You are on page 1of 35

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Câu 1: Mạch điện như hình 1.1 có (nhiều nhất) bao nhiêu nút và nhánh ?
R1 C R2

e1 L R3 e2
_ _
+ +

Hình 1.1
a. 3 nút, 5 nhánh
b. 4 nút, 7 nhánh
c. 3 nút, 7 nhánh
d. 4 nút, 5 nhánh
Câu 2: Trong một mạch vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp trên các nhánh:
a. bằng không.
b. bằng không nếu có các dòng điện chạy trong mạch.
c. biến thiên phụ thuộc vào điện áp nguồn.
d. luôn luôn khác không.
Câu 3: Có bao nhiêu loại nguồn phụ thuộc ?
a. 4
b. 1
c. 3
d. 5
Câu 4: Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc nối tiếp ?
a. Ztd   Z k
k

1 1
b. 
Ytd k Yk

1 1
c. 
Z td k Zk

d. Ytd   Yk
k

Câu 5: Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc nối tiếp ?
1 1
a. 
Ytd k Yk

b. Ytd   Yk
k

1 1
c. 
Z td k Zk

d. Ztd   Z k
k

Câu 6: Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc song song ?
a. Ytd   Yk
k
1 1
b. 
Ytd k Yk

c. Ztd   Z k
k

1 1
d. 
Ztd k Zk

Câu 7: Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc song song ?
1 1
a. 
Ztd k Zk

1 1
b. 
Ytd k Yk

c. Ztd   Z k
k

d. Ytd   Yk
k

Chủ đề 2: Mạch xác lập điều hòa


Câu 8: Trở kháng của phần tử thuần dung là:
1
a. Z c    jX c
jC
b. Zc  jC
c. Zc   jC
1
d. Z c    jX c
jC
Câu 9: Trở kháng của các phần tử thuần cảm là:
a. Z L  j L  jX L
j
b. Z L 
L
1
c. Z L 
j L
d. Z L   j L   jX L
Câu 10: Dẫn nạp của phần tử thuần dung là:
a. Yc  jC  jBc
1
b. Yc  j  jBc
C
1
c. Yc    jBc
jC
d. Yc   jC   jBc
Câu 11: Trong cách biểu diễn điện trở kháng dưới dạng Z=R+jX, thì:
a. R là điện trở, X là điện kháng.
b. R là điện kháng, X là điện trở.
c. R là điện nạp, X là điện trở.
d. R là điện dẫn, X là điện nạp.
Câu 12: Trong cách biểu diễn dẫn nạp dưới dạng Y=G+jB, thì:
a. G là điện dẫn, B là điện nạp.
b. G là điện nạp, B là điện dẫn.
c. G là điện kháng, B là điện dẫn.
d. G là điện dẫn, B là điện kháng.
Câu 13: Quan hệ giữa dòng điện điện áp trên điện cảm trong mạch xác lập điều hòa
di
a. uL  L.
dt
1 di
b. uL  .
L dt
c. uL  L. i.dt
1
d. uL  . i.dt
L
Chủ đề 3: Các phương pháp phân tích mạch điện
Câu 14: Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh chỉ cần sử dụng:
a. Hai định luật Kirchhoff
b. Định luật Kirchhoff về dòng điện
c. Định luật Kirchhoff về điện áp
d. Định lý Thevenine-Norton
Câu 15: Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch bằng dòng điện vòng dựa vào:
a. Định luật Kirchhoff về điện áp
b. Luật đóng ngăt
c. Định luật Kirchhoff về dòng điện
d. Định lý Thevenine-Norton
Câu 16: Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng, với Nnh là số nhánh và
Nn là số nút thì số phương trình độc lập tạo ra là:
a. Nnh  Nn  1
b. N n  1
c. Nnh  Nn  1
d. N nh  1
Câu 17: Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch bằng điện áp nút dựa vào
a. Định luật Kirchhoff về dòng điện
b. Định lý Thevenine-Norton
c. Nguyên lý xếp chồng
d. Định luật Kirchhoff về điện áp
Câu 18: Khi phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút, với Nnh là số nhánh và Nn
là số nút thì số phương trình độc lập tạo ra là :
a. Nnh  Nn  1
b. N nh  1
c. N n  1
d. Nnh  Nn  1
Câu 19: Nếu khi giải mạch điện một chiều thu được dòng trong một nhánh mạch có giá
trị âm thì:
a. Chiều thực tế của nó là ngược lại chiều bạn quy ước
b. Chiều ban đầu là đúng
c. Cả giá trị và chiều đều đúng
d. Cả giá trị và chiều không đúng
Câu 20: Việc thay thế dòng trong các nhánh bằng các ẩn số trung gian trong phương
pháp điện áp nút và dòng điện vòng nhằm mục đính:
a. Làm giảm số phương trình cần thiết phải thành lập
b. Biến đổi về mạch Thevenine tương đương
c. Làm tăng số phương trình cần thiết đối với mạch điện
d. Biến đổi về mạch Norton tương đương
Câu 21: Khi áp dụng các định luật Kirchhoff, các dấu đại số là:
a. Cần thiết
b. Chỉ cần thiết cho điện áp
c. Không cần thiết
d. Chỉ cần thiết cho dòng điện
Câu 22: Phương pháp nguồn tương đương dựa vào:
a. Định lý thevenine-Norton
b. Định luật Kirchhoff về điện áp
c. Định luật Kirchhoff về dòng điện
d. Nguyên lý xếp chồng
Câu 23: Cơ sở phân tích mạch tuyến tính bằng phương pháp xếp chồng là:
a. Tuyến tính của mạch
b. Định luật Kirchhoff về điện áp
c. Định luật Kirchhoff về dòng điện
d. Định lý thevenine-Norton
Chủ đề 4: Mạch điện ba pha
Câu 24: Hệ thống điện 3 pha là tập hợp ba hệ thống điện một pha được nối với nhau
thành một hệ thống năng lượng điện từ chung, trong đó sức điện động ở mỗi mạch đều
có:
a. Dạng hình sin, cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau một phần ba chu kỳ
b. Dạng hình sin, cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau hai phần ba chu kỳ
c. Dạng hình sin, cùng biên độ, cùng tần số, cùng góc pha
d. Dạng hình sin, cùng tần số, cùng góc pha, nhưng khác về biên độ.
Câu 25: Điện áp dây là:
a. Điện áp giữa hai dây pha
b. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính
c. Điện áp giữa dây pha và dây nối đất an toàn
d. Điện áp giữa hai dây trung tính
Câu 26: Điện áp pha là:
a. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính
b. Điện áp giữa hai dây pha
c. Điện áp giữa dây pha và dây nối đất an toàn
d. Điện áp giữa hai dây trung tính
Câu 27: Dòng điện dây là:
a. Dòng điện chạy trên dây pha
b. Dòng điện chạy trên dây trung tính
c. Dòng điện chạy trên dây nối đất an toàn
d. Dòng điện chạy trong mỗi pha
Câu 28: Dòng điện pha là:
a. Dòng điện chạy trong mỗi pha
b. Dòng điện chạy trên dây trung tính
c. Dòng điện chạy trên dây nối đất an toàn
d. Dòng điện chạy trên dây pha
Câu 29: Trong một mạch ba pha đối xứng hình sao hình 1.2, ta có quan hệ giữa điện áp
dây Ud và điện áp pha U p :

