có thể trượt không ma sát dọc theo một vòng kim
loại tròn đường kính AB = d = 20cm trong mặt phẳng thẳng đứng. Tại vị
trí cân bằng B áp lực quả cầu lên vòng bằng 0. Lấy g = 10m/s 2. Xác định
chu kì dao động của quả cầu với biên độ nhỏ quanh B.

m B
Câu 4( Cảm ứng điện từ)( 4 điểm):
Cho một khung dây dẫn kín hình chữ nhật ABCD bằng kim loại, có điện
trở là R, chiều dài các cạnh là a và b. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, nằm trong mặt
phẳng của khung dây, song song với cạnh AD và cách nó một đoạn d như hình 3. Trên dây
dẫn thẳng có dòng điện cường độ I0 chạy qua.

1
1. Tính từ thông qua khung dây.
2. Tính điện lượng chạy qua một tiết diện thẳng của khung
dây trong quá trình cường độ dòng điện trong dây dẫn thẳng
giảm đến không.
3. Cho rằng cường độ dòng điện trong dây dẫn thẳng giảm
tuyến tính theo thời gian cho đến khi bằng không, vị trí dây dẫn
thẳng và vị trí khung dây không thay đổi. Hãy xác định xung của
lực từ tác dụng lên khung.

Câu 5( Quang hình)(4 điểm):


Một thấu kính mỏng, phẳng lồi, chiết suất n = 1,5, bán kính
mặt lồi R = 15cm, được đặt tại mặt một chậu nước sao cho trục
chính thẳng đứng và mặt phảng của thấu kính tiếp xúc với mặt
nước là 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng nằm ngang có mặt
phản xạ hướng lên trên. Một chùm tia sáng song song với trục
chính chiếu từ trên xuống qua thấu kính và sẽ phản xạ trên đáy
chậu.

a) Xác định bề dày của lớp nước để chùm tia sáng đi trên có thể hội tụ tại một
điểm trên trục chính trong không khí.
b) Nếu bề dày của lớp nước là 15cm thì hệ quang học đã cho tương đương với một
dụng cụ quang học nào? Xác định các tính chất của dụng cụ đó.

Câu 6.( Phương án thực hành) (3 điểm):


Để đo điện dung của một tụ điện, người ta mắc R
K
mạch điện như hình vẽ. Ban đầu đóng khóa K để nạp
điện cho tụ đến một hiệu điện thế nào đó. Microampe kế E
đo được cường độ dòng điện ổn định I0. Ngắt khóa K và C μA
đọc độ lớn của cường độ dòng điện phóng qua
microampe kế sau những khoảng thời gian bằng nhau
(chẳng hạn cứ 10s ghi một lần). Ghi được kết quả vào bảng sau:
Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8
t (s) 10 20 30 40 50 60 70 80
I (μA) 19,43 15,73 12,73 10,32 8,34 6,75 5,46 4,43
Biết I0 = 24,00µA, R = 10kΩ và khi khóa K ngắt, cường độ dòng điện qua
1
microampe kế phụ thuộc vào thời gian theo quy luật I  I 0e  RC t , trong đó C là điện dung của
tụ điện.
Căn cứ vào số liệu ở bảng trên, hãy xác định điện dung của tụ điện bằng phương
pháp tuyến tính hóa đồ thị./.
- Hết -

2
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Câu Ý Nội dung Điểm
Các quả cầu ban đầu trung hòa về điện, dây dẫn có điện trở nhỏ
nên trong quá trình chuyển động, các quả cầu luôn tích điện trái
dấu và quá trình dịch chuyển điện tích được
xem là rất nhanh. Khi cách nhau 2x, các quả cầu tích điện ±q
thỏa mãn:
0.5
;

V= : Là điện thế trên mặt cầu bán kính r tích điện với điện

1.a tích q.
Lực hút tĩnh điện giữa hai quả cầu coi như là lực tương tác giữa
hai điện tích trái dấu đặt tại các tâm cầu:
Câu 1 ( Luôn không đổi) 0.5
(2,0 điểm)

Hợp lực tác dụng lên các quả cầu:


-

0.5

1.b Có thể sử dụng tính gần đúng để bỏ qua thành phần thứ hai
trong phép tính.
0.5

Câu 2 2.a Gọi C0là điện dung mỗi tụ trước khi tách các bản ra xa nhau, C
(4,0 điểm) là điện dung mỗi tụ sau khi đã tách xong

=0,59.10-9 (F)
0.5

Điện tích lúc đầu của mỗi tụ:


Q0=C0U0= 0,59.10-9.500=2,95.10-7(C)
TH1: Khi tách đồng thời: Trong khi tách, hiệu điện thế hai tụ 0.5
luôn bằng nhau, nên điện thế hai đầu mỗi điện trở như nhau,
không có điện tích đi qua lại các điện trở. Vì vậy trong quá trình
tách, điện tích các tụ không đổi và bằng Q0
Công cần thiết để tách trong trường hợp này:

A=W=2 (1)

3
Câu Ý Nội dung Điểm
TH2: Khi tách lần lượt từng tụ:
+Tách tụ thứ nhất trước: Gọi Q1,Q2 là điện tích mỗi tụ sau khi
tách tụ thứ nhất;U1,U2 là hiệu điện thế trên mỗi tụ sau khi tách.

