You are on page 1of 9

BÀI TẬP CHIA THEO DẠNG CHƯƠNG 3 – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Dạng 1: Từ thông

Câu 1: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T, từ thông qua hình
vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông?

A. 00 B. 300 C. 450 D. 600

Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm2 đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 5.10-
2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Độ lớn từ thông qua khung là

A. 2.10-5 Wb. B. 3.10-5 Wb. C. 4 .10 -5 Wb. D. 5.10-5 Wb.

Dạng 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ

2.1. Lý thuyết và hiện tượng

Câu 1: Biểu thức của suất điện động cảm ứng là

d d dB 
A. ec   B. ec  C. ec   D. ec 
dt dt dt t

Câu 2: Đơn vị của suất điện động cảm ứng

A. V. B. Wb. C. V/m. D. A.

Câu 3: Một nam châm được thả rơi, tiến lại gần một vòng dây được giữ cố định như hình
N
vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
S
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua vòng dây thì
dòng điện ngược kim đồng hồ. v

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua vòng dây thì
dòng điện cùng kim đồng hồ.

C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

Câu 4: Cho dây dẫn thẳng có dòng điện cường độ I không đổi chạy qua. Khung dây
dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện I O
thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng: M N

A. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng I.
Q P
B. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng I.
O’’
C. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng I.

D. quay khung dây quanh trục OO’.

2.2. Biểu thức suất điện động

2.102  
Câu 1: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   cos 100 t   Wb  . Biểu thức của suất điện
  4
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
1
A. e = - 2sin(100t + /4) (V). B. e = 2sin(100t + /4) (V).

C. e = - 2sin(100t) (V). D. e = 2sin(100t) (V).

Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục
đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T.
Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e = 48sin(40t - /2) (V). B. e = 4,8sin(4t + ) (V).

C. e = 48sin(4t + ) (V). D. e = 4,8sin(40t - /2) (V).

2.3. Suất điện động cảm ứng khi từ thông biến thiên

Câu 1: Từ thông qua một khung dây biến đổi, giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb trong khoảng thời gian
0,2 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 1 V.

2.4. Suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ trường biến thiên.

Câu 1: Một cuộn dây có 400 vòng, điện trở 4 Ω, diện tích mỗi vòng là 30 cm2 đặt cố định trong từ trường
đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua
mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A?

A. 1 T/s. B. 0,5 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.

Câu 2: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc
tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s
thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là

A. 1,28 V. B. 12,8 V. C. 3,2 V. D. 32 V.

Câu 3: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 có 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10-4 T, véc tơ
cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng
thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi là

A. 10-3 V. B. 2.10-3 V. C. 3.10-3 V. D. 4.10-3 V.

Câu 4: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm2 có 10 vòng dây, đặt trong từ trường B(T)
đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên 2,4.10-3
theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
t(s)
kể từ t = 0 s đến t = 0,4 s? 0 0,4

A. 10-4 V. B. 1,2.10-4 V. C. 1,3.10-4 V. D. 1,5.10-4 V.

2.5. Suất điện động cảm ứng trong trường hợp diện tích biến thiên

Câu 1: Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3 T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức
từ. Nếu đường kính vòng dây giảm từ 100 cm xuống 60 cm trong 0,5 s thì suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong vòng dây là

A. 300 V. B. 30 V. C. 3 V. D. 0,3 V.

2.6. Suất điện động cảm ứng trong trường hợp thay đổi góc.
2
Câu 1: Một hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01 T. Đường sức từ vuông góc với
mặt phẳng khung. Quay khung trong 10-3 s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện
động trung bình xuất hiện trong khung là

A. 25 mV. B. 250 mV. C. 2,5 mV. D. 0,25 mV.

Dạng 3: Suất điện động trên thanh chuyển động trong từ trường đều

Câu 1: Một thanh dẫn điện dài 20 cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B
= 5.10-4 T, với vận tốc 5 m/s, véctơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Tính suất điện
động cảm ứng trong thanh:

A. 5.10-4 V. B. 0,05 V. C. 5.10-3 V. D. 0,5.10-4 V.

Câu 2: Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có
điện trở 0,5 Ω. Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều B = 0,08 T với vận tốc 7 m/s có hướng vuông góc
với các đường cảm ứng từ. Biết điện trở của thanh không đáng kể, cường độ dòng điện trong mạch là

A. 0,112 A. B. 0,224 A. C. 0,448 A. D. 0,896 A.

Câu 3: Một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, độ lớn cảm ứng từ B = 0,4 T với
vận tốc có hướng hợp với đường sức từ một góc 300, mặt phẳng chứa vận tốc và đường sức từ vuông góc
với thanh. Thanh dài 40 cm, mắc 2 đầu của thanh với vôn kế thấy vôn kế chỉ 0,4V. Tính vận tốc của thanh?

A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 5 m/s. D. 6 m/s.

Dạng 4: Tính điện lượng chạy qua dây và nhiệt tỏa ra khi có hiện tượng cảm ứng

Câu 1: Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4 T người ta đặt một ống dây có N = 300 vòng. Điện
trở của ống dây R = 40 Ω, tiết diện ngang của mỗi vòng dây là S = 16 cm2. Ống dây được đặt sao cho trục
của nó hợp với phương của từ trường một góc α = 600. Tìm điện lượng q chạy qua ống dây khi từ trường
giảm về không?

A. 2,4.10-3 C. B. 24 C. C. 24 3 C. D. 24 3.103 C.

Câu 2: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm; đặt trong từ trường đều có B = 4.10-3 T, đường sức
từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được
hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01 Ω. Tính điện lượng di chuyển
trong khung?

A. 1,6.10-4 C. B. 1,6.10-5 C. C. 1,6.10-3 C. D. 0,16 C.

Câu 3: Một ống dây được nối đoản mạch. Ống dây có N =1000 vòng dây, được đặt trong từ trường hướng
dọc theo trục ống dây. Tiết diện ngang của ống S = 40 cm2. Điện trở toàn phần của ống R = 160 Ω. Cho
cảm ứng từ B biến thiên vói tốc độ 10-3T/s. Tìm công suất tỏa nhiệt của ống?

A. 10-7 J. B. 2.10-7 J. C. 4.10-7 J. D. 8.10-7 J.

Dạng 5: Dòng điện Phu cô

Câu 1: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phucô:

A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô là hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ.

3
C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại.

D. Dòng điện Phucô có tính chất xoáy.

Câu 2: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phucô:

A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt trong máy biến áp.

B. dùng để nấu chảy kim loại trong các lò điện cảm ứng.

C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện.

D. là dòng điện luôn có hại.

Dạng 6: Hệ số tự cảm

Câu 1: Một ống dây thẳng có N vòng, chiều dài l, tiết diện S, biểu thức hệ số tự cảm của ống dây là

N2 N N N2
A. L  0 S. B. L  0 S. C. L  0 S. D. L   S.
l l l2 l

Câu 2: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với.

A. J.A2. B. J/A2. C. V.A2. D. V/A2.

Câu 3: Đơn vị của hệ số tự cảm là

A. Henri. B. Tesla. C. Wb. D. J.

Câu 4: Một ống dây không chứa lõi sắt (đặt trong không khí) dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 10 cm2
có 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là

A. 25 µH. B. 250 µH. C. 125 µH. D. 1250 µH.

Câu 5: Một ống dây có 400 vòng được cuốn trên độ dài 20 cm. Tiết diện ngang của ống bằng 9 cm2. Trong
ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm μ = 400. Hệ số tự cảm L của ống dây là

A. 0,9 mH. B. 0,36 H. C. 3,6.10-3 H. D. 36 H.

Câu 6: Cho dòng điện 10 A chạy qua một ống dây thẳng thì từ thông qua ống dây là 5.10- 2 Wb. Độ tự
cảm của ống dây là

A. 5 mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H.

Câu 7: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài và số vòng dây của ống dây 1 đều nhiều
hơn gấp đôi so với ống dây 2. Tỉ số hệ số tự cảm của ống dây1 với ống dây 2 là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.