A Id A

Ip Up Up Ip
Ip Ip
Ip Id
B Ip B
C C
Id
Hình 1.2
a. Ud  3.U p
1
b. Ud  U p
2
c. Ud  U p
1
d. Ud  Up
3
Câu 30: Trong một mạch ba pha đối xứng hình tam giác hình 1.3, ta có quan hệ giữa
dòng điện dây I d và dòng điện pha I p :
Id
A
A
Ip Ip U p Up
Zp Zp
Ip Id
C C
B B
Id Zp
Hình 1.3
a. I d  3.I p
1
b. I d  Ip
2
c. I d  I p
1
d. I d  Ip
3
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ 2: Hiểu
Chủ đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Câu 31: Trong các hình vẽ 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, hình nào mô tả nguồn áp độc lập ?

E +
_ u1 +
_ au1 u2

Hình 1.4 Hình 1.5


i2
u1 gu1 u2 J

Hình 1.6 Hình 1.7


a. Hình 1.4
b. Hình 1.5
c. Hình 1.6
d. Hình 1.7
Câu 32: Trong các hình vẽ 1.8, 1.9, 1.10, 1.11, hình nào mô tả nguồn dòng độc lập ?

E +
_ u1 +
_ au1 u2

Hình 1.8 Hình 1.9


i2
u1 gu1 u2 J

Hình 1.10 Hình 1.11

a. Hình 1.11
b. Hình 1.9
c. Hình 1.10
d. Hình 1.8
Câu 33: Trong các hình vẽ 1.12, 1.13, 1.14, 1.15, hình nào mô tả nguồn áp phụ thuộc ?

E +
_ u1 +
_ au1 u2

Hình 1.12 Hình 1.13


i2
u1 gu1 u2 J

Hình 1.14 Hình 1.15

a. Hình 1.13
b. Hình 1.12
c. Hình 1.14
d. Hình 1.15
Câu 34: Trong các hình vẽ 1.16, 1.17, 1.18, 1.19, hình nào mô tả nguồn dòng phụ thuộc ?

