You are on page 1of 7

Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

Ngày 12/10/2020
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bài 1: Ống dây co dãn (Ba lan)


Một cuộn dây không lõi được làm từ N vòng dây không điện trở cuốn trên một mặt trụ có bán
l
kính r, chiều dài l và ≪ r ≪ l. Hai đầu cuộn dây được nối với nhau và tại thời điểm ban đầu
N
cường độ dòng điện trong mạch là I. Hãy xem xét những tình huống độc lập dưới đây. Các câu 1
và 2, dây mềm có thể uốn được.
1) Một cách đồng đều bóp cho ống nhỏ lại sao cho tiết diện ống giảm đi hai lần.
1a) Hỏi cường độ dòng điện trong ống dây bây giờ bằng bao nhiêu?
1b) Tìm công cần thiết để bóp ống.
2l
2) Ống soleoid được kéo dài 2 l (vẫn thỏa mãn điều kiện ≪ r ).
N
2a) Hỏi cường độ dòng điện trong ống bây giờ bằng bao nhiêu?
2b) Tìm công cần thiết để kéo ống.
3) Giả sử có thể coi ống là một lò xo có độ cứng k. Xác định chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo, biết
rằng khi dòng điện chạy qua có cường độ I và không có lực cơ học bên ngoài nào tác dụng lên
ống thì ống có chiều dài l. Giả sử rằng mật độ các vòng dây luôn đồng đều khi ống bị nén hay
dãn.

Bài 2: Hình trụ đồng chất đặt trongb từ trường biến thiên
Một hình trụ đồng chất bán kính R, chiều cao h được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B song song với trục đối xứng xx’ của hình trụ (hình vẽ). Tại thời

điểm t 0=0 hình trụ đứng yên, cảm ứng từ bằng 0. Sau đó cảm ứng x
từ tăng từ 0 đến B0 trong khoảng từ t 0 đến τ . R
1) Giả thiết hình trụ được làm bằng chất dẫn điện có điện trở suất
ρ và được giữ cố định.
a) Tìm cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong hình trụ.
h
b) Tính công suất tỏa nhiệt của dòng điện cảm ứng.
2) Giả thiết hình trụ là chất điện môi có khối lượng m, điện tích q
phân bố đều và có thể quay không ma sát quanh trục xx’ của nó.
Trục quay cố định. Lúc đầu hình trụ đứng yên. Hãy xác định tốc
độ góc của hình trụ tại thời điểm τ .
x'

Bài 3: Khung dây dao động trong từ trường của khung dây khác
Cho hai vòng dây phẳng 1 và 2 giống nhau đều là hình vuông cạnh a, có khối lượng m.
1. Ban đầu vòng dây 1 được đặt cố định trên mặt bàn nằm ngang còn vòng dây 2 đặt ở phía trên
song song với vòng dây 1, đồng trục với vòng dây 1. Cho hai dòng điện không đổi có cùng cường
độ chạy trong hai vòng dây có chiều sao cho hai vòng dây đẩy nhau. Thí nghiệm cho thấy khi

1
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

cường độ dòng điện có giá trị I thì vòng dây 2 nằm lơ lửng bên trên vòng dây 1 và cách vòng dây
1 một khoảng d (với d ≪ a).
1a) Tìm biểu thức của I theo m,a và d. Áp dụng số a=40 cm , m=2,5 g , d=2 mm.
1b) Kéo nhẹ vòng 2 xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn nhỏ A (với A ≪ d) rồi buông
nhẹ.
- Viết phương trình dao động của vòng dây 2 theo thời gian.
- Tính khoảng thời gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vòng dây có giá trị cực đại.

2. Sau đó người ta thay vòng dây 1 bằng một dây dẫn thẳng rất dài nằm ngang, còn vòng dây 2
đặt trong mặt phẳng thẳng đứng với dây 1. Thí
nghiệm cho thấy khi cho hai dòng điện có cường độ
I 1 và I 2 chạy trong các dây dẫn thì vòng dây 2 nằm x
cân bằng. Khoảng cách giữa cạnh trên của vòng dây
2 và dây thẳng 1 là x.
2a) Tìm x, biết I 1=I 2 =50 A .
2b) Kéo nhẹ vòng dây 2 xuống dưới theo phương
thẳng đứng một đoạn rất nhỏ rồi buông nhẹ. Vòng
dây 2 sẽ chuyển động như thế nào? Tính khoảng
cách nhỏ nhất giữa tâm vòng dây 2 và dây dẫn thẳng. Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ. Lấy
m
g=10 2 .
s

