You are on page 1of 2

BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ (2)

BÀI 1
Một đầu của thanh ray
nằm ngang với khoảng cách S        
• •

giữa hai thanh là l và các •        


thanh không có điện trở
được nối với một tụ điện có        
R
điện dung C được tích điện
nhờ một nguồn điện có suất
C
       
điện động là E .        
       
E m

Hình 1
Độ tự cảm của toàn bộ hệ thống có thể bỏ qua. Hệ thống được đặt trong một từ
trường đều hướng thẳng đứng, có cảm ứng từ B như hình vẽ. Một thanh dẫn trơn, nhẵn có
khối lượng m và điện trở R được đặt vuông góc với các thanh ray. Các bản cực của tụ điện
được bố trí sao cho thanh bị đẩy ra xa từ phía tụ điện khi đóng mạch. Tính vận tốc cực đại
của thanh
BÀI 2
Một vòng bằng kim loại bán kính 10 cm có thể lăn không trượt bên trong một vòng
tròn bằng kim loại đồng chất có bán kính 20 cm. Ngay chính giữa quỹ đạo có một trục
nhỏ, giữa trục quay và điểm P của quỹ đạo có mắc điện trở R0 = 314 .
Quỹ đạo nằm trong một từ trường đều vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo có cảm ứng
từ B = 4.10−3T . Giả sử trong mỗi giây vòng kim loại nhỏ lăn được 10 vòng bên trong
vòng kim loại lớn, cả hai vòng đều có điện trở tính theo đơn vị dài là  = 0,4 / m ngoài
ra các điện trở khác đều không đáng kể.
a) Trong mỗi giây vòng kim loại quay
quanh trục của nó bao nhiêu vòng ?
b) Dòng điện qua điện trở R0 có chiều
như thế nào?
c) Khi vòng tiếp xúc với điểm nào trên
quỹ đạo thì dòng điện qua R0 có giá trị cực
đại, giá trị đó bằng bao nhiêu?
d) Khi vòng tiếp xúc với điểm nào trên
quỹ đạo thì dòng điện qua R0 có giá trị cực
tiểu, giá trị đó bằng bao nhiêu?

Hình 2

1
BÀI 3
Xét một đĩa siêu dẫn có bán kính r0 đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B
vuông góc với mặt phẳng của đĩa. Các chổi tiếp xúc được bố trí ở mép đĩa và ở trục của nó
(hình vẽ 3) hệ thống này được gọi là máy phát điện đơn cực Faraday, khi quay đĩa với tốc
độ góc không đổi thì nó sẽ cung cấp một dòng điện một chiều rất lớn và mượt (không có
gợn ). Một mo-men quay được tạo ra nhờ một trọng vật có khối lượng M treo trên một sợi
dây dài quấn quanh mép đĩa.

      
  r    
C    C   

0

2 1

      
      

R M

Hình 3
a) Hãy giải thích làm thế nào và tại sao lại xuất hiện dòng điện. Lập biểu thức định
lượng của dòng điện như một hàm của tốc độ góc
b) Cho rằng sợi dây đủ dài, hệ thống sẽ đạt đến một tốc độ góc không đổi  f . Hãy
tìm tốc độ góc và dòng điện khi đó.

-----------------------------------------------------------

You might also like