E +
_ u1 +
_ au1 u2

Hình 1.16 Hình 1.17


i2
u1 gu1 u2 J

Hình 1.18 Hình 1.19

a. Hình 1.18
b. Hình 1.17
c. Hình 1.16
d. Hình 1.19
Câu 35: Đặc trưng của phần tử thuần dung là:
a. Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
b. Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau
c. Có đột biến điện áp
d. Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
Câu 36: Đặc trưng của phần tử thuần cảm là:
a. Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
b. Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
c. Điện áp và dòng diện tỉ lệ trực tiếp với nhau
d. Có đột biến dòng điện
Câu 37: Hỗ cảm có cùng bản chất vật lý với:
a. Điện cảm
b. Điện áp
c. Điện trở
d. Điện dung
Câu 38: Thông số điện dung:
a. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
b. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
c. Thuộc loại thông số quán tính
d. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
Câu 39: Thông số điện cảm:
a. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
b. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
c. Thuộc loại thông số quán tính
d. Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
Câu 40: Một đoạn mạch mắc nối tiếp bao gốm 3 phần tử thụ động. Nếu điện áp nguồn
cung cấp và sụt áp của hai phần tử đã biết, sụt áp của phần tử thứ ba:
a. Có thể xác định được bằng cách áp dụng định luật Kirchhoff về điện áp
b. Bằng không
c. Không thể xác định được
d. Luôn lớn hơn không
Chủ đề 2: Mạch xác lập điều hòa
Câu 41: Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch như hình 1.20

Hình 1.20
a. Z  2  j5
b. Z  2  j5
c. Z  2  j15
d. Z  2  j15
Câu 42: Xác định dẫn nạp tương đương của đoạn mạch như hình 1.21

Hình 1.21
a. Y  5  j5  S 
b. Y  5  j15  S 
c. Y  5  j15  S 
d. Y  5  j5  S 
Câu 43: Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch như hình 1.22

Hình 1.22
a. Z 0
b. Z  2  j 2
c. Z  2  j 2
d. Z  2  j 2
Câu 44: Trong các hình vẽ 1.23, 1.24, 1.25, 1.26 hình nào mô tả sơ đồ tương đương của
đoạn mạch có trở kháng Z=4-j3(Ω) ?

Hình 1.23 Hình 1.24

Hình 1.25 Hình 1.26

a. Hình 1.23
b. Hình 1.24
c. Hình 1.25
d. Hình 1.26
Câu 45: Trong các hình vẽ 1.27, 1.28, 1.29, 1.30, hình nào mô tả sơ đồ tương đương
của đoạn mạch có dẫn nạp Y=2+j5(S) ?

Hình 1.27 Hình 1.28

Hình 1.29 Hình 1.30

a. Hình 1.28
b. Hình 1.27
c. Hình 1.29
d. Hình 1.30
Chủ đề 3: Các phương pháp phân tích mạch điện
Câu 46: Cho mạch trên như hình 1.31. Với điện áp nguồn E=10V, R1=10Ω,
R2=R3=20Ω, thì điện áp nguồn tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine là:
R1 A Rtd A

_
+ Etd R2 R3 Rt _
+ E td Rt

B B
Hình 1.31
a. Bằng 5V
b. Bằng 10V
c. Bằng 4V
d. Không thể xác định
Câu 47: Cho mạch trên như hình 1.32. Với điện áp nguồn E=10V, R1=10Ω,
R2=R3=20Ω, thì trở kháng tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine là:
R1 A Rtd A

_
+ Etd R2 R3 Rt _
+ E td Rt

B B
Hình 1.32
a. Bằng 5Ω
b. Không thể xác định
c. Bằng 8Ω
d. Thay đổi theo điện áp nguồn
Giải:
Rtđ=R1//R2//R3=5(Ω)
Câu 48: Cho mạch điện như hình 1.33. Ing1=5A ; Eng2=8V ; Eng3=6V; R1=2Ω; R2=3Ω;
R3=1 Ω . Biểu thức nào sau đây biểu diễn phương trình điện áp nút của mạch:
A R3

R2
I ng1
_
R1 + Eng3
_
+ Eng2

Hình 1.33

a.     *U A  5  
1 1 1 8 6
 2 3 1 3 1

b.     *U A  5  
1 1 1 8 6
 2 3 1 3 1

c.     *U A  5  
1 1 1 8 6
 2 3 1 3 1

d.  
1 1  8 6
 *U A  5  
 2 3 1  3 1

Câu 49: Cho mạch điện như hình 1.34. Ing1=2A ; Ing4=3A ; R1=5Ω; R2=3Ω; R3=4Ω;
R4=6Ω. Biểu thức nào sau đây biểu diễn phương trình điện áp nút của mạch:
V1 R2 V2