0.5
Sau khi tách U1=U2 ; Điện tích tổng cộng vẫn không

đổi Q1+Q2= 2Q0

0.5

Công cần thiết để tách tụ 1 là: A1=QR+ W1+W2


QR: Nhiệt lượng tỏa ra trên cả 2 điện trở, W1: Độ biến thiên
năng lượng của tụ 1;W2: Độ biến thiên năng lượng của tụ 2:

Với , thay vào ta được:

+ Tách tụ thứ hai: Sau khi tách xong, điện tích và hiệu điện thế
trên hai tụ giống nhau: U1=U2; Q1=Q2=Q0

Lúc này Q’= Q2-Q0=


Công phải tốn
0.5
A 2=

Công phải tốn trong cả quá trình:

A’= A1+A2= (2)

Từ (1) và (2) ta thấy: A’>A tức công phải tốn trong trường hợp
thứ hai lớn hơn trong trường hợp thứ nhất và lớn hơn một lượng
đúng bằng nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở 0.5
A=A’-A3,02.10-10(J)
2.b Điều kiện ban đầu của mạch iL(0)=0. Sau khi đóng khóa K ta
thiết lập được phương trình vi phân của mạch:

4
Câu Ý Nội dung Điểm

=> Thành phần dòng điện tự do trong mạch:

Thành phần dòng điện cưỡng bức:

Dòng điện quá độ trong mạch: i=icb+itd = 5+


Từ điều kiện ban đầu i(0) =0 ta xác định được hằng số A=-5 do 0.5
đó

i=

Điện áp trên cuộn dây: u=uRL+uL=

=
0.5
Tại t1=0,04 s, điện áp trên cuộn dây là: u(t1)= =60
=> L= 0.5 H
* Tại B áp lực quả cầu lên vòng bằng 0 nên: A
mg
P = Fđh  k  0. 5
d  l0
   
* Xét góc lệch nhỏ  : F đn+ P + N = ma
Chiếu lên chiều dương đã chọn: Fd
k (d .cos   l0 ).sin   mgsin 2  ma tt h

x
mg
 (d .cos   l0 ) sin   mg sin 2  matt
d  l0 1
B
P

s
*  nhỏ nên cos   1 và sin    
d
mg s s
Câu 3 Suy ra: (d  l0 ).  2mg  ms " 1
d  l0 d d
(3 điểm)
s s s
 mg  2mg  ms "   g  s "
d d d
g
Đặt:    s "   2 s
2

d
0.5
d
Chu kì dao động: T = 2  0,89 s .
g

5
Câu Ý Nội dung Điểm
Tại điểm cách dây dẫn r : 0.5
4.a
0.5

Trong thời gian nhỏ dt có s.đ.đ:


,trong mạch có dòng i= 0.5
4.b
0.5

Câu 4 Gọi t là thời gian dòng giảm đến 0: i=I0-kt, sau ∆t thì
0.5
(4 điểm) I = 0 = I0 – kt → k = - I0/∆t thì I = I0(1 – t/t) ; E = - ’;

trong khung có i = E/R =- ’/R= = hằng số 0.5


Lực tác dụng lên khung là tổng hợp hai
lực tác dụng lên các cạnh AD và BC:
4.c 0.5
F = B1bi – B2bi =
Xung của lực là:

X= 0.5

Câu 5 5.a R
Tiêu cự của thấu kính phẳng lồi: f = =30cm 0.5
( 4 điểm) n 1
Ta có thể xem giữa thấu kính và mặt nước có một lớp không khí
rất mỏng. do đó hệ sẽ gồm: thấu kính, lưỡng chất phẳng, gương
phẳng thuận nghịch trên đường truyền của ánh sáng:
Gọi bề mặt lớp nước là a = OH. Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:

TK ( L )
 F 
LCP ( AB )
 F1 
GP ( M )
 F2 
LCP ( BA )
 F3 
TK ( L )
F ' 0.5
+ Chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính hội tụ
tại tiêu điểm F: OF = f = 30cm.
+ Qua LCB(AB): KK - nước, F có ảnh F1 có ảnh F1 cho bởi: 0.5
4
OF1  OF  40cm
3
+ Đối với gương phẳng (M): F1 có ảnh F2 đối xứng qua (M):
HF1  HO + OF1  40  a  HF2   HF1 = a-40
+ Đối với LCP(BA): nước - KK, F2 có ảnh F3 cho bởi
OF2  OH + HF2  2a  40
3 3a  60 0.5
OF3  OF2 =
4 2
+ Qua TK(L): F3 có ảnh F' cho bởi 0.5

6
Câu Ý Nội dung Điểm
OF3 . f 30a  600
OF'  
OF3  f a  40
+ Muốn ảnh F' ở trong không khí (phía trên TK) thì phải có:
30a  600 0.5
OF'  0
a  40
a 20 40
30a - 60 - 0 +
+
a - 40 - - 0 0.5
+
OF' + 0 +
-
Vậy: a 20cm; a > 40cm
30.15  600
Khi a = 15cm. OF'   6cm
15  40
Chùm tia tới song song với trục chính đến hệ quang học trên cho
chùm tia phản xạ hội tụ tại F' cách phía trên mặt nước 6cm, do
đó ta có thể xem hệ tương đương với một gương cầu lõm có:
5.b * Tiêu điểm là F';
* Tâm C trùng với tiêu điểm P của thấu kính;
* Đỉnh S đối xứng với P qua F';
* Bán kính: 0.5
SC = SP = 2F'P = 2(OP – O'F) = 48cm.
1 1
 t I  t I 1
Ta có I  I 0e RC
 e RC
  ln  .t 1
I0 I 0 RC
I 1
Đặt y   ln ; a  y  at 0.5
I0 RC
Lập bảng:
Câu 6 Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8
(3 điểm) t (s) 10 20 30 40 50 60 70 80 0.5
I 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0
y =  ln 1,27 1,48 1,69
I0 1 2 3 4 6
1
Vẽ đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, tính tanα = a = 0.5
RC
Suy ra C  4,73mF 0.5
Chú ý: Nếu học sinh làm bằng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
Hết

7
8

You might also like