Dạng 7: Hiện tượng tự cảm và suất điện đông tự cảm

7.1. Hiện tượng

Câu 1: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với

A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch.

C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
4
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng khi đóng khóa K: R 1
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ. L
2
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.
K
E
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.

D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.

7.2. Suất điện động tự cảm.

Câu 1: Biểu thức của suất điện động tự cảm trong ống dây là

di di di
A. etc   L . B. etc   Li . C. etc  L . D. etc   .
dt dt dt

Câu 2: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian, đồ thị biểu diễn i(A)
dòng điện như hình vẽ. Gọi độ lớn suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời
gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì 1
t(s)
A. e1 = e2/2. B. e1 = 2e2. C. e1 = 3e2. D. e1 = e2. 0 1 3

Câu 3: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30 mH, dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên đều với tốc độ
150 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là

A. 4,5 V. B. 0,45 V. C. 0,045 V. D. 0,05 V.

Câu 4: Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn
đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm của cuộn dây đó có giá trị là

A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4 H.

Câu 5: Một ống dây dài 50 cm, không có lõi sắt, được cuốn 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2
cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng
từ 0 đến 1,5 A. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là

A. 74 mV. B. 0,74 V. C. 57 V. D. 57 mV.

Câu 6: Một ống dây không lõi sắt được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể
tích 500 cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến i(A)
thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ, thời gian đóng công tắc là từ 0 đến
0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên? 5
t(s))
A. 2π.10-2 V. B. 8π.10-2 V. C. 6π.10-2 V. D. 5π.10-2 V. 0 0,05

Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,021 H có dòng điện biến thiên theo quy luật i = Iosinωt (A)
trong đó Io = 5 A, tần số dòng điện f = 50 Hz. Độ lớn cực đại của suất điện động tự cảm xuất hiện trong
cuộn dây là

A. 33 V. B. 0,105 V. C. 5,25 V. D. 250 V.

Câu 8: Một dòng điện chạy trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo quy luật I = 0,4(5 – t); I tính bằng
(A), t tính bằng (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây?

A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,003 V. D. 0,004 V.

5
Dạng 8: Mật độ năng lượng từ trường và năng lượng từ trường

Câu 1: Biểu thức của mật độ năng lượng từ trường là

1 W W
A.   BH . B.   BH . C.   . D.  
2 S l

Câu 2: Biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây thẳng dài

1 2 1
A. W  Li . B. W  Li . C. W  Li 2 . D. W  Li .
2 2

Câu 3: Biểu thức năng lượng của từ trường bất kì là

1 1
A. W   BHdV . B. W   BHdV . C. W    dW . D. W    dV .
V
2 V V V
2

Câu 4: Đơn vị của mật độ năng lượng từ trường là

A. J/m3. B. J/m. C. J. D. J/m2.

Câu 5: Đơn vị của véctơ từ hóa

A. A/m. B. Tesla. C. Wb. D. C/m2.

Câu 6: Đơn vị của năng lượng từ trường là

A. J. B. Wb. C. J/m3. D. Tesla.

Câu 7: Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH có dòng điện 20 A chạy qua. Năng lượng từ trường tích lũy
trong cuộn dây là:

A. 2 J. B. 4 J. C. 0,4 J. D. 1 J.

Câu 8: Một ống dây thẳng có độ tự cảm 2 mH, năng lượng tích lũy trong ống dây là 0,4 J. Cường độ dòng
điện chạy trong ống dây là

A. 400 A. B. 20 A. C. 4 A. D. 2 A.

Câu 9: Năng lượng từ trường có trong một mét khối không gian (độ từ thẩm μ = 1) có từ trường đều B =
0,1 T là

A. 0,04 J. B. 0,004 J. C. 400 J. D. 4000 J.

Câu 10: Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ
dòng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Năng lượng của từ
trường trong ống dây đã biến thiên

A. 0,2 J. B. 0,4 J. C. 0,3 J. D. 0,5 J.

Câu 11: Một ống dây không chứa lõi sắt đặt trong không khí, chiều dài ống dây là 40 cm, bán kính tiết
diện 2 cm, ống dây được cuốn 1500 vòng. Cho dòng điện có cường độ 8 A chạy qua ống dây. Năng lượng
từ trường trong ống dây là (lấy 2 = 10)