R1 I ng1 R3 R4 I ng4

Hình 1.34
8 1
 V1  V2  2
15 3
a. 
 1 V  3 V  3

 3
1
4
2

8 1
15 V1  3 V2  2
b. 
1 V  3 V  3
 3 1 4 2
8 1
 V1  V2  2
15 3
c. 
 1 V  3 V  3

 3
1
4
2

 1
V1  V2  2
 3
d. 
1 V  3 V  3

3
1
4
2

Câu 50: Cho mạch điện như hình 1.35. Hệ phương trình điện áp nút của mạch là:
R1 A XC B R2

_ _
E1 + XL R3 + E2

Hình 1.35
 1 1 1  1 E
   U A  UB   1
 R1 jX L  jX C   jX C R1
a. 
 1  1 1 1  E2
  jX U A   R  R   jX  U B   R
 C  2 3 C  2

 1 1 1  1 E
   U A  UB  1
 R1 jX L  jX C  jX C R1
b. 
 1  1 1 1  E2
 jX U A   R  R   jX  U B  R
 C  2 3 C  2
 1 1 1  1 E
   U A  UB  1
 R1 jX L jX C  jX C R1
c. 
 1  1 1 1  E2

 jX U A     U B  
 C  R2 R3 jX C  R2
 1 1 1  1 E
   U A  UB   1
 R1 jX L jX C  jX C R1
d. 
 1  1 1 1  E2
 jX U A     U B  
 C  R2 R3 jX C  R2
Giải:
Hệ phương trình điện áp nút của mạch là:
 1 1 1  1 E
   U A  UB   1
 R1 jX L  jX C   jX C R1

 1  1 1 1  E2

  jX U      U  
 R2 R3  jX C 
A B
 C R2
Câu 51: Các biểu thức nào sau đây biểu diễn hệ phương trình dòng điện vòng của
mạch như hình 1.36:
R1 R3
a b c
I1 I2 I3

+ +
E1 _
Ia R2 Ib _ E2

d
Hình 1.36

 I a  R1  R2   I b R2  E1  0

a. 
 I a R2  I b  R3  R2   E2  0

 I a  R1  R2   I b R2  E1  0

b. 
 I a R2  I b  R3  R2   E2  0

 I a  R1  R2   I b R2  E1  0

c. 
 I a R2  I b  R3  R2   E2  0

 I a  R1  R2   I b R2  E1  0

d. 
 I a R2  I b  R3  R2   E2  0

Câu 52: Cho mạch điện như hình 1.37: Eng = 20V; Ing= 2A; R1= 24Ω; Rt= 16Ω. Dòng
điện trên tải Rt được xác định bằng phương pháp xếp chồng:
R1 A

_
+ E ng I ng Rt

B
Hình 1.37
a. IRt = 1,2 + 0,5 = 1,7A( chiều từ B đến A)
b. IRt = 1,3 - 0,6 = 0,7A( chiều từ A đến B)
c. IRt = 1,2 - 0,5 = 0,7A( chiều từ B đến A)
d. IRt = 1,3 + 0,6 = 1,9A( chiều từ B đến A)
Câu 53: Cho mạch điện như hình 1.38 với : Eng1= 16V; Ing = 5mA; Eng2=32V; R1=
2,4kΩ; R2=R3= 1,6kΩ. Điện áp trên R2 được xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
R3

+
_ E ng1 R2 I ng
_
+ E ng2

R1

Hình 1.38
a. VR2= -5V
b. VR2 = 11V
c. VR2 = -19 V
d. VR2= -13 V

Câu 54: Cho mạch điện như hình 1.39: Z1=Z2= 10 Ω; Z4= 20Ω; Eng1= 60V; Ing4= 3A.
Sức điện động (Etd) của mạch Thevenine tương đương là:
Z1 Z t¶i

_
+ E ng1 Z2 Z4 I ng4

Hình 1.39
a. Etđ = 90V
b. Etđ = 30V
c. Etđ = 70V
d. Etđ = 60V

Câu 55: Cho mạch điện như hình 1.40: Z1=Z2= 10 Ω; Z3= 20Ω. Nội trở nguồn (Ztđ)
của mạch Thevenine tương đương là:
Z1 A Z t¶i B

_
+ E ng1 Z2 Z3 I ng3

Hình 1.40
a. Ztđ = 25Ω
b. Ztđ = 20Ω
c. Ztđ = 70Ω
d. Ztđ = 30Ω
Chủ đề 4: Mạch điện ba pha
Câu 56: Trong các hình vẽ 1.41, 1.42, 1.43, 1.44, hình nào có tải đối xứng là:

Hình 1.41 Hình 1.42

Hình 1.43 Hình 1.44


a. Hình 1.42
b. Hình 1.43
c. Hình 1.41
d. Hình 1.44
Câu 57: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 1.45. Giá trị dòng điện dây Id là:
a
A

1000V 6 6

j8 j8

6 j8
b C
c B

Hình 1.45
a. 300 A
b. 200 A
c. 100 A
d. 400 A
Câu 58: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 1.46. Giá trị công suất P của mạch
điện là:
A

2 2 Ud
B 100V

j6 j6

2 j6
C

Hình 1.46
a. 1500W
b. 1250W
c. 1000 W
d. 3000 W

Câu 59: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 1.47. Giá trị công suất P của mạch
điện là:
T¶i 2
100V 8
8

-j6 -j6

8 -j6

5 5 5

T¶i 1
Hình 1.47
a. 4400 W
b. 4200 W
c. 4300 W
d. 4000 W
Câu 60: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 1.48. Biết điện áp dây Ud, tần số, ZA ,
ZB , ZC . Biểu thức điện áp giữa hai điểm OO’ là:
A Id A'

IP IP

IP
0 0'
IP Id C'
B IP IP B'
C
Id

Hình 1.48
EA .YA  EB .YB  EC .YC
a. U O O 
YA  YB  YC
'

EA .YA  EB .YB  EC .YC


b. U O O 
YA  YB  YC
'

EA .YA  EB .YB  EC .YC


c. U O O 
YA  YB  YC
'

EA .YA  EB .YB  EC .YC


d. U O O 
YA  YB  YC
'

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ 3: Vận dụng
Chủ đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Câu 61: Cho mạch như hình 1.49, điện áp rơi trên R2 là:

10mA
R1 10V

60V R2

R3

Hình 1.49
a. 20Vdc
b. 10Vdc
c. 30Vdc
d. 40Vdc
Câu 62: Hãy tìm phương trình nào dưới đây là không đúng đối với mạch điện hình 1.50
R1 R3
A

+
E _
I1 R2 I2

O
Hình 1.50
a. I R  I1  I 2
2

b.  R1  R2  I1  R2 I 2  E
c.  R2 I1   R2  R3  I 2  0
1 1 1  E
d.     .U A 
 R1 R2 R3  R1
Câu 63: Cho mạch điện như hình 1.51, Giá trị của i là:
a
1A 6A
3
i1 5 i 2 2 i
c e
+ d
12V
_
4 1A
b
Hình 1.51
a. i=3 A
b. i=5 A
c. i=4 A
d. i=2 A

Câu 64: Cho mạch điện như hình 1.52. Giá trị dòng điện I là:
2 4
I

+ 4 +
2V _ _ 8V

Hình 1.52
a. I  0,75 A
b. I  1A
c. I  1,25 A
d. I  2A

Câu 65: Cho mạch điện như hình 1.53. Giá trị dòng điện I2 :
500 I1 a I2

2v 100 I1 U0 95

b
Hình 1.53
a. I2 = 0,02 (A)
b. I2 = 0,04 (A)
c. I2 = 0,1 (A)
d. I2 = 0,2 (A)
Chủ đề 2: Mạch xác lập điều hòa
Câu 66: Cho mạch điện như hình 1.54. Giá trị công suất P toàn mạch là:

1 1 1H

+ 2F
8cost (V) _ 1

Hình 1.54
a. 23,9 W
b. 20,6 W
c. 17,4 W
d. 25,5 W
Câu 67: Cho mạch điện như hình 1.55. Giá trị điện áp hiệu dụng UC là:

4H 4 4

10 2sint (V) + uC 1
_ 12 F
4

Hình 1.55
a. 6V
b. 5V
c. 7V
d. 8V

Câu 68: Cho mạch điện như hình 1.56. Dòng điện I 1 là:

I1 a I2
I3
I4 I5 20
0 +
220 0 (V) _ -j10 j10
0
+ 220 90 (V)
_

b
Hình 1.56
a. I 1  15,5  450  A
b. I 1  12,5  450  A
c. I 1  10,5  450  A
d. I 1  17,5  450  A
Câu 69: Cho mạch điện như hình 1.57. Trở kháng tương đương ZAB là:
j5
2 A

j10

I=10A
3 j4
B
Hình 1.57
10
a. Ztd   2  3 / /( j  j 4)
3
10
b. Ztd   2  3 / /( j  j 4)
3
10
c. Ztd   2  3 / /( j  j 4)
3
10
d. Ztd   2  3 nt( j  j 4)
3
Chủ đề 3: Các phương pháp phân tích mạch điện
Câu 70: Cho mạch điện như hình 1.58. Giá trị dòng điện I1 là:

3 2

I1
+
12V _ 6 4

Hình 1.58
a. I1 = 1 (A)
b. I1 = 2 (A)
c. I1 = 3 (A)
d. I1 = 5 (A)
Câu 71: Cho mạch điện như hình 1.59. Giá trị dòng điện Ia là:
5 1

+
100V _
Ia U1 5 0,4U1 0,4U1(A)

Hình 1.59
a. Ia = 15 (A)
b. Ia = 16 (A)
c. Ia = 17 (A)
d. Ia = 18 (A)
Câu 72: Cho mạch điện như hình 1.60. Giá trị dòng điện I là: Câu này nữa
6A

4
Ua Ub
I

1A 6 2 3A

Hình 1.60
a) I = 4(A)
b) I = 2(A)
c) I = 3(A)
d) I = 1(A)
Câu 73: Cho mạch điện như hình 1.61. Giá trị điện áp Ua là:
Ua

4
4
Ub
+
_ 24V
3A 2

Hình 1.61
a. Ua = 12 (V)
b. Ua = 13 (V)
c. Ua = 15 (V)
d. Ua = 16 (V)
Câu 74: Cho mạch điện như hình 1.62. Giá trị dòng điện I là:
1A

4 2 4

+ +
24V _ 4 4 _ 8V

Hình 1.62
a. I = 2 (A)
b. I = 1 (A)
c. I = 3 (A)
d. I = 4 (A)
Câu 75: Cho mạch điện như hình 1.63. Giá trị dòng điện I1 là:
4 2
I1
_
4 +
20I1(V) + _ 20V

Hình 1.63
a. I1 = -1,43 A
b. I1 = 2,23 A
c. I1 = 1,23 A
d. I1 = -2,31 A
Chủ đề 4: Mạch điện ba pha
Câu 76: Cho mạch điện 3 pha như hình 1.64, với nguồn sức điện động đối xứng
EA  22000 (V) , Z A  R; Z B  jX L ; ZC   jX C . Biểu thức điện áp giữa hai điểm 00’ là
U O 'O Công thức dòng điện pha A là:
EA
IA R

+
_
EB
IB L
O O'

+
_
EC
IC C

+
_
Hình 1.64
a. I A  YA  EA  UO 'O 
b. I A  YA  EA  UO 'O 
c. I A  YA   EA  UO 'O 
d. I A  YA   EA  UO 'O 
Câu 77: Cho mạch điện như hình 1.65: Biết:
Z1  Z2  Z3  1  j 2 ; Z4  Z5  Z6  12  j 9 ;
E1  12000 V; E2  120  1200 V; E3  1201200 V

E1
Z1 I1
+
_

Z4
E2 Z2 I2
Z5
+
_

E3 Z3 Z6
I3
+
_

Hình 1.65
Dòng điện I1 là:
a. I1  16,97  450  A
b. I1  10,15450  A
c. I1  20,46  450  A
d. I1  5,54300  A
Câu 78: Cho mạchđiện 3 pha nối tam giác như hình 1.66, biết R1 = 4Ω, X1 = 3Ω, R2
= 5Ω, R3 = 3Ω, X3 = 4Ω, Ud = 220V. Số chỉ của Watkế P1 là:
IA A
A W IAB
P1 X3 R1
IB
B
R3 X1

C IC ICA
W B
C R2 IBC

Hình 1.66
a. 17 kW
b. 19 kW
c. 21 kW
d. 23 kW
Câu 79: Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 1.67, biết Up = 120V, Zđd =
(1+j0,2)Ω, ZP = (18+j12)Ω. Giá trị của dòng điện dây IA là:
Uan
a A
Z dd
+
_

Zp
Ubn
b B
n Z dd
Zp
+
_

Zp

Ucn
c C
Z dd
+
_

Hình 1.67
a. 14,7A
b. 12,6A
c. 9,5A
d. 18,8A

Câu 80: Cho mạch điện 3 nguồn đối xứng có Ud = 200V như hình 1.68. Biểu thức
dòng điện O’D là:
IA 2
A

IB j2
B

IC -j2 O'
C

ID 2
D
Hình 1.68
EA .YA  EB .YB  EC .YC
a. U O'D 
YA  YB  YC  YD
EA .YA  EB .YB  EC .YC
b. U O'D 
YA  YB  YC  YD
EA .YA  EB .YB  EC .YC
c. U O'D 
YA  YB  YC  YD
EA .YA  EB .YB  EC .YC
d. U O'D 
YA  YB  YC  YD
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mức độ 4: Phân tích, tổng hợp
Chủ đề 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Câu 81: Cho mạch điện như hình 1.69. Giá trị dòng điện I là:
I

6
+
6V _ 6
6

2 2
2

Hình 1.69
a. I=1 (A)
b. I=2 (A)
c. I=3 (A)
d. I=4 (A)
Câu 82: Cho mạch điện như hình 1.70. Giá trị dòng điện Ix là:
3