Bài 4: Con lắc lò xo xoắn dao động trong từ trường


Một vòng dây dẫn có diện tích S và điện trở toàn phần R được treo bằng một lò xo xoắn có hằng
số k trong một từ trường đều ⃗ B=B ⃗e y. Vòng dây nằm trong mặt
phẳng yz ở vị trí cân bằng và có thể quay quanh trục z với momen
quán tính I như hình vẽ. Vòng dây được quay một góc nhỏ θ ra khỏi
vị trí cân bằng và sau đó thả ra. Giả thiết lò xo xoắn không dẫn điện
và bỏ qua độ tự cảm của vòng dây.
a) Viết phương trình chuyển động của vòng dây qua các thông số đã
cho?
b) Trong trường hợp R lớn hãy vẽ phác họa đồ thì tọa độ của vòng
dây theo thời gian. Đánh dấu tất cả các thang thời gian có liên quan.
Hướng dẫn
a) Khi góc giữa mặt phẳng của vòng dây và từ trường là α, từ thông
đi qua vòng dây là:
ϕ=BS . sinα (1)
(lưu ý α là góc hợp giữa mặt phẳng khung với ⃗ B chứ không phải là góc hợp giữa pháp tuyến n⃗
của khung với )B

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:
−dϕ dα
ℇ c= =−BScosα . =−BScosα . α ' (2)
dt dt
Cường độ dòng điện cảm ứng:

2
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

ℇ c −BScosα '
i= = . α (3)
R R

Momen từ của vòng dây


−B S2 cosα '
pm =iS= . α (4)
R
Do đó, momen của lực từ tác dụng lên vòng dây là:
B2 S2 cos 2 α '
M từ =|⃗pm × ⃗
B|=| pm . B . cosα|= . α (5)
R

Ngoài ra lò xo cũng cung cấp một momen xoắn M xoắn=kα . Cả hai momen này đều cản trở
chuyển động quay của vòng dây.
Phương trình chuyển động của vòng dây:
−M từ −M xoắn=I . γ =I . α ''
Hay I . α '' + M từ + M xoắn=0
B2 S 2 cos 2 α '
''
⟹ I .α + . α + kα=0(6)
R
Vì α ≪ θ và bản thân θ cũng nhỏ nên ta có: cos 2 α ≈1, khi đó (6) trở thành:

''B2 S 2 '
I .α + . α +kα =0
R
2 2
'' B S ' k
⟹α + . α + α =0 (7)
IR I
Phương trình đặc trưng của (7) là:
2 2
2 B S k
C + C + =0 ( 8 )
IR I
Phương trình đặc trưng có nghiệm phức:
2
−B 2 S2 k B 2 S2
C=
2 IR
±j
I
2
− ( )
2 IR
2

=−β ± jγ (9)

2 2 2

2 IR √ I ( 2 IR ) √ I
Với β= B S ; γ = k − B S = k −β 2

Nghiệm tổng quát của phương trình chuyển động là:


α =e− βt ( A 1 cosγt + A 2 sinγt ) (10)
Từ điều kiện đầu: α|t=0=θ; và α '|t =0=0 ta tìm được:
β β
A1=θ ; A 2= A 1= θ (11)
γ γ
Như vậy phương trình chuyển động của khung dây:
β
(
α =θe−βt cosγt + sinγt (12)
γ )
Nhận xét: để chuyển động là một dao động ta cần có k > β2 I
b) Khi R lớn thì β ≪ γ và ta có:
α ( t )=θe− βt cosγt
3
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

Đây là dao động tắt dần và biên độ giảm theo hàm số mũ.

Bài 5: Ống trụ tích điện quay quanh trục

Cho một ống trụ bán kính R có chiều dài L rất lớn, đặt nằm ngang, có thể quay tự do quanh trục
ống trụ với mô men quán tính I. Vật liệu chế tạo ống là chất cách điện và không từ tính. Một sợi
dây không khối lượng quấn quanh ống trụ và treo vật khối lượng m. Tại thời điểm t=0 vật m
được thả rơi từ trạng thái đứng yên.
a) Xác định gia tốc góc và động năng của hệ sau khi vật m rơi được một khoảng h.
b) Một lượng điện tích dương Q có khối lượng không đáng kể được phân bố đều trên bề mặt ống
trụ trước khi thả vật. Hãy xác định gia tốc góc và động năng của hệ sau khi vật m rơi được một
khoảng h.
Hãy tính độ chênh lệch động năng của hệ giữa hai trường hợp Q=0 và Q ≠ 0. Hãy cho biết tại sao
có sự chênh lệch này.
Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí.