A. 288 mJ. B. 28,8 mJ. C. 28,8 J. D. 288 J.

6
BÀI TẬP CHIA THEO DẠNG CHƯƠNG 4 – VẬT LIỆU TỪ

Dạng 1: Phân biệt vật liệu từ

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất của sắt từ

A. Chất sắt từ có tính từ dư.

B. Khi bị tư hóa thì hình dạng, kích thước của khối sắt từ thay đổi.

C. Độ từ thẩm μ rất lớn và phụ thuộc vào từ trường ngoài.

D. Độ từ hóa J của sắt từ tỷ lệ tuyến tính với cường độ từ trường H.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vật liệu sắt từ cứng

A. Chu trình từ trễ rộng. B. Dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu.

C. Cảm ứng từ dư Bd rất mạnh nhưng dễ khử. D. Từ trường khử từ dư Hk lớn.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vật liệu sắt từ mềm

A. Từ trường khử từ dư Hk lớn. C. Cảm ứng từ dư Bd rất mạnh nhưng dễ khử.

B. Chu trình từ trễ hẹp. D. Dùng để chế tạo nam châm điện dùng trong máy điện.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự từ hóa của chất thuận từ khi đặt trong một từ trường
ngoài

A. Từ trường phụ sinh ra cùng chiều và có cường độ lớn hơn từ trường ngoài.

B. Từ trường phụ sinh ra ngược chiều và có cường độ lớn hơn từ trường ngoài.

C. Từ trường phụ sinh ra cùng chiều và có cường độ rất nhỏ so với từ trường ngoài.

D. Từ trường phụ sinh ra ngược chiều và có cường độ rất nhỏ so với từ trường ngoài.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự từ hóa của chất nghịch từ khi đặt trong một từ trường
ngoài

A. Từ trường phụ sinh ra cùng chiều và có cường độ lớn hơn từ trường ngoài.

B. Từ trường phụ sinh ra ngược chiều và có cường độ lớn hơn từ trường ngoài.

C. Từ trường phụ sinh ra cùng chiều và có cường độ rất nhỏ so với từ trường ngoài.

D. Từ trường phụ sinh ra ngược chiều và có cường độ rất nhỏ so với từ trường ngoài.

Dạng 2: Từ trường tổng hợp trong chất từ môi

Câu 1: Khi đặt một chất từ môi vào trong từ trường ngoài B 0 , từ trường tổng hợp trong chất từ môi là

A. B B0 . B. B 0
H. C. B 0
B0 . D. B H

Dạng 3: Bài tập về vật liệu từ

7
Câu 1: Một ống dây điện thẳng dài có lõi sắt, tiết diện ngang của ống S = 10 cm2. Từ thông gửi qua tiết
3
diện ngang của ống dây bằng 0
1, 4.10 Wb . Cường độ từ trường trong ống dây là H = 0,8.103 A/m.
Độ tự thẩm μ của lõi sắt là

A. 1393. B. 7,2.10-4. C. 0,1393. D. 5571.

Câu 2: Một ống dây điện thẳng dài có lõi sắt, tiết diện ngang của ống S = 10 cm2. Từ thông gửi qua tiết
diện ngang của ống dây bằng ϕo = 1,4.10-3 Wb. Cường độ từ trường trong ống dây là H = 0,8.103 A/m.
Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây là

A. 560 J/m3. B. 0,56 J/m3. C. 56 J/m3. D. 5,6 J/m3.

Câu 3: Một ống dây thẳng có lõi sắt được cuốn 500 vòng dây, tiết diện ngang của ống S = 20 cm2, hệ số
tự cảm của ống L = 0,28 H. Cho dòng điện I = 5 A chạy qua ống thì cảm ứng từ B trong ống dây là

