You are on page 1of 6

(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)

Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:


(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học 2 2020-2021


THI CUỐI KỲ Ngày thi 25/08/2021
Môn học Cơ sở Kỹ thuật điện
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học EE2017
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Thời lượng 80 phút Mã đề 2021
Ghi - Được sử dụng tài liệu giấy
chú:

Câu hỏi 1) (L.O.1, L.O.5): Động cơ không đồng bộ, rotor dây quấn, đấu ∆, có các thông
số định mức: 380 V, 4 cực, 50 Hz. Các thông số 1 pha quy về stator: Ra = 3 Ω, R’r = 6 Ω,
Xm = 100 Ω, Xls = X’lr = 15 Ω. Bỏ qua tổn hao sắt. Động cơ đang mang tải chạy với tốc độ
1440 vòng/phút. Tổn hao ma sát và quạt gió là 50 W, mômen tải không đổi theo tốc độ.
Dùng mạch tương đương gần đúng hình Γ, hãy tính:

a) Dòng dây tiêu thụ (1,0đ)

b) Mômen tải (mômen đầu trục) (0,5đ)

c) Dòng dây và mômen điện từ lúc khởi động trực tiếp. Nhận xét. (1,0đ)
d) Sinh viên đề xuất phương pháp tăng mômen điện từ khởi động lên 50% so với ở câu c,
tính giá trị thông số cần thay đổi (0,5đ)

Câu hỏi 2) (L.O.5): Cho động cơ một chiều:

Phần kích từ độc lập (không đổi): 300V; 0,7 A. Phần ứng: 1,2 Ω; 500 V; 20 A ở định mức.
Tốc độ định mức 2000 vòng/phút. Tổn hao cơ 250 W (không đổi). Bỏ qua tổn hao sắt trên
mạch từ.

a) Tính mômen điện từ định mức (0,5 đ)

b) Tính hiệu suất ở định mức (0,5đ)

c) Tính hiệu suất khi dòng điện phần ứng 10 A (0,5đ)

d) Tính mômen khởi động trực tiếp (0,5đ)

e) Tính tốc độ không tải của động cơ? Biết dòng điện phần ứng không tải là 1A (0,5đ)

Câu hỏi 3) (L.O.1, L.O.5): Máy phát đồng bộ 3 pha cực ẩn 500 kVA; 3,3 kV; 50 Hz; đấu
Y, có điện kháng đồng bộ là 15 Ω/pha (bỏ qua điện trở dây quấn phần ứng). Khi máy này
phát ra công suất định mức tại điện áp định mức, tần số định mức và PF = 0,8 trễ, dòng
kích từ là 72 A. Khi máy phát vận hành tại điện áp định mức và tần số định mức:

a) Tính dòng điện phần ứng định mức của máy tại PF = 0,8 trễ (0,5đ)
MSSV: ....................................... Họ và tên SV:...................................................................................................... Trang 1/2
b) Tính sức điện động pha Ear, góc mômen tại điều kiện câu a/ (1,0đ)

c) Tính dòng kích từ để máy phát ra công suất định mức tại hệ số công suất đơn vị (1,0đ)

Câu hỏi 4) (L.O.2): Cho cáp điện bằng đồng rất dài có tiết diện tròn 185 mm2 như hình 1.
Cáp điện bọc lớp cách điện dày 3 mm, có hệ số dẫn nhiệt =0,24 W/(oC.m). Dòng điện
chạy qua cáp là 450 A. Cáp điện đặt trong không khí có nhiệt độ là 300C, hệ số toả nhiệt
của cáp KT=8 W/(0C.m2), Biết điện trở suất của đồng ở nhiệt độ 200C: 0,01786 mm2/m,
hệ số nhiệt điện trở  = 0,004.

a) Xác định nhiệt độ ổn định của mặt trong và mặt ngoài vách cách điện (1,0đ)

b) Nếu nhiệt độ không khí là 400C, hệ số toả nhiệt của cáp KT=6 W/(0C.m2), tính dòng
điện qua cáp thỏa cùng điều kiện phát nóng của mặt trong vách cách điện như trong câu a/
(1,0đ)

d Đồng
2

1
0

Hình 1

--- HẾT---

MSSV: ....................................... Họ và tên SV:...................................................................................................... Trang 2/2


Đáp án gợi ý:
Câu hỏi 1:

Câu hỏi 2:
=======================================================================
Ket qua ________________________________________
a) Tdt_dm = 45.454652 Nm
b) Eff_dm = 90.793340 %
c) Eff_c = 88.867562 %
d) Tdt_kd = 946.971911 Nm
e) n_o = 2095.798319 vong/phut (hoặc n_o2 = 1050.4 vong/phut)
% Cau_DC_De thi_CSKTD_HK202_CQ
clc
clear all
Vkt = 300; % V
Ikt = 0.7; % A
Ru = 1.1 % Ohm
V_dm = 500; % V
Iu_dm = 20; % A
n_dm = 2000 % vong / phut
Pthco= 250 % W

disp('Bai giai _______________________________')


TEXT = sprintf('__________________________Cau a)'); disp(TEXT)
E_dm = V_dm-Ru*Iu_dm
Pdt_dm= E_dm*Iu_dm
w_dm=2*pi*n_dm/60
Tdt_dm=Pdt_dm/w_dm

TEXT = sprintf('__________________________Cau b)'); disp(TEXT)


Pout_dm=Pdt_dm-Pthco
Pin_dm=V_dm*Iu_dm + Vkt*Ikt
Eff_dm=Pout_dm/Pin_dm

TEXT = sprintf('__________________________Cau c)'); disp(TEXT)


Iu_c = 10 % A
Pin_c=V_dm*Iu_c + Vkt*Ikt
Pout_c=V_dm*Iu_c-Ru*Iu_c^2-Pthco
Eff_c=Pout_c/Pin_c

TEXT = sprintf('__________________________Cau d)'); disp(TEXT)


Iu_kd = V_dm/Ru
Tdt_kd=Tdt_dm*Iu_kd/Iu_dm

TEXT = sprintf('__________________________Cau e)'); disp(TEXT)


I_o = 1 % A
E_o = V_dm - Ru*I_o
n_o = n_dm*E_o/E_dm

% Cách 2:
I_o = 1.0; % A (Đề bài nhầm, dòng không tải đúng phải là 0,5 A)
P_o = 250;
E_o2 = P_o/I_o;
n_o2 = n_dm*E_o2/E_dm;
% n_o2 = 1050.4 vong/phut < n_dm: không hợp lý!
% Do đề bài nhầm, nên sinh viên tính ra dáp số này vẫn được chấm 0,5 điểm.

disp('Ket qua _________________________________________________________')


disp('.')
TEXT = sprintf('a) Tdt_dm = %f Nm', Tdt_dm); disp(TEXT)
TEXT = sprintf('b) Eff_dm = %f %%', Eff_dm*100); disp(TEXT)
TEXT = sprintf('c) Eff_c = %f %%', Eff_c*100); disp(TEXT)
TEXT = sprintf('d) Tdt_kd = %f Nm', Tdt_kd); disp(TEXT)
TEXT = sprintf('e) n_o = %f vong/phut', n_o); disp(TEXT)
disp('.')
disp('Ket thuc ............................................................')

Câu hỏi 3:
a/

Iar = 87.4773 A
b/

ia = 69.9819 -52.4864i A

ear = 2.6926e+003 +1.0497e+003i V

Ear = 2.8899e+003 V

theta = 21.2990 độ

c/

iac = 87.4773 A

ec = 1.9053e+003 +1.3122e+003i V

Ec = 2.3134e+003 V

thetac = 34.5554 độ

Ifc = 57.6357 A

ra = 0;
xs = 15;
Sr = 500e+3;
Va = 3.3e+3/sqrt(3);
PF = 0.8; %lag
If = 72;

Iar = Sr/(3*Va)
ia = Iar*(0.8 - j*0.6)
ear = Va + (ra + j*xs)*ia
Ear = abs(ear)
theta = angle(ear)*180/pi

PFc = 1;
iac = Iar
ec = Va + (ra + j*xs)*iac
Earc = abs(ec)
thetac = angle(ec)*180/pi
Ifc = If*Ec/Ear

Câu hỏi 4:

a/ Xác định nhiệt độ ổn định của mặt trong và mặt ngoài vách cách điện.
15,3476 mm
q  185 mm 2  d  4q /   11,89.103 m
1 d  2 1 1
RT2  ln  0, 2190 C / W RT1    1,8640 C / W
2 d kT S kT  (d  2 ).1
 .1
T  P  I2
q

𝜃2 = 𝑅(𝜃2 ). 𝐼 2 (𝑅𝑇2 + 𝑅𝑇1 ) + 𝜃0

𝜃2 = 80,58𝑜

1  T . RT   0  75, 27 oC
1

b/ Tính dòng điện qua cáp thỏa cùng điều kiện phát nóng của mặt trong vách cách điện

RT1  2, 4850 C / W

 2  80,58 oC
 2   0  I 2 R( RT  RT )2 1

 I  353,8 A

You might also like