Bài 6: Thanh kim loại chuyển động giữa 2 cực nam châm, mạch điện chứa điôt
Trong khe hở ở giữa hai cực tròn (bán
kính R = 5 cm) của một nam châm điện
có một từ trường đều với cảm ứng từ
B=1 T . Một thanh kim loại chuyển - +
động trong khe trên với vận tốc không R
đổi v=10 m/ s (xem hình vẽ). Biết rằng + -
thanh dài 2 R và hai đầu của nó được
nối bằng các dây dẫn mềm với một
mạch ngoài gồm một nguồn điện có
suất điện động E0 =0,5 V , và hai đi ốt
C 1 và C 2 sẽ phát quang khi hiệu điện
thế |U|≥ 0,25 V và có các cực tính xác định như chỉ ra trên hình vẽ. Coi rằng ban đầu thanh tiếp
xúc với vòng tròn (tức là bắt đầu chuyển động cắt ngang các đường sức từ). Hãy xác định điện áp
U (t ) trên các quang đi ốt và tìm các thời điểm mà tại đó các đi ốt này sáng và tắt trong suốt
khoảng thời gian thanh chuyển động trong từ trường (0 ≤ t ≤ 2 R /v). Dựng phác đồ thị của hàm
U (t ) và chỉ ra trên đó khoảng thời gian tắt của các đi ốt C 1 và C 2

4
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

Bài 7: Mạch điện có đĩa quay trong từ trường


Một đĩa phẳng đồng chất bằng đồng có đường kính D và khối lượng m có thể quay không ma sát
xung quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tâm và mép đĩa nối với
nhau qua điện trở R nhờ các tiếp điểm trượt a và b (hình
vẽ). Toàn bộ hệ thống nằm trong một từ trường đều có cảm
ứng từ B song song với trục đĩa. Quay đĩa đến vận tốc góc
ω0 rồi thả ra.

1. Hỏi đĩa quay bao nhiêu vòng trước khi dừng lại.
2. Bây giờ mắc nối tiếp điện trở nói trên với một
nguồn điện lý tưởng (điện trở trong bằng không) có
suất điện động là U0. Hỏi sau bao lâu từ trạng thái nghỉ
đĩa sẽ đạt vận tốc góc là ω0.

Bài 8: Dao động của khung dây nằm ngang trong từ trường không đều
Một khung dây dẫn cứng hình vuông, tâm O, cạnh a, khối lượng m, độ tự cảm L, được giữ nằm
trong mặt phẳng nằm ngang xOy, các cạnh của khung song song với các trục Ox và Oy. Khung

được đặt trong một từ trường không đều B có các thành phần biến thiên theo tọa độ
Bx  0; B y  1 y; Bz   2 z.
Tại thời điểm t = 0, người ta buông khung. Biết rằng trong quá
trình chuyển động mặt phẳng của khung luôn vuông góc với trục Oz. Bỏ qua sức cản không khí.

1. Giả sử xem điện trở của khung bằng không. Tìm biểu thức phụ thuộc
thời gian t của cường độ dòng điện i trong khung. Tìm giá trị cực đại của i.
2. Thực tế khung có điện trở R. Tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện i
trong
khung.

Bài 9: Mạch điện chứa tụ và thanh kim loại quay trong từ trường
Một thanh kim loại OA khối lượng m, chiều dài a có thể quay tự do quanh trục thẳng đứng Oz.
Đầu A của thanh tựa trên một vòng kim loại hình tròn, tâm O, bán kính a, đặt cố định nằm ngang.
Đầu O của thanh và một điểm của vòng kim loại được nối với điện trở thuần R, tụ điện C, khoá K
và nguồn điện E tạo thành mạch điện như hình vẽ. Hệ thống được đặt trong một từ trường đều,

không đổi có véc tơ cảm ứng từ B hướng thẳng đứng lên trên. Bỏ qua điện trở của OA, điểm tiếp
xúc, vòng dây và của nguồn điện. Bỏ qua hiện tượng tự cảm, mọi ma sát và lực cản không khí.
Ban đầu K mở, tụ điện C chưa tích điện.Tại thời điểm t = 0 đóng khoá K.

a. Thiết lập hệ thức giữa tốc độ góc  của thanh OA và điện tích q của tụ điện sau khi
đóng khoá K.
b. Tìm biểu thức  và q theo thời gian t.
1
m.a 2
- Cho biết mômen quán tính của thanh OA đối với trục quay Oz bằng 3 .