6A U0 IX 3 4I X

12 4

Hình 1.70
a. Ix = 0.75(A)
b. Ix = 1 (A)
c. Ix = 2 (A)
d. Ix = 3 (A)

Chủ đề 2: Mạch xác lập điều hòa


Câu 83: Cho mạch điện như hình 1.71. Dòng điện I1 là:
2

I1
6 6

0 +
60 0 (V) _ -j6 -j6

6 -j6

Hình 1.71
a. I 1  5,131  A
0

b. I 1  7,7260  A
c. I 1  6,7450  A
d. I 1  4,7320  A

Câu 84: Cho mạch điện như hình 1.72. Biết E1  1000 (V), J3  2300 ( A) . Giá trị dòng
điện I 2 là:
4

I2

+
E1 _ 2 J3

Hình 1.72
a. I 2  2,913,30  A
b. I 2  3,930,30  A
c. I 2  3,9  30,30  A
d. I 2  5300  A

Câu 85: Cho mạch điện như hình 1.73, biết E1  10000 (V), E2  100  300 (V), Z1
= Z2 = 50 + j30(Ω), Z3 = 100(Ω). Biểu thức điện thế U A là:
Z1 Z2
A
I1 I2

+ +
E1 _ Z3 _ E2

I3

B
Hình 1.73
 1 1 1  10000 100  300
a. U A .  +  = 
 50  j 30 50  j 30 100  50  j30 50  j30
 1 1 1  10000 100  300
b. U A .    = 
 50  j30 50  j30 100  50  j30 50  j30
 1 1 1  10000 100  300
c. U A .  +  = 
 50  j 30 50  j 30 100  50  j30 50  j30
 1 1 1  10000 100  300
d. U A .  +  = 
 50  j 30 50  j30 100  50  j30 50  j30
2
Câu 86: Cho mạch điện như hình 1.74. Biết R  2(), L  (H ) ,
100
e1  e2  120 2 sin 314t (V ) . Biểu thức điện thế U A là:
A
I1 I2 I3
+ + R
e1 _ e2 _

R R
L
L L

B
Hình 1.74
 1 1 1  2.120
a. U A . +  =
 2  j2 2  j2 2  j2  2  j2
 1 1 1  2.120
b. U A .   =
 2  j2 2  j2 2  j2  2  j2
 1 1 1  2.120
c. U A . +  =
 2  j 2 2  j 2 2  j 2  2  j2
 1 1 1  2.120
d. U A . +  =
 2  j2 2  j2 2  j2  2  j2
Câu 87: Cho mạch điện như hình 1.75. Biết E1  100O V  , J 3  2  30O  A . Biểu
thức điện thế U A là:

A
I1

5 2
2 J3
+
_ E1 -j2 

B
Hình 1.75
1 1 1  10
a. U A .  +   =  2  30
5 2 22j  5
1 1 1  10
b. U A .     =  2  30
 5 2 2  2 j  5
1 1 1  10
c. U A .  +   =  2  30
5 2 22j  5
1 1 1  10
d. U A .  +   =  2  30
 5 2 2  2 j  5
Chủ đề 3: Các phương pháp phân tích mạch điện
Câu 88: Cho mạch điện như hình 1.76. Giá trị điện áp Ub là:
6 Ua
3V
0

2
+
20V _ 4 6A

Ub
Hình 1.76
a. Ub = - 8 (V)
b. Ub = - 4 (V)
c. Ub = 8 (V)
d. Ub = 4 (V)
Câu 89: Cho mạch điện như hình 1.77. Giá trị điện áp Ub là:

3

3 Ua
c
+
_

6V
17V +
_ 2 2 2A

Ub
Hình 1.77
1
a. U b =  (V)
2
2
b. Ub =  (V)
3
29
c. Ub = (V)
2
2
d. Ub = (V)
29
Câu 90: Cho mạch điện như hình 1.78. Biết Zt = 5 Ω, Biểu thức điện thế U A là:
3 j4 A 5 -j5

It

+ 0
Zt + 0
_ 100 0 _ 60 -90

B
Hình 1.78
 1 1 1  100 60  900
a. U A .  + +  = 
 3  j 4 5 5  j5  3  j4 5  j5
 1 1 1  100 60  900
b. U A .   +  = 
 3  j 4 5 5  j5  3  j4 5  j5
 1 1 1  100 60  900
c. U A .  +   = 
 3  j 4 5 5  j5  3  j4 5  j5
 1 1 1  100 60  900
d. U A .  + +  = 
 3  j 4 5 5  j5  3  j4 5  j5

