You are on page 1of 2

ÔN TẬP 3

Bài 1.
Một bình kín hình trụ nằm ngang chứa đầy khí lý tưởng . Khoảng cách giữa hai đáy bình
là l. Ban đầu nhiệt độ của khí là đồng đều ở T 0. áp suất của khí là p0. Sau đó người ta đưa
nhiệt độ của một đáy lên T0+T.( T<< T0) còn nhiệt độ của đáy kia vẫn giữ ở T 0. Nhiệt
độ của khí biến đổi tuyến tính theo khoảng cách tới đáy bình.
a, Tính áp suất p của khí.
b, Tính độ dời khối tâm của lượng khí trong bình cho biết :
x 2 x 3 x 4 x5
x− + − + +. . .. .. .. . .. .. .( x <1)
ln(1+x) = 2 3 4 5
Bài 2.
Cho một quang hệ gồm hai thấu kính mỏng L1 và L2 giống nhau có cùng tiêu cự f, đặt
đồng trục. Trên hình vẽ, O1 và O2 là quang tâm của hai thấu kính, F’2 là tiêu điểm ảnh của
thấu kính L2. Một điểm sáng s’ đặt tại tiêu điểm của thấu kính L1.
1. Tìm khoảng cách giữa 2 thấu kính sao cho khi một bản mặt song song đồng chất,
chiết suất n, đặt vào giữa S và O1 hoặc giữa O2 và F’2 theo phương vuông góc với
quang trục thì ảnh của S qua hệ đều ở cùng một vị trí.
2. Đặt trong khoảng giữa hệ hai thấu kính L1 và L2 một bản mặt song song , vuông góc
với quang trục để tạo thành một quang hệ mới. Bản mặt song song này có bề dày h,
chiết suất n thay đổi theo quy luật n = n0 + ky (n0 và k là hằng số dương), với trục
Oy vuông góc với quang trục và cắt quang trục của hệ thấu kính. Bỏ qua sự thay đổi
chiết suất dọc theo đường truyền của tia sáng trong bản mặt song song.
a. Xác định vị trí ảnh của s qua quang hệ.
b. Từ vị trí đồng trục, quay thấu kính L2 một góc φ nhỏ, sao cho trục chính của L2
vẫn nằm trong mặt phẳng chứa trong Oy và O2. Xác định vị trí mới của ảnh.

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C, điện trở có giá trị R. Biết điện áp giữa M và N là u MN = U0cos2ωt, với ω có thể
thay đổi được nhưng U0 không đổi. A là ampe kế nhiệt, các phần tử trong mạch được coi
là lý tưởng.
1. Tìm giá trị ω để thành phần xoay chiều của dòng điện qua ampe kế có biên độ
không phụ thuộc vào điện trở R. Xác định số chỉ của ampe kế trong trường hợp này.
L
> R2
2. Tìm giá trị ω để số chỉ của ampe kế là nhỏ nhất. Biết C
Bài 4:
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình
ABCDBEA được biểu diễn trên giản đồ p−V (Hình vẽ).
CD và BE là các quá trình đẳng tích, DB và EA là các
quá trình đẳng áp. Các quá trình AB và BC có áp suất p
và thể tích V liên hệ với nhau theo công thức: p=α V 2,
trong đó α là một hằng số dương. Thể tích khí ở trạng
thái A là V 1, ở trạng thái B là V 2 và ở trạng thái C là V 3
1
sao cho V 2= (V 1+V 3). Biết rằng tỉ số giữa nhiệt độ
2
tuyệt đối lớn nhất và nhiệt độ tuyệt đối nhỏ nhất của khí
trong chu trình ABCDBEA là n.

1 Tính công thực hiện trong chu trình ABEA theo


V 1, n và α.
2 Tìm hiệu suất của chu trình ABCDBEA theo n.
Áp dụng bằng số với n=3.

--------------------------------------------------

You might also like