5
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

dy
 ay  d
- Cho nghiệm của phương trình vi phân dx với y = y(x) (d và a là hằng số) có
d
y  A.e  ax 
dạng a

Bài 10: Cơ cấu cơ điện


R
a) Cho một cơ cấu bao gồm một vòng dây cứng dẫn điện tốt với bán kính 1 và một thanh kim
loại cứng, một đầu có thể trượt trên bề mặt vòng dây và luôn tiếp xúc với vòng dây, đầu kia gắn
cố định với một trục quay thẳng đứng đi qua tâm vòng dây. Vòng dây và thanh kim loại cùng
nằm trong mặt phẳng ngang. Hai đầu trục quay được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Trên trục
R
của thanh kim loại có gắng một ròng rọc bán kính 2 , khối lượng không đáng kể. Cơ cấu được

đặt trong không gian có từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Người ta quấn vào
ròng rọc một sợi dây dài, mảnh, nhẹ, không dãn.
Đầu dây được vắt qua một ròng rọc khác và nối vật
nhỏ có khối lượng m. Vòng dây, thanh kim loại tạo
thành một mạch kín qua biến trở R và nguồn điện
có hiệu điện thế U không đổi như hình 2a. Ban đầu
biến trở được điều chỉnh để vật đi lên, sau đó thay
R
đổi biến trở đến giá trị 0 để vật m được nâng lên 
với tốc độ v không đổi. Gia tốc trọng trường là g .
Bỏ qua mọi ma sát và momen quán tính ổ trục. Coi Hình 2a
điện trở tiếp xúc, dây nối và thanh kim loại là không
đáng kể.
R
Tính 0 .
b) Cơ cấu vòng, thanh và hệ nguồn ở trên được thay thế bằng một đĩa tròn bằng nhôm có điện
trở suất  , bán kính 1 , bề dày d. Đĩa có trục quay thẳng đứng vuông góc với bề mặt đĩa và đi
R
qua tâm đĩa, hai đầu trục quay được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Chỉ một phần diện tích

nhỏ của đĩa, hình vuông có tiết diện S, chịu tác dụng của từ trường đều B vuông góc với bề mặt
đĩa như hình 2b. Biết khoảng cách trung bình
của vùng từ trường tác dụng lên đĩa đến trục
quay là r. Bỏ qua mọi ma sát và momen quán
g
tính ổ trục. Gia tốc trọng trường là .
Tính vận tốc lớn nhất của vật.

Hình 2b

Bài 11: Mạch điện có thanh kim loại trượt trong từ trường đều.
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai đoạn dây dẫn Ox và Oy vuông góc với nhau. Một thanh kim
loại mảnh AB có khối lượng m và chiều dài L. Đầu A của thanh có thể trượt không ma sát dọc

6
Bồi dưỡng HSG QG năm 2020 - 2021 Chuyên đề: Điện Từ

theo đoạn dây dẫn Oy, đầu B của thanh có thể trượt không ma sát dọc theo đoạn dây dẫn Ox.

Toàn bộ hệ được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng ngang như hình 2.
y y
y

  
A v
 

 
A
Ban đầu thanh nằm dọc trục Ox, cung cấp  đầu A của thanh một vận tốc đầu 0 dọc theo trục Oy.
Trong quá trình chuyển động, hai đầu A, B của thanh luôn tiếp xúc với các dây dẫn Ox, Oy (như
hìnhA     tốc của thanh
2.b). Vận B giảm dần đến khi thanh nằm dọc với trục Oy thì vận   tốc bằng không.
x    x B x
Cho  α có
   O  
O   biết Hình
điện trở
a của thanh AB
O là R, các đoạn dây
Hình bdẫn điện
B
trở không đáng kể. Bỏ qua hiện
Hình c
tượng tự cảm. Xác định v0. Hình 2

Bài 12: Đồng xu đổ xuống trong từ trường


Một đồng xu bằng đồng, bán kính r 0 , được đặt thẳng đứng trên cạnh của nó trong một từ trường
thẳng đứng có cảm ứng từ B. Đẩy nhẹ đồng xu để nó đổ xuống và giả thiết rằng đồng xu bắt đầu
đổ xuống khi mặt phẳng của đồng xu hợp với phương thẳng đứng một góc θ0 và nó đổ xuống rất
chậm. Biết độ dẫn điện của đồng là σ và khối lượng riêng của đồng là ρ. Tính thời gian đồng xu
đổ xuống.

Bài 13: Điện tích chuyển động song song dây dẫn mang dòng điện và tích điện
Một hạt có điện tích q chuyển động với vận tốc v song song với một dây dẫn
mảnh, dài, ở khoảng cách r tính từ trục sợi dây. Dây mang dòng điện I và tích
điện phân bố đều với mật độ điện dài λ.
a) Tìm điện trường ⃗E và từ trường ⃗
B tại điểm đặt điện tích q.
b) Tìm tốc độ của điện tích để nó có thể chuyển động theo đường thẳng song
song với sợi dây dẫn.

Hình 3

You might also like