Câu 91: Cho mạch điện như hình 1.79. Dòng điện I1 là:
1

I1
0 0
5 30 A (2+j2) (2-j2) 5 30 A

Hình 1.79
a. I 1  41200  A
b. I 1  1600  A
c. I 1  2300  A
d. I 1  3900  A

Câu 92: Cho mạch điện như hình 1.80. Biết: E1  10000 (V); E2  120300 (V).
Dòng điện I 2 là:
I2
(2+j2)  1

E1 _
+ +_ E2
(5-j2) 

Hình 1.80

E1  E2
a. I 2 
2 j2  5  j2 1
E1  E2
b. I 2 
2 j2  5  j2 1
E1  E2
c. I 2 
2 j2  5  j2 1
E1  E2
d. I 2 
2 j2  5  j2 1

Câu 93: Cho mạch điện như hình 1.81. Biết: J1  5300 ( A); E1  10 2  150 ( V). Biểu
thức điện áp nút tại điểm A là:

A 1

I1

(2-j2) 
J1 (2+j2) 
+ E1
_

Hình 1.81
 1 1  10 2  150
a. U A .  +  = 530 0

 2  j2 1  2  j2  1  2  j2
 1 1  10 2  150
 = 530 
0
b. U A .  +
 2  j2 1  2  j2  1  2  j2
 1 1  10 2  150
c. U A .  +  = 530 0

 2  j2 1  2  j2  1  2  j2
 1 1  10 2  150
d. U A .  +  = 530 0

 2  j2 1  2  j2  1  2  j2
Câu 94: Cho mạch điện như hình 1.82. Biết: Z1  3; Z2  Z5  2; Z3  j 2;
Z 4   j 2; E   22000 V . Dòng điện I 2 là:

Z2 Z3
I2

Z4 Z5

Z1

+
_

E
Hình 1.82
a. I 2  22 2 450 ( A)
b. I 2  27 3 90 ( A)
c. I 2  30 600 ( A)
d. I 2  10 2 250 ( A)

Câu 95: Cho mạch điện như hình 1.83. Biết Zt = 5 Ω, dòng điện I t là:

It
3 10

o
4 45
(A) Zt
+
j4  _ j25 V

Hình 1.83
a. I t  2,782,9 (A)
0

b. I t  5,3  40,50 (A)


c. I t  4,220,20 (A)
d. I t  1,715,20 (A)
Chủ đề 4: Mạch điện ba pha
Câu 96: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud = 220V, tải 3 pha đối xứng nối Y có Z
= (3+j4)Ω như hình 1.84

Id 3 j4
A

Ud =220V
3 j4
B
N

3 j4
C

Hình 1.84
Giá trị dòng điện pha B khi đứt dây pha A là:
a. I B  22( A)
b. I B  18( A)
c. I B  20( A)
d. I B  15( A)
Câu 97: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud = 220V, tải 3 pha nối tam giác biết
R1 = 4Ω, X1 = 3Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, X3 = 4Ω như hình 1.85
*
IA A
A W I AB
*
X3 R1
IB
B
R3 X1

* W IC ICA
C B
C R2 IBC
*
Hình 1.85
Giá trị dòng điện pha B khi khi đứt pha tải BC là:
a. I B  44( A)
b. I B  30( A)
c. I B  58,2( A)
d. I B  84,8( A)
Câu 98: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud = 220V, tải 3 pha đối xứng nối Y có R
= 3Ω, X = 4Ω như hình 1.86
Id 3 j4
A

Ud =220V
3 j4
B
N

3 j4
C

Hình 1.86
Giá trị dòng điện pha B khi ngắn mạch pha A là:
a. I B  44( A)
b. I B  36( A)
c. I B  40( A)
d. I B  30( A)
Câu 99: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud = 220V, tải 3 pha nối tam giác biết R1 =
4Ω, X1 = 3Ω; R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, X3 = 4Ω như hình 1.87:
*
IA A
A W I AB
*
X3 R1
IB
B
R3 X1

* W IC ICA
C B
C R2 IBC
*
Hình 1.87
Giá trị dòng điện pha B khi khi đứt dây pha A từ nguồn tới là:
a. I B  74,9( A)
b. I B  44( A)
c. I B  30( A)
d. I B  84,8( A)
Câu 100: Cho mạch điện ba pha đối xứng có Ud = 380V, tải 1nối hình sao Z1 = (4-j4)Ω,
tải 2 nối hình tam giác Z2 = (12+j12)Ω, trở kháng đường dây Zđd = (1+j)Ω như hình
1.88:

A Z1
I I1
Ud
B

I2
Z2

Hình 1.88
Giá trị dòng điện I1là:
a. I1  30,43( A)
b. I1  36,91( A)
c. I1  26,11( A)
d. I1  44,21( A)

You might also like