A. 1,4 T. B. 1,4.10-4 T. C. 1,4.10-2 T. D. 1,4.10-3 T.

Câu 4: Một ống dây điện thẳng dài có lõi sắt, tiết diện ngang của ống S = 10 cm2, chiều dài 1 m, hệ số tự
cảm L = 0,44 H. Cường độ từ trường trong ống dây là H = 0,8.103 A/m. Từ thông gửi qua tiết diện ngang
3
của ống bằng 0
1, 4.10 Wb . Cường độ dòng điện chạy qua ống dây là

A. 1,6 A. B. 3,2 A. C. 0,63 A. D. 0,7 A.

Câu 5: Người ta quấn N  200 vòng dây quanh một ống dây có lõi sắt hình trụ thẳng dài = 50 cm. Tiết
diện của ống là S 10 cm 2 . Cho dòng điện có cường độ I = 5 A chạy qua. Cho biết từ thông gửi qua tiết
diện thẳng của ống dây bằng  0 = 1,6.10 3 Wb. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây là

A. 1600 J/m3. B. 0,8 J/m3. C. 1600 J. D. 0,8 J.

Câu 6: Một ống dây thẳng có lõi sắt được cuốn 500 vòng, tiết diện ngang của ống S = 20 cm2, hệ số tự
cảm của ống L = 0,28 H. Cho dòng điện I = 5 A chạy qua ống thì cường độ từ trường H = 0,8.103 A/m.
Độ từ thẩm μ của lõi sắt là

A. 1393. B. 7,2.10-4. C. 0,1393. D. 7,2.

Câu 7: Một ống dây hình xuyến có lõi sắt gồm N = 500 vòng. Bán kính trung bình của vòng xuyến bằng
r = 8 cm. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I = 0,5 A. Cảm ứng từ bên trong vòng xuyến là B =
1,07 T. Độ từ hóa J của lõi sắt là

A. 0,851.106 ( A / m) . B. 0,851.106 ( A.m) . C. 0,848.106 ( A / m) . D. 0,848.106 ( A.m) .

BÀI TẬP CHIA THEO DẠNG CHƯƠNG 5 – TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

Dạng 1: Điện trường xoáy

Câu 1: Điện trường xoáy có đặc điểm nào sau đây

A. Do từ trường biến thiên sinh ra.

B. Đường sức điện là những đường không kín.

C. Tại mỗi điểm điện trường không đổi theo thời gian.

8
D. Là trường lực thế.

Dạng 2: Mật độ dòng điện dịch

Câu 1: Biểu thức của vectơ mật độ dòng điện dịch là

D E D E
A. jdi   . B. jdi   . C. jdi   0 . D. jdi   0 .
t t t t

Câu 2: Đơn vị của véc tơ mật độ dòng điện dịch là

A. A/m2. B. A. C. A/m. D. A/m3.

Câu 3: Một tụ điện có hằng số điện môi ε = 6 được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều U = U0 cos t
với U0 = 300 V, chu kỳ T = 0,01 s. Tìm biểu thức của mật độ dòng điện dịch biết rằng hai bản tụ cách
nhau 0,4 cm.

A. J d  2,5.10 .sin 200 t( A / m ) . B. J d  2,5.10 .sin 200 t( A / m ) .


3 2 3 2

C. J d  2,8.10 .sin 200 t( A / m ) . D. J d  2,8.10 .sin 200 t( A / m ) .


8 2 8 2

Dạng 3: Dòng điện dịch

Câu 1: Dòng điện dịch có đặc điểm nào sau đây

A. Được sinh ra khi có điện trường biến thiên theo thời gian.

B. Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

C. Chịu tác dụng của từ trường ngoài.

D. Gây ra hiệu ứng Jun – Lenz.

Câu 2: Điện trường trong một tụ điện phẳng biến đổi theo quy luật E = Eo sin t với E0 = 200 V/cm và
tần số f = 50 Hz, khoảng cách giữa 2 bản d = 2 cm, điện dung của tụ điện C = 2000 pF. Biểu thức của
cường độ dòng điện dịch là

A. id  2,513.10 .cos( 100 .t )(A) . B. id  2,513.10 .cos( 100 .t )(A) .


4 4

C. id  2,513.10 .cos( 100 .t )(A) . D. id  2,513.10 .cos( 100 .t )(A) .


6 